Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
75,08 KB
Nội dung
ThựctrạnghoạtđộngđầutưpháttriểncôngnghiệpchếbiếnrauquảởTổngcôngtyrauquảnôngsảnViệtNam 1.1. Tổng quan về Tổngcông ty( TCT) rau quả- nôngsảnViệtNam . 1.1.1. Khái quát chung về tình hình hoạtđộngsản xuất kinh doanh của TCT. TCT rauquảnôngsảnViệtNam được thành lập từnăm 1960 nhiệm vụ chính là tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu rauquả tươi và rauquảquachế biến, tồn tại mô hình này nhiều năm trong giai đoạn pháttriển nền kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa , đến năm 1988 theo sự pháttriển chung của nền kinh tế thị trường, theo chủ trương chung của Nhà nước TCT rauquảViệtNam được thành lập theo Quyết định số 63 NN- TCCB/ QĐ ngày 11/2/1988 của Bộ Nôngnghiệp và Côngnghiệpthực phẩm ( nay là Bộ Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn) trên cơ sở hợp nhất 5 tổngcôngty (gồm TCT XNK Rauquả Vegetexco, CôngtyRauquả Trung ương, Liên hiệp đồ hộp I, Liên hiệp đồ hộp II và Liên hiệp các xí nghiệp nông- côngnghiệp Phủ Quỳ), đến năm 2003 TổngcôngtyrauquảViệtNam tiếp tục được Nhà nước sáp nhập với Tổngcôngty xuất nhập khẩu nôngsản và chếbiến ( VINAFIMEX), theo quyết định số66/2003/QĐ – BNN – TCCB ngày 11/6/2003 của Bộ Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn. Với bề dày hoạtđộngsản xuất chếbiến và kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổngcôngty đến nay đã trên 40 năm. Hoạtđộngsản xuất và kinh doanh của TCT rauquảnôngsảnViệtNam có thể được tính từnăm 1988 ( Là thời kỳ xoá bỏ bao cấp sang nền kinh tế thị trường), và có thể được chia làm 3 thời kì: 1. Từnăm 1988 đến năm 1990 là thời kỳ hoạtđộng theo cơ chế bao cấp. Sản xuất kinh doanh rauquả thời gian này đang nằm trong chương trình hợp tác rauquả Việt- Xô( 1986-1990) mà TCT được Chính phủ giao cho làm đầu mối. Vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông- côngnghiệp đều do Liên Xô cung cấp. Sản phẩm rauquả tươi và rauquảchếbiến được xuất khẩu sang Liên Xô là chính ( chiếm 97,7% kim ngạch xuất khẩu). 2. Từnăm 1991 đến 1995 là thời kỳ cả nước bước vào hoạtđộng theo cơ chế thị trường. Hàng loạt chính sách mới của Nhà nước ra đời và tiếp tục được hoàn thiện. Nền kinh tế của đất nước bắt đầu tăng trưởng từnông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) và đầutưphát triển, đã tạo cơ hội và môi trường thuận lợi cho hoạtđộngsản xuất kinh doanh và đầutưpháttriển của TCT. Nhưng chúng ta cũng gặp phải rất nhiều khó khăn: - Trước đây, TCT được Nhà nước giao cho làm đầu mối tổ chức nghiên cứu, sản xuất, chếbiến và xuất khẩu rau quả, nay do cơ chế thị trường, nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cũng đã tích cực đầutư và kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả. Hơn nữa, nhiều nhà đầutư nước ngoài vào ViệtNam cũng đầutư 100% vốn vào lĩnh vực sản xuất và chếbiếnrau quả, tạo thế cạnh tranh quyết liệt với TCT. - Sự hụt hẫng đột ngột về thị trường do Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan vỡ đã ảnh hưởng nằng nề tới sản xuất kinh doanh và XNK của TCT. Cùng với việc chuyển hoạtđộngtừ bao cấp sang cơ chế thị trường đã gây cho chúng ta nhiều bỡ ngỡ lúng túng. Trong bối cảnh đó, toàn thể TCT đã trăn trở, dồn tâm sức tìm những giải pháp, những bước đi thích hợp để trụ lại, ổn định và từng bước phát triển. 3. Từnăm 1996 đến nay là thời kỳ hoạtđộng theo mô hình “ Tổngcôngty 90” Bước vào thời kỳ này TCT có những thuận lợi cơ bản sau: - Từ những bài học khởi đầu của 5 năm chập chững bước vào kinh tế thị trường. từ những thành công và cả những thất bại trong sản xuất kinh doanh, TCT đã tìm cho mình một hướng đi vững chắc hơn. - Hoạtđộng trong mô hình mới lại được Bộ Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn quan tâm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt định hướng pháttriển TCT giai đoạn 1998- 2000 và 2010, Chính phủ phê duyệt đề án pháttriểnrauquả và hoa cây cảnh thời kỳ 1999-2010, đã tạo cho TCT cơ hội pháttriển mới về chất. Tuy vậy, thời kỳ này chúng ta cũng gặp không ít khó khăn: - Khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực, sự giảm gía liên tục hàng nôngsản trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh, đặc biệt là xuất khẩu của TCT. - Hết năm 1999, chính phủ chấm dứt giao kế hoạch trả nợ Nga cho TCT, sự bao cấp cuối cùng về thị trường không còn nữa . - Sự không cân đối trong đầutư cùng với thời tiết thất thường và thiên tai liên tục, lại bị cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn của các đơn vị ngoài TCT, làm cho chúng ta không đủ nguyên liệu sản xuất, đẩy giá nguyên liệu lên cao, tăng giá thành chế biến, giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. - Nước ta đã chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc gia nhập WTO mang lại cho TCT rất nhiều cơ hội cho hoạtđộngsản xuất kinh doanh tuy nhiên bên cạnh đó cũng đặt ra rất nhiều thách thức và khó khăn khiến cho TCT cần phải có những chiến lược kinh doanh và đầutư đúng hướng mới đảm bảo cho TCT đứng vững trên thị trường quốc tế. 1.1.2. Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong TCT. Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của TCT. Ban kiểm soátHội đồng quản trị Tổng Giám Đốc Các phó TGĐ 5 phòng chức năng: 1.Phòng tổ chức- hành chính. 2. Phòng kế toán- tài chính. 3. Phòng kế hoạch- tổng hợp. 4. Phòng tư vấn đầutư và xúc tiến thương mại. Đơn vị phụ thuộc: 1.Cty vegetexco 2.Cty chếbiến XNK điều Bình Phước 3. Cty giống rauquả 4. Các chi nhánh Các cty con Các cty liên kết 1.Cty cp chếbiến TPXK Đồng Giao. 2.Cty cp XNK rauquả I. 3.Cty XNK NS thực phẩm I Hà Nội. 4.Cty cp XNK điều và NS TP HCM. 5.Cty cp rauquả Tiền Giang. 6. Cty cp vận tải và thương mại 7. Cty cp giao nhận và XNK Hải Phòng. 8. Cty cp XNK rauquả Thanh Hoá. 9. Cty cp vật tư và XNK 10.Cty cp sản xuất và dịch vụ XNK rauquả Sài Gòn. 11.Cty cp chếbiến TPXK Tiền Giang. 12.Cty cp TP XK Hưng Yên. 13.Cty cp XNK rauquả Tam Điệp. 14.Cty cp rauquả Hà Tĩnh . 15.Cty cp xây dựng và sản xuất vật liệu XD. 16.Cty cp Vian. 17.Cty cp XNK rauquả II Đà Nẵng. 18.Cty cp đầutư XNK nông lâm sảnCôngty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. Cty cp thực phẩm XK Tân Bình Cty cp XNK rauquả Cty cp NK bao bì Mỹ Châu Cty cp cảng rauquả Cty cp XNK NS và TP Sài Gòn Cty cp CB phẩm Bắc Giang 1.1.2.1 Văn phòng Chức năng: văn phòng có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh đạo TCT trong lĩnh vực quản lý hành chính, quản trị , kinh doanh kho của cơ quan văn phòng TCT Nhiệm vụ: 1/Tổ chức thực hiện công tác quản lý hành chính, văn thư, lưu trữ , bảo mật 2/ Tổ chức thực hiện các chế độ về quản lý tài sản của cơ quan văn phòng, mua sắm, sửa chữa trang thiết bị và phương tiện làm việc 3/ Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ tài sản của cơ quan, phòng cháy, chữa cháy. 4/ Quản lý và điều hành xe ô tô phục vụ cho lãnh đạo và CBCNV đi công tác kịp thời, an toàn. 5/ Phục vụ công tác bảo vệ sức khoẻ cho CBCNV cơ quan văn phòng. 6/ Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các nội quy quy chế của cơ quan. 7/ Thường trực hội đồng thi đua cơ quan TCT. 8/ Tổng hợp, viết báo cáo sơ kết, tổng kết hoạtđộng kinh doanh cơ quan TCT. 9/ Quản lý kinh doanh kho thuộc cơ quan văn phòng TCT. 1.1.2.2 Phòng tổ chức cán bộ. Chức năng: Phòng tổ chức cán bộ có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đaọ TCT trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động, chính sách chế độ và thanh tra. Nhiệm vụ : 1/ Xây dựng đề án hoàn thiện tổ chức TCT; đề án thành lập, tách, nhập, giải thể các đơn vị thành viên TCT. 2/ Xây dựng phương án tổ chức bộ máy quản lý và kinh doanh của TCT 3/ Tổ chức thẩm định và trình Tổng giám đốc phương án thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trực thuộc các đơn vị thành viên do giám đốc các đơn vị thành viên trình. Làm các thủ tục triển khai khi Tổng giám đốc quyết định. 4/ Tổ chức thẩm định điều lệ tổ chức và hoạtđộng của các đơn vị thành viên do giám đốc đơn vị thành viên trình. 5/ Xây dựng các quy chế về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương của TCT. 6/ Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch cán bộ 7/ Đề xuất và làm các thủ tục theo quy định đối với việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật cán bộ. 8/ Đề xuất hình thức trả lương phù hợp với TCT. 9/ Giải quyết chế độ chính sách. 10/ Làm các thủ tục ký hợp đồng và theo dõi việc thực hiện hợp đồng lao động đối vơí cán bộ công nhân viên cơ quan TCT. 11/ Thừa lệnh Tổng giám đốc để kiểm tra các đơn vị thành viên trong việc thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương. 12/ Thống kê tình hình tổ chức cán bộ và lao động của toàn TCT 13/ Tổ chức và làm thủ tục cho các đoàn đi công tác ở nước ngoài 14/ Tổ chức công tác thanh tra trong đoàn TCT. 15/ Lập các báo cáo về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương , thanh tra theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền. 1.1.2.3. Phòng kế hoạch tổng hợp. Chức năng: Phòng kế hoạch tổng hợp có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh đạo TCT trong công tác kế hoạch sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, thống kê, hợp tác quốc tế, xây dựng cơ bản, pháp chế. Nhiệm vụ: 1/ Công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh: Dự thảo xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, hàng năm và dài hạn của TCT; Theo dõi sơ kết quý, sáu tháng, tổng kết năm của TCT. 1.1/ Dự thảo các văn bản giao kế hoạch cho các đơn vị. 1.2/ Tham gia xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu. 1.3/ Theo dõi, nắm vững tình hình sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả, nôngsản của các địa phương trong cả nước. 1.4/ Theo dõi, tập hợp các chính sách chế độ của Nhà nước liên quan đến kinh doanh của TCT. 1.5/ Giải quyết các thủ tục vướng mắc trong công tác xuất nhập khẩu. 1.6/ Tìm hiểu các văn bản của Nhà nước về xuất nhập khẩu để hướng dẫn các đơn vị. 2/ Quản lý công tác xây dựng cơ bản. 2.1/ Lập kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm. 2.2/ Lập kế hoạch xin vốn cho các dự án đã được phê duyệt 2.3/ Hướng dẫn, kiểm tra và làm thủ tục để trình duyệt các dự án về thíêt kế, dự toán các hạng mục công trình được đầutư . 2.4/ Tham gia duyệt quyết toán và nghiệm thu công trình xây dựng cơ bản sau khi hoàn thành. 2.5/ Quản lý đất đai trong toàn TCT. 3/ Quản lý số liệu và thông tin kinh tế. 3.1/ Thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của TCT, lập các báo cáo thống kê trình lãnh đạo TCT hàng tuần, tháng năm. 3.2/ Theo dõi và thống kê tình hình sản xuất kinh doanh rau quả, nôngsản trong cả nước. 3.3/ Theo dõi các chính sách và quy định của Nhà nước về những mặt hàng TCT kinh doanh. 3.4/ Lưu trữ và bảo vệ bí mật số liệu sản xuất kinh doanh của TCT. 4/ Công tác Hợp tác quốc tế, liên doanh kiên kết. 4.1/ Theo dõi hoạtđộng của các liên doanh trong TCT. 4.2/ Đầu mối giao dịch với các cơ quan chức năng để giải quyết các thủ tục cần thiết cho liên doanh. 4.3/ Đầu mối giao dịch đàm phán với khách nước ngoài và trong nước về lĩnh vực đầutư hợp tác liên doanh,liên kết, vay vốn nước ngoài, trực tiếp làm thủ tục cần thiết cho khách nước ngoài đến TCT làm việc. 4.4/ Tổng hợp báo cáo hàng năm về các liên doanh gửi các Bộ liên quan. 5/ Công tác pháp chế. 5.1/ Tham gia dự thảo, theo dõi kiểm tra tình hình ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế của Cơ quan TCT và hợp đồngđầutư của TCT. 5.2/ Quản lý, đối chiếu quyết toán giấy uỷ quyền hàng quý và năm. 5.3/ Đầu mối giải quyết các tranh chấp khiếu nại phát sinh trong qúa trình thực hiện hợp đồng. 5.4/ Theo dõi tập hợp các văn bản, chính sách của Nhà nước để tư vấn hướng giải quyết các vướng mắc trong công tác pháp chế cho các đơn vị. 1.1.2.4. Phòng kỹ thuật. Chức năng: Phòng kỹ thuật có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo TCT trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật về sản xuất, chếbiến những sản phẩm của TCT. Nhiệm vụ: 1/ Xây dựng quy trình trồng, chăm sóc cụ thể cho các loại cây trồng. 2/ Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chếbiến các sản phẩm trong TCT. 3/ Chỉ đạo việc thực hiện và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong từng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, côngnghiệpchếbiến trong các đơn vị thành viên. 4/ Theo dõi kiểm tra, quản lý và hướng dấn sử dụng các loại thiết bị trong các cơ sở sản xuất. 5/ Tổ chức, nghiên cứu chếbiếnsản phẩm mới và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị. 6/ Thực hiện công tác khoa học kỹ thuật và công nghệ. 7/ Thực hiện công tác tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng sản phẩm. 1.1.2.5. Phòng kế toán tài chính. Chức năng: Giúp Tổng giám đốc thực hiện quản lý tài chính kế toán trong TCT và cơ quan văn phòng TCT theo chế độ hiện hành; đôn đốc, kiểm tra giám sát về tài chính kế toán của TCT. Nhiệm vụ: 1/ Đối với công tác quản lý tài chính, kế toán của TCT. 1.1 Phản ánh kịp thời toàn diện, cụ thể: - Tổng hợp kiểm kê. - Lập kế hoạch tài chính năm. - Tổng hợp báo cáo ước lượng thực hiện tháng, quý, 6 tháng, năm, tổng hợp báo cáo quyết toán quý, 6 tháng, năm. - Tổng hợp báo cáo nhanh các chỉ tiêu tài chính cho lãnh đạo và các ban ngành có liên quan. - Hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị chấp hành chế độ tài chính kế toán theo quy định hiện hành. - Hướng dẫn các đơn vị phân tích hoạtđộng kinh tế tài chính của đơn vị mình; tổng hợp, phân tích hoạtđộng tài chính của từng đơn vị và toàn TCT. 1.2. Kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán tài chính, kiểm tra báo cáo quyết toán hàng năm của các đơn vị. 1.3. Đề xuất việc huy động, điều động và kinh doanh vốn; việc xử lý vốn, tài sảncông nợ và tồn tại tài chính trong TCT. 1.4. Tham gia vào kiểm tra các phương án kinh doanh, dự án đầu tư. 1.5. Chủ trì quyết toán các dự án đầutư xây dựng cơ bản. 1.6. Đề xuất việc bảo lãnh vốn cho các đơn vị thành viên và kiểm tra, báo cáo quá trình thực hiện công tác này. 2/ Đối với công tác quản lý kế toán tài chính của cơ quan TCT. 2.1. Tổ chức hạch toán kế toán 2.2. Báo cáo kịp thời cho lãnh đạo những thông tin cần thiết phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 2.3. Lập kế hoạch tài chính và báo cáo quyết toán theo chế độ quy định. 2.4. Phản ánh hiệu quả theo từng dịch vụ, từng phòng và phân tích hoạtđộng kinh tế. 2.5. Lập báo cáo, đề xuất xử lý kiểm kê và phối hợp với các phòng có liên quan giải quyết các tồn tại. 2.6. Theo dõi, kiểm tra hướng dẫn và đôn đốc các phòng trong việc thực hiện chính sách chế độ tài chính, kế toán hiện hành. 2.7. Thanh quyết toán khoán cho các phòng. 2.8. Đề xuất việc huy động vốn và thực hiện việc kinh doanh tài chính. 2.9. Kiểm tra, đề xuất việc thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả. 1.1.2.6. Phòng tư vấn đầutưpháttriển Chức năng: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo TCT trong việc xác định chiến lược đầutưpháttriển TCT. Nhiệm vụ: 1/ Nghiên cứu, đề xuất và xây dựng phương hướng, chủ trương về chiến lược đầutưpháttriển của TCT. 2/ Chủ trì xây dựng các chương trình dự án tổng thể mang tính định hướng, các dự án tiền khả thi và các dự án khả thi. 3/ Tham gia triển khai các dự án khả thi đã được phê duyệt. 4/ Tư vấn và dịch vụ về đầutưpháttriển ngành rauquảnông sản. 1.1.2.7. Phòng xúc tiến thương mại. Chức năng: Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo TCT về công tác thị trường. Nhiệm vụ: 1/ Nắm vững thị trường ,xây dựng chiến lược thị trường của TCT và kế hoạch khai thác thị trường . 2/ Tìm kiếm thị trường mới và các mặt hàng kinh doanh có tiềm năng . 3/ Đề xuất các giải pháp để pháttriển và mở rộng thị phần, thị trường. 4/ Khai thác các nguồn thông tin để phục vụ kịp thời cho công tác quản lý kinh doanh, xúc tiến thương mại. 5/ Đầu mối thực hiện công tác quảng cáo tiếp thị, triển lãm. 6/ Nghiên cứu và thực hiện thiết kế nhãn hiệu sản phẩm của TCT. 1.1.2.8. Trung tâm KCS Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu: 1/ Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận chất lượng hàng hoá 2/ Kiểm tra các vật tư, nguyên liệu, hàng hoá chuyên dùng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của ngành. 3/ Tham gia về công tác quản lý chất lượng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn ngành. 4/ Than gia nghiên cứu chếbiếnsản phẩm mới. 5/ Có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kiểm tra chất lượng sản phẩm ở các đơn vị thành viên. 1.1.2.9. Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu: 1/ Kinh doanh các mặt hàng được ghi trong giấy đăng kí kinh doanh của TCT. 2/ Tham gia xây dựng chiến lược mở rộng thị trường của TCT. 3/ Tham gia tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị thành viên và của ngành; tham gia giúp các đơn vị thành viên về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. [...]... thành công của công cuộc đầutư - Bên cạnh đó hoạtđộngđầutư vào côngnghiệpchếbiến có một số đặc điểm riêng: + Đầutưpháttriểncôngnghiệpchếbiến bao gồm rất nhiều loại hình đầutư như đầutư xây dựng cơ bản, đầutưpháttriểnsản xuất kinh doanh, đầutưpháttriển khoa học kỹ thuật, đầutưpháttriển nguồn nhân lực vì vậy nên hoạt độngđầutưpháttriển công nghiệpchếbiến chịu sự tác động. .. triển có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và pháttriển của TCT Hoạt độngđầutưpháttriển của TCT bao gồm các lĩnh vực đầu tư: đầutư vào nôngnghiệp (bao gồm hoạtđộngsản xuất nôngnghiệprauquảtư i phục vụ tiêu dùng và rauquảchế biến) , đầutư vào côngnghiệp (bao gồm côngnghiệpchếbiếnrauquả và côngnghiệpchếbiến các đồ hộp bao bì phục vụ côngnghiệpchế biến. ), đầu. .. nôngsản khác thì đầutưcôngnghiệpchếbiếnrauquả chiếm một tỷ trọng rất lớn và quan trọng đối với hoạtđộngđầutư cũng như hoạtđộngsản xuất kinh doanh của toàn TCT Hoạtđộngđầutư vào côngnghiệpchếbiếnrauquả có một số đặc điểm sau: - Giống như các hoạtđộngđầutư khác, đầutư vào côngnghiệpchếbiếnrauquả có những đặc điểm sau: + Đầutư vào côngnghiệpchếbiếnrauquả đòi hỏi một số... bình tỷ trọng vốn đầutưpháttriển dành cho côngnghiệp là 60% tổng vốn đầutưpháttriển của toàn TCT (riêng năm 2005 vốn đầutư dành cho hoạtđộngđầutư vào lĩnh vực côngnghiệp chỉ chiếm 40% tổng vốn đầutưpháttriển của toàn TCT) Bao gồm đầutư vào côngnghiệpchếbiếnrauquả và đầutư vào côngnghiệp phụ trợ và cơ sở hạ tầng Tỷ trọng vốn dành cho hoạtđộngđầutư vào nôngnghiệp trung bình... việc mở rộng và liên kết ngành côngnghiệp này gặp nhiều khó khăn 1.2.2 Đặc điểm đầutưcôngnghiệpchếbiếnrauquảĐầutưcôngnghiệpchếbiếnrauquả là một hoạtđộngđầutư mang tính chất chiến lược của TCT Bên cạnh những hoạtđộngđầutư khác như đầutư vào sản xuất rauquảtư i phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, đầutư vào sản xuất các loại hoa, cây cảnh, đầutư vào các mặt hàng nôngsản khác thì đầu. .. hoạt độngđầutưpháttriển công nghiệpchếbiếnchếbiến bao gồm các nội dung đầutư sau: - Đầutưpháttriển cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất ví dụ như : đầutư vào việc xây dựng nhà máy, đầutư xây dựng hệ thống điện nước phục vụ sản xuất … - Đầutư vào việc lắp đặt mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất - Đầutư vào hoạtđộngpháttriểnsản xuất bao gồm: đầutưpháttriển vùng... khoảng 16% tổng vốn đầutưpháttriển của toàn TCT Bao gồm các lĩnh vực đầu tư: đầutư cho vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, đầutư cho vùng chuyên canh rauquả xuất khẩu tư i, đầutư về giống rauquả , đầutư cho sản xuất rau sạch Tỷ trọng vốn đầutư cho xúc tiến thương mại hàng năm cũng gần bằng tỷ trọng vốn đầutư cho nôngnghiệp Riêng năm 2005 tỷ trọng vốn đầutư dành cho hoạtđộng xúc tiến... nhược điểm và trở ngại trong tổ chức sản xuất rauquả cho xuất khẩu và chếbiến hiện nay Vì vậy đầutưpháttriểncôngnghiệpchếbiếnrauquả trong đó đầutư vào tổ chức sản xuất nguyên liệu cho chếbiến là một yếu tố cần thiết đối với sự pháttriển của sản xuất rauquảởViệtNam hiện nay Bên cạnh đó nhiều đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất và chếbiếnrauquả trong khu vực và trên thế giới... cho hoạt độngđầutưpháttriển công nghiệpchếbiến không phải là lãng phí - Xét theo tốc độ pháttriển liên hoàn thì từ bảng số liệu ta thấy từnăm 2003 đến năm 2004 quy mô vốn đầutư dành cho hoạtđộngđầutưpháttriểncôngnghiệpchếbiến cuả TCT tăng 11,65%., theo số liệu thống kê của TCT thì giá trị sản lượng côngnghiệpchếbiếnnăm 2004 tăng 5% so với năm 2003 Năm hầu hết các sản phẩm rau quả. .. trồng nông nghiệp, sự sinh trưởng và pháttriển của chúng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết và khí hậu Các yếu tố về điều kiện tự nhiên thì lại rất khó dự đoán và khó khắc phục được, vì vậy hoạt độngđầutưpháttriển công nghiệpchếbiến đôi khi không ổn định ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của công cuộc đầutư 1.2.3 Nội dung đầutư vào côngnghiệpchếbiếnrauquả Như đã trình bày ở trên, hoạtđộng . Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam 1.1. Tổng quan về Tổng công ty( TCT) rau quả- . nghiệp chế biến rau quả. Như đã trình bày ở trên, hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến chế biến bao gồm các nội dung đầu tư sau: - Đầu tư phát