LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ liên quan đến tiền tệ trong nền kinh tế. Các dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng phong phú. Ở Việt Nam, sau khi gia nhập WTO thì hệ thống ngân hàng đã có bước chuyển rõ rệt theo hướng tạo ra một thị trường mở cửa có tính cạnh tranh cao, thúc đẩy các dịch vụ ngân hàng tăng trưởng cả về quy mô và loại hình hoạt động để theo kịp với sự phát triển của toàn thế giới. Có thể kể đến các hoat động của ngân hàng như: nhận tiền gửi, thanh toán, phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín dụng, tư vấn…nhưng trong đó hoạt động tín dụng vẫn được coi là hoạt động cơ bản nhất và mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro nhất mà hậu quả của những rủi ro này là rất nghiêm trọng không chỉ với riêng một ngân hàng, mà cả với toàn hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế. Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, vấn đề quản trị rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng cần được quan tâm đặc biệt. Mục đích của quản trị rủi ro tín dụng là bảo vệ và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro tín dụng mặc dù đã được quan tâm nhiều nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Hội sở chính Ngân hàng TMCP Bắc Á sau gần 20 năm thành lập đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể trên tất cả các mặt của hoạt động kinh doanh ngân hàng, xứng đáng với vị trí anh cả trong hệ thống ngân hàng. Đạt được kết quả đó, phải kể đến sự đóng góp rất lớn của hoạt động tín dụng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, những năm qua Ngân hàng đã luôn coi trọng tín dụng là mặt trận hàng đầu, thường xuyên có các giải pháp đảm bảo an toàn cho hoạt động này. Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng ngân hàng luôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, sau quá trình tìm hiểu thực tế tại Hội Sở chính Ngân hàng TMCP Bắc Á tác giả có thể khái quát tình hình chung của ngân hàng thông qua báo cáo tổng hợp như sau. Nội dung báo cáo tổng hợp bao gồm ba chương. Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Hội sở chính ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. Chương 2: Thực trạng hoạt động của Hội sở chính Ngân hàng TMCP Bắc Á trong thời gian gần đây. Chương 3: Đánh giá thực trạng hoạt động của Hội sở chính Ngân hàng TMCP Bắc Á.
GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á Error: Reference source not found 1.1 Lịch sử hình thành Error: Reference source not found 1.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn thành phố vinh Error: Reference source not found 1.1.2 Giới thiệu hội Sở Ngân hàng TMCP Bắc Á Error: Reference source not found 1.2 Mơ hình tổ chức Error: Reference source not found 1.3 Hoạt động chủ yếu Hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Error: Reference source not found 1.3.1 Hoạt động huy động vốn Error: Reference source not found 1.3.2 Hoạt động tín dụng .Error: Reference source not found 1.3.3 Hoạt động bảo đảm tín dụng Error: Reference source not found 1.3.4 Một số hoạt động khác Error: Reference source not found CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY Error: Reference source not found 2.1 Tình hình hoạt động Hội sở giai đoạn 2009-2011 .Error: Reference source not found 2.1.1 Hoạt động huy động vốn .Error: Reference source not found 2.1.2 Hoạt động tín dụng .Error: Reference source not found 2.1.2.1 Tình hình dư nợ theo đối tượng Error: Reference source not found 2.1.2.2 Tình hình dư nợ theo loại tiền .Error: Reference source not found 2.1.2.3 Tình hình cho vay theo thời hạn Error: Reference source not found GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng 2.1.2.4 Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ .Error: Reference source not found 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Error: Reference source not found CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á Error: Reference source not found 3.1 Đánh giá chung thực trạng hoạt động ngân hàng .Error: Reference source not found 3.1.1 Kết đạt Error: Reference source not found 3.1.2 Những hạn chế tồn Error: Reference source not found 3.2 Định hướng phát triển Error: Reference source not found 3.1.2.1 Tăng trưởng tín dụng đơi với giữ vững ổn định chất lượng tín dụng Error: Reference source not found 3.1.2.2 Tập trung cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay khách hàng thể nhân Error: Reference source not found 3.1.2.3 Nâng cao hiệu cơng tác xử lý RRTD, trọng xử lý khoản nợ tồn đọng, nợ khó đòi Error: Reference source not found 3.1.2.4 Tập trung cho vay ngắn hạn, trọng dự án trung dài hạn có hiệu Error: Reference source not found KẾT LUẬN Error: Reference source not found DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error: Reference source not found 2.1 Tình hình hoạt động Hội sở giai đoạn 2009-2011 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á 10 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua năm 10 (Nguồn: báo cáo thường niên Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á) .10 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng 2.1.2 Hoạt động tín dụng 10 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ theo đối tượng 10 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ theo loại tiền 12 (Đơn vị: Tỷ đồng) 12 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn .14 Bảng 2.5 : Tình hình dư nợ theo tài sản đảm bảo 15 Đơn vị : Tỷ đồng .15 Bảng 2.6: Tình hình hoạt động kinh doanh .16 (Đơn vị: Tỷ đồng) 16 16 Biểu đồ 2.4: Kết hoạt động kinh doanh HS Ngân hàng TMCP Bắc Á 16 3.1 Đánh giá chung thực trạng hoạt động ngân hàng 18 3.1.1 Kết đạt 18 3.1.2 Những hạn chế tồn 19 3.2 Định hướng phát triển 19 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TMCP TCTD HS NHNN KH GTCG DN VNĐ DNQD 10.DNNQD 11 NH Đầy đủ Thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng Hội sở Ngân hàng nhà nước Khách hàng Giấy tờ có giá Doanh nghiệp Việt Nam đồng Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á .Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tình hình dư nợ theo đối tượng Error: Reference source not found Bảng 2.3: Tình hình dư nợ theo loại tiền .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn .Error: Reference source not found Bảng 2.5 : Tình hình dư nợ theo tài sản đảm bảo Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tình hình hoạt động kinh doanh Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua năm .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay theo đối tượng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay theo loại tiền Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Kết hoạt động kinh doanh HS Ngân hàng TMCP Bắc Á Error: Reference source not found GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ dịch vụ liên quan đến tiền tệ kinh tế Các dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng phong phú Ở Việt Nam, sau gia nhập WTO hệ thống ngân hàng có bước chuyển rõ rệt theo hướng tạo thị trường mở cửa có tính cạnh tranh cao, thúc đẩy dịch vụ ngân hàng tăng trưởng quy mơ loại hình hoạt động để theo kịp với phát triển tồn giới Có thể kể đến hoat động ngân hàng như: nhận tiền gửi, toán, phát hành chứng tiền gửi, tín dụng, tư vấn…nhưng hoạt động tín dụng coi hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro mà hậu rủi ro nghiêm trọng không với riêng ngân hàng, mà với toàn hệ thống ngân hàng kinh tế Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, vấn đề quản trị rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng cần quan tâm đặc biệt Mục đích quản trị rủi ro tín dụng bảo vệ hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng quan tâm nhiều nhiều hạn chế Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á sau gần 20 năm thành lập đạt thành tựu đáng kể tất mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng, xứng đáng với vị trí anh hệ thống ngân hàng Đạt kết đó, phải kể đến đóng góp lớn hoạt động tín dụng Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua Ngân hàng ln coi trọng tín dụng mặt trận hàng đầu, thường xuyên có giải pháp đảm bảo an toàn cho hoạt động Tuy nhiên hoạt động tín dụng ngân hàng ln tiềm ẩn nguy rủi ro xảy Vì vậy, sau q trình tìm hiểu thực tế Hội Sở Ngân hàng TMCP Bắc Á tác giả khái qt tình hình chung ngân hàng thơng qua báo cáo tổng hợp sau Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng Nội dung báo cáo tổng hợp bao gồm ba chương Chương 1: Giới thiệu tổng quan Hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Chương 2: Thực trạng hoạt động Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á thời gian gần Chương 3: Đánh giá thực trạng hoạt động Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn thành phố vinh Thành phố Vinh trung tâm trị kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Nghệ An, tỉnh lớn nằm vùng Bắc Trung bộ, có vị trí phía Đơng - Nam tỉnh, phía Bắc Đơng giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam giáp huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp huyện Hưng Nguyên Vinh cách thủ đô Hà Nội 300km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.400 km phía Nam, tổng diện tích tự nhiên 104,96 km2, quy mô dân số 435.208người, gồm 16 phường xã Thứ vị trí thị: Vinh xác định trung thị hố vùng Bắc Trung Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Vinh quy hoạch tương đối khoa học, tiếp cận thành phố đại, đầu mối giao thơng Quốc gia với đủ loại hình: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng không; Vinh có vai trị cửa ngõ giao thương quốc tế tầm quốc gia nằm hành lang kinh tế Đông - Tây vành đai kinh tế ven biển, nằm hai trung tâm công nghiệp lớn: Nam Thanh -Bắc Nghệ Thạch Khê - Vũng áng, nằm liền kề Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, có nhiều thuận lợi hoạt động thương mại, dịch vụ cung ứng hàng hoá, đào tạo nguồn nhân lực Những năm gần tốc độ đô thị hóa Vinh diễn nhanh chóng: địa giới hành mở mang, từ 13 phường tăng lên đến 16 phường, xã tăng lên thành xã; diện tích tự nhiên tồn thành phố từ 67.53 km2 tăng lên đến 104,96 km2 (tăng 1,6 lần) diện tích thị đạt gần 36 km2 Quỹ đất cho phát triển đô thị Vinh định hướng theo Quyết định 239 Thủ tướng Chính phủ: đến năm 2020, quy mơ diện tích tồn thành phố lên 250 km2, Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng theo thành phố tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh xây dựng thành phố đến năm 2025 Như q trình thị hóa thành phố Vinh tiếp tục diễn nhanh chóng, khu vực thị bao gồm: thị Vinh có, thị xã cửa lị, thị trấn Qn Hành (thuộc huyện Nghi Lộc nay) khu vực đô thị theo quy hoạch Vinh vừa công nhận đô thị loại Quyết định số 1210 ngày 5/9/2008 Thủ tướng Chính phủ, đánh giá vượt trội phát triển đô thị, đạt tiêu theo Nghị định 72 Chính phủ phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Thứ hai, năm qua, Vinh có bước phát triển bật, thay đổi tồn diện lĩnh vực kinh tế – văn hoá: tổng đầu tư toàn xã hội tăng đáng kể theo thời gian, năm 2006: 3.065 tỷ đồng, năm 2008: 4.500 tỷ đồng Tổng thu ngân sách Năm 2007 địa bàn: 1.355 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người đạt 1.264 USD (20,2 triệu đồng), tăng trưởng kinh tế 16,4%, nhịp độ tăng trưởng kinh tế năm: 2003-2007: 13,7 %, tỷ lệ hộ nghèo giảm 4,6 %, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cao 97,3% Đến nay, sở hạ tầng đô thị Vinh cải thiện rõ nét, hệ thống giao thông đô thị tổ chức tương đối tốt, cấu đất đai đô thị phân bổ hợp lý theo quy chuẩn xây dựng, hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn chỉnh, nhiều mặt chưa đồng đánh giá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế công nghiệp, thương mại dịch vụ – du lịch hỗ trợ tích cực cho kinh tế nông – ngư; số lĩnh vực phát triển mạnh, khẳng định vị trí trung tâm vùng như: giáo dục - đào tạo, quốc phòng – an ninh, khoa học công nghệ, thương mại – du lịch – dịch vụ Thứ ba, kinh tế tỉnh, tiêu kinh tế năm 2007 cho thấy Vinh động lực thúc đẩy kinh tế tỉnh: GDP thành phố chiếm 22%, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 27,4%, du lịch dịch vụ chiếm 36,3%, thu ngân sách địa bàn chiếm 44,8%, vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 33,8% Mục tiêu phát triển Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng GDP thành phố Vinh giai đoạn 2005 - 2010 Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng đạt bình quân 14%/năm, giai đoạn 2010 - 2015 đạt 12,5%/năm, giai đoạn 2016 2020 đạt 12%/năm, đến năm 2020 tỷ trọng GDP thành phố chiếm 41,5%/năm GDP tỉnh chiếm 18,2% GDP vùng Bắc Trung 1.1.2 Giới thiệu hội Sở Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng Bắc Á có trụ sở số 117 đường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, thành lập vào hoạt động năm 1994 theo Quyết định số 183/QĐ-NH5 ngày 01/9/1994 giấy phép hoạt động số 0052/NH-GP ngày 01/9/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đến 31/12/2010 vốn điều lệ Ngân hàng Bắc Á 3000 tỷ đồng, số ngân hàng thương mại cổ phần có hoạt động kinh doanh lành mạnh Trải qua 15 năm hoạt động, với hệ thống 54 điểm giao dịch rộng khắp nước (Hà Nội, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Huế, TP Hồ Chí Minh, đồng Sơng Cửu Long…) Ngân hàng Bắc Á ngày phát triển bền vững bước khẳng định uy tín mạnh thị trường tài - tiền tệ ngồi nước nhiều năm liền Ngân hàng Bắc Á vinh dự nhận cờ thi đua Thủ Tướng Chính phủ, khen Thống đốc NH Nhà nước thành tích hoạt động kinh doanh cờ thi đua Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An… Hội sở Ngân hàng Bắc hoạt động chủ yếu kinh doanh tiền tệ cung cấp dịch vụ ngân hàng đại tới thành phần kinh tế Hội sở Ngân hàng Bắc Á gồm hội sở chính, 01 phịng giao dịch, đội ngũ cán 165 người có trình độ, kinh nghiệm nỗ lực vượt bậc góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng hàng giảm tỷ trọng tiền gửi, tiền vay khác (chủ yếu từ TCTD) (Đơn vị: tỷ đồng) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn qua năm (Nguồn: báo cáo thường niên Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á) 2.1.2 Hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụng vấn đề HS quan tâm ln tiềm ẩn hầu hết khoản tín dụng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Do việc thu thập thông tin số liệu hạn chế, để đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng HS, khóa luận nghiên cứu tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng sau HS 2.1.2.1 Tình hình dư nợ theo đối tượng Bảng 2.2: Tình hình dư nợ theo đối tượng (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 10 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng Tổng dư nợ cho vay DNQD DNNQD Vay tiêu dùng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền 4567.73 100% 5784.57 100% 7378.75 461.34 10.10% 572.67 9.90% 570.38 3446.36 75.45% 4463.38 77.16% 5776.82 660.03 14.45% 748.52 12.94% 1031.55 (Nguồn: Phịng tín dụng HS NH TMCP Bắc Á) Tỷ trọng 100% 7.73% 78.29% 13.98% (Đơn vị: tỷ đồng) 2009 2010 2011 Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay theo đối tượng (Nguồn: Phịng tín dụng HS NH TMCP Bắc Á) Từ đồ thị, kết hợp với bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay qua năm tăng trưởng đặn Chiếm khối lượng lớn dư nợ cho vay khối doanh nghiệp quốc doanh với tỷ lệ % tương ứng 75,45%, 77,16%, 78,29% với năm 2009, 2010, 2011 tỷ lệ dư nợ cho vay với loại khách hàng có xu hướng tăng lên Khối lượng cho vay với doanh nghiệp quốc doanh tăng lên, nhiên xét đến tỷ trọng tổng dư nợ cho vay dư nợ lại giảm xuống Cụ thể giảm từ 10,1% năm 2009 xuống 9,9% năm 2010 đến 2011 cịn 7,73% Khối lượng cho vay tiêu dùng tăng mạnh qua năm Nếu năm 2009 khối lượng cho vay tiêu dùng 660,03 tỷ sang năm 2010 748,52 tỷ, năm 2011 1031,55 tỷ Nhưng mặt khối lượng, cịn xét tỷ trọng năm 2011 lại giảm so với 2009 Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 11 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng Tuy nhiên việc gia tăng mạnh tín dụng khu vực ngồi quốc doanh cho vay tiêu dùng làm gia tăng rủi ro tiềm ẩn nợ q hạn SGD khơng có chế kiểm sốt tín dụng tốt 2.1.2.2 Tình hình dư nợ theo loại tiền Bảng 2.3: Tình hình dư nợ theo loại tiền (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ cho vay 4567.73 100% 5784.57 100% 7378.75 100% VND 1526.82 33.43% 3110.32 53.77% 3763.49 51.00% Ngoại tệ quy VND 3040.91 66.57% 2674.25 46.23% 3615.26 49.00% (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh HS NH TMCP Bắc Á) (Đơn vị: tỷ đồng) 2009 2010 2011 Biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay theo loại tiền (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh HS NH TMCP Bắc Á) Từ biểu đổ 2.3 cho thấy, dư nợ cho vay VNĐ có xu hướng tăng qua năm Từ 1526,82 tỷ năm 2009 đến năm 2011 dư nợ VNĐ đạt 3763,49 tỷ đồng Dư nợ USD quy VNĐ năm 2009 3040,91 tỷ, sang năm 2010 giảm xuống 2674,23 tỷ nhỏ dư nợ VNĐ Tuy nhiên đến năm 2011 dư nợ cho vay USD lại tăng lên xấp xỉ với dư nợ cho vay VNĐ Tỷ trọng dư nợ cho vay VNĐ USD quy VNĐ Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 12 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng năm 2011 51% 49% Sở dĩ khoảng năm 2009 đến năm 2010 cấu dư nợ theo loại tiền có vận động ngược chiều tỷ trọng cho vay VNĐ cho vay ngoại tê: tỷ trọng cho vay VNĐ có xu hướng tăng dần, tỷ trọng cho vay ngoại tệ có xu hướng giảm dần năm 2010 thực sách kích cầu chống suy giảm kinh tế phủ, SGD đẩy mạnh cho vay vốn doanh nghiệp, đặc biết doanh nghiệp vừa nhỏ VNĐ giúp doanh nghiệp có nguồn vốn lưu động cần thiết để đưa vào đầu tư sản xuất Đồng thời kinh tế suy thối hoạt động cho vay USD phục vụ cho nhập công ty XNK giảm bớt Nhưng năm 2011, với tăng trưởng cho vay VNĐ, tỷ trọng cho vay USD tăng mạnh, tốc độ tăng cao so với tốc độ tăng trưởng tín dụng VNĐ Nếu 2010 tăng trưởng tín dụng USD trạng thái tăng trưởng âm, năm 2011 đột biến từ tháng Nguyên nhân lãi suất vay vốn VNĐ tăng mạnh so với lãi suất vay vốn ngoại tệ Một nguyên nhân thực đạo NHNN, SGD mở rộng thêm đối tượng vay vốn ngoại tê Nhìn chung khơng tín dụng ngoại tệ SGD tăng mạnh mà điều xảy hầu hết ngân hàng Việc tín dụng ngoại tệ tăng mạnh so với đồng nội tệ cho thấy doanh nghiệp đổ xơ vay ngoại tệ, bất chấp có sử dụng hay khơng có nguồn để trả nợ hay khơng Hậu mở rộng tín dụng ngoại tệ mức dồn dập thời gian qua dường nhìn thấy rõ Khi khoản tín dụng năm 2010 đầu năm 2011 tập trung đáo hạn vào cuối năm 2011 làm thị trường USD căng thẳng, hoàn toàn trái với trước USD rẻ thị trường (VND lên giá với USD) Về lý thuyết, DN nợ ngoại tệ mà sau VND bị phá giá, gánh nặng nợ lên doanh nghiệp ngày gia tăng Và nguy rủi ro cho ngân hàng cao Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 13 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng 2.1.2.3 Tình hình cho vay theo thời hạn Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay theo thời hạn (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Tỷ Số tiền trọng Năm 2010 Tỷ Số tiền trọng Năm 2011 Tỷ Số tiền trọng Tổng dư nợ cho vay Ngắn hạn 4567.73 3145.77 100% 5784.57 68.87% 3910.52 100% 7378.75 67.60% 4762.25 100% 64.54% Trung, dài hạn 1421.96 31.13% 1874.05 32.40% 35.46% 2616.5 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh HS NH TMCP Bắc Á) (Đơn vị: tỷ đồng) 2009 2011 2010 2009 2011 2010 2009 2010 2011 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, dư nợ ngắn hạn qua năm chiếm tỷ trọng lớn đáng kể so với dư nợ trung, dài hạn Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có xu hướng giảm tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn có xu hướng tăng lên Năm 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn 3145,77 tỷ chiếm 68,87% tổng dư nợ dư nợ cho vay trung, dài hạn 1421,96 tỷ chiếm 31,13% Qua năm 2010 dư nợ ngắn hạn giảm, dư nợ trung, dài hạn tăng lên, đến năm 2011 dư nợ ngắn hạn 4762,25 tỷ chiếm 64,54% dư nợ trung, dài hạn 2616,51 tỷ chiếm 35,46% Như vậy, HS ln trì tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn cao nhiều so Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 14 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng với dư nợ cho vay trung, dài hạn Việc phần năm qua, SGD quan tâm tới doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay vốn lưu động doanh ngiệp để phục vụ sản xuất, phần nguồn vốn huy động chủ yếu vốn kỳ hạn ngắn HS thực gói hỗ trợ lãi suất Chính phủ khoản vay trung, dài hạn hỗ trợ 4% theo 443/QĐ-TTg năm 2009 2% theo định 2072/QĐ-TTg năm 2010 Ưu điểm khoản tín dụng trung dài hạn phần thu nhập cao so với tín dụng ngắn hạn, ngân hàng thường áp dụng mức lãi suất cao khoản vay có thời hạn dài Nhưng thời hạn khoản vay dài lại có nhiều khả biến cố xảy nằm ngồi khả dự đốn ngân hàng tính chất mạo hiểm cao 2.1.2.4 Tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ Bảng 2.5 : Tình hình dư nợ theo tài sản đảm bảo Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2009 Chi tiêu Tổng dư nợ cho vay Số tiền 4567.73 Tỷ trọng Năm 2010 Số tiền 100% 5784.57 Tỷ trọng Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng 100% 7378.75 100% Dư nợ có TSĐB 3855.62 84.41% 5048.19 87.27% 6575.94 Dư nợ khơng có TSĐB 712.11 15.59% 736.38 12.73% 802.81 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh HS) 89.12% 10.88% Tài sản đảm bảo điều kiện cần ngân hàng định cấp tín dụng cho khách hàng Đây biện pháp dự phòng giảm thiểu rủi ro ngân hàng thương mại có biến cố không mong đợi xảy khoản nợ Vì vậy, để giảm bớt thiệt hại diễn ra, việc tăng tỷ trọng khoản vay có TSĐB vấn đề cần thiết Tỷ trọng dư nợ có TSĐB tăng lên từ 84,41% năm 2009 lên 89,12% năm 2011 phản ánh nỗ lực SGD thu hút khách hàng có TSĐB Tình hình dư nợ có TSĐB chứng minh SGD nâng cao tỷ trọng dư nợ có TSĐB, nâng cao chất lượng tín dụng nhằm hạn chế thấp rủi ro tín dụng Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 15 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng xảy 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.6: Tình hình hoạt động kinh doanh (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm 2009 Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi Kết kinh doanh Năm 2010 So với năm 2009 Số tiền Số tiền 3914.52 3402.23 512.29 Năm 2011 So với năm 2010 Số tiền ± ±% ± ±% 3240.84 2590.84 -673.68 -811.39 -17.21% -23.85% 4685.74 3678.24 1444.9 1087.4 44.58% 41.97% 650 137.71 26.88% 1007.5 357.5 55.00% (Đơn vị: tỷ đồng) 2011 2010 2009 Biểu đồ 2.4: Kết hoạt động kinh doanh HS Ngân hàng TMCP Bắc Á (Nguồn: báo cáo HS Ngân hàng TMCP Bắc Á) Qua quan sát bảng số liệu ta thấy năm 2010 lợi nhuận đạt 650 tỷ đồng, so với năm 2009 tăng 26,88% Sang năm 2011, lợi nhuận đạt 1007,5 tỷ đồng, tăng 55% so với năm 2010 Trong cấu thu nhập, thu nhập lãi (tiền gửi cho vay) chiếm tỷ trọng lớn tổng thu HS Phần lại thu từ hoạt động dịch vụ khác Tuy nhiên, song song với tăng trưởng doanh thu ta Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 16 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng nhận thấy chi phí dự phịng HS tăng, so với lợi nhuận chiếm phần đáng kể Sở dĩ có điều cách tính trích lập dự phịng rủi ro NHNN quy định thay đổi từ việc thực theo Quyết định 488 chuyển sang Quyết định 493 nhằm tiếp cận với chuẩn mực quốc tế nên số dự phòng rủi ro tín dụng tăng vọt dẫn đến sụt giảm lãi tương ứng Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 17 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 3.1 Đánh giá chung thực trạng hoạt động ngân hàng 3.1.1 Kết đạt Với phương châm “ Tăng trưởng tín dụng kèm với chất lượng tín dụng”, bối cảnh quy mơ hoạt động tín dụng ngày tăng, ngân hàng khơng ngừng nỗ lực việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Kết Hội sở đạt là: + Tăng trưởng tín dụng ổn định qua năm: năm 2010 26,64%, năm 2011 27,56% Mặc dù tỷ lệ nợ hạn nợ xấu có xu hướng tăng dần năm gần tập trung vào số khách hàng cá biệt, chất lượng tín dụng khoản vay khác nhìn chung đảm bảo chất lượng + Cơ cấu cho vay theo đối tượng ngày hợp lý Tỷ trọng tín dụng cho khách hàng ngồi quốc doanh tăng dần qua năm, năm 2009 75,45% năm 2010 77,16%, đến năm 2011 78,29%; tỷ trọng tín dụng cho khách hàng quốc doanh giảm từ 10,1% năm 2009 xuống cịn 7,73% năm 2011 Điều có Hội sở hạn chế cho vay với doanh nghiệp quốc doanh làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp quốc doanh có ngành hàng có biến động với thị trường sắt thép, xi măng, xây dựng…, mở rộng cho vay doanh nghiệp quốc doanh đối tượng khách hàng linh hoạt, động, gọn nhẹ đóng vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO Đối với cho vay thành phần kinh tế quốc doanh, phần lớn dư nợ có TSĐB mà tỷ trọng dư nợ có đảm bảo ngày cao + Chính sách quản trị rủi ro tín dụng rõ ràng, hình thức văn bản, với quy định chặt chẽ tăng cường khả kiểm soát nguy rủi ro tiềm ẩn Sự tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn phòng ban giúp đảm bảo hồ sơ khách hàng đầy đủ, tránh sai sót q trình thẩm định, hạn Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 18 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng chế việc làm tắt, làm không + Chất lượng cán đặc biệt cán tín dụng nâng cao HS nhận thức rõ mức độ thiệt hại từ rủi ro tín dụng ngân hàng nhiều cấp độ khác phụ thuộc vào kỹ năng, trình độ quản lý trách nhiệm người tham gia vào quy trình tín dụng Vì thế, HS qn triệt để cán bộ, nhân viên của trọng biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng hoạt động thường ngày HS thường xuyên cử cán tham gia chương trình tập huấn NHNN Việt Nam tổ chức + Hệ thống thơng tin tín dụng ngày hồn thiện, khả nắm bắt thơng tin cán tín dụng nâng cao, có phối hợp nhịp nhàng với Hội sở chi nhánh khác tạo hiệu công tác thẩm định tín dụng 3.1.2 Những hạn chế cịn tồn + Có dịch chuyển cân đối rõ tăng trưởng tín dụng nội tệ ngoại tệ: tăng trưởng tín dụng VND năm 2011 21% tăng trưởng tín dụng ngoại tệ 35,19% Việc gia tăng tín dụng ngoại tệ mạnh, người vay phải hồn trả gốc lãi ngoại tệ nên qua lại làm tăng nhu cầu ngoại tệ, gây sức ép lên tỷ giá, làm giá trị VND giá, gây thua lỗ cho doanh nghiệp nhập Rủi ro doanh nghiệp cuối lại mang đến rủi ro cho ngân hàng khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, loại tiền + Mặc dù HS thực quy trình cho vay có hiệu quả, nhiên hạn chế việc cán ngân hàng phải làm theo mẫu có sẵn tránh khỏi dập khuôn, việc đánh giá khách hàng chưa xác Trong việc chấm điểm khách hàng, cán tín dụng việc xác đinh loại hình 3.2 Định hướng phát triển Tăng trưởng đơi với đảm bảo an tồn, hiệu phát triển bền vững ưu tiên hàng đầu Cùng với Ngân hàng TMCP Bắc Á, HS đặt mục tiêu tăng Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 19 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng trưởng huy động vốn tín dụng năm 2012 30% Bên cạnh đó, trọng kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu; ý trì cấu nguồn vốn, sử dụng vốn hợp lý để tối ưu hiệu sử dụng vốn đảm bảo tỷ lệ an toàn Phấn đấu nâng số CAR đạt 1012% Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp, kiểm tra, giám sát tăng cường nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, phát triển bền vững Để mở rộng quy mô tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường, tối đa hóa lợi nhuận, Hội sở tập trung tìm kiếm cách thức, hướng mới, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng, đại, mang tính khác biệt cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Phát triển nguồn nhân lực xem mạnh vốn có yếu tố định để đổi mới, tạo đột phát, làm nên sức mạnh cạnh tranh hội sở Vì vậy, Ban lãnh đạo ngân hàng xem việc phát triển nhân lực khâu then chốt; đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, đổi công tác tuyển dụng quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, luân chuyển công việc, tạo môi trường làm việc bình đẳng, kỷ cương, kỷ luật cao 3.1.2.1 Tăng trưởng tín dụng đơi với giữ vững ổn định chất lượng tín dụng Hoạt động tín dụng ln chứa đựng rủi ro mà ngân hàng chối bỏ được, tìm cách để hoạt động tín dụng trở nên an tồn hạn chế rủi ro mức thấp Trong tình hình kinh tế có nguy lạm phát tăng cao giá đồng tiền, Nhà nước theo đuổi mục tiêu kiềm chế lạm phát nên thắt chặt tăng trưởng tín dụng Vì HS định hướng tăng trưởng tín dụng phải giữ vững ổn định chất lượng tín dụng, để đạt kết tốt phịng ngừa, hạn chế khoản tín dụng chất lượng Kiên không cho vay doanh nghiệp làm ăn hiệu 3.1.2.2 Tập trung cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay khách hàng thể nhân Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 20 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng Ưu điểm khách hàng linh hoạt sản xuất kinh doanh, hồ sơ không nhiều, dễ đối phó với khủng hoảng, đồng thời khách hàng có tài sản đảm bảo Cho vay có tài sản đảm bảo giúp HS nhanh chóng thu hồi vốn trường hợp khách hàng làm ăn thua lỗ, khả toán nợ vay ngân hàng 3.1.2.3 Nâng cao hiệu công tác xử lý RRTD, trọng xử lý khoản nợ tồn đọng, nợ khó địi Thường xun kiểm tra việc chấp hành phân loại nợ đơn vị trực thuộc HS phản ánh thực trạng, thực đầy đủ chế độ trích lập dự phịng rủi ro Việc xử lý khoản nợ xấu phải gắn với trách nhiệm cá nhân giải vay theo chế khốn Có chế thưởng phạt rõ ràng, kịp thời để động viên, khuyến khích cán đồng thời hạn chế sớm rủi ro xảy 3.1.2.4 Tập trung cho vay ngắn hạn, trọng dự án trung dài hạn có hiệu HS xác định cân đối nguồn vốn huy động với cho vay, từ thực trạng cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn HS ln chủ động cho vay ngắn hạn, tìm kiếm phát triển cho vay trung, dài hạn Vì cho vay ngắn hạn, thông qua việc khách hàng trả nợ gốc, lãi cho ngân hàng qua năm, ngân hàng đánh giá tình hình tài khách hàng từ có hướng điều chỉnh hợp lý khách hàng có tình hình tài yếu Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 21 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng KẾT LUẬN Cùng với xu phát triển kinh tế thị trường vai trò quan trọng NHTM việc phát triển thành phần kinh tế ngày khẳng định Tuy nhiên điều kiện kinh tế phát triển nước ta cạnh tranh NHTM vơ khốc liệt, thêm vào hành lang pháp lý mà đặc biệt chế tín dụng NHTM cịn nhiều bất cập thiếu đồng buộc ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, để thu hút khách hàng tăng doanh số cho vay ngân hàng nới lỏng điều kiện cho vay, điều làm cho nguy rủi ro xảy khoản vay tăng lên Vì vấn đề đặt để mở rộng doanh số cho vay, tăng lợi nhuận cho ngân hàng phải bảo toàn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng Song để giải vấn đề vấn đề sớm, chiều mà địi hỏi quan tâm kịp thời, thường xuyên ngành chức nỗ lực khơng ngừng thân ngân hàng Trong thời gian qua ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng TMCP Bắc Á nói riêng quan tâm tới việc áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng vào việc phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, ngân hàng thương mại chưa đánh giá mức vai trị bảo đảm tín dụng, q trình thực cịn gặp phải nhiều khó khăn chồng chéo văn liên quan Song với kiền thức hạn hẹp sinh viên cộng với kiến thức thực tế không nhiều, chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vì tác giả mong nhận góp ý quan tâm tới vấn đề để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn cao Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 22 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, PGS, Tiến sỹ Nguyễn Văn Tiến (2009) Giáo trình: Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB tài (2007) Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường Tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lý thuyết tiền tê, Học viện Ngân hàng Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Phương Đông Cẩm nang tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Quyết định 493/NHNN ngày 22/04/2005 Quản trị ngân hàng thương mại, Peter Rose, NXB Tài (2004) Trang web: www.sbv.gov.vn 10.Trang web: www.economy.com.vn 11 Trang web: www.saga.vn 12.Trang web: www.mof.gov.vn 13.Trang web: www.vnexpress.net Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 23 Gvhd: Th.S Nguyễn Hương Giang Svtt: Võ Thị Thúy Hằng 24 ... Hội sở ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Chương 2: Thực trạng hoạt động Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á thời gian gần Chương 3: Đánh giá thực trạng hoạt động Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á Đơn vị thực. .. ứng Đơn vị thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An 17 GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG... thực tập: Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á – TP Vinh - Nghệ An GVHD: Th.S Nguyễn Hương Giang SVTT: Võ Thị Thuý Hằng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á TRONG