Nghiên cứu từ chỉ màu sắc trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhằm làm rõ các đặc điểm về cấu tạo và về ngữ nghĩa. Từ đó, thấy được vai trò ý nghĩa của việc sử dụng từ chỉ màu sắc trong văn chương nói chung và trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nói riêng. Qua đó, góp phần đánh giá và cảm nhận sâu sắc hơn về đặc sắc nghệ thuật ngôn từ của nhà văn.
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong sống thường ngày, từ màu sắc ngôn từ người sử dụng để giao tiếp Số lượng từ màu sắc đa dạng phong phú, quy ước nhận biết thơng qua thị giác Từ đó, người gọi tên màu sắc xanh, đỏ, tím, vàng,… để diễn tả vật, tượng mà họ muốn nói đến Như vậy, từ màu sắc trở thành ngôn ngữ quan trọng sống người, đặc biệt giao tiếp 1.2 Trong văn chương, từ màu sắc ngôn ngữ nhà văn nhà thơ sử dụng, chất liệu thiếu sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt sáng tạo ngơn từ Chính lí này, năm gần đề tài từ màu sắc nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu đạt thành tựu định Vì vậy, để góp phần hồn thiện nghiên cứu từ màu sắc lựa chọn đề tài: “Từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” 1.3 Vũ Trọng Phụng nhà văn tiếng viết thể loại tiểu thuyết Phần lớn, tác phẩm ông viết người sống ngày, người tầng lớp xã hội Từ màu sắc nghệ thuật ngôn từ ông sử dụng tác phẩm mình; phương tiện diễn đạt sáng tạo đặc sắc làm nên thành công tác phẩm Qua đó, miêu tả tượng thiên nhiên, đời sống động thực vật để làm bật hình ảnh người Đồng thời, nói lên gắn kết người với tượng tự nhiên, động thực vật, chúng có quan hệ mật thiết với tạo thành thể thống Nhận thấy vai trò giá trị từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, lựa chọn đề tài: “ Từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” nhằm hiểu rõ đặc sắc nghệ thuật mà tác giả sử dụng 2 Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu từ màu sắc Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Trịnh Thị Minh Hương (2009), Tính biểu trưng từ ngữ màu sắc tiếng Việt; tác giả từ ngữ màu sắc tiếng Việt, từ trình bày nghĩa biểu trưng thông qua từ ngữ màu sắc khảo sát Luận văn TNĐH ngành sư phạm Ngữ văn, Lê Xuân Dị (2011), Tính từ màu sắc số tác phẩm nhà văn Sơn Nam; tác giả phân loại tính từ màu sắc theo thang độ khơng có thang độ, dựa vào phân loại nói lên giá trị màu sắc khảo sát tác phẩm nhà văn Nam Sơn Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học- thư viện trường ĐH Văn Hiến, Đỗ Thị Thìn (2016), Tính biểu cảm màu sắc biểu cảm người Việt Qua khảo sát ví dụ, tác giả trình bày nghĩa màu sắc sử dụng để nói lên tính biểu cảm người Việt Tuy nhiên, tác giả chưa vào phân tích sâu giá trị mang lại màu sắc Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Trần Thị Thùy Hương (2016), Các từ ngữ màu sắc phụ màu đỏ màu xanh tiếng Việt; tác giả trình bày từ ngữ màu sắc phụ màu đỏ màu xanh, chưa vào nghiên cứu cụ thể đặc sắc hai màu sắc phụ Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Huỳnh Thị Phương Thảo (2017), Trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh Qua khảo sát từ màu sắc thơ Xuân Quỳnh, tác giả phân từ màu sắc thành trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc Từ đó, tiến hành phân tích ngữ nghĩa trường từ vựng ngữ nghĩa để tính biểu trưng thể từ màu sắc Như vậy, nói từ màu sắc khảo sát nghiên cứu nhiều chưa đầy đủ chưa tạo thành thể thống Vì vậy, sở kế thừa thành công tác giả trước, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” với mong muốn bổ sung hoàn thiện kho tàng ngôn ngữ học Trong suốt thời gian qua, Vũ Trọng Phụng đối tượng nhà văn nghiên cứu, phê bình văn học: Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB Tp.HCM, Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, NXB GD Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Giáo Dục Nghiêm Xuân Sơn (2006), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (1) (2), NXB văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2012), Chuyện phê bình sách Giông tố, Vũ Trọng Phụng hai tờ báo Sài Gòn năm 1937, NXB Tri Thức Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB văn học, Hà Nội Có thể thấy nghiên cứu phần lớn đánh giá cao văn chương Vũ Trọng Phụng, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Một ngòi bút thử thách qua thời gian trường tồn vĩnh cửu văn học Việt Nam Nói cách tổng thể cơng trình nghiên cứu đánh giá thống nhất, cho thấy Vũ Trọng Phụng nhà văn có phong cách sáng tác đặc sắc Như vậy, thấy nghiên cứu từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chưa đầy đủ Với kết nghiên cứu đề tài “Từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” góp phần khẳng định giá trị đặc sắc sáng tạo nội dung sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn ngữ liệu sau: 1.Vũ Trọng Phụng (2014), tiểu thuyết Số đỏ, NXB văn học 2.Vũ Trọng Phụng (2016), tiểu thuyết Giông tố Vỡ đê, NXB văn học 3.Vũ Trọng Phụng (2017), tiểu thuyết Làm đĩ, NXB văn học 4.Vũ Trọng Phụng (2017), tiểu thuyết Trúng số độc đắc, NXB văn học 5.Vũ Trọng Phụng (2018), tiểu thuyết Dứt tình, NXB văn học 6.Vũ Trọng Phụng (2018), tiểu thuyết Lấy tình, NXB văn học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhằm làm rõ đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa Từ đó, thấy vai trò ý nghĩa việc sử dụng từ màu sắc văn chương nói chung tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nói riêng Qua đó, góp phần đánh giá cảm nhận sâu sắc đặc sắc nghệ thuật ngôn từ nhà văn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài có nhiều phương pháp, song chọn sử dụng số phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Sử dụng phương pháp nhằm thống kê tần số xuất từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Từ đó, tiến hành nhận diện phân loại dựa vào cấu trúc dựa vào ngữ nghĩa 5.2 Phương pháp miêu tả Sử dụng phương pháp để miêu tả hình thức ngơn ngữ, bình diện ngữ nghĩa, phân tích mối quan hệ ngữ nghĩa, nghĩa từ điển, nghĩa nghệ thuật từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo; nội dung đề tài chia làm ba chương Chương 1: Tổng quan số vấn đề lý thuyết Chương tổng quan số vấn đề lý thuyết làm sở khoa học để giải yêu cầu đề tài Chương 2: Thống kê, phân loại từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Trong chương này, tiến hành khảo sát từ màu sắc để thống kê phân loại dựa vào cấu trúc dựa vào ngữ nghĩa Chương 3: Giá trị từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương trình bày giá trị từ màu sắc sử dụng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát từ màu sắc 1.1.1 Khái niệm từ màu sắc Theo đại từ điển tiếng việt “màu” hiểu sau: “Màu dt 1.Thuộc tính vật thể tác dụng ánh sáng với nhiều sắc khác nhau: màu xanh, màu đỏ, màu khác Chất để tô vẽ màu khác nhau: mua hộp màu, pha màu chưa chuẩn Màu vốn có tự nhiên: ánh màu, phim màu Vẻ, chiều, trát bề ngoài, với ấn tượng, cảm giác nào: khơng khí đượm màu tang tóc, đau thương, Khác màu kẻ quý người (Truyện Kiều).” [35;1094] “Sắc dt Màu ( trừ đen trắng): bảy sắc cầu vồng, sắc đỏ, sắc diệu, sắc phục, sắc thái, sắc tố, âm sắc, sắc, đơn sắc, hòa sắc, hồng sắt, huyết sắc tố, khả sắc, loạn sắc, màu sắc, ngũ sắc, nhiễu sắc, nhiễm sắc thể, nhuận sắt, phục sắt, tán sắc, vô sắc, xuất sắc Vẻ đẹp người phụ nữ: gái có tài có sắc, sắc dục, nhan sắc, quê sắc, tuyệt sắc, tửu sắc Nước da biểu sức khỏe nội tâm qua sắc mặt: sắt mặt hồng hào, nghiêm sắc mặt, sắc diện, sắc khí, sắc thần, hình sắc, khí sắc, thần sắc, thất sắc Từ nhà phật có có hình có sắc, trái với khơng: sắc sắc khơng không Phong cảnh: cảnh sắc, xuân sắc.” [35; 1433] “Màu sắc dt Các màu sắc khác nói chung: màu sắc hài hòa, màu sắc sặc sỡ Tính đặc thù: màu sắc dân tộc, đậm đà màu sắc thơn q.” [35;1094] Màu sắc thuộc tính vật thể, tồn cách khách quan giới vật chất mà thị giác người nhận biết Sự vật có màu sắc khác chúng có tần số ánh sáng khác nhau, sắc tức trạng thái màu vật, màu có sắc thái riêng Đào Thản định nghĩa: “Màu sắc thuộc tính vật thể, tồn cách khách quan giới vật chất, mà thị giác người nhận biết được”.[29;19] Sự nhận thức phân biệt màu sắc hồn tồn nhìn nhận từ góc độ văn hóa khác nhau, có tính chủ quan cộng đồng người định Trong ngôn ngữ khác người ta phân chia dải màu ghi nhận sắc độ, sắc thái màu sắc theo cách riêng khác Vì hệ thống tên gọi màu sắc khác Vấn đề nhà khoa học ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu Màu sắc thể danh từ tính từ hệ thống từ loại, nhiều tính từ Như vậy, màu sắc vật thể tồn tự nhiên mà người nhìn thấy phân biệt chúng Từ định nghĩa màu sắc, từ màu sắc người nhận biết thông qua thị giác trình tri nhận mà từ màu sắc trở thành phương tiện biểu đạt ngôn ngữ sống thường ngày Có thể thấy, từ màu sắc phong phú đa dạng, người sử dụng từ màu sắc để miêu tả màu sắc tượng tự nhiên như: màu xanh núi, màu đen mây,… màu sắc vật thể nhân tạo như: màu đỏ bóng đèn, màu vàng vòng,… Từ màu sắc từ có tính chất miêu tả vật tượng mang màu cách gọi tên màu sắc vật tượng so sánh với vật tượng khác Từ màu sắc tồn từ loại tính từ, danh từ hay thành ngữ màu sắc Như vậy, từ màu sắc lớp từ biểu thị đặc điểm, tính chất vật tượng mà người gọi tên 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Tính từ màu sắc Theo Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung cho “Lớp từ ý nghĩa đặc trưng (đặc trưng thực tế hay đặc trưng q trình tính từ)” [3;101] Cịn Lê Biên quan niệm “ tính từ loại từ danh từ, động từ, cần thiết miêu tả đơn vị ngôn ngữ làm phong phú khả diễn đạt” [5;165] Trong đó, Đinh Văn Đức quan niệm “tính từ từ loại đặc trưng tất biểu đạt danh từ động từ” [11;157] Đỗ Thị Kim Liên lại khẳng định “tính từ từ tính chất, màu sắc” [21;55] Cịn Nguyễn Hữu Quỳnh đưa khái niệm “tính từ từ tính chất, đặc trưng vật như: hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng” [22;158]] Bùi Tất Tươm định nghĩa “tính từ từ loại tính chất vật hoạt động trạng thái” [27;139] Bùi Đức Tịnh đưa khái niệm “ tính từ tiếng mơ tả trạng thái người, vật vật, ý nghĩa tính chất người, vật việc ấy” [28;246] Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, lại quan niệm “ tính từ có ý nghĩa tính chất” [32;372] Trong đó, nhóm tác giả Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan cho “ tính từ từ loại có ý nghĩa tính chất, đặc trưng” [10;154] Với nhiều khái niệm khác từ loại tính từ, ta thấy phần nêu lên đặc trưng ý nghĩa từ loại Từ khái niệm nhiều tác giả nêu ta rút khái niệm chung tính từ “ Tính từ từ tính chất, đặc trưng vật hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng.” Dựa vào khái niệm tính từ, ta nhận thấy tính từ có đặc điểm cụ thể: - Đó thuộc tính màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng… - Đặc tính mùi vị, hình dạng, kích thước, phẩm chất: chua, ngọt, đắng, cay, thẳng, cong, mềm, mỏng, tốt, xấu… - Đặc trưng nét khu biệt kích thước, trọng lượng, màu sắc khía cạnh chất lượng chủ thể, hạn định cho đối tượng - Tính chất tính từ khơng phải trừu tượng, tách khỏi vật, hoạt động mà phải thấy dấu hiệu thuộc tính sẵn có, có quan hệ gắn bó với vật, hoạt động Như vậy, “tính từ màu sắc thực từ biểu thị tính chất, đặc trưng màu sắc vật, thực thể.” Theo tác giả Diệp Quang Ban tính từ tiếng Việt chia làm bốn tiểu loại nhỏ gồm: tính từ tính chất, tính từ quan hệ, tính từ thang độ tính từ khơng thang độ *Tính từ tính chất Tính từ tính chất hiểu tính từ vốn mang ý nghĩa tính chất, khơng phải vay mượn lớp từ khác Ý nghĩa tính chất phong phú nội dung, sau số ví dụ: - Ý nghĩa loại phẩm chất như: tốt, xấu, đẹp, vung, trơn, nhám, sạch, bẩn, trong, đục, tầm thường, đúng, sai, phải, trái,… - Ý nghĩa lượng thuộc nhiều phương diện như: mật độ, độ dài, trọng lượng, hình dạng, màu sắc, âm thanh, mùi vị,… thể từ nhiều, ít, đơng, thưa, dài, ngắn, nhỏ, béo, cao, gầy, nhanh, chậm, sâu, cạn,, méo, tròn, ngay, lệch, thẳng, cong,…; xanh, đỏ, tím, vàng,…; vang, dội, ồn, lặng, réo rắt, trầm, bổng,…; thơm, nồng, cay, ngọt,… *Tính từ quan hệ Tính từ quan hệ tính từ mà ý nghĩa tính chất chúng vay mượn ý nghĩa thực tế danh từ, nói ý nghĩa 10 thực thể “nhào nặn” thành ý nghĩa tính chất chấp nhận đo đạc phương tiện thang độ thông qua từ “rất” Theo khảo sát tác giả Diệp Quang Ban, tiếng Việt tồn tính từ quan hệ, tính từ quan hệ tiếng Việt khơng nhiều Nói khác đi, tạo nên tính từ quan hệ tiếng Việt khơng dễ dàng ngơn ngữ biến hình từ Chỉ danh từ vị trí sẵn chứa thêm “rất” vào trước coi tính từ Tuy nhiên, điều kiện cần cho danh từ tính từ loại tính từ, chưa phải đủ để coi tính từ quan hệ Tính từ quan hệ có gốc từ danh từ chung có gốc từ danh từ riêng Ví dụ: Tính từ quan hệ có danh từ riêng: giọng Sài Gịn, nhìn Việt nam,… Tính từ quan hệ có danh từ chung: tác phong cơng nhân, cung cách q phái,… Tóm lại, tính từ quan hệ lớp có thực lớp từ tiếng Việt, số lượng so với ngơn ngữ biến hình từ *Tính từ thang độ Tính từ thang độ tính từ kết hợp với phó từ thang độ rất, hơi, quá, cực kỳ,… phía trước lắm, quá, cực kỳ,… phía sau, đẹp, rộng, anh hùng, Việt Nam,…; đẹp lắm, vui quá, anh dũng cực kỳ,… thấy, tính từ quan hệ khó kết hợp với yếu tố thang độ đứng sau.[2;510] *Tính từ khơng thang độ Trong tiếng Việt có nhóm nhỏ từ, xét cách hoạt động câu xét mặt ý nghĩa, giống hệt tính từ, khơng kết hợp với phó từ thang độ thường đứng trước tính từ Đó tính từ khơng có phân biệt thang độ, gọi gọn tính từ khơng thang độ chính, cơng, chung, quốc, quốc doanh, riêng, tư… tổ hợp từ vấn đề chính, quyền lợi chung, quỹ công, đời tư, hàng quốc doanh, gia đình riêng…[2;510] 52 nhân Tây phương, song nhà chủ khéo léo đặt lên đầu khăn vành dây búi tóc đen cho phụ nữ Việt Nam [37;44] Từ màu sắc “đen” nói người, vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua mái tóc dài đen hay búi tóc đen Vũ Trọng Phụng xây dựng thật khéo léo, âu hóa ông xây dựng hình ảnh bật người Việt qua “khăn vành dây”, qua “búi tóc đen” Qua đó, cho thấy vẻ đẹp người phụ nữ có chồng “búi tóc” Dưới ngịi bút Vũ Trọng Phụng vẻ đẹp lên nét riêng biệt, đẹp người phụ nữ Việt lẫn vào đâu được, nhìn thơi người ta dễ dàng nhận vẻ đẹp ấy, khác biệt ta tây Ví dụ 6: Chàng lại ngắm nghía Tuyết, lúc ấy, ngồi khoanh tay thẫn thờ, câu nói chán nản Long mà khơng buồn ăn uống Cái khn mặt trái xoan tuyệt phẩm ấy, cặp mắt viền lông mi dài mà lòng trắng lại xanh da trời, mà lòng đen gỗ mun ấy, miệng xinh đẹp, tươi, mà mơi cánh vịng cung, mà mà thuôn thuôn nét vẽ ấy, khiến cho Long ngạc nhiên ngắm nghía Tuyết lần đầu! [38;147] Vẻ đẹp Tuyết lên cách hoàn toàn sắc nét, vẻ đẹp nàng khiến Long ngắm nhìn Từ khn mặt “trái xoan” đến cặp mắt “viền lông mi dài” đôi mắt đẹp, sắc xảo Vũ Trọng Phụng sử dụng biện pháp so sánh để thấy vẻ đẹp tuyệt mỹ Tuyết “lòng trắng xanh da trời”, “lòng đen gỗ mun”, vật tượng so sánh thể đẹp mà khơng có đọ sắc với Tuyết Bên cạnh đó, miệng “xinh xinh”, đơi mơi “như vịng cung” “thn thn nét vẻ”, thấy Tuyết tác giả xây dựng với vẻ đẹp tuyệt trần Bên cạnh từ màu sắc có thang độ, từ màu sắc khơng thang độ góp phần tạo nên giá trị thẩm mỹ tiểu thuyết Vũ 53 Trọng Phụng Các từ đỏ âu, đỏ thẫm, xanh lè, xanh lơ,… tác giả diễn đạt nhiều khía cạnh khác người, động thực vật, tự nhiên,… Ví dụ 7: Hai tay, hai bàn tay trắng nõn, nhỏ nhắn, nóng bừng Huyền bị nằm hai bàn tay tơi [39;39] Trắng nõn có nghĩa trắng mịn mượt, trơng mềm mại tươi đẹp Ở ví dụ trên, Vũ Trọng Phụng miêu tả vẻ đẹp Huyền qua đơi bàn tay, kết hợp với tính từ “nhỏ nhắn” tơ thêm vẻ đẹp người gái có bàn tay búp măng Vẻ đẹp ấy, Vũ Trọng Phụng miêu tả sắc nét đem lại giá trị cao cho tác phẩm Hơn nữa, cho thấy vẻ đẹp khiến người khác say mê “nằm hai bàn tay tơi” Ví dụ 8: Mịch nghĩ đến thấy xứng lứa vừa đôi Tuy nghèo, Mịch lại đẹp Hai má lúc đỏ ửng say trầu, hàm đen lay láy hạt huyên hẳn hoi [38;38] Tác giả đặt Mịch vào suy nghĩ chuyện trăm năm với người mà Mịch phải lấy Để từ đó, xây dựng vẻ đẹp nhân vật hồn cảnh “nghèo” đơi lứa xứng đơi,vẻ đẹp Mịch không sánh “Đỏ ửng” hiểu đỏ hồng lên trơng dịu nhẹ, đem lại cảm giác ưa nhìn, vẻ đẹp so sánh “say trầu” thu hút người khác say đắm người thích cơi trầu Hơn nữa, vẻ đẹp Mịch tác giả miêu tả qua hàm răng, nói người xưa “cái tóc góc người”, “đen lay láy” màu đen nhiều, ánh lên sáng lên Ngày xưa, người phụ nữ thường nhuộm màu đen, với màu đen Mịch hình ảnh “hàm đen lay láy hạt huyên”, hạt huyên ví viên ngọc đẹp Vũ Trọng Phụng sử dụng hai từ màu sắc câu nhằm nói lên vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa nói chung thị 54 Mịch nói riêng Chính đẹp làm nên giá trị thẩm mỹ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng,qua nói lên biệt tài sử dụng ngơn ngữ nhà văn Cái đẹp thể từ màu sắc liên tưởng Có lẽ tác giả am hiểu màu sắc liên tưởng để đối chiếu với vật tượng khó gọi tên, hay để làm nên giá trị cao tác phẩm kết cấu câu văn hợp lý mang sắc thái biểu đạt cho hàm ý mà tác giả muốn nói đến Việc sử dụng từ màu sắc liên tưởng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng góp phần làm nên giá trị thẫm mỹ cho phong cách sáng tác ông Các màu sử dụng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, màu gắn với vật tượng riêng, gắn với hoạt động người hay nét mặt,… Tất làm nên giá trị thẫm mỹ toàn tác phẩm 3.3 Biểu thị thái độ Thái độ trạng thái cảm xúc thể thành hành vi người Thông qua hành vi mặt cử hành động, lời nói, nét mặt thực nhận xét, đánh giá tượng xung quanh Từ đó, đưa phát biểu hay đánh giá có giá trị vật, người hay đồ vật tích cực hay tiêu cực, ghét hay yêu Trong tiểu thuyết, Vũ Trọng Phụng sử dụng từ màu sắc biểu thị thái độ tích cực hay tiêu cực tượng tự nhiên, người, động thực vật,…Điều đó, làm nên đa dạng sáng tạo nghệ thuật ngôn từ Vũ Trọng Phụng Điểm qua vài ví dụ, để thấy thái độ nhà văn qua nhân vật, hoàn cảnh khác mà tác giả thể yêu ghét, khen chê hay đánh giá tích cực, tiêu cực Ví dụ 9: Mụ chủ cịn đứng bên ngồi bậu cửa để cài nốt khuy thứ năm áo màu xanh nhạt Trước bị trói buộc lễ độ, áo dài nửa khép nửa mở mụ chủ để lộ lượt đăng ten coóc-xê, bụng vĩ 55 đại, hai bắp đùi đồ sộ ẩn lần vải phin mỏng dính, nói chuyện mụ nhiều điều thú vị lắm, giới thiệu mụ với cách kĩ đầy đủ Nhất mớ tóc trần vấn tạm rối loạn đầu làm cho mụ xuân xanh ngả vàng mà ý nhị giăng gió, trai lơ Hai mắt đa tình, đơi má phính phính, mơi đỏ cht,… [39;23] Tác giả liên tiếp sử dụng từ màu sắc liên tiếp để thấy rõ hình dáng “mụ chủ”, “màu xanh nhạt” áo cài nốt khuy, “màu xanh” độ tuổi mụ ta “ngả vàng”, màu đỏ với môi “đỏ choét” Tác giả miêu tả ngoại hình nhân vật kết hợp với từ màu sắc lột tả tính cách người mụ chủ “Nửa khép nửa mở”, “vải phin mỏng dính”, “hai mắt đa tình” người phụ nữ khơng đứng đắn, lẳng lơ trước “trai lơ” Qua đó, cho thấy tác giả có nhìn châm bím thể rõ qua từ màu sắc “đỏ choét” Ví dụ 10: Phúc nhìn kĩ thấy thật phế nhân trăm phần trăm Hai mắt đục có nhiều tia đỏ, hai má hai lỗ đáo, lợi vàng ệch, tái nhợt, tinh thần bạc nhược sốt gây gáy buổi chiều [40;298] Tác giả xây dựng hình ảnh Phúc “một phế nhân” cho thấy bê tha Các từ màu sắc miêu tả dáng vẻ bên ngồi Phúc, đơi mắt “có nhiều tia đỏ”, lợi “vàng ệch” Màu vàng ệch màu vàng đục trông xấu, kết hợp với hai má “hai lỗ dáo” Tác giả thể thái độ phê phán người Phúc thể rõ qua “tái nhợt”, “bạc nhược” 3.4 Giá trị tạo hình Theo từ điển tiếng Việt “tạo hình” “tạo hình thể đường nét, màu sắc, hình khối Nghệ thuật tạo hình.” [34;622] Đây cách hiểu nghĩa khái quát từ “tạo hình” sở ý nghĩa đơn vị cấu tạo 56 Như vậy, thấy khơng sáng tạo cải vật chất mà sản phẩm tạo hình, lẽ vật chất ln ln tồn dạng hình khối màu sắc Nghệ thuật tạo hình nghệ thuật sáng tạo hình tượng cụ thể, sinh động, gợi cảm đường nét, màu sắc, hình khối Qua đó, ta phân biệt chúng với nghệ thuật khơng phải “tạo hình” âm nhạc, văn, thơ,… Trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, tác giả sử dụng nghệ thuật “tạo hình” cho nhân vật Cụ thể, tạo hình nhân vật hình dáng, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt,… Điều làm nên giá trị cao cho toàn tác phẩm, qua ta hiểu rõ nhân vật, tính cách đạo đức,…của nhân vật; phản ánh sâu sắc người nhiều góc độ khác Từ màu sắc nghệ thuật đặc sắc mà Vũ Trọng Phụng sử dụng để diễn tả tạo hình cho nhân vât Một Xuân Tóc Đỏ lố lặng, lừa bịt,…trong tác phẩm “Số đỏ”, cô Huyền xinh đẹp số phận trớ trêu tác phẩm “Làm đĩ”, nàng Quỳnh xinh đẹp giỏi giang có đời hạnh phúc viên mãn tác phẩm “Lấy tình”,… Qua nghệ thuật “tạo hình” nhân vật Vũ Trọng Phụng nói lên điểm tốt xấu người xã hội lúc Đồng thời, thể nhìn sâu sắc người phá vỡ qui cũ xã hội, minh chứng cho tình yêu nam nữ Để hiểu rõ nghệ thuật “tạo hình” nhân vật Vũ Trọng Phụng, sau ví dụ cụ thể Ví dụ 11: Đức xanh mặt Hằng đương nói ơm bụng nhăn nhó Chàng luống cuống hỏi: -Chết nỗi làm sao? 57 [41;160] Tác giả xây dựng biểu cảm khn mặt Đức thấy vợ Tiết Hằng “ơm bụng nhăn nhó” sắc mặt anh chuyển sắc sang “xanh” nói lên sợ hãi, lo lắng anh dành cho vợ Cùng với câu hỏi “chết nỗi làm sao” thể tình yêu, quan tâm mà chồng dành cho vợ, qua thấy tình u đơi lứa nam nữ mà Vũ Trọng Phụng_người tuyên phong cho văn học đại, phá vỡ qui cũ xã hội, khơng cịn hủ tục “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Ví dụ 12: Lúc cụ Cử nằm co ro, đầu gối lên hộp sắt tây, mắt quay phía mái gianh Một vành khăn nhiễu tam giang nhỏ xíu giữ tóc hoa râm lơ thơ đầu, áo cánh nâu, quần thâm bạc phủ ngồi thân thể gầy cịm để phơ nhọn lên đỉnh núi chỗ bả vai chỗ xương hông [38;360] Tác giả xây dựng nhân vật cụ Cử trạng thái “nằm co ro” cho thấy tuổi tác cụ lớn, với cử “gối đầu hộp sắt tây” nghĩ ngợi điều ấy, mắt nhìn “mái gianh” cho thấy nghèo đói, túng thiếu gia đình cụ Hình ảnh cụ Cử cịn tác giả xây dựng trang phục “vành khăn nhiễu”, “áo cánh nâu”, “quần thâm bạc” tô rõ nghèo cụ, nghèo đeo bám cho túng thiếu, miếng ăn miếng mặc âu khó nhọc thể rõ “thân thể gầy cịm”, “phơ nhọn”, “chỗ vai chỗ hơng” Qua việc tạo hình nhân vật, Vũ Trọng Phụng phát họa nghèo đói, cực người nơng dân lúc Đồng thời, qua tác giả phê phán, tố cáo tình hình trị thời kì Mặt trận dân chủ Đông Dương, người dám chống lại cường quyền, đấu tranh mạnh mẽ Tiểu kết chương Chương kết nghiên cứu giá trị từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Qua đây, nét riêng 58 biệt tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, giá trị thẫm mỹ việc sử dụng từ màu sắc thái độ tác giả việc sử dụng từ màu sắc Từ thấy giá trị tạo hình tác giả qua nhân vật tác phẩm Những giá trị đó, góp phần hiểu rõ biệt tài sử dụng ngôn ngữ văn chương Vũ Trọng Phụng giúp độc giả hiểu rõ người tài Vũ Trọng Phụng KẾT LUẬN Đề tài “ Từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” nghiên cứu, triển khai vấn đề tổng quan lý thuyết Trong vấn đề này, khái niệm từ màu sắc, từ làm sở khoa học đề phân chia từ màu sắc theo thang độ, khơng có thang độ Bên cạnh từ màu sắc có thang độ, từ màu sắc khơng thang độ cịn có màu sắc liên tưởng Khái quát tác giả Vũ Trọng Phụng, sâu vào nghiên cứu đời, nghiệp văn chương thể loại tiểu thuyết nhà văn Trong đề tài “ Từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng” tiến hành phân chia từ màu sắc dựa vào cấu trúc dựa vào ngữ nghĩa Dựa vào cấu trúc: từ màu sắc từ/ cụm từ, từ màu sắc cấu trúc so sánh Dựa vào ngữ nghĩa: từ màu sắc tượng tự nhiên, từ màu sắc động vật, từ màu sắc thực vật, từ màu sắc vật thể nhân tạo, từ màu sắc người Đưa số liệu thống kê cụ thể phân tích 59 ngữ nghĩa, phân tích giá trị miêu tả dựa vào nghĩa từ điển: nghĩa sở, từ nghĩa biểu trưng từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Trên sở khảo sát từ màu sắc thu 607 lần xuất từ màu sắc qua 52 màu sắc Từ kết thống kê tính tỉ lệ phần trăm màu để thấy việc sử dụng từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, từ màu sắc xanh, đỏ, trắng, đen,…được sử dụng nhiều tác phẩm, từ lại số lần xuất thấp Qua thống kê, kết cho thấy giá trị màu việc, ngữ cảnh, tùy thuộc vào hồn cảnh diễn Khi nghiên cứu màu, từ màu sắc người có tần số xuất 247 lần với 18 màu, từ màu sắc vật thể nhân tạo có tần số xuất đứng thứ hai có 217 lần với 32 màu, từ màu sắc tượng tự nhiên có tần số xuất đứng thứ ba có 90 lần với 22 màu, từ màu sắc thực vật có tần số xuất đứng thứ tư có 36 lần với 11 lần, cuối từ màu sắc động vật có tần số xuất 17 lần với màu Các từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng phương tiện đánh giá giai cấp, tầng lớp xã hội cũ Bên cạnh đó, từ màu sắc cịn góp phần tạo nên thành cơng cho tác giả, người, tượng tự nhiên, động vật,…phong phú đa dạng Nhà văn mượn từ màu sắc đề vẽ nên sống người đa góc nhìn, xấu có tốt có, trọng xấu đẹp tồn tại, điều làm nên giá trị thẫm mỹ cao toàn tác phẩm Đồng thời, biểu thị thái độ khen chê, tích cực tiêu cực làm nên Vũ Trọng Phụng riêng biệt mà ta dễ dàng nhận thấy thông qua ngôn từ Thể loại tiểu thuyết đề tài rộng, việc lựa chọn khảo sát dựa vào cố gắng, nổ lực thân qua trình tìm hiểu, kế thừa tiếp thu người trước chúng tơi thực u cầu mục đích đề Hi vọng, luận văn đóng góp phần nhỏ vào nguồn tài liệu tham khảo 60 cho bạn học sinh trường trung học phổ thơng việc tiếp nhận phân tích tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng góc nhìn ngơn ngữ học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2012), Chuyện phê bình sách Giơng tố, Vũ Trọng Phụng hai tờ báo Sài Gòn năm 1937, NXB Tri Thức Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt- hai tập, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp,H Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo Dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo Dục Cao Việt Dũng (2013), Vũ Trọng Phụng lịch sử văn chương Việt Nam: Một số nhìn nhận mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 11 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung cấp chuyên nghiệp,H 13 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục 15 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm, H 16 Lê Anh Hiền (1998), Khái luận tu từ học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo Dục, H 18 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ tập II- tu từ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục 20 Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Giáo Dục 21 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo Dục 22 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 23 Nghiêm Xuân Sơn (2006), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (1) (2), NXB văn học, Hà Nội 24 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 25 Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB Tp.HCM, Hồ Chí Minh 26 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 27 Bùi Tất Tươm (1995), Giáo trình tiếng Việt, NXB Giáo Dục 28 Bùi Đức Tịnh (1998), Ngôn ngữ học văn học tập 2, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 29 Đào Thản (1993), Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học, Tạp chí ngơn ngữ học văn nghệ, số 30 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB khoa học xã hội 31 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB văn học, Hà Nội 32 Mai Ngọc Thừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục 33 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, NXB GD 34 Việt Tân nhóm cộng tác (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 35 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa -Thơng tin 36 Nguyễn Như Ý ( chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội NGỮ LIỆU THAM KHẢO 37 Vũ Trọng Phụng (2014), tiểu thuyết Số đỏ, NXB văn học 38 Vũ Trọng Phụng (2016), tiểu thuyết Giông tố vỡ đê, NXB văn học 39 Vũ Trọng Phụng (2017), tiểu thuyết Làm đĩ, NXB văn học 40 Vũ Trọng Phụng (2017), tiểu thuyết Trúng số độc đắc, NXB văn học 41 Vũ Trọng Phụng (2018), tiểu thuyết Dứt tình, NXB văn học 42 Vũ Trọng Phụng (2018), tiểu thuyết Lấy tình, NXB văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc khóa luận .4 NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát từ màu sắc 1.1.1 Khái niệm từ màu sắc 1.1.2 Phân loại .7 1.1.2.1 Tính từ màu sắc .8 1.1.2.1.a Tính từ màu sắc có thang độ .11 1.1.2.1.b Tính từ màu sắc khơng có thang độ 11 1.1.2.2 Các từ màu sắc khác 12 1.2 Khái quát Vũ Trọng Phụng 13 1.2.1 Cuộc đời .13 1.2.2 Sự nghiệp 16 1.2.3 Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 18 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ PHÂN LOẠI TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 20 2.1 Thống kê 20 2.2 Phân loại từ màu sắc 21 2.2.1 Phân loại từ màu sắc dựa vào cấu trúc 22 2.2.1.1 Từ màu sắc biểu thị từ/ cụm từ 22 2.2.1.1.a Từ màu sắc biểu thị từ 22 2.2.1.1.b Từ màu sắc biểu thị cụm từ 26 2.2.1.2 Từ màu sắc biểu thị cấu trúc so sánh 27 2.2.2 Phân loại từ màu sắc dựa vào ngữ nghĩa 30 2.2.2.1 Từ màu sắc tượng tự nhiên .30 2.2.2.2 Từ màu sắc động vật .33 2.2.2.3 Từ màu sắc thực vật 36 2.2.2.4 Từ màu sắc vật thể nhân tạo 39 2.2.2.5 Từ màu sắc người .43 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 48 3.1 Nét đặc sắc việc sử dụng từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng .48 3.2 Giá trị thẩm mỹ 51 3.3 Biểu thị thái độ 55 3.4 Giá trị tạo hình 57 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGỮ LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... phân loại từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng tiền đề để triển khai chương giá trị từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 3.1... gọi tên Từ việc thống kê từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thu 607 từ màu sắc Trong đó, có 90 lần xuất từ màu sắc tượng tự nhiên Bảng thống kê tỉ lệ, theo thứ tự từ đến 23 từ màu sắc tượng... thấy Vũ Trọng Phụng nhà văn có phong cách sáng tác đặc sắc Như vậy, thấy nghiên cứu từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chưa đầy đủ Với kết nghiên cứu đề tài ? ?Từ màu sắc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng? ??