1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngu van 7 Tuan 29

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 34,32 KB

Nội dung

Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Xem và nắm kĩ cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.Tìm câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn văn đã học[r]

(1)Tiết109 - Hướng dẫn đọc thêm : NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU MỤC TIÊU: HS nắm 1.1 Kiến thức: - Hiểu chất xấu xa, đê hèn Va - ren -Nghệ thuật tưởng tượng, xây dựng tình truyện độc đáo, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự sự( truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp -Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử và hành động 1.3 Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, kính trọng các vị anh hùng dân tộc 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Đọc, kể diễn cảm; hiểu chất xấu xa, đê hèn Va - ren CHUẨN BỊ 3.1.GV: Một số tranh vẽ Nguyễn Ai Quốc 3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu bố cục, nhân vật Va - ren , cảnh Va-ren gặp PBC 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7A1 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa văn “ Sống chết mặc bay” ?(8 đ) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Hôm chúng ta học bài gì? Trong bài có nhân vật chính nào?(2đ) Câu trả lời HS Tác phẩm nhằm phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm nhân d6n lao động thiên tai và thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên Chúng ta học bài “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.”; Có hai nhân vật chính đó là Varen và Phan Bội Châu 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Em hiểu “những trò lố” là trò nào? (HS trả lời) Để giúp các em hiểu rõ vấn đề này, hôm nay, cô hướng dẫn các em tìm hiểu văn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.”  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích ( phuùt ) ? Cho biết số nét veà taùc giaû ? Văn đời vào thời gian nào - Gv cung cấp thêm số nét lịch sử nước ta lúc đó Nội dung bài học I Giới thiệu chung : Tác giả Văn : - Đọc: -Tóm tắt: (2)  GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc  GV nhận xét, chốt ý  Em hãy tóm tắt cốt truyện?  HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa  Lưu ý số từ ngữ khó SGK II Tìm hiểu văn bản:  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản(27 phuùt ) Muïc tieâu : Hiểu chất xấu xa, đê hèn Va - ren - Kiểu văn bản: Truyện ngắn - Bố cục:3 phần Văn thuộc kiểu văn gì ? Văn có thể chia bố cục phần? Nội dung phần là gì?  Phần 1: “Do sức …trong tù”(Lời hứa Va-ren Phan Bội Châu) - P2: “Nhưng chúng… Phan Bội Châu”.(Đối thoại Varen và Phan Bội Châu) - P3:Còn lại: Các nhân chứng nói thái độ Phan Bội Châu  Theo em, đây là tác phẩm ghi chép thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn vào đâu để kết luận?  Đây là truyện ngắn, hình thức có vẻ bài kí thực tế là câu chuyện hư cấu  Truyện viết Va-ren sang nhận chức toàn quyền Đông Dương và thực tế sau sang Đông Dương không có chuyện y gặp Phan Bội Châu Hoả Lò, Hà Nội  Yêu cầu HS làm bài VBT  Trong tác phẩm có nhân vật chính?  Va-ren: Viên toàn quyền Đông Dương sức ép công luận, nửa chính thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu - Phan Bội Châu: Nhà cách mạng bị giam tù  Tính cách hai nhân vật này nào? Trước hết ta vào tìm hiểu nhân vật Va-ren  Va-Ren đã hứa gì vụ Phan Bội Châu?  Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi tác giả “giả thử cho rằng… “chăm sóc” vụ vào lúc nào và làm sao” có ý nghĩa gì việc bộc lộ thực chất lời hứa Va-ren?  Nói lên thái độ lấp lửng, mập mờ Va-ren, câu hỏi tác giả “giả thử… làm sao” đã tỏ ý nghi ngờ thời gian, nội dung thực hiện, muốn chăm sóc nào đã yên vị (coi lời hứa không quan trọng việc ổn định công việc mình) Trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu bị giam tù(trước chăm sóc chẳng có gì đặc ân với Phan Bội Châu ) châm chọc, vạch rõ giả dối, xảo trá Va-ren  Em có nhận xét gì lời hứa Va-ren?  GDHS ý thức giữ đúng lời hứa  Tác giả tưởng tượng gặp Phan Bội Châu Hà Nội Va-ren làm gì? 1.Nhân vật Va-ren: - Hứa: “chăm sóc” Phan Bội Châu Không đáng tin - Cảnh Va-ren gặp Phan Bội Châu: (3)  + Tôi đem lại tự cho ông + Tay phải bắt tay PBC, tay trái nâng cái gông  Vừa nói trả tự cho Phan Bội Châu, tay vừa nâng cái gông(vừa đấm, vừa xoa, dụ dỗ và đe doạ), hứa hão(khai hoá Đông Dương, quốc gia tân tiến nhất, xứ ngự trị…)  Va-ren lấy gương phản bội để làm gì Phan Bội Châu?  Em thấy lời dụ dỗ Va-ren mang tính chất gì?  Em có nhận xét chung Va-ren là người nào?  Con người tầm thường, xảo quyệt, xấu xa, không đáng tin cậy Ruồng bỏ quá khứ, lòng tin và giai cấp mình  đáng chê trách  GDHS phân biệt tốt xấu, biết biểu dương, học tập điều tốt; tránh thói xấu xa, xảo quyệt  HĐ 2: Hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu nhân vật Phan Bội Châu.( 20 phuùt ) Muïc tieâu : Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu  Khi nghe Va-ren nói chuyện Phan Bội Châu đã tỏ thái độ nào?  Cuối bài, tác giả có lời bình im lặng Phan Bội Châu nào?  Có điều gì thú vị phối hợp lời kết và lời tái bút (TB) với lời nhân chứng thứ 2, giá trị lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị phối hợp lời kết và lời tái bút ?  Nếu với lời kết trên, thái độ khinh bỉ Phan Bội Châu thể hình thức ứng xử là im lặng, dửng dưng thì lời tái bút lại là hành động chống trả liệt: nhổ vào mặt Va-ren  Giảng bình :Như là với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ Chỉ im lặng, dửng dưng chưa đủ, còn phải nhổ vào mặt nó Cách dẫn chuyện thật là hóm, thật là thú vị, và quan trọng là tăng thêm ý nghĩa vấn đề  Qua chi tiết trên, em thấy thái độ Phan Bội Châu trước Va-ren nào?  Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu Hai nhân vật chính là Va-Ren và Phan Bội Châu đã thể tương phản, đối lập cực độ Hãy làm rõ nhận định đó cách trả lời các câu hỏi: (HS thảo luận nhóm)  Số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật nhiều ít nào? Sự nhiều ít đó thể dụng ý nghệ thuật gì tác giả khắc hoạ tính cách nhân vật?  Tác giả đã dành số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách Va-ren Còn với Phan Bội Châu, tác giả dùng im lặng làm phương thức đối -Vừa nói trả tự cho Phan Bội Châu, tay vừa nâng cái gông -Là trò lố bịch, không đáng tin Mỉa mai, châm biếm -Dụ dỗ Phan Bội Châu Xảo quyệt, bịp bợm Nhân vật Phan Bội Châu: - Dửng dưng, im lặng suốt buổi nói chuyện - Đôi râu mép nhích lên chút hạ xuống - Cười mỉm, cười cách kín đáo - Nhổ vào mặt Va-ren Khinh bỉ, xem thường, căm ghét, giận - Nghệ thuật : + đối lập + cách viết vừa tả vừa gợi, thâm thuý, sinh động, lí thú (4) lập Đây là bút pháp, cách viết vừa tả vừa gợi, thâm thuý, sinh động, lí thú  HS thảo luận nhóm 4’, trình bày  GV nhận xét, diễn giảng, chốt ý  GD HS lòng căm ghét kẻ thù bịp bợm…  Nêu chi tiết khắc hoạ rõ tính cách hai nhân vật Va-ren và Phan Bội châu? GV: Qua những chi tiêt trên em thấy tính cách Va-ren và Phan Bội châu nào với nhau?  Phan Bội Châu : Yêu nước sâu sắc, kiên cường bất khuất GD TT HCM:Ở đây tác giả đã bộc lộ gián tiếp lòng yêu nước thông qua lĩnh kiên cường người sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu -Với tác phẩm này NAQ đã góp phần vào phong trào đòi thả PBCSử dụng vũ khí văn nghệ  Va-ren: Gian xảo, lố bịch  Nêu cảm nghĩ em hai nhân vật này?  Va-ren:kẻ hèn nhát, nhục nhã đáng chê trách - Phan Bội châu :người anh hùng đáng để hãnh diện, tự hào, khâm phục, tôn kính…  GDHS ý thức tự hào, tôn kính các vị anh hùng  Theo em, ví thử truyện Những trò lố… dừng lại câu “… là… không hiểu Phan Bội Châu” thì có không? Ở đây lại có thêm đoạn kết đó có chi tiết lời anh lính dõng An Nam và chi tiết lời đoán thêm tác giả thì giá trị câu chuyện nâng lên nào?  “Sự thay đổi… lừng tiếng”, “đôi râu mép… lướt qua vậy” Đó là tiếp tục nâng cấp tính cách, thái độ Pha Bội Châu trước kẻ thù  Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.( 10 phuùt ) Mục tiêu : HS làm đúng bài tập III/ Tổng kết ghi nhớ: 1/ Nội dung - Tác giả đã khắc họa thành công nhân vật đối lập Va-ren và Phan Bội châu: Va-ren - Con người đã phản lại giai cấp vô sản Pháp - Bị đuổi khỏi tập đoàn vì ruồng bỏ quá khứ, lòng tin, giai cấp mình - Kẻ phản bội nhục nhã Phan Bội châu - Con người hy sinh gia đình, cải để khỏi thấy bọn cướp nước - Bị kết án tử hình vắng mặt, bị đày đoạ nhà giam, bị máy chém đe doạ vì “tội” yêu nước - Vị anh hùng xả thân vì độc lập Đối lập Truyện nhằm vạch trần chất xấu xa, đê hèn Va-ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu không có gì lung lạc ý chí, tinh thần người chiến sĩ cách mạng 2/ Nghệ thuật: -Sử dụng triệt để biện pháp đối lậptương phản nhằm khắc họa hai hình tượng nhân vật đối lập: người anh hùng PBC và kẻ phản bội hèn hạ Va- ren -Lựa chọn các chi tiết nhằm tập trung miêu tả cử chỉ,tác phong có ý nghĩa tượng trưng.- Sáng tạo nên hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương Va-ren -Giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay *Ghi nhớ: SGK/95 III Luyện tập: Bài 1: Thái độ tác giả: kính yêu, khâm (5)  Gọi HS đọc BT1 phục, ca ngợi  Thái độ tác giả phan Bội châu nào? Bài 2: “Những trò lố”:  Căn vào đâu em biết điều đó? Trực tiếp vạch trần hành động lố  Căn vào các câu văn thể lời bình tác giả: Người đã hi sinh gia đình và cải để xa lánh, khỏi thấy lăng, chất xấu xa Va – ren mặt bọn cướp nước mình; sống xa lìa quê hương; luôn bị thực dân săn đuổi; bị chúng nhử vào muôn nghìn cạm bẫy; bị chúng kết án tử hình… Đó là bậc thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, hai mươi triệu người vòng nô lệ tôn sùng…  GV hướng dẫn HS làm bài vào bài tập  Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  Giải thích ý nghĩa cụm từ “những trò lố” nhan đề tác phẩm?  Cho HS làm bài vào bài tập 4.4 Tổng kết : Câu hỏi GV Câu trả lời HS  Truyện ngắn “Những trò lố hay là Va  A Nguyễn Ái Quốc – ren và Phan Bội Châu” tác giả nào? A Nguyễn Ái Quốc C Phạm Văn Đồng B Hoài Thanh D Phạm Duy Tốn  Truyện ngắn “Những trò lố là Va – ren B Sai và Phan Bội Châu” viết sau tên quan toàn quyền Đông Dương Va-ren đã sang Việt Nam Điều đó đúng hay sai? A Đúng B Sai 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần bài ghi.Đọc kĩ lại truyện, tóm tắt lại truyện nhiều lần - Làm hoàn chỉnh các BT bài tập  Đối với bài học tiết sau: - Tìm hiểu nhân vật Phan Bội Châu, so sánh tính cách Va-ren, Phan Bội Châu, ta thấy nào? Phân tích nghệ thuật sử dụng bài, rút ý nghĩa văn Ngày soạn Ngaøy dạy : Tiết 111: DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYỆN TẬP ( tiếp) MỤC TIÊU: HS cần đạt 1.1 Kiến thức: - Củng cố cách dùng cụm C – V để mở rộng câu Tác dụng việc dùng cụm C – V để mở rộng câu 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ mở rộng câu cụm C – V 1.3 Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận dùng cụm C – V để mở rộng câu - Phân tích tác dụng việc dùng cụm C-V (6) 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Cách dùng cụm C – V để mở rộng câu Tác dụng việc dùng cụm C – V để mở rộng câu CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Các bài tập 3.2.HS: Đọc, tóm tắt yêu cầu các bài tập bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : luyện tập” 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu trả lời HS Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?  Dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình (7đ) thuờng, gọi là cụm C-V làm thành phần câu Cho ví dụ? Xác định cụm từ mở rộng làm cụm từ để mở rộng thành phần gì? VD:Em / học giỏi// làm cho cha mẹ và thầy cô / vui lòng Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Kiểm tra phần chuẩn bị bài tập HS (3đ) 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã tìm hiểu nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu Tiết này, chúng ta dùng cụm C – V để mở rộng câu qua tiết luyện tập I.Lý thuyết:  Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức:( 10 phuùt ) Muïc tieâu : Củng cố cách dùng cụm C – V để mở rộng câu Tác dụng việc dùng cụm C – V để mở rộng câu  GV yêu cầu nhắc lại : nào là dùng cụm 1.Khái niệm: C – V để mở rộng câu?  HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai  Yêu cầu HS nêu các trường hợp dùng cụm 2.Các trường hợp dùng C-V để mở rộng câu: C – V để mở rộng câu?  HS nhắc lại, GV nhận xét, sửa sai  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1, 2, BT3 (20 phuùt)  Gọi HS đọc BT1, 2,  GV hướng dẫn HS làm  HS thảo luận nhóm  Nhóm 1: BT1: Tìm cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ cho biết cụm C – V làm thành phần gì? II.Bài tập: BT1: a.-Khí hậu nước ta ấm ápCN -Ta…mùa làm PN cụm ĐT” cho phép” a cụm C – V làm PN cho DT (7) -Các thi…cỏ làm PN cụm DT “khi” -Núi non…đẹp :làm PN cụm DT “khi” -Tiếng chim…hay làm PN cụm ĐT”nói” b cụm C – V làm PN cho ĐT Nhóm 2: BT2 Gộp các câu cùng cặp thành -Những tục…dần làm PN cụm ĐT”thấy” câu có cụm C – V làm thành phần câu -Những thứ…ngoài làm PN cụm thành phần cụm từ mà không đổi nghĩa ĐT”thấy” chúng BT2: a.Em…giỏi làm cho cha mẹ…lòng  Nhóm 3: BT3 Gộp cặp câu vế câu b.Nhàvăn…định rằng:cái đẹp…ích thành câu có cụm C – V làm thành phần c.Tiếng Việt…điệu khiến lời…nhạc câu thành phần cụm từ d.CMT8…công đã khiến cho TV…mới  Đại diện nhóm trình bày BT3:  Nhận xét, sửa chữa a.Anh…thuận khiến…vui vầy  Giáo dục tính cẩn thận dùng cụm C – V b.Đây…thông mà ngày…lại để mở rộng câu c.Hàng loạt…ra đời đã sưởi…đất nước 4.4 Tổng kết : Câu hỏi GV Câu trả lời HS  Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng  D Ông tôi ngồi đọc báo cụm C – V làm thành câu? bàn, phòng khách A Mẹ là tin vui B Tôi thích truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật C Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho nhà D Ông tôi ngồi đọc báo bàn, phòng khách  C Mẹ làm Em học  Trong cặp câu đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành câu có cụm C – V làm thành phần câu mà không thay đổi ý nghĩa chúng A Anh em vui vẻ, hoà thuận Ông bà và cha mẹ vui lòng B Mùa xuân đến Mọi vật có sức sống C Mẹ làm Em học D Chúng ta phải công nghiệp hóa, đại hóa Đất nước ta theo kịp với các nước khu vực và trên giới 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Xem và nắm kĩ cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.Tìm câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ đoạn văn đã học -Đặt ba câu có CN là danh từ, VN là động từ tính từ, sau đó phát triển thành phần câu cụm C-V  Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị trước bài “Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề” (8) Chuẩn bị nhà: Đề: Vì nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn mình 5- PHỤ LỤC : Ngày soạn Ngaøydạy : Tiết111 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH MỤC TIÊU: HS: 1.1 Kiến thức: - Các cách trình bày bài văn giải thích vấn đề -Những yêu cầu trình bày bài văn nói giải thích vấn đề 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm ý, lập dàn bài văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói 1.3 Thái độ: - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Trình bày văn nói giải thích vấn đề CHUẨN BỊ: a.GV: Dàn bài b.HS: Chuẩn bị bài nói Đề: Giải thích câu tục ngữ: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ] 4.2 Bài luyện tập : (9) Hoạt động thày và trò Nội dung Hoạt động 1: xác định yêu cầu đề - kiểu văn : Nghị luận giả thích - Luận điểm : Lựa chọn ngôn từ để giao tiếp - Dẫn chứng : Thực tế Hoạt động 2: lập dàn bài MB Trong sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm mình… nói chung, nhờ lời nói mà người có thể hiểu và dễ đến gần Nói thì dễ nói nào để không lòng người nghe, nói nào để “lọt” đến xương, nói làm để “mật chết ruồi” thì không dễ chút nào, là lúc ta “nổi khùng” thì ta càng dễ nói tầm bậy Vì cha ông ta có khuyên: “uốn lưỡi bảy lần trước nói”, vì lời nói bay thì không thể lấy lại được, nên ta hãy cẩn thận trước nói I/ Xác định yêu cầu đề TB Tâm lý chung người là thích nghe Những lời nói tốt đẹp không làm chúng ta tốn kém tiền bạc hay hao tổn sức lực, nó đem lại nhiều ích lợi và làm cho người nghe an ủi, khích lệ và làm cho tình thân ta với người khác thêm thắm thiết đậm đà Dĩ nhiên, chúng ta không nên vì “lựa lời” mà nói với lời giả dối Trái lại, chúng ta cần nói thật với lòng yêu thương Đúng thế, cái lưỡi là phận quan trọng để phát tiếng nói Tiếng nói là phương tiện hữu hiệu để chuyển đạt cho người khác biết tư tưởng, ý nghĩ, ước muốn thầm kín; nhờ đó bắc lấy nhịp cầu cảm thông Lưỡi đóng vai trò quan trọng vậy, song cái lưỡi cộng với lời nói lại chính là nguyên cớ làm cho chúng ta dễ vấp phạm cả, vì chúng ta có thể vấp phạm đâu, lúc nào và với Tục ngữ đã có câu:“không nọc nào độc cho cái lưỡi” Hay:“lưỡi không xương nhiều đường lắt léo” Một lời nói thiếu suy nghĩ sánh ví đổ thêm dầu vào lửa, làm bừng lên tức giận, thiêu huỷ hết tình ruột thịt tình nghĩa anh em Hơn nữa, cộng đoàn tu trì gồm người từ “khắp tứ phương thiên hạ”, người tính nết, người kiểu sống khác nhau, nên không thể tránh hết va chạm, bực bội, buồn phiền… nhiều chính chúng ta lại là người gây đau khổ, buồn phiền cho người khác lời nói thiếu cân nhắc trước sau Cụ thể sống hàng ngày, nhiều có thể vô tình thôi, chúng ta chọc ghẹo anh chị em mình lời nói nghe hơi… “rát tai”, nghe mà “đau nhói tim” Nhiều chúng ta muốn nói cho sướng cái miệng mình, lại không để ý đau người anh chị em mình phải nghe lời chọc ghẹo đó Do vậy, cộng đoàn tiếng cười là cần thiết, nó đem lại niềm vui cho cộng đoàn là điều cần làm và nên làm Nhưng chúng ta cần phải ý tứ lời chọc vui để lời chọc vui đó không đem lại niềm vui cho mình mà còn làm cho người bị chọc vui cười thoải mái Dựa vào lời nói, người khác có thể biết phần nào tâm hồn chúng ta yêu mến và kính trọng hay bị khinh bỉ và ghét bỏ, phần lớn là cái lưỡi và lời nói chúng ta Như thế, cái lưỡi đã đóng vai trò quan trọng việc hình thành uy tín và giá người, câu danh ngôn đã dạy: “lưỡi người khôn ngoan tạo nên danh dự, còn mồm kẻ ngu dại gây đổ vỡ tan II/ Lập dàn bài (10) hoang” Bởi đó, ta cần phải biết đắn đo cân nhắc cách ăn nói mình để tránh hiểu lầm, đau khổ cho người khác Phải sử dụng lời nói phương tiện, giúp chúng ta cảm thông và xích lại gần “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” là ý thức tầm quan trọng ngôn từ, chúng ta hãy chú ý ngôn từ chúng ta dùng ngày Phải có trách nhiệm sử dụng ngôn từ, vì qua lời chúng ta nói, chúng ta có thể đem lại niềm vui phục sinh có thể đem lại đau khổ thập giá cho anh em cộng đoàn và chúng ta nên lắp đặt một… “cái thắng” vào miệng, để lúc ngứa mồm, muốn phát ngôn bừa bãi, thì biết “stop” lại đúng nơi và đúng lúc để kết thúc, xin mượn câu nói cha ông ta nói ngôn từ: KB Hãy uốn lưỡi bảy lần trước nói Hoặc lựa lời mà nói khó thay ! Tiếng chì, tiếng bấc thường hay “chàng ràng” mở miệng nói ngang thì ta chẳng ngại “phang”… “mỹ từ” tia lửa nhỏ sơ sơ khu rừng lớn mặc dù, cháy tiêu ngàn đảo điên có áp dụng lời khuyên lời nói không tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng ! III/ Viết bài 5/ Dặn dò : Hoàn thành bài , chuẩn bị bài luyện nói Ngày soạn Ngaøydạy : Tiết112 : LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU: HS: 1.1 Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề -Những yêu cầu trình bày bài văn nói giải thích vấn đề 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm ý, lập dàn bài văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói 1.3 Thái độ: - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS 2- NỘI DUNG HỌC TẬP - Trình bày văn nói giải thích vấn đề CHUẨN BỊ: a.GV: Dàn bài b.HS: Chuẩn bị bài nói Đề: Vì nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn mình 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: ] 4.2 Kiểm tra miệng: Câu hỏi GV Câu hỏi kiểm tra bài cũ:  GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :  Để làm bài văn nghị luận giải thích cần nắm vững điều gì? (3đ) A Vận dụng dẫn chứng Câu trả lời HS  C Điều cần giải thích (11) B Cách giải thích C Điều cần giải thích D Cách xếp các luận diểm  Làm BT c VBT? (7đ) Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS  HS đáp ứng yêu cầu GV 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động GV và HS Giới thiệu bài: Để rèn kĩ nói lưu loát, mạnh dạn trước đông người, tiết này, chúng ta luyện tập bài văn giải thích vấn đề  Hoạt động 1: ( phuùt ) GV ghi đề lên bảng KT việc chuẩn bị bài HS  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài.( 15 phuùt ) Muïc tieâu :Hs bieát tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn bài  Đề thuộc thể loại gì?  Văn giải thích  Nêu yêu cầu đề?  Giải thích vì nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn mình?  HS lập dàn bài, trình bày  GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh Nộidung bài học I.Chuẩn bị nhà: Đề: Vì nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn mình Dàn bài: a MB: Giới thiệu tác giả – tác phẩm, vấn đề cần giải thích - Nội dung bản: việc sống chết nhân dân không liên quan gì đến quan lại b TB: -Thái độ vô trách nhiệm quan lại hộ đê, chọn nơi cao ráo, vững chãi để đánh bài -Thái độ thản nhiên, vô nhân đạo quan lại người dân baó đê vỡ - Tiếng cười phi nhân tính quan ăn bài,  HS thảo luận nhóm 7’, các cá nhân trong đê vỡ nhóm nói cho nghe, các bạn khác nhận -Quan quan tâm đến mình, thú vui riêng xét, góp ý mình, mặc kệ nhân dân rơi vào cảnh thảm sầu  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện nói (20 c KB: phuùt -Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Muïc tieâu : HS noùi to, roõ raøng, truyeàn caûm… - Bộ mặt xấu xa vô trách nhiệm quan lại  Gọi HS trình bày trình bày -Bài học cho thân: sống phải biết quan tâm ,  GV chấm điểm nhóm nội dung, hình chia sẻ với người xung quanh II.Thực hành trên lớp: thức MB:Trong các tác phẩm PDT, số ít  GV nêu ưu điểm các em cần phát huy, nhà văn có thành tựu thể loại truyện ngắn hạn chế cần khắc phục  GV xếp hạng, tuyên dương các nhóm tích cực, đại VN,”SCMB” trở thành TP thành công nhất, đồng thời nó là TP đời đầu tiên nhắc nhở các em chưa tích cực, còn lơ là truyện ngắn đại VN “SCMB” là  Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin cho HS nhan đề hay, không thê nó còn là nhan đề mẻ, đ.đ 4.4 Tổng kết Câu hỏi GV Câu trả lời HS (12) Văn nói khác với văn viết chỗ nào? Để thu hút chú ý người nghe, người nói phải nào? Văn nói ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng thu hút người nghe -Đứng quay mặt phái người nghe, mắt nhìn thẳng, nói mạnh dạn, tự tin, trình bày mạch lạc 4.5 Hướng dẫn học tập :  Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm BT, nắm kĩ cách làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích; tập nói nhà  Đối với bài học tiết sau: Đọc, tìm hiểu trước “Văn hành chính” Sưu tầm số mẫu văn Nắm các đặc điểm, yêu cầu, các loại văn hành chính (13)

Ngày đăng: 07/09/2021, 01:59

w