1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Kết hợp kể chuyện vớùi miêu tả khi làm bài văn tự sự một cách nhuần nhuyễn, mạch lạc - HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng, phát hiện, phân tích và bi[r]
(1)Tuaàn:7 Tieát:31 Ngaøy daïy:10/10/2016 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS biết: Hệ thống hóa kiến thức các phương châm hội thoại, phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp đã học Hoạt động 2: - - HS bieát: Làm các bài tập thực hành phương châm hội thoại, phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp 1.2:Kó naêng: - HS thực được: Vận dụng kiến thức đã học giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn - HS thực thành thạo: Sử dụng tốt các phương châm hội thoại đã học Biết dẫn lời nĩi theo hai cách trực tiếp và gián tiếp 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Sử dụng phù hợp các phương châm hội thoại đã học giao tiếp - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu - Noäi dung 1: Ôn tập lý thuyết các phương châm hội thoại, phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp - Noäi dung 2: Làm bài tập thực hành Chuaån bò: 3.1: Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ, hệ thống hóa kiến thức 3.2: Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có đặc điểm nào? (5đ) Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng các văn khoa học, công nghệ Một thuật ngữ biểu thị khái niệm và ngược lại.Thuật ngữ không có tính biểu cảm Nêu số thuật ngữ mà em biết?(5đ) Trường từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ… Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị gì cho bài học hôm nay? Ôn lại các kiến thức các phương châm hội thoại, phát triển từ vựng, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp Nhaän xeùt, chaám ñieåm (2) 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động giáo viên và học sinh Vào bài: Để củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học phương châm hội thoại, tiết này chúng ta ôn tập lại các nội dung đã học ( phuùt) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập ( 10 phuùt) Hãy nêu các phương châm hội thoại đã học? Em haõy cho bieát theá naøo laø phöông chaâm veà lượng, phương châm chaát, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch ? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì? Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các phương châm hội thoại đã học phù hợp giao tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập ( 20 phuùt) Gọi học sinh lên bảng làm BT “Năm giặc đốt làng cháy tàn, cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư kể này, kể Cứ bảo nhà bình yên ” (Bếp lửa, Bằng Việt) So sánh việc xảy với lời bà dặn cháu đoạn thơ, ta thấy phương châm hội thoại đã bị vi phạm Đó là phương châm nào? Sự không tuân thủ phương châm hội thoại có ý nghĩa gì? Các cách nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng? Noäi dung baøi hoïc I Lý thuyết: 1.Phương châm lượng: Cần nói cho có nội dung, phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa 2.Phương châm chất: Đừng nói điều mà mình không tin là đúng, hay không có chứng xác thực 3.Phương châm quan hệ: Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 4.Phương châm cách thức: Cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ Phương châm lịch sự: Cần nói tế nhị và tôn trọng người khác Sử dụng các phương châm hội thoại : - Cần sử dụng phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp - Người nói cần vào đối tượng và các đặc điểm tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp II Luyện tập: Bài 1: - Phương châm chất: - Sự không tuân thủ phương châm hội thoại là để thực mục đích khác: Bà không muốn cháu thông báo cho bố mẹ biết khó khăn nhà để bố mẹ cháu yên tâm công tác Qua đó thấy hi sinh bà vì cháu và tình cảm bà kháng chiến, đất nước Bài 2: (3) a Đêm hôm qua cầu gãy b Học xong bạn nhớ cửa trước c Người ta định đoạt lương tôi anh Viết đoạn văn hội thoại, đó nhân vật thể phương châm quan hệ và phương châm cách thức Viết đoạn văn kể chuyện, đó nhân vật chính thay đổi cách xưng hố với người đối thoại hai lần Chuyển các lời dẫn trực tiếp các trường hợp sau sang lời dẫn gián tiếp a.Sáng hôm qua Lan khoe với tôi: “ Mẹ mình mua cho mình sách giáo khoa lớp 9” b.Nam đã hứa với tôi đinh đóng cột: “ Sáng mai tôi học” Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu - Các câu vi phạm phương châm cách thức vì gây cách hiểu mơ hồ - Có thể thêm dấu phẩy, thêm từ thích hợp để câu hiểu rõ ràng a Đêm hôm qua, cầu gãy b.Học xong, bạn nhớ cửa phía trước c Người ta định tước đoạt lương tôi anh Bài 3: Viết đoạn văn Bài 4: a Sáng hôm qua, Lan khoe với tôi là mẹ bạn mua cho bạn sách giáo khoa đẹp b Nam đã hứa chắn với tôi ngày mai bạn học 4.4:Toâûng keát: ( phuùt) Nêu các phương châm hội thoại đã học ? Phöông chaâm veà lượng, phương châm chaát, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Dẫn gián tiếp:Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp 4.5:Hướng dẫn học tập: ( phút) - Chuẩn bị bài : Trau dồi vốn từ : tìm hiểu định hướng chính để trau dồi vốn từ ; giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn Tuaàn:7 Tieát: 32 - 33 Ngaøy daïy:10,11/10/2016 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Muïc tieâu: (4) 1.1:Kiến thức : Hoạt động 1: - HS biết: Vận dụng hiểu biết miêu tả văn tự để đọc - hiểu văn - HS hiểu: Vai trò yếu tố miêu tả văn tự Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập thực hành vai trò yếu tố miêu tả văn tự 1.2:Kó naêng: - HS thực được: Kết hợp kể chuyện vớùi miêu tả làm bài văn tự cách nhuần nhuyễn, mạch lạc - HS thực thành thạo: Rèn kĩ năng, phát hiện, phân tích và biết sử dụng sử dụng yếu tố miêu tả văn tự 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Khi làm văn tự sự, cần kết hợp yếu tố miêu tả để bài văn tái sinh động hình ảnh , trạng thái, tính chất vật, người, cảnh vật bài viết - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả văn tự Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Vai trò yếu tố miêu tả văn tự - Noäi dung 2: Luyện tập 3.Chuaån bò: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, ghi các ví dụ SGK 3.2.Học sinh: Tìm hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn tự Tìm số đoạn văn tự có yếu tố miêu tả qua các văn đã học Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( phuùt) Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: Hãy nhắc lại nào là văn miêu tả? Thế nào là văn tự ? (8đ) - Miêu tả là tái lại vật , tượng, người - Tự là kể lại diễn biến việc… Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị gì cho bài học hôm nay? (2đ) Tìm hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn tự Tìm số đoạn văn tự cĩ yếu tố miêu tả qua các văn đã học 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc Vào bài : Để văn tự thêm sinh động hấp dẫn, ta cần phải đan xen các phương thức biểu đạt khác: miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Đó là nội dung cuûa baøi hoïc hoâm nay.(1’) Hđ1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò yếu tố miêu tả I/ Vai troø cuûa yeáu toá mieâu taû vaên văn tự sự.( 30’) tự GV Gọi HS đọc đoạn trích *Đoạn văn : SGK (5) Đoạn văn trích từ văn nào? Hoàng Lê thống chí Đoạn văn kể việc gì? - Đoạn văn kể chuyện vua Quang Trung Vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi đánh đồn Ngọc Hồi Sự việc đó bạn nêu nào? Vua Quang Trung … đại bại (trang 91) Theo em, bạn nêu lên việc chính đã đủ chưa? Đã đầy đủ Em thử nối các việc thành đoạn văn và - Kể các việc chính nhaän xeùt? Đoạn văn không hay, không sinh động vì kể lại các việc (mới trả lời câu hỏi) chưa trả lời câu hỏi: việc đó diễn nào So sánh đoạn văn nêu lên việc chính với đoạn trích, em thấy yếu tố nào giúp cho trận đánh tái cách sinh động? Yeáu toá mieâu taû Sử dụng KT động não - Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến - Kiệt kê tất các ý kiến lên bảng giấy to - Phân loại ý kiến - Laøm saùng toû yù kieán chöa roõ - GV tổng hợp ý kiến rút kết luận Hãy các câu văn miêu tả đoạn trích? Bên ngoài … mươi bức.Nhân gió … hại mình Quân Thanh … chết Quân Tây Sơn… đại bại Qua tìm hiểu đoạn trích trên, em rút kinh nghiệm gì làm văn tự sự? * Ghi nhớ: SGK trang 92 * Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả bài văn tự * Ghi nhớ: SGK-92 Tiết 2: Hđ 2: GV hướng dẫn HS luyện tập ( 30’) Gọi HS đọc bài tập Hãy xác định yếu tố miêu tả đoạn trích? Cho HS thảo luận Thời gian : phút Hai nhóm đoạn Gọi đại diện nhóm trình bày Nhận xét, sửa chữa II.Luyện tập : *Baøi : - Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Kiều nhiều nét đẹp + Thúy Vân: Hoa cười, ngọc + Thuùy Kieàu: Laøn thu thuûy… xuaân sôn - Đoạn 2: Cảnh ngày xuân Taû caûnh: Con eùn ñöa thoi, coû non … boâng hoa, nao nao … baéc ngang (6) Giá trị yếu tố miêu tả đoạn trích: + Đoạn 1: Khắc họa rõ chân dung nhân vật +Đoạn 2: Làm bật cảnh sắc ngày xuaân * Bài 2: Viết đoạn văn GV Hướng dẫn HS làm bài tập Viết đoạn văn, lưu ý vận dụng yếu tố miêu tả phù hợp Cho HS làm bài vào bài tập Gọi HS trình bày tự theo ý kiến mình Nhaän xeùt, chaám ñieåm 4.4:Toâûng keát : ( phút) Câu 1: Trong văn tự sự, muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, người và việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào? A Mieâu taû C Bieåu caûm B Thuyeát minh D Nghò luaän Đáp án: A Caâu 2: Em haõy neâu moät vaøi caâu thô mieâu taû “Truyeän Kieàu” maø em cho laø hay? l Đáp án: “Cỏ non … vài bông hoa “ Giáo dục HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả văn tự 4.5:Hướng dẫn học tập: ( phút) à Đối với bài học tiết này: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang - 92 - Hoàn thành các bài tập bài tập - Phân tích đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài tiết sau: “Trau dồi vốn từ” + Tìm hiểu kĩ việc rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ; việc rèn luyện để làm tăng vốn từ + Tìm số từ, giải nghĩa các từ đó Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn (7) Tuần:8 Tiết:34-35 Ngày dạy:17/10/2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : - HS biết: Kết hợp yếu tố miêu tả bài văn tự - HS hiểu: Vai trò yếu tố miêu tả bài văn tự 1.2:Kĩ năng: - HS thực được: Sử dụng yếu tố miêu tả bài văn tự - HS thực thành thạo: Kĩ viết bài văn tự kết hợp viết thư, phát biểu cảm nghĩ 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Sử dụng yếu tố miêu tả bài văn tự Cẩn thận làm bài - HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc làm bài kiểm tra, thi cử Ma trận đề: 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1 Đề kiểm tra: Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau em thăm lại trường lớp, thầy cô giáo cũ nhân ngày 20- 11 Hãy viết thư cho người bạn học hồi và kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó 3.2 Đáp án: Câu Đề 1: Nội dung 1.Mở bài :(1.5đ) - Giới thiệu hoàn cảnh - Nêu lí thăm trường cũ 2.Thân bài: (7đ) Tưởng tượng và kể diễn biến chuyến thăm trường - Tưởng tượng và miêu tả cảnh ngôi trường hình dung thầy cô và kể lại - Không khí ngày 20 -11 nào? - Hình ảnh thầy cô (cũ, mới) -Trường lớp sao? - Tâm trạng mình buổi nào? … 3.Kết bài(1,5đ) Suy nghĩ chuyến thăm trường đó HƯỚNG DẪN CHẤM: Biểu điểm: - 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề - - đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu đề, còn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - - đ: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên - đ: Đáp ứng nửa các yêu cầu trên Điểm 1,5đ 2đ 2đ 1đ 1đ 1đ 1,5đ (8) - - đ: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên - 1- đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu - đ: Hoàn toàn lạc đề 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: - Lớp Số HS Giỏi SL TL Khá SL TL TB SL TL Yếu SL TL Kém SL TL TB SL TL 9A1 9A2 K9 Đánh giá chất lượng bài làm học sinh và đề kiểm tra: VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức HS văn tự (kể chuyện tưởng tượng) kết hợp miêu tả, viết thư, phát biểu cảm nghĩ 1.2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết bài văn tự kết hợp viết thư, phát biểu cảm nghĩ 1.3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức nghiêm túc làm bài kiểm tra, thi cử 2.Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Chủ đề Văn Viết thư tự kết hợp miêu tả biều cảm Nhận Biết -Nhớ đặc điểm văn Viết thư tự - Nhớ đặc điểm bố cục,cách thức xây dựng bài Thông hiểu - Chỉ đặc điểm, yêu cầu thể loại viết thư tự - Chỉ đặc điểm bố cục cách thức xây dựng đoạn văn trong văn viết thư tự Vận dụng thấp - Biết viết đoạn văn viết thư tự - Biết kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm văn viết thư tự - Biết phân tích lí giải so sánh các yếu tố miêu tả biểu cảm Vận dụng cao - Biết viết bài văn viết thư tự - Biết trình bày vấn đề, việc , người có thật đời sống có bố cục mạch lạc và lien kết chặt chẽ (9) văn viết thư cụ thể tự văn viết thư tự Đề bài và đáp án 3.1.Đề bài: Tưởng tượng hai mươi năm sau em thăm lại trường lớp, thầy cô giáo cũ nhân ngày 20- 11 Hãy viết thư cho người bạn học hồi và kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó 3.2 Hướng dẫn chấm: Phần Nội dung Biểu điểm 1đ A Mở bài: 1,5đ - Giới thiệu hoàn cảnh 0,5đ - Nêu lí thăm trường cũ B.Thân bài: 6đ C Kết bài :1,5đ Tưởng tượng và kể diễn biến chuyến thăm trường - Tưởng tượng và miêu tả cảnh ngôi trường hình dung veà thaày coâ vaø keå laïi - Khoâng khí cuûa ngaøy 20 -11 nhö theá naøo? - Hình ảnh thầy cô (cũ, mới) -Trường lớp sao? - Taâm traïng cuûa mình buoåi aáy nhö theá naøo? Suy nghó veà chuyến thăm trường đó 2đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1,5đ Trình bày đẹp, đúng thể thức thư : 1đ 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi TL Khá TL TB TL Yếu TL Kém TL TrênTB TL 9A1 9A2 Cộng - Đánh giá chất lượng bài làm học sinh và đề kiểm tra: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (10) (11)