1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA lop 3 GV2 tuan 19

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu - Quan sát và nói về màu sắc của hỏi sau: những bông hoa trong hình và - Các bông hoa màu sắc khác nhau hình dạng của... những bông hoa đượ[r]

(1)Học kì TUẦN 19 Thứ ngày tháng năm 2013 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3B,3A,3C- tiết 1,2,3- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khỏe người - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh II Hoạt động dạy học 1.Bài cũ: Rác bẩn vứt bừa bãi không - Gây mùi hôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây xử lí kịp thời có hại gì? bệnh, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước Làm ảnh hưởng đến sức khỏe người - Nêu cách xử lí rác? - Chôn, đốt, ủ, tái chế Bài a Hoạt động 1: Quan sát tranh Bước 1: Quan sát cá nhân - Hs quan sát các hình trang 70, 71 ( SGK ) Bước 2:- GV y/c số em nói nhận xét gì quan sát thấy - số hs nêu hình - Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 3: Thảo luận nhóm - Nêu tác hại việc người và gia - Người và gia súc phóng uế bừa bãi gây mùi súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản dẫn chứng cụ thể em đã quan sát truyền bệnh cho người… thấy địa phương - Cần phải làm gì để tránh - Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không tượng trên? để vật nuôi phóng uế bừa bãi… * Kết luận: Phân và nước tiểu là - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận chất cạn bã quá trình tiêu hóa và bài tiết Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh Vì chúng ta phải đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà …) phóng uế bừa bãi b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Hs quan sát hình 3, và nêu cho nghe tên Bước 1: GV chia nhóm hs và y/c hs loại nhà tiêu quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi - Gọi hs lên bảng và nêu: (2) ý: và nói tên loại nhà tiêu + Có loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí ngăn có hình? Hình 3a: Tự hoại ( bệ ) Hình 3b: bệ xổm Bước 2: Thảo luận: - Hs tự liên hệ và nêu ví dụ: - Ở địa phương bạn thường sử dụng - Ở địa phương thường sử dụng nhà tiêu hai ngăn loại nhà tiêu nào? và nhà tiêu tự hoại - Bạn và gia đình cần phải làm gì - Phải quét dọn, lần đại tiện phải…đổ tro cho nhà tiêu sẽ? ( dội nước ) - Đối với vật nuôi cần làm gì để - Phân vật nuôi phải quét dọn và xử lí như: phân vật nuôi không làm ô nhiễm đào hố chôn để ủ môi trường? - Đại diện các nhóm nêu kết thảo luận, nhóm * KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh khác nhận xét bổ sung Xử lí phân người và động vật hợp lí góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí ,đất và nước Củng cố, dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau THỦ CÔNG: (Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 4- sáng Thứ 5: Lớp 3A- tiết 4- sáng Lớp 3B- tiết 2- chiều) ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I Môc tiªu : - Củng cố cho HS cắt , dán chữ cái đơn giản E, U, V - HS lµm thµnh th¹o c¸c bíc c¾t d¸n - GD cho HS yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm II §å dïng d¹y häc : - GiÊy mµu, keo, kÐo III Hoạt động d¹y häc + HS nªu KTBC : Nêu các chữ cái cắt , dán đã học KT sù chuÈn bÞ cña hs Bµi «n a, Giới thiệu bài b, Nh¾c l¹i lý thuyÕt: - Cho qs ch÷ U, E, V - Cao «, nÐt ch÷ réng « - Các chữ có độ cao ô? nét chữ rộng ô + KÎ ch÷, c¾t ch÷, d¸n ch÷ - Nªu c¸c bíc c¾t d¸n ch÷ U, E, V ? c, Thùc hµnh + HS thùc hµnh c¾t , d¸n.ch÷ U, - Yªu cÇu HS thùc hµnh theo nhãm c¾t , d¸n c¸c E, V theo nhãm ch÷ c¸i U, E, V - GV theo dâi söa cho HS - Tæ chøc cho hs trng bµy s¶n phÈm - GV nhËn xÐt s¶n phÈm cña HS.tuyªn d¬ng nh÷ng + HS nhËn xÐt s¶n phÈm cña b¹n sản phẩm đẹp NhËn xÐt giê häc Khen HS chu ý học Thứ ngày tháng năm 2013 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3A,3B- tiết1,2- sáng Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 5: Lớp3D- tiết1- sáng) Bài 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiết 3) (3) I.Mục tiêu : - Nêu vai trò nước sức khoẻ Giải thích cần phải xử lý nước thải ? - GD hs có ý thức và hành vi đúng , phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho thân và cộng đồng II Đồ dùng dạy học : - Các hình trang 72 , 73 ( SGK ) III Hoạt động dạy học Hoạt động : Quan sát tranh * Mục tiêu : Biết hành vi đúng và hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống * Cách tiến hành : - Bước : Quan sát hình 1, ( 72 SGK ) - Quan sát - Bước : Gọi vài nhóm lên trình bày , nhóm khác bổ sung - Bước : Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ người - Chất bẩn, chất + Theo bạn các loại nước thải gia đình , bệnh viện , nhà máy độc, vi khuẩn … cần cho chảy đâu ? - Bước : Gọi số nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung - Xử lý có hệ thống KL : Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn độc hại , các vi - nhắc lại khuẩn gây bệnh , để nguồn nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao , hồ , sông ngòi làm cho nguồn nước bị ô nhiễm , làm chết cây cối và các sinh vật sống nước Hoạt động : Thảo luận cách xử lý nước thải hợp vệ sinh * Mục tiêu : Giải thích cần phải xử lý nước thải * Cách tiến hành : - Bước : +Từng cá nhân hãy cho biết gia đình địa phương em thì - Từng em nêu nước thải chảy vào đâu ? + Theo em xử lý hợp lý chưa ? + Nên xử lý ntn thì hợp vệ sinh , không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Bước : Quan sát hình ,4 trang 73 SGK theo nhóm - Hệ thống H4 là + Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại ? hợp vệ sinh + Theo bạn nước thải có cần xử lý không ? - Bước : Các nhóm trình bày nhận định nhóm mình , các nhóm khác bổ sung KL: Việc xử lý các loại nước thải , là nước thải công nghiệp trước đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết * Củng cố, dặn dò : Nhận xét học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: (Lớp 3B- tiết 3- chiều) Hướng dẫn học sinh đọc sách, báo I Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc cho học sinh (4) II Hoạt động dạy học: - GVphát sách, báo cho các tổ,tổ trưởng phát cho các bạn,cứ bạn đọc - Giáo viên theo dõi học sinh đọc - Các tổ đọc xong,GV nêu số câu hỏi cho HS trả lời - Liên hệ nội dung các cốt truyện tới đời sống ngày III Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện vừa đọc cho người thân nghe Thứ ngày tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3D,3A- tiết 2,3- sáng Lớp 3B,3C- tiết 1,3- chiều) Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đã học vệ sinh môi trường II.Hoạt động dạy học: Ôn tập Câu1: Người và vật phóng uế bừa bãi có tác hại gì? Cần phải làm gì để tránh tượng trên? Câu 2: Gia đình em đã làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? Câu 3: Nước có vai trò nào sức khỏe người? Câu 4: Tại phải xử lý nước thải? Em cần khuyên người gia đình em làm gì để giữ nguồn nước? - HS ôn theo nhóm - Đại diện nhóm nêu kết - GV nhận xét kết luận chung IV Củng cố,dặn dò: Nhận xét học Tuần 20 Thứ ngày 13 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp3B,3A,3C- tiết 1,2,3- chiều Thứ 3: Lớp3D- tiết1- sáng) Bài 39: ÔN TẬP: Xà HỘI I Mục tiêu : - Củng cố các kiến thức đã học xã hội - Kể cho bạn gia đình nhiều hệ , trường học và sống xung quanh ( phạm vi tỉnh ) - Yêu quý gia đình , trường học , tỉnh mình - Cần có ý thức bảo vệ môi trường , nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống II Đồ dùng dạy học : -Thăm ghi câu hỏi chủ đề xã hội III Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh * Chơi trò chơi : Chuyền hộp + GV ghi số câu hỏi : 10 câu hỏi chủ đề xã hội câu cho vào tờ giấy gấp làm tư cho hộp + H/s vừa hát vừa chuyền tay hộp - bài hát kết thúc -H/s vừa hát vừa chuyền trên tay người nào có hộp người đó phải bốc câu hỏi hộp hộp - Như hết (5) + H/s trả lời - H/s khác bổ sung + Gia đình em có hệ ? Mỗi hệ gồm có ? + Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu nhà bạn ? + Kể tên số các môn học học nhà trường ? * Củng cố, dặn dò : Nhận xét học THỦ CÔNG: -H/s trả lời câu hỏi -H/s nêu.HS khác nhận xét,bổ sung (Lớp 3C- tiết 4- chiều.Thứ 3: Lớp 3D- tiết 4- sáng Thứ 5: Lớp 3A- tiết 4- sáng Lớp 3B- tiết 2- chiều) Bài: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành học sinh II Giáo viên chuẩn bị: Các mẫu chữ đã học III Nội dung kiểm tra: Đề bài: Em hãy cắt, dán chữ cái đã học Giáo viên giải thích yêu cầu bài Học sinh làm bài, giáo viên quan sát học sinh làm bài IV Đánh giá: Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) V Nhận xét, dặn dò: Giáo viên nhận xét kỹ kẻ, cắt, dán Dặn dò học sinh học sau mang đồ dùng làm thủ công để học bài “Đan nong mốt” Thứ ngày 14 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3A,3B- tiết 1,2- sáng Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 5: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 40: THỰC VẬT I Mục tiêu: + Nêu đặc điểm giống và khác cây cối xung quanh + Nhận đa dạng tv tự nhiên Vẽ và tô màu số cây + Gd cho hs ý thức bảo vệ môi trường cây xanh II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ A4 , bút màu III Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên + Mục tiêu:- Nêu đặc điểm giống nhau, khác cây cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật thiên nhiên + Cách tiến hành: - Bước 1:Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ quan sát cho - Hs theo dõi, nhận nhiệm vụ (6) nhóm - Bước :Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên - Yêu cầu Hs qs và vào cây và nói tên các cây, các phận cây, nhận xét điểm giống và khác hình dạng, kích thước cây đó - Bước :Làm việc lớp - Gv gọi đại diện nhóm báo cáo - Gv theo dõi đánh giá * Hoạt động : Làm việc cá nhân + Mục tiêu :Biết vẽ và tô màu số cây phù hợp + Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu, hs thực hành vẽ - Gv theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng - Gọi số nhóm cử đại diện lên giới thiệu trước lớp + GV chốt lại Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: nhắc nhở hs thực tốt việc giữ gìn , bảo vệ cây xanh -HS quan sát và làm việc theo nhóm - hs báo cáo, lớp nhận xét -Học sinh thực hành vẽ vào giấy -Vài HS lên giới thiệu bài mình trước lớp HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: (Lớp3B- tiết 3- chiều) HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP NHẢY AEROBIC Chơi trò chơi dân gian I.Mục tiêu:- HS biết nhảy thành thạo AEROBIC,biết chơi trò chơi dân gian - Giúp HS rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị: HS chuẩn bị hoa tay,dây thừng để chơi trò chơi III.Hoạt động dạy học: -HS hát tập thể bài -HS tập nhảy AEROBIC -GV đếm cho HS tập -Lớp nhảy vài lần -Chia tổ,tổ trưởng điều khiển các bạn tập -Các tổ thi nhảy với -Chọn tổ nhảy đẹp để biểu diễn cho lớp xem Tuyên dương em nhảy đẹp *Chơi trò chơi kéo co: Chia lớp thành nhóm GV phổ biến cách chơi,luật chơi -Lấy nhóm làm mẫu -HS thực trò chơi *Tổng kết,dặn dò: Dặn HS nhà tự tập luyện nhảy AEROBIC -Thứ ngày 16 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3D,3A- tiết 2,3- sáng (7) Lớp 3B,3C- tiết 1,3- chiều) Bài: ÔN TẬP I Mục tiêu: HS biết điểm giống và khác các loại cây II Hoạt động dạy học: Ôn tập Câu 1: Cây có điểm gì giống nhau? Nêu khác các loài cây? Câu 2: Trong vườn nhà em có loại cây gì? Những cây đó có ích lợi gì? Câu 3: Em đã bảo vệ và chăm sóc cây nào? Câu 4: Em đã làm việc gì để góp phần bảo vệ môi trường? - HS ôn theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét - GV kết luận ý đúng III Nhận xét học Dặn HS tiết sau mang em cây để học Tuần 21 Thứ ngày 20 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3B,3A,3C- tiết 1,2,3- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 41: THÂN CÂY (Tiết 1) I Mục tiêu: - Nhận dạng và kể tên số loại cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo - Phân loại số cây theo cách mọc thân, theo cấu tạo thân - GD ý thức bảo vệ, chăm sóc cây II- Đồ dùng dạy học:- Cây bàng, cây ngô, cây dưa chuột, cây rau muống * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm: + Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên số cây có thân mọc đứng, leo, bò, thân gỗ, thân thảo + Cách tiến hành: (8) - Bước 1: Làm việc theo cặp: - Gv yêu cầu hs qs theo cặp các hình SGK,cây mang đến lớp và thảo luận + Bước :Đại diện số cặp trình bày - GV kết luận:- Các cây thường có thân mọc đứng, số cây có thân leo, thân bò - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ * Hoạt động : Chơi trò chơi : Tìm nhanh, viết đúng + Mục tiêu : Biết phân loại số cây theo cách mọc thân cây và theo cấu tạo thân cây + Cách tiến hành : +Bước : Tổ chức và hướng dẫn cách chơi: - GV chia lớp làm nhóm , nhóm cử bạn lên chơi tiếp sức +Bước : - Học sinh chơi trò chơi - GV, hs theo dõi, nhận xét Lưu ý: Cây hồ tiêu là cây non là cây thân thảo ,khi già là thân hóa gỗ * Hoạt động : Củng cố- dặn dò : - Nêu mục bạn cần biết - Dặn hs cần bảo vệ cây xanh THỦ CÔNG: -HS thảo luận theo cặp -Đại diện cặp trình bày - Vài em nêu lại -HS nêu thêm số thân cây gỗ,thân cây thảo… -Học sinh chơi tiếp sức theo nhóm em,chọn nhóm nào chơi tốt thưởng tràng pháo tay (Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 4- sáng Thứ 5: Lớp 3A- tiết 4- sáng Lớp 3B- tiết 2- chiều) Bài 13: ĐAN NONG MỐT (Tiết 1) I Mục tiêu : - H/s biết cách đan nong mốt - Đan nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm đan nan II Đồ dùng: - Mẫu và quy trình đan nong mốt - Bìa , các nan đan màu khác , hồ dán III Hoạt động dạy học : A KTBC : KT chuẩn bị hs B Bài : Hoạt động : quan sát và nhận xét - Gv cho qs đan nong mốt + H/s quan sát - Đan nong mốt ứng dụng để làm gì? - Làm đồ dùng gia đình rổ ,giá … - Họ thường đan nguyên liệu gì ? + Mây , tre , giang , (9) - H/s quan sát mẫu đan bìa nứa … Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu * Bước : - Kẻ,cắt các nan đan -Lắng nghe và theo - Cắt giấy các nan ô - làm nan ngang dõi - Cắt nan dọc , cắt hình vuông có cạnh ô vuông Sau đó cắt bìa đến hết ô thứ để làm các nan dọc - Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp * Bước : Đan nong mốt giấy , bìa ( H4) - GV vừa đan vừa hướng dẫn cách đan nhấc nan đè1 nan , và lệch nan dọc hàng nan ngang liền kề -H/s quan sát quy * Bước : Dán nẹp xung quanh đan trình - Gọi số em nhắc lại các bước đan ? +1 vài H/s nhắc lại - Gọi em lên thao tác lại quy trình - Thực hành - H/s làm theo nhóm - Cuối trưng bày sản phẩm Mỗi nhóm sản - Nhận xét phẩm Củng cố - Dặn dò : - Nêu các bước đan nong mốt ? + bước -Thứ ngày 21 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3A,3B- tiết 1,2- sáng Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 5: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 42: THÂN CÂY (Tiết 2) I.Mục tiêu : - H/s nêu chức thân cây - Kể ích lợi số thân cây - GD ý thức bảo vệ cây xanh II Đồ dùng dạy học : - Các hình SGK III.Hoạt động dạy học: A KTBC : Nêu các phận cây ? -H/s nêu các - Nhận xét phận cây B Bài : 1.Hoạt động1 : Thảo luận lớp * Mục tiêu : Nêu chức thân cây đời sống cây * Cách tiến hành : - GV hỏi đã chuẩn bài trước cô dặn và báo cáo kết + Yêu cầu H/s quan sát hình 1,2,3 (80) + Việc làm nào chứng tỏ thân cây có nhựa ? -H/s quan sát +Để biết tác dụng nhựa , thân cây , các bạn đã làm gì ? hình => KL : Cây có nhựa có chất dinh dưỡng nuôi cây , cây -H/s nêu bị ngắt chưa lìa khỏi thân cây không còn nhựa nuôi cây bị héo Nhựa vận chuyển chất dinh dưỡng các phận nuôi cây , thân cây nâng đỡ lá , hoa , Hoạt động : Làm việc theo nhóm (10) * Mục tiêu : Kể lợi ích số thân cây đời sống người và động vật *Cách tiến hành : -Bước : + Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,8 (trang81) -HS thảo luận + Nêu lợi ích thân cây ? nhóm + Kể tên thân cây làm thức ăn cho động vật? + Kể tên thân cây cho nhựa làm cao su ? làm sơn? - Bước : Làm việc lớp + yêu cầu H/s thảo luận theo nhóm + Đại diện các nhóm lên trình bày + Các nhóm khác bổ sung -Đại diện các KL : Thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật … , nhóm lên trình làm nhà, đóng đồ dùng bày Củng cố - dặn dò : - Nêu ích lợi thân cây -Vài HS nêu HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: (Lớp 3B- tiết 3- chiều) ( Đã soạn tuần 20) TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: Thứ ngày 23 tháng năm 2014 (Lớp 3D,3A- tiết 2,3- sáng Lớp 3B,3C- tiết 1,3- chiều) Bài : ÔN TẬP I Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học thân cây II Hoạt động dạy học Ôn tập Câu1: Kể tên số cây có thân mọc đứng,thân leo,thân bò,thân gỗ,thân thảo ? Cây gì có thân phình to thành củ? Câu 2: Thân cây có chức gì? Câu 3: Hãy nêu ích lợi số thân cây ? Câu 4: Kể tên số thân cây cho nhựa cho nhựa để làm cao su,làm thuốc? Câu 5: Theo em, để bảo vệ thân cây ta cần phải làm gì? -HS ôn tập theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét ,kết luận III Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học Nghỉ tết Nguyên đán :Từ 25/ – 6/2 / 2014 -Tuần 22 Thứ ngày 10 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3B,3A,3C- tiết 1,2,3- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 43: RỄ CÂY (Tiết 1) I Mục tiêu : H/s biết : nêu đặc điểm rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ (11) - Phân loại các rễ cây sưu tầm II Đồ dùng dạy học : - số rễ cây lúa, rễ cây ổi,rễ cây trầu không III Hoạt động dạy học Hoạt động1 : Làm việc SGK * Mục tiêu : Nêu đặc điểm rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ * Cách tiến hành : a, Bước : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu H/s làm việc theo cặp - Quan sát tranh hình ,2 , ,4 SGK + H/s thảo luận theo cặp + Mô tả đặc điểm rễ cọc và rễ chùm -Đại diện cặp nêu kết - Quan sát hình ,6 ,7 SGK + Mô tả đặc điểm rễ phụ và rễ củ -HS nêu * Bước : Làm việc lớp - GV định vài H/s nêu đặc điểm rễ cọc , rễ + H/s nêu em khác nhận chùm , rễ củ , rễ phụ xét,bổ sung KL : Đa số cây có rễ to và dài , xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ …, Hoạt động : Làm việc với vật thật * Mục tiêu : Biết phân biệt các loại rễ cây sưu tầm * Cách tiến hành : - Yêu cầu H/s lên bảng trình bày rễ cây sưu tầm -Một số HS trình bày trên theo nhóm bảng.Lớp nhận xét - Nhận xét Hoạt động : Củng cố,dặn dò : Nêu đặc điểm -Vài HS nêu các loại rễ cọc,rễ chùm, rễ phụ, rễ củ? THỦ CÔNG: (Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 4- sáng Thứ 5: Lớp 3A- tiết 4- sáng Lớp 3B- tiết 2- chiều) Bài 13: ĐAN NONG MỐT (Tiết 2) I Mục tiêu : - H/s tiếp tục thực hành đan nong mốt - Đan nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm đan nan II Đồ dùng: - Mẫu và quy trình đan nong mốt - Bìa , các nan đan màu khác , hồ dán III Hoạt động dạy học: A KTBC : KT chuẩn bị hs B Bài : Hoạt động 1: Nhắc lại cách đan * Bước : +H/s quan sát mẫu - Kẻ,cắt các nan đan đan bìa - Cắt giấy các nan ô - làm nan ngang - Cắt nan dọc , cắt hình vuông có cạnh ô vuông Sau đó -H/s quan sát quy cắt bìa đến hết ô thứ để làm các nan dọc trình - Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp +1 vài H/s nhắc lại * Bước : Đan nong mốt giấy , bìa ( H4) quy trình * Bước : Dán nẹp xung quanh đan - Gọi số em nhắc lại các bước đan ? (12) Hoạt động 2: Thực hành H/s thực hành đan - Cuối trưng bày sản phẩm Mỗi em sản phẩm - Nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp 3.Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò :- Nêu các bước đan nong mốt -Thứ ngày11 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3A,3B- tiết 1,2- sáng Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 5: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 44: RỄ CÂY ( Tiết 2) I Mục tiêu : - H/s nêu chức rễ cây - Kể ích lợi số rễ cây - GD ý thức bảo vệ cây II.Đồ dùng dạy học : Các hình SGK III Hoạt động dạy học A KTBC : Nêu tên các loại rễ cây ? -H/s nêu các B Bài : loại rễ cây Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu : Nêu chức rễ cây đời sống cây * Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm: Giải thích không có rễ cây không sống được? -HS thảo luận Theo bạn rễ có chức gì? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày -Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung Hoạt động : Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : Kể lợi ích số rễ cây *Cách tiến hành : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, 3, 4,5 (85) -H/s quan sát + Chỉ đâu là rễ cây hình hình Rễ đó sử dụng để làm gì? -H/s nêu - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung KL :rễ cây dùng để làm thuốc, làm thức ăn, Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò : Nêu ích lợi rễ cây? -Vài em nêu -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: (Lớp 3B- tiết 3- chiều) Thi tìm hiểu tết Nguyên đán I.Yêu cầu: -HS hiểu ý nghĩa và phong tục tập quán ngày tết quê hương -Tạo không khí vui tươi phấn khởi cho các em trước thời gian nghỉ tết II.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi,đáp án III Nội dung câu hỏi và tiến hành hoạt động: Câu 1: Tết nguyên đán còn có tên gọi nào khác: Hai chữ Nguyên đán có gốc chữ Hán;Nguyên có nghĩa là khởi đầu hay sơ khai và đán là buổi sáng sớm Tết Nguyên đán người Trung Quốc ngày gọi là Xuân tiết (13) Tết Ta, Tết Âm Lịch,Tết Cổ truyền Câu 2: Em hãy nêu nguyên liệu để làm bánh chưng? (Thịt mỡ, dưa hành, nếp) Câu 3: Em hãy nêu phong tục tập quán dịp tết dân tộc ta?(Tảo mộ, thắp hương, cúng tổ tiên ông bà, chúc tết…) Câu 4: Trong ngày tết gia đình thường có gì khác với ngày thường? (gói bánh chưng, thịt, mâm ngũ quả, cành đào, hoa tươi, câu đối…) Câu 5: Tết bắt đầu tính vào thời gian nào? (Từ giao thừa) Câu 6: Sau giao thừa em thường làm gì? (Khai bút, thắp hương…) Câu 7: Trong thời gian tết em thường làm gì? Câu 8: Sang năm em có mong muốn gì và em có hứa gì không? Câu 9: Em chúc tất các bạn học sinh thầy cô giáo gì? - (14) TỰ NHIÊN Xà HỘI: Thứ ngày 13 tháng năm 2014 (Lớp 3D, 3A - tiết 2, - sáng Lớp 3B, 3C - tiết 1,3 - chiều) Bài: ÔN TẬP I Mục tiêu: - HS phân biệt rễ cọc và rễ chùm - Nêu ích lợi rễ cây II Hoạt động dạy học: Ôn tập Câu 1: Hãy nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ? Câu 2: Tại không có rễ cây chết? Rễ cây có chức gì? Câu 3: Kể ích lợi số rễ cây? Rễ đó sử dụng để làm gì? -HS ôn theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết - học sinh khác nhận xét, bổ sung -Giáo viên nhận xét, kết luận ý đúng III Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học -Tuần 23 Thứ ngày 17 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3B,3A,3C- tiết 1,2,3 – chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 45 : LÁ CÂY I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng và độ lớn lá cây - Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài lá cây - Phân loại các lá cây sưu tầm II Đồ dùng: - Sưu tầm các lá cây khác - Giấy khổ Ao và băng keo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KT bài cũ: - Gọi số hs trả lời câu hỏi: - số hs trả lời câu hỏi: - Rễ cây có chức gì? Và có tác - Rễ cây có chức đâm sâu lòng đất để dụng gì người hút nước và muối khoáng đồng thời bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ - Rễ cây có tác dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,… Bài - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: - Hs biết mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng và độ lớn lá cây - Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài (15) Bước 1: Làm việc theo cặp - GV y/c hs quan sát hình 1, 2,3, SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát lá cây hs mang đến lớp - Bước 2: Làm việc lớp - Y/c đại diện các nhóm trình bày trước lớp * GV kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, số ít lá có màu đỏ vàng Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Mụ:c tiêu - GV phát cho nhóm tờ giấy Ao, băng dính và giao nhiệm vụ - Y/c các nhóm trình bày sưu tập các loại lá lá cây - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý: + Nói hình dạng lá cây, màu sắc, kích thước lá cây vừa quan sát + Hãy đâu là cuống lá, phiến lá số lá cây sưu tầm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe - Hs phân loại các loại lá sưu tầm - Các nhóm nhận đồ dùng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự - Các nhóm treo lên bảng và tự giới thiệu sưu tập các loại lá mình trước lớp - Các nhóm nhận xét xem nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đẹp và nhanh là nhóm đạt giải - Hs lắng nghe - GV đánh giá nhận xét sưu tập lá cây các nhóm Tuyên dương nhóm có ý thức chuẩn bị tốt và hoàn thành sưu tầm lá cây tốt Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau THỦ CÔNG: (Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 4- sáng (16) Thứ 5: Lớp 3A- tiết 4- sáng Lớp 3B- tiết 2- chiều) Bài 14: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1) I Mục tiêu: -H/s biết cách đan nong đôi thực hành trên giấy -Đan nong đôi đúng quy trình kĩ thuật -H/s yêu thích đan nan II Đồ dùng dạy học : -Mẫu , quy trình đan nong đôi - Tấm đan nong mốt để so sánh -Giấy màu ,bút chì , bìa , kéo , keo … III Hoạt động dạy học : A KTBC: -Giờ trước các em học bài gì ? Bước 1;Kẻ ,cắt các nan đan -Nêu các bước đan nong mốt ? -Bước 2;Đan nong mốt giấy,bìa -Lớp nhận xét ? ( theo cach đan nhấc nan ,đè nan;đan xong nan ngang càn dồn cho khít ) -Bước Dán nẹp xung quanh đan B Bài : Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát nhận xét - Gv đưa mẫu đan nong đôi và đan + Hs quan sát nong mốt - Em có nhận xét gì cách đan nong + Hs nêu mốt và nong đôi ? - Nêu tác dụng đan nong đôi +Đan rá , nia , thúng … Hoạt động : Gv hướng dẫn mẫu * Bước : Kẻ cắt các nan đan + Gv cho hs quan sát quy trình đan nong +Hs nêu các bước đôi + Gv cho hs nhắc lại + Gv hướng dẫn cắt + Hs quan sát * Bước : Đan nong đôi -Nêu nguyên tắc đan nong đôi ? + Cất đè và lệch nan - Gv đan vừa hướng dẫn + Đan nan : nhấc các nan 2,3,6,7 luồn nan ngang vào + Đan nan : nhấc nan 3,4,2,8 và luồn nan ngang vào + Đan nan ngang thứ nhấc nan + Yêu cầu hs lên đan 1,4,5,8,9,và luồn nan ngang vào => tương tự đến hết * Bước :Đan nẹp xung quanh đan - Gv hướng dẫn vừa làm + hs quan sát - Gọi em lên đan * Nêu lại các bước đan nong đôi + Hs đan theo nhóm - Lớp nhận xét sửa (17) Củng cố - Dặn dò : - Nêu các bước đan nong đôi ? - Chuẩn bị sau thực hành -H/s nêu Thứ ngày 18 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3A,3B- tiết 1,2- sáng Lớp 3C- tiết 4- chiều Thứ 5: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 46: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Nêu chức lá cây - Kể ích lợi lá cây II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 88,89 III Hoạt động dạy học: KT bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - số hs trả lời câu hỏi: + Nêu màu sắc, hình dạng kích - Lá cây thường có màu xanh lục, số ít có màu thước lá cây? đỏ vàng Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác - Lá cây có đặc điểm gì giống - Mỗi lá thường có cuống lá, phiến lá, trên - Nhận xét đánh giá phiến lá có gân lá Bài - Hoạt động 1: Làm việc với SGK + Bước 1: Làm việc theo cặp - GV y/c cặp hs dựa vào hình - Hs thảo luận cặp đôi, quan sát tranh hỏi và trả trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu lời cho nghe dựa vào các câu hỏi gợi ý: hỏi VD: + Trong quá trình quang hợp lá cây - Hút khí các - bô - níc hấp thụ khí gì và thải khí gì? - Thải khí ô - xi + Quá trình quang hợp xảy - Quá trình quang hợp xảy ánh sáng mặt điều kiện nào? trời + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp - Hấp thụ khí ô - xi thụ khí gì và thải khí gì? - Thải khí các - bô - níc + Ngoài chức quang hợp và hô - Ngoài chức quang hợp và hô hấp, lá cây hấp, lá cây còn có chức gì? còn có chức thoát nước Bước 2: Làm việc lớp - Tổ chức cho hs thi đặt câu hỏi - Hs thi đặt câu hỏi và đố và trả lời chức lá cây chức lá cây (18) * GV kết luận: Lá cây có chức năng: - Hs lắng nghe - Quang hợp - Hô hấp -Thoát nước - hs nhắc lại chức lá cây GV: Nhờ nước thoát từ lá mà dòng nước liên tục hút từ rễ, qua thân và lên lá Sự thoát nước giúp cho nhiệt độ lá giữ mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống cây….) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1:- Giao nhiệm vụ cho các Nhóm trưởng điều khiển nhóm dựa vào thực nhóm tế sống và quan sát các hình trang 89 - GV kiểm tra, theo dõi Giúp đỡ SGK để nói ích lợi lá cây Kể tên lá các nhóm làm việc cây thường sử dụng địa phương Bước 2:-GV tổ chức cho các nhóm - Các nhóm báo cáo kết thảo luận thi đua xem cùng thời gian + Gói bánh, gói hàng: Lá dong, lá chuối nhóm nào viết nhiều tên các lá + Lợp nhà: lá cọ, lá mía, lá cỏ gianh cây dùng vào việc để ăn, + Để ăn: Lá các cây rau làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm + Làm nón: Lá cọ nón, lợp nhà + Làm thuốc: Lá ngải cứu, lá tía tô… Củng cố, dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau: Quan sát đặc điểm loại hoa và mang vài loại hoa đến lớp HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: ( Lớp 3B- tiết 3- chiều) Hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian: Mèo bắt chuột I.Mục tiêu: Rèn cho HS tính nhanh nhẹn,,biết cách chơi trò chơi Mèo bắt chuột biến tiết tấu để nhằm tuyên truyền, giáo dục HS việc rửa tay với xà phòng II GV phổ biến cách chơi- HS thực trò chơi Chọn em đóng vai xà phòng, 1em đóng vai vi khuẩn, em còn lại nắm tay xếp thành vòng tròn,giơ tay lên cao Em vi khuẩn và em xà phòng đứng đối lưng lại với nhau, có tín hiệu <chạy>,em vi khuẩn chạy trước đoạn,sau đó em xà phong chạy theo đúng đường mà em vi khuẩn đã chạy để bắt vi khuẩn lại.Các em đứng xung quanh hát bài hát<Tập đếm>trong lúc em vi khuẩn và em xà phòng đuổi rượt Trò chơi kết thúc xà phòng bắt vi khuẩn, em đóng vai vi khuẩn rửa tay với xà phòng Sau đó đổi ngược lại cho và chơi tiếp III Củng cố, dặn dò: Về nhà các em thực rửa tay với xà phòng (19) TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3D,3A- tiết 2,3- sáng Lớp 3B,3C- tiết 1,3- chiều) Bài: ÔN TẬP I Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học lá cây II.Hoạt động dạy học: Ôn tập Câu 1: Nói chung lá cây có màu gì? Câu 2: Phần nối lá với cành gọi là gì? Câu 3: Phần lớn lá gọi là gì? Trên phiến lá có gì? Câu 4: Chức nào lá cây giup cho ta cảm thấy mát đứng tán cây vào ngày hè nóng bức? Câu 5: Trong quá trình quang hợp cây xanh hút khí gì? Thải khí gì? Câu 6: Nhờ khả nào lá cây mà cây có thể lấy vào các chất khí? Câu 7: Đây là quá trình quan trọng mà có cây xanh có, nhờ quá trình này mà cây xanh cung cấp cho chúng ta đủ dưỡng khí( khí ô- xi)? - HS ôn theo nhóm - Đại diện nhóm nêu kết HS và GV nhận xét.+ III Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học TUẦN 24 Thứ ngày 24 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: (Lớp 3B,3A,3C- tiết 1,2,3- chiều Thứ 3: Lớp 3D- tiết 1- sáng) Bài 47: HOA I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa - Kể tên số phận thường có bông hoa - Phân loại các bông hoa sưu tầm - Nêu chức và ích lợi hoa II Đồ dùng - Các hình SGK trang 90, 91 - Gv và hs sưu tầm các bông hoa mang đến lớp III Hoạt động dạy học: Bài cũ: - Lá có chức là - hs trả lời câu hỏi chức nào? - Lá cây có ba chức năng: + Quang hợp, hô hấp, thoát nước - Lá cây có ích lợi gì? - Lá cây dùng vào các việc như: để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà Bài a Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu - Quan sát và nói màu sắc hỏi sau: bông hoa hình và - Các bông hoa màu sắc khác hình dạng (20) bông hoa mang đến lớp Trong bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm - Mỗi bông hoa thường có phận nào? - Hãy và nói các phận đó trên bông hoa Bước 2: Làm việc lớp - Y/c đại diện các nhóm trình bày KL: Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc và hương vị Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa b Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Y/c hs phân loại hoa theo nhóm hoa khác - Có bông hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, hoa ngâu…thơm, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa râm bụt không thơm… Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa - Hs và nói các phận bông hoa - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp các bông hoa sưu tầm theo nhóm tùy theo tiêu chí phân loại nhóm đặt Các bông hoa đó gắn vào tờ giấy khổ Ao Hs có thể vẽ thêm bông hoa bên cạnh - Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm - Hs trưng bày sản phẩm nhóm mình và tự trên bảng đánh giá có so sánh với sản phẩm nhóm bạn c Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Muốn nhân giống để có nhiều cây hoa, loại hoa - Muốn nhân giống có nhiều cây người ta thường gieo hạt hoa, loại hoa người ta làm gì? - Hoa thường dùng để làm gì? - Hoa thường dùng để cắm lọ trang trí ngày vui, ngày trọng đại, ướp chè làm nước hoa KL: Hoa là quan sinh sản cây Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác Củng cố, dặn dò: NX học (21)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w