MOT SO BIEN PHAP GIUP TRE HOC TOT MON VAN HOC CHO TRE 2436 THANG THONG QUA BO MON KE TRUYEN

27 9 0
MOT SO BIEN PHAP GIUP TRE HOC TOT MON VAN HOC CHO TRE 2436 THANG THONG QUA BO MON KE TRUYEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Việc rèn cho trẻ nói đủ từ, đủ câu rõ ràng hiện nay là một vấn đề rất quan trọng, nên mỗi giáo viên không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó phải rèn luyện bản thân để[r]

(1)

Phòng giáo dục đào tạo huyện Thuận Thành Trường Mầm non Mão Điền

Đề tài SKKN: Một số phương pháp biện pháp giúp trẻ học tốt môn văn học lứa tuổi nhà trẻ

Họ tên: Hoàng Thị Doan

Đơn vị: Trường Mầm Non Mão Điền Chức vụ: Giáo viên

(2)

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Lý khách quan

Bác Hồ kính yêu sống Bác quan tâm đến người, cháu thiếu niên nhi đồng Bác trọng từ bửa ăn, giấc ngủ tiến cháu

Bác hồ nói: “Trẻ thơ búp cành .41 Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan

Đúng vậy, trẻ tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên tờ giấy trắng Mọi hoạt động học tập vui chơi trình trăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đem lại cho trẻ điều kỳ lạ, thần tiên

Thông qua hoạt động dạy “làm quen văn học” hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học loại hỉnh nghệ thuật, đặc sắc, nghệ thuật nghành từ thiếu đời sống người Đặc biệt gần gũi cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ

Môn văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Có gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu càu đẹp, thiện, gét ác độc, phê phán việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn…là phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng, mà đặc biệt trẻ nhà trẻ vốn từ ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói day, nói câu, từ ngữ pháp

(3)

đích mơn học: làm quen với văn học thân nghiên cứu suy nghĩ, tìm số biện pháp để giúp trẻ học tốt bôi môn văn học trẻ nhà trẻ

Văn học môn học cần thiết thiếu sống người, đặc biệt trẻ Nhà trẻ nói riêng trẻ mầm non nói chung Văn học đem lại cho trẻ hiểu biết thân, sống xung quanh, văn học nuoi dưỡng trẻ mà phát triển trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo nghệ thuật

Việc đưa văn học đến với trẻ mầm non việc làm quan trọng cần thiết, mà đưa văn học đến với trẻ ta phải nghiên cứu lựa chọn tác phẩm hay phù hợp với tâm sinh lý trẻ Cô giáo biết sử dụng phương pháp, biện pháp khoa học, biết tìm tịi khám phá sáng tạo nhứng phương pháp biện pháp tích đưa giới ơng bụt, bà tiên vào lịng trẻ cách nhẹ nhàng sinh động

2 Lý chủ quan.

Trên thực tế, trẻ độ tuổi 24 -36 tháng trường cháu tiếp xúc với môn văn học nhiều trẻ chưa thực cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn học mà trẻ nghe Bởi trẻ nghèo nàn vốn từ Một phần trẻ cịn non nớt

Trình độ nhận thức trẻ không đồng đều, 80% trẻ độ tuổi đến lớp lần đầu, trể lại khơng độ tuổi Trí nhớ trẻ nhiều hạn chế, trẻ chưa làm quen với tác phẩm

- Trẻ cịn học khơng ngày mưa gió, bão, ngày rét

-Trong thời buổi kinh tế thị trường mội người lo kiếm sống Thời gian cho bậc cha mẹ trò chuyện với trẻ để phát triển vốn từ cịn Cho nên việc cho trẻ làm quen tiếp xúc với tác phẩm văn học gặp nhiều khó khăn

Xuất phát từ lí mà tơi chọ đề tài “ số biện pháp phương pháp giúp trẻ học tốt môn văn học lứa tuổi nhà trẻ”

3 Mục đích nghiên cứu

(4)

và biểu cảm cô Mặc khác, trẻ biết thể cử chỉ, hành động qua nhân vật câu truyện

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ có hình ảnh nội dung

4 Nhiệm vụ, phạm vi đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu số biện pháp phương pháp giúp trẻ học tốt môn văn học lứa tuổi nhà trẻ

5 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời nói - Phương pháp thực hành

6 Đóng góp đề tài vấn đề đặt ra.

- Đóng góp số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể

- Tạo cho trẻ hoạt động thông qua hoạt động học tập, vui chơi phát triển ngôn ngữ mạch lạc

- Tuyên truyền cho bậc phụ huynh tạo điều kiên cho trẻ học tập làm quen với văn học đặc biệt thể loại kể chuyện

PHẦN II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

Cơ sở lí luận.

(5)

đúng lúc, chỗ, mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ

Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ

Xuất phát từ vai trị cụ thể hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học mơn học khơng thể thiếu trương trình chăm sóc giáo dục trẻ Ví việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng đỗi hình thức tổ chức giáo dục mầm non

Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ Kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch; Góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ

Trong tác phẩm văn học, thề giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diển tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi mơi trường sống trẻ làng quê, cánh đồng, phiên chợ, lớp học…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn tình cháu,…Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học cần đề cặp đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần

(6)

Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cấn giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hoàn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa địi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm

Với truyện kể, ta giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện văn hoá, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt

Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc thơ” kỹ đọc kể tác phẩm

2 Cơ sở thực tiễn

Mỗi đứa trẻ có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, khơng có đứa trẻ giống hồn tồn Mỗi trẻ có lực nhận thức khác Chính cho trẻ làm quen với văn học quan trọng, thông qua thơ câu chuyện trẻ phân biệt lời hay lẻ phải, biết người tốt, việc tốt, qua trẻ học gương tốt hay rút học bổ ích câu chuyện

Ví dụ: Câu truyện “Thỏ ngoan” Thơng qua câu chuyện trẻ người tốt, đâu người xấu, Ai ngoan chưa ngoan Qua câu truyện trẻ rút học cần giúp đỡ người để có nhiều niềm vui, Và biết quan tâm chia xẻ người, biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn

Hoạt động làm quen với văn học phận thiếu chương trình chăm sóc giáo dục lứa tuổi mầm non Bởi qua câu chuyện trẻ vừa nhập vai, tính cách nhân vật trẻ dễ nhớ, dễ thuộc, qua phát triển tư ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, cung cấp vốn từ, tiếng, rèn luyện thêm cách phát âm, thể giọng nói nhân vật giúp trẻ hiểu mối quan hệ nhân vật

(7)

a.Thuận lợi :

Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu chuyên mơn, xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non Đã tạo điều kiện giúp nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi để dạy học cho cháu

b.Khó khăn

Do trình độ nhận thức không đồng đều, gần 100% trẻ lớp lần đầu đến trường, số trẻ nam nhiều nữ, lớp tơi gặp nhiều khó khăn

70 % kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng 45% trẻ nói, phát âm ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương

Đa số phụ huynh bận cơng việc khơng trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói, trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần Ví dụ: trẻ cần nhìn vào đồ dùng đáp ứng mà không cần dùng lời để yêu cầu xin phép, nguyên nhân việc chậm phát triển ngôn ngữ

Với khó khăn tơi phải khắc phục, sửa đổi hướng dẫn trẻ phát triển ngô ngữ cách đắn qua giao tiếp tập cho trẻ làm quen văn học thể loại văn học

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẦN ĐỀ SẮNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ CẬP I. Thực trạng chung.

(8)

Bên cạnh cịn số giáo viên khả cảm nhận tác phẩm thơ chuyện hạn chế giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh hoạ cha bộc lộ cảm xúc hấp dẫn hút trẻ, phơng pháp lồng ghép tích hợp cha linh hoạt sáng tạo kết trẻ cha cao, trẻ cha thực say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học cha có khoa học, dẫn đến học trẻ tập trung ý hiệu tiết học cha cao

Qua thực tế giảng dạy trờng mầm non Móo Điền tơi nhận thấy mơn làm quen văn học có tầm quan trọng việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ thông qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả phát âm cách diễn đạt mạch lạc Các tác phẩm thơ chuyện phát huy tác dụng cô biết chuyển tải đợc t tởng cảm xúc tác giả nội dung tác phẩm thông qua hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú, đa dng

Thông qua câu chuyện ,cô giáo nhằm truyền tải cho trẻ nội dung câu chuyện , thông qua câu chuyện giáo dục trẻ học mà nội dung câu chuyện giáo dục trẻ học mà nội dung câu chuyện phản ánh

Giúp trẻ hiểu đợc từ khó hiểu có câu chuyện Dạy trẻ tập trả lời câu hỏi theo hệ thống câu hỏi ngắn gọn ,dễ hiểu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ , làm phong phú vốn từ mở rộng tầm hiểu biết trẻ Dạy trẻ biết cảm thụ hay ,cái đẹp câu chuyện nh hay ,cái đẹp sống hàng ngày ,vẻ đẹp tâm hồn , vẻ đẹp giao tiếp ứng xử

Dạy trẻ biết tái tạo lại lại nội dung câu chuyện , giúp trẻ hình thành kỹ ghi nhớ có chủ định mặt khác giúp trẻ phát âm chuẩn xác ,rõ ràng , mạch lạc giao tiếp Dạy trẻ biết tái tạo lại nội dung câu chuyện hình thức đóng kịch , hình thức giúp trẻ đợc nhập vai , đợc hồ vào giới cổ tích

II. Thực trạng nơi cơng tác. 1.Thuận Lợi.

(9)

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen văn học tơi có số thuận lợi sau:

Là trường vào công lập, cấp, ngành địa phương quan tâm nên sở vật chất, trang thiết bị dạy học học tương đối đầy đủ, lớp có đầy đủ tranh trực quan phục vụ cho việc làm quen văn học trẻ Và đặc biệt đạo tổ chức hướng dẫn sâu sắc phịng giáo dục, tơi ln có điều kiện nắm bắt chuyên đề

Trường tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với chuyên đề, hỗ trợ nhiều loại sách báo, tập sách, băng đĩa, hình cho giáo viên tham khảo

Phần đa phụ huynh có quan tâm đến trẻ, tạo điều kiện thuận lợi việc kết hợp giáo dục gia đình nhà trường

Bản thân giáo viên trẻ , ln nhiệt tình với cơng tác yêu thích văn học

- Lớp phân chia theo độ tuổi quy định - Trẻ học chuyên cần

- Đồ dung phục vụ cho giảng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú tranh ảnh, vật thật…

2.Khó khăn.

Bên cạnh thuận lợi q trình giảng dạy tơi gặp khơng khó khăn việc thực chương trình đổi hình thức hoạt động giáo dục, đặc biệt môn làm quen văn học

(10)

Đối với trẻ 3-4 tuổi, vốn ngơn ngữ sống cịn hạn chế, khả nhận biết từ câu chưa hồn chỉnh

Trí nhớ trẻ cịn nhiều hạn chế, nên có trẻ nghe kể nhiều lần bỏ sót nhiều chi tiết

Kinh nghiệm sống trẻ chưa cao, nhận thức nhiều hạn chế Một số cháu chưa qua tuổi nhóm

Một số sức khỏe yếu nên tiếp thu chậm

Nhận thức phụ huynh cịn nhiều hạn chế địa bàn nơng thôn- nông chiếm 90%

Đa số phụ huynh cịn bận cơng việc có lí khách quan thời gian trò chuyện kể chuyện cho nghe

Đứng trước khó khăn vậy, tơi tìm tịi, suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm số biện pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua thực tiễn dạy dỗ chăm sóc trẻ hang ngày Trong năm học vừa qua, rút số kinh nghiệm sau việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua môn kể truyện trẻ tuổi

CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I Các giải pháp thực hiện.

- Nghiên cứu tài liệu liên quan đến phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

- Quan tâm đến tâm lí, nhận thức trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé, tìm phương pháp phù hợp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học

- Nâng cao nhận thức trình độ thân thông qua việc học tập BDTX học hỏi đồng nghiệp

(11)

Đầu rư khai thác nội dung tích hợp phù hợp

- Sưu tầm trị chơi, hoạt động, thơng qua cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học cách dễ dàng

- Cho trẻ tham gia xem tranh ảnh, đồ dùng trực quan có lien quan đến nội dung giúp trẻ làm quen tác phẩm văn học lúc nơi

- Thường xuyên trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện, đọc truyện yêu cầu trẻ kể lại truyện

II Các biện pháp cụ thể.

1 Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ: * Đặc điểm phát âm :

Nói chung trẻ phát âm tốt hơn, rõ hơn, ê a, ậm ừ, trẻ cịn nhiều phát âm sai, ngọng nói lắp âm khó, từ có 2-3 âm tiết : lựu , lịu, hươu- hiu, mướp, mớp, chim chíp, rắn dắt nhiên nỗi sai nhiều

* Đặc điểm vốn từ:

Vốn từ trẻ tăng nhanh khoảng từ 800-1000 từ Danh từ động từ trẻ chiếm ưu thế, tính từ loại từ khác trẻ sử dụng nhiều

Trẻ sử dụng xác từ tính chất khơng gian như: Cao thấp, dài ngắn, rộng hẹp, từ tốc độ như: nhanh- chậm, từ màu sắc: đỏ, vàng, trắng, đen Một số trẻ biết sử dụng từ màu sắc như: màu xanh, màu đỏ, màu vàng

70% trẻ biết sử dụng từ cao thấp, dài, ngắn Tuy nhiên trẻ sử dụng số từ chưa xác, Ví dụ : Mẹ có mót ngồi không/ thay cho từ muốn

*Đặc điểm ngữ pháp:

(12)

- Trẻ sử dụng câu cụt nhiều nhiên số trường hợp trẻ dùng từ câu chưa thật xác Ví dụ: Mẹ ơi, muốn dép (Phụ huynh cháu lan anh kể lại) chủ yếu trẻ sử dụng câu đơn mở rộng

- Trẻ có khả kể lại chuyện kể chuyện theo tranh theo hình ảnh số nhân vật theo lời dẫn dất giáo có trình tự lơ gic Thế qua tìm hiểu q trình phát triển ngơn ngữ trẻ lớp Quỳnh tơi so sánh lớp tơi đa phần trẻ chưa có khả kể chuyện mạch lạc có trình tự lơ gic

2 Một số biện pháp, giải pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học. a Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ :

- Tôi tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học tốt thoải mái cho trẻ Khi thực hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể thơ dạy kể chuyện sáng tạo tơi tận dụng không gian lớp học để trưng bày dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực

- Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mơ hình để giúp cảm thụ tác phẩmvăn học cách tốt

b Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt:

(13)

c Sử dụng loại rối trang phục, mơ hình, học tiết thu hút ý trẻ.

- Tôi sử dụng nguyên liệu mở như: trẻ, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất để làm thành vật xinh xắn, trẻ sử dụng để kể chuyện theo ý thích Ví dụ: từ bìa cứng, xốp làm vật ngộ ngĩnh, đa dạng màu sắc để thu hút trẻ

Ví dụ : Kể chuyện “ Thỏ không lời để gây hứng thú cho trẻ sử dụng sân khấu rối rối làm loại vải màu với nhiều màu sắc khác

Ví dụ: Kể chuyện “Đôi bạn tốt trang phục cho trẻ quần áo mũ để trẻ nhập vai nhân vật câu chuyện

Ví dụ: thơ bắp cải tơi sử dụng mơ hình vườn rau để gây hứng thú cho trẻ vài nội dung dạy

d Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo trẻ:

-Trẻ biết ngồi ngoan nghe cô kể chuyện hứng thú tham gia vào hoạt động đọc kể theo cô cách mạnh dạn tự tin

- Tạo điều kiện cho trẻ chọn vai kể theo ý thích sáng tạo trẻ, dùng lời khuyến kích động viên trẻ thực vai diễn

e.Làm quen với thể loại truyện kể kết hợp với mơn khác:

(14)

Ví dụ: Môn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài :câu truyện :”Thỏ ngoan vận động theo trời nắng trời mưa trường xung quanh: chủ đề: động vật nuôi gia đình, câu truyện “Gà trống, mèo cún con” Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống số vật ni gia đình

f Tổ chức ôn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội ;

- Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, đóng kịch, theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học thể loại truyện kể cho trẻ

Ví dụ : Ngày hội 8-3 trẻ kể em bé quàng khăn đỏ” hay ngày tết 1-6 kể Bác Hồ với thiếu nhi, hay ngày 22-12 trẻ kể chuyện sáng tạo đội, hội thi bé kể chuyện giỏi

g Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh:

- Làm tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối kết hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ nhà

- Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu, nguyên liệu như: giấy, sách, lọ nhựa, quần áo cũ, vải vụn

Chương IV: Kiểm chứng giải pháp triển khai sáng kiến. 1 Xây dựng kế hoạch :

(15)

- Tháng 9-10 tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị (Cho trẻ nghe hát, câu chuyện, ca dao ) tạo điều kiện cho trẻ tập trung ý luyện khả thính giác thơng qua tập trị chơi: (Tai thính, đốn giỏi) sửa sai cho trẻ lỗi phát âm

- Tháng 11-12 tập trung vào tăng vốn từ nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa từ khó, cho trẻ tập luyện quan phát âm thích hợp: Bà bảo bé, bé búp bê, bé hồng, bé bé, búp bê ngoan Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua trị chơi: đố kêu, đố kể nhiều nhất, đố nhanh, đố đoán giỏi, đố nói ngược

- Tháng 1-2 tơi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ thơng qua thơ, đồng dao, đặc biệt câu chuyện kể nôi hấp dẫn gợi cho trẻ sử dụng câu đơn giản, đủ nghĩa

- Tháng 2+4+5: xây dựng trị chơi giúp cho trẻ nói ngữ pháp, nói mạch lạc, ví dụ: Nói theo mẫu câu câu truyện “Cây Táo” Ai người trồng cây, Ai chăm sóc cho cây, Mọi người mong nào? Ví dụ: “Câu truyện Quả Thị” Mèo gọi Thị nào? Vịt gọi Thị nảo? Bà già gọi Thị thê nào? Và cuối Thị nghe lời bà rơi vào bị Bà Cô lưu ý thay đổi mẫu câu khác từ câu đơn giản đến câu phức tạp, từ câu phức tạp đến câu đơn giản, đặt câu từ kết nối tuyện để trẻ có khả nói ngữ pháp, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ

- Một có số vốn từ phong phú trẻ tự tin kể chuyện, đóng kịch cách hứng thú

(16)

- Tơi tận dụng ngun liệu vật liệu có sẵn địa phườg như: sách báo, lịch cũ, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành khô, quần áo cũ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Dựa chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể chủ đề có đồ chơi phục vụ cho q trình giảng dạy vui chơi tơi cho cháu vào hoạt đơng chơi góc để trẻ tạo nhừng đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tô màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện

- Từ quần áo, vải vụn, ống giấy, hướng dẫn trẻ làm rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích

- Khi kể chuyện tơi dùng tranh ảnh sáng tác màu sắc đẹp để gây hứng thu cho trẻ nghe , xem để trẻ biết cách sử dụng giữ gìn đồ chơi

3.Phối hợp với phụ huynh:

- Tôi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước

- Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác

4 Tổ chức thực :

(17)

- Dạy trẻ kể lại truyện: Để trẻ tái lại cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ nghe Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơn ngữ có sẵn tác giả giáo viên Tuy nhiên u cầu trẻ khơng học thuộc lịng câu chuyện, trẻ phải kể ngơn ngữ mình, truyền đạt nội dung câu chuyện cách tự thoải mái phải đảm bảo nội dung cốt truyện

- Yêu cầu trẻ:

+ Kể nội dung câu chuyện khơng yêu cầu trẻ kể chi tiết lời kể phải có cấu trúc ngữ pháp, giọng kể diễn cảm to , rõ ràng, không ê a , ấp úng cố gắng thể ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại

+ Chuẩn bị: Tiến hành trước học, kể chuyện cho trẻ nghe trước kể cô giao nhiệm vụ ghi nhớ kể lại

+ Tiến hành:

Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, lựa chọn hình thức ngơn ngữ, cách dùng từ đặt câu

Ví dụ : Truyện táo : Trẻ biết dược trồng táo, tưới nước cho cây, gọi cay lớn mau…

+Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, khơng gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật, nào? Câu hỏi phải phù hợp với trẻ hình thức ngữ pháp Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm từ đồng nghĩa cụm từ thay để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể

(18)

chuyện có tác dụng cho trẻ thấy trước kết trẻ cần đạt được: Về nội dung, độ dài, trình độ câu chuyện

Ví dụ: câu truyện Bác gấu đen hai thỏ trẻ hiểu nội dung câu truyện biết ngoan, chưa ngoan cần học tập ban thỏ trắng câu truyện

+ Thời gian đầu trẻ chưa quen trẻ kể theo mẫu câu cô (hoặc trẻ kém) Khi trẻ quen khuyến khích trẻ kể ngơn ngữ

Tôi đặc biệt lưu ý trẻ kể :

Trẻ phải quay mặt xuống bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư tự nhiên Trong trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể xong sửa sai cho trẻ

Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt

Nếu trẻ qn, nhắc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể trẻ, không nên để đến cuối trẻ quên ưu nhược điểm hay bạn Cơ cần nhận xét đúng, xác để có tác dụng khuyến khích , động viên trẻ, nhận xét nội dung, ngôn ngữ tác phong

* Chơi đóng vai theo chủ đề :

(19)

Ví dụ: chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ khơng tự phân vai mà cô người dẫn dắt trẻ vào vai chơi, hướng cho trẻ vào vai mẹ chăm sóc cho cái, cho ăn ,tắm, cho ngủ

* Chơi đóng kịch :

Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu , tính cách nhân vật mà trẻ đóng , giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt

Ví dụ : Chủ đề: Gia đình, câu chuyện: thỏ khơng lời

VD: Cháu Lam đóng vai mẹ, cháu Hà Anh đóng vai thỏ con, cháu Ngọc Anh đong vai bươm bướm…Các cháu thể cử điệu có hướng dẫn trẻ

bCác hoạt động khác dạy trẻ kể lại vật tượng trẻ quan sát được

* Hoạt động trời:

Dạy trẻ kể vật tượng xung quanh sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngơn ngữ, xếp chúng theo trình tự định Tơi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng : Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề Ví dụ : miêu tả tượng thời tiết: trời âm u, mây đen , gió thổi mạnh trời mưa

- kể chuyện theo chủ đề: chủ yếu rèn cho trẻ truyền đạt lại kiện xảy thời gian định nhân vật

(20)

Bạn gà gọi bạn vịt cứu: “cứu với” nghe thấy tiếng bạn kêu vịt bơi thật nhanh vào bờ “vít, vịt đây, vịt đây”

* Hoạt động góc :

- Dạy trẻ kể theo trí giác: Khơng ngừng phát triển ngơn ngữ độc thoại nên cho trẻ nói ngữ pháp tư thể tác phong trẻ nói phát triển quan cảm giác Bởi trẻ quan sát tốt miêu tả tốt Mục đích nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển tư lơ gíc, khả quan sát, trẻ tập trung vào đồ chơi

- Chuẩn bị: Chọn đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn hình thức để làm cho trẻ hứng thú, rung động kể Chọn đồ chơi, vật thật như: Gương, lược, khăn, chén ly, cốc, gia súc, gia cầm, thực vật , chọn tranh nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng bố cục rõ ràng, tổ chức cho trẻ làm quen với tranh vật thật xác định màu sắc đặc điểm, cách chơi, cách sử dụng Ví dụ: Búp bê người anh nhé, cịn ? trẻ kể thường nhắc trẻ phải đứng quay mặt phía bạn, giọng kể phải rõ ràng, tốc độ hợp lý trẻ kể sai hay ngọng cô để trẻ kể song sửa

- Dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ:

- Mục đích: Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, ghi rõ mẫu cần luyện Chọn đề tài phù hợp với nhận thức kinh nghiệm Ví dụ: Ngày mai ngày cuối tuần nhà làm gì? ý việc làm chơi nào? kể lại cho nghe.Tơi chọn hình thức lớp tham gia sau cho cá nhân trẻ kể

- Day trẻ kể chuyện sáng tạo :

(21)

đoạn, yêu cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh động phát huy trí tưởng tượng trẻ

*Thơng qua tun truyền với phụ huynh:

Tuyên truyền đưới hình thức, bảng tun truyền đẹp, thay đổi nơi dung hình thức phù hợp với chủ đề Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật, tết mùa xuân, bảng tun truyền có hình ảnh tết mùa xn, có hình ảnh bơng hoa, bánh chưng Từ tuyên truyền với phụ huynh cách dạy trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi giúp trẻ phát triển khả phát triển ngôn ngữ Tuyên truyền truyền thanh, đài phát có nội dung theo chủ đề, câu truyện hấp dẫn vào đón, trả trẻ để cháu phụ huynh nghe

Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lôi trẻ, giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào đón trả trẻ trao đổi trẻ qua trình học tập trẻ giúp cho trẻ phát triển nhận thức tốt

c Kết đạt :

Qua số biện pháp đạt số kếy sau:

- 75 % Vốn từ trẻ phát triển rõ rệt Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ, trẻ phân biệt ý nghĩa số từ

- 80% kinh nghiệm sống trẻ phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú tham gia học, phát biểu, kể chuyện đóng kịch

- 50% trẻ kể chuyện theo trí nhớ tốt

- 40% trẻ tham gia đóng kịch thể vai diễn tốt

(22)

- 100% Phụ huynh ủng hộ cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho cháu như: tranh ảnh, sách báo, truyện theo chủ đề, truyện sáng tạo , khâu rối tay giống vải ,góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ hứng thú học môn văn học thể loại tryuện kể

CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Từ kết rút học kinh nghiệm dậy trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học

- Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ thân mình, coi ngôn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo

- Giáo viên phải thật kiên trì nhẵn lại yêu trẻ đẻ

- Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ khoa học, thu hút trẻ vào tiết học

- Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt giáo viên

PHẦN III/ KẾT LUẬN

I Những vấn đề quan trọng đề tài.

(23)

vững vàng Luôn bồi dưỡng, chau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn cho trẻ, kỹ đóng vị trí quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từ làm giàu cho kho tàng kiến thức trẻ

- Luyện cho trẻ nói mạch lạc thơng qua môn làm quen văn học tổng hợp tồn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói đủ từ, đủ câu chứng tỏ ngôn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao mặt biểu âm thanh, từ diễn đạt, câu ngữ pháp, mạnh dạn tự tin giao tiếp Đề tài nghiên cứu làm sở vững cho việc học tập trẻ năm

- Việc rèn cho trẻ nói đủ từ, đủ câu rõ ràng vấn đề quan trọng, nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chun mơn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non, phấn đấu tất vì: trẻ thơ thân yêu - Trên số biện pháp, phương pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mach lạc qua môn làm quen văn học Tôi mong ủng hộ đồng nghiệp cấp lãnh đạo

II Kiến nghịvới cấp quản lí.

Đối với ngành giáo dục:

- Tổ chức bồi dường thường xuyên cho giáo viên Mầm non chuyên đề toán để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận vấn đề đổi

- Tổ chức nội dung thi dạy để giáo viên có điều kiện phát huy trao đổi, rút kinh nghiệm khả tổ chức sử dụng biện pháp dạy học phù hợp

Bổ sung hỗ chợ tài liệu nước để giáo viên học hỏi, tiếp cận

Đối với nhà trường:

(24)

- Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua dạy tốt mơn tốn, viết sang kiến kinh nghiệm để giáo viên trường học hỏi lẫn

- Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho cô trẻ Đối với giáo viên:

- Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề

- Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức biện pháp dạy học phù hợp với tiết dạy

- Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường

Trên số kinh nghiệm đưa nhiều hạn chế mong cấp lãnh đạo bổ xung công nhận kinh nghiệm môn làm quen với văn học

Bản thân tơi tâm đắc với chương trình đổi giáo dục mầm non, giúp

cho giáo viên lên tiết dạy nhẹ nhàng Tuy nhiên chương trình đổi có nhiều câu truyện Vì nên bổ sung thêm số truyện tranh, ảnh, rối phù hợp với nội dung truyện để truyền tải đến trẻ tốt

Theo việc rèn cho trẻ nói mạch lạc đủ từ, đủ câu cho trẻ độ tuổi gặp nhiều hạn chế mặt:

Cần tăng cường sở vật chất, cần đầu tư trang thiết bị dạy học như: máy tính, máy chiếu dạy trẻ cho giáo viên thực tốt phương pháp đổi công tác giảng dạy, gây húng thú trẻhiệu học tập trẻ đạt chất lượng cao

Trên số kinh nghiệm đưa nhiều hạn chế mong cấp lãnh đạo đồng chí cán giáo viên trường bổ xung công nhận kinh nghiệm môn làm quen với Văn học lứa tuổi nhà trẻ

(25)

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Mão Điền ngày 24 tháng nam 2014

Người viết sáng kiến

Hoàng Thị Doan

Ý KIẾN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(26)

Tài liệu tham khảo

1.Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với văn học 2.Phương pháp dạy trẻ học nói

3.Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 3-5 tuổi Chương trình giáo dục mầm non

5 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn làm quen văn học Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo

7 Tài liệu “ tiếng việt phương pháp phát triển ngôn ngữ Sách giáo dục mầm non giáo sư Nguyễn Thị Ánh Tuyết Sách tâm lí học lứa tuổi mầm non nhà xuấ giáo dục

10 Chương trình giáo dục mầm non nhà xuất giáo dục Việt Nam 11 Trang www.giaoducmamnon.edu.com.vn

PHỤ LỤC TRANG

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

III NHIỆM VỤ, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

B NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

I Cơ sở lí luận

II Cơ sở thực tiễn

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ CẬP

I Thực trạng chung

II Thực trạng nơi công tác

CHƯƠNG III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 11

I Các biện pháp thực hiện 11

II Các biện pháp cụ thể 11

CHƯƠNG IV KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN 19

(27)

I Những vấn đề quan trọng đề tài 23

II Hiệu quả, tác dụng đề tài phạm vi cấp học nghành học 24

Ý KIẾN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan