1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp trẻ 2436 tháng phát triển ngôn ngữ

23 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,19 MB
File đính kèm 004=SKKN 2017 thao=.rar (2 MB)

Nội dung

Phong ba bão táp Không bằng ngữ pháp Việt Nam Ngôn ngữ nói, giao tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát nhân cách của trẻ MN nói riêng, của con người và xã hội nói chung. Lứa tuổi MN là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở GĐ này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ và cảm xúc của bản thân, hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ.

Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ MỤC LỤC TT 10 11 12 Nội dung Trang I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu II Giải vấn đề Cơ sở lý luận Cở sở thực tiễn Các biện pháp thực Biện pháp 1: Chú ý đến cháu chậm nói, phát âm chưa rõ ràng Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động học Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thơng qua hoạt động góc Biện pháp 4: Phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động ngồi trời Biện pháp 5: Phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ thông qua sinh hoạt hàng ngày Biện pháp 7: Thường xuyên cho trẻ chơi vật liệu từ thiên nhiên Biện pháp 8: Công tác phối hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kết III Kết luận-kiến nghị IV Tài liệu tham khảo 1/24 4 4 11 12 14 15 17 17 17 18 20 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Phong ba bão táp Khơng ngữ pháp Việt Nam Ngơn ngữ nói, giao tiếp đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát nhân cách trẻ MN nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi MN thời kỳ phát cảm ngôn ngữ Đây giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ Ở GĐ trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn trước sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết Phát triển ngôn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngôn ngữ cơng cụ tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư ký hiệu tượng trưng trẻ Đối với nhóm trẻ từ đến tuổi qua quan sát hoạt động học hoạt động vui chơi, tơi thấy cháu thích giao tiếp, thích trị chuyện thích nói, ngơn ngữ trẻ hạn chế, cháu sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều, nên tơi thấy cần phải tìm nhiều biện pháp tác động để kích thích ngơn ngữ trẻ phát triển Việc phát triển vốn từ luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp… tách rời môn học hoạt động trẻ Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm tình sử dụng chúng Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả tiếp xúc, hoạt động nhận thức trẻ Là cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24- 36 tháng tơi ln có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, xác Tiếng Việt Vì dạy thông qua môn học khác dạy lúc nơi qua hoạt động hàng ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Tơi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Chính nên tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ.” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chương trình GDMN Mục đích nghiên cứu Khảo sát việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ đời sống ngày trường Mầm Non từ tìm biện pháp giúp trẻ phát âm tốt” Nhiệm vụ nghiên cứu 2/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ “Một số biện pháp pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ” đời sống ngày trẻ trường Mầm non Phạm vi nghiên cứu “Một số biện pháp pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ” lớp nhà trẻ D3 khu trung tâm trường Mầm non II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Trong trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm Non nói riêng ngơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu Ngơn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hồ nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định chung Ngơn ngữ cịn phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức mơi trường xung quanh, thơng qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh… vật , tượng sống hàng ngày Đặc biệt trẻ 24- 36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh… mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng từ hình thành ngơn ngữ cho trẻ Cơ sở thực tiễn  Đặc điểm tình hình chung Đầu năm học phân công chủ nhiệm lớp nhà trẻ D4 với số trẻ 39 trẻ 15 trẻ nữ, 24 trẻ nam, lớp có phụ trách trình thực nhiệm vụ giao gặp số thuận lợi khó khăn sau:  Thuận lợi 100% giáo viên viên đạt trình độ chuẩn Đa số đội ngũGiáo viên mầm non có tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phẩm chất nghề nghiệp Lớp học ln quan tâm ban giám hiệu nhà trường đầu tư sở vật chất mua sắm cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp sử dụng đồ dùng đại ti vi , đầu băng… Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú màu sắc, hình ảnh hớp dẫn thu hút trẻ Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng đồ chơi sang tạo phục vụ cho việc phát triển ngơn ngữ trẻ  Khó khăn 3/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ - Vào đầu năm học có khoảng 98% cháu học chưa có nề nếp, thói quen tốt - Trí nhớ trẻ cịn hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự âm xếp thành câu trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - 60% trẻ phát âm chưa xác, hay ngọng dấu ngã- dấu săc, dấu hỏidấu nặng - Trước thực đề tài làm khảo sát trẻ: Phân loại khả Tốt SL Khá % SL TB % SL Yếu % SL Khả nghe hiểu ngôn ngữ phát âm 11 16 Vốn từ 11 16 Khả nói ngữ pháp 16 11 Khả giao tiếp 17 % - Qua bảng khảo sát nhận thấy ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế câu từ, cách phát âm Khi trẻ nói hầu hết tồn bớt âm từ, giao tiếp khơng đủ câu nhiều giáo viên không hiểu trẻ nói gì? Cũng có số trẻ cịn hạn chế nói , trẻ biết tay vào thứ cần hỏi Đây nguyên nhân việc ngôn ngữ trẻ cịn nghèo nàn nên tơi ln băn khoăn để nâng cao tỉ lệ cho trẻ đưa số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ Các biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Chú ý đến cháu chậm nói, phát âm chưa rõ lời Trong lớp có nhiều cháu chậm nói, phát âm chưa rõ lời, tơi ý đến cháu tất hoạt động ngày lớp cháu: Đặng Minh, Diệu Linh, Anh Thư, Tuấn Tài …Vào hoạt động góc, tơi chia cháu chơi nhóm với bạn phát âm rõ lời, việc theo dõi, giúp đỡ có tình xảy ra.Vì cháu an tâm chơi bạn, cháu chơi đến lúc gần hết giờ, gọi: “Các ơi! Giờ chơi hết rồi”, cháu phát âm rõ lời “Dạ” cách to rõ, cịn cháu chậm nói, phát âm chưa rõ lời ngẩng đầu lên nhìn tơi “ạ”.Tôi nghĩ đến từ “dạ” bắt đầu tập cho cháu “dạ” theo Tôi gọi “Đặng Minh ơi!” tập cho cháu “dạ” nhiều lần, gọi “Anh Thư ơi!” tập cho cháu “dạ” nhiều lần Sau tơi gọi “Các cháu ơi!” cháu “dạ”, cháu phát âm khen Cứ thế, tơi tập cho cháu tình thuận lợi ngày lớp 4/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ VD: Vào ăn gọi cháu lại chỗ để cho cháu ăn, gọi: “Minh ơi” tập cháu nói “dạ”, vệ sinh tơi gọi “Diệu Linh ơi!” lại cô lau mặt cho tập cháu nói “dạ” Cùng với hai giáo lớp, chúng tơi kiên trì suốt tuần lễ, cháu phát âm từ “dạ” Bây khơng sử dụng theo tình nữa, tơi bắt đầu tập cho cháu bắt chước âm đơn giản(các nguyên âm đơn: a, o, ô, ; phụ âm môi-môi: b, m, p ; phụ âm môi-răng: ph,v ) Dựa vào bắt chước trẻ mà cho chúng phát âm các âm vị với kết hợp khác VD: Bà bế bé, bé bế búp bê, bé bồng búp bê ( âm vị: b) Mẹ thơm bé ! (âm vị: e ) Con cào cào có cánh xanh xanh (âm vị: c) Cứ vậy, lặp lặp lại âm vị đơn giản để cháu luyện tập, trao đổi với phụ huynh để luyện cháu lúc nhà Khi cháu phát âm âm đơn giản, tiếp tục tập cho cháu phát âm âm khó dần Đặc biệt ý đến âm mà trẻ phát âm không xác hồn tồn khơng phát âm (các ngun âm đơi: ie, , ươ ; vần có âm đệm u; phụ âm: s, x, kh ) VD: Con hơng (khơng) thích ăn (quả) chối (chuối) Các mẫu phát âm đặt hoạt động ngôn ngữ giao tiếp, có mẫu mơ âm khác để trẻ luyện phát âm Chẳng hạn trẻ chơi trò chơi “Gọi hình”: Mỗi cháu tranh lơtơ “Phương tiện giao thông đường bộ”, cháu phát âm rõ chọn phương tiện giao thông đưa lên gọi to “xe máy”, sau tất cầm tranh “xe máy” đưa lên gọi to “ xe máy” xếp tranh “xe máy” bìa, tiếp tục trẻ khác cầm tranh “ xe đạp” đưa lên , bạn cịn lại tìm tranh “ xe đạp” đưa lên gọi từ “ xe đạp” xếp xuống bìa Trị chơi tiếp tục, cháu phát âm từ: ô tô, xe đạp, ô tô tải, tơ khách, tàu hỏa, xe xích lơ , với cách chơi cháu chơi chủ đề khác như: hoa đẹp, vật đáng yêu, tết mùa xuân năm học Dần dần, tập cho cháu, chậm nói, phát âm chưa rõ lời nói câu dài trò chơi khác VD: Trong trị chơi phân vai: “Tập làm bác tài xế” Tơi cho cháu phát âm rõ lời đóng vai: Bác tài xế, cháu phát âm rõ lời đóng vai: Người phụ xe, cháu chậm nói, phát âm chưa rõ lời đóng vai hành khách Bác tài xế hai tay giả cầm vô lăng chạy quanh lớp, miệng kêu “pim, pim”, người phụ xe ôm eo bác tài chạy sau, đến chỗ hành khách bác tài phanh lại, miệng kêu: “kít”, người phụ xe bước xuống hỏi: “Các bạn có xe bt khơng?” 5/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ Tôi tập cho cháu chậm nói, phát âm chưa rõ trả lời: “cho xe buýt với” Tôi tập cháu phát âm, cháu nói theo lên xe, tất cháu cố gắng nói theo cơ, bước lên xe ôm eo bạn Xe chạy tất cháu kêu “pim, pim” Bằng nhiều hình thức tơi ln tạo hội cho cháu chậm nói, phát âm chưa rõ lời nói nhiều Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động học 2.1 Thông qua hoạt động “ Nhận biết tập nói” Ở hoạt động nhận biết tập nói, trẻ quan sát hình ảnh mà cô giáo cung cấp Đối tượng cô giáo chuẩn bị trước, xếp chúng từ đơn giản đến phức tạp dần, quan sát cô gợi mở để trẻ nói điều trẻ quan sát, trẻ trả lời cô hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu, khơng nói lắp VD: Ở đề tài: “Nhận biết mèo” Mục đích yêu cầu cần đạt đề tài là: - Rèn khả phát âm, phát triển lời nói cho trẻ - Trẻ biết gọi tên mèo - Biết số phận mèo: Đầu, mình, chân, - Biết giả tiếng kêu mèo - Biết lợi ích mèo - Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc vật ni gia đình Đồ dùng dạy học cho đề tài là: hình ảnh mèo, ghi hình vận động: đi, chạy, nhảy, leo trèo, bắt chuột mèo để trẻ quan sát với vận động kèm theo từ để trẻ hiểu biết cách sử dụng chúng sau Ví dụ “Mèo ăn” trẻ vừa quan sát vừa phát âm từ “ăn” Tôi cho trẻ phát âm rõ lời phát âm trước sau tập cho trẻ phát âm chưa rõ, cháu chậm nói phát âm nhiều lần, luân phiên 6/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ Hoạt động nhận biết mèo VD : Bài nhận biết “ Ơ tơ” Khi vào tơi đặt câu đố: “ Xe bốn bánh Chạy đường Còi kêu bim bim Chở hàng chở khách” ( Ơ tơ) - Trẻ trả lời tơ đưa ô tô cho trẻ xem hỏi: + Xe đây? ( Ơ tơ ) + Ơ tơ có màu gì? ( Màu đỏ ) + Ơ tơ đâu? ( Ơ tơ đường ạ) + Ơ tơ dùng để làm gì? ( Dùng để ạ) + Cịi tơ kêu nào? ( bíp bíp ) + Đây gì? ( Cơ hỏi phận ô tô yêu cầu trẻ trả lời) - Cứ đặt hệ thống câu hỏi từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư ngơn ngữ cho trẻ, qua lồng liên hệ thực tế giáo dục trẻ an tồn giao thơng đường 2.2.Thông qua hoạt động làm quen văn học Những đồng dao, ca dao gần gũi, quen thuộc với trẻ, động tác kết hợp với lời thơ (lời ca) trẻ vừa đọc, vừa vận động hội để máy phát âm làm việc 7/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ Ví dụ: Bài “Kéo cưa lừa xẻ” Kéo cưa lừa xẻ Ơng thợ khỏe Thì ăn cơm vua Ơng thợ thua Về bú tí mẹ Hai trẻ ngồi đối mặt nhau, chạm chân vào nhau, nắm tay vừa đọc, vừa làm động tác kéo cưa, kéo qua kéo lại Trẻ thích thú trẻ học mà chơi Hoặc “Dung dăng dung dẻ” Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù ù ụp Ngồi thụp xuống Trẻ nắm tay vừa vừa dung dăng theo nhịp đọc đồng dao, đến câu cuối “Ngồi thụp xuống đây” tất trẻ ngồi xuống đất Khi trẻ chơi cô ý sửa sai phát âm cho trẻ 8/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ Trẻ chơi dung dăng dung dẻ cô Bên cạnh hoạt động làm quen thơ, đồng dao, ca dao, kể chuyện hoạt động thu hút trẻ vào nội dung câu chuyện, với đồ dùng sinh động, tranh truyện, rối tay, đặc biệt số hình ảnh động nhân vật giáo án điện tử với lời kể diễn cảm cô giáo gây hứng thú cho trẻ từ đầu tiết học VD: Câu chuyện: Cây táo Tôi chuẩn bị: - Rối tay nhân vật: Ông, bé, gà trống, bướm, mặt trời, táo - Mũ nhân vật để trẻ tham gia diễn kịch - Giáo án điện tử Tôi tiến hành sau: Tôi kể chuyện lần sử dụng cử điệu bộ, nét mặt, giọng nói Mưa phùn bay, hoa đào nở, ông trồng táo xuống đất, bé tưới nước cho cây, ông mặt trời sưởi ấm cho Gà trống qua gọi to: Cây ơi, lớn mau!” Thế non bật Bạn bươm bướm bay đến gọi to: “Cây ơi, lớn mau!” Thế đầy hoa 9/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ Một hơm, có ơng, bé, gà trống gọi: “ Cây ơi, lớn mau!” Thế quả, chín đầy cành Bé vui sướng chìa áo ra, táo chín thơm ngon rơi vào lịng bé - Tơi kể lần 2(kết hợp diễn rối) - Kể lần 3(kể trích dẫn) trẻ xem hình Như vậy, qua lần kể chuyện cháu hiểu nội dung câu chuyện Tôi đàm thoại: Trong q trình đàm thoại, tơi tập cho trẻ trả lời trọn câu, đủ ý, khơng nói câu q, câu cụt Ví dụ: Tơi đặt câu hỏi: Cơ vừa kể câu chuyện gì? Tập cho trẻ trả lời: Thưa cơ, vừa kể chuyện : Cây táo” Trong câu chuyện Cây táo có ai? Ai trồng táo xuống đất? Bé làm cho cây? Tất câu hỏi tập cho trẻ trả lời trọn câu, đủ ý cho nhiều trẻ trả lời Sau tập cho trẻ kể lại đoạn truyện theo tranh Hình ảnh truyện “Cây Táo” VD: Qua thơ “ Cây bắp cải ” muốn cung cấp cho trẻ từ “ Sắp vịng quanh” Tơi chuẩn bị bắp cải thật trẻ quan sát, trẻ phải nhìn, sờ, ngửi… qua vật thật tơi giải thích cho trẻ từ “ vịng quanh” 10/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ - Tơi giải thích cho trẻ : Các nhìn bắp cải mà hàng ngày mẹ mua để nấu cho ăn Các nhìn xem bắp cải to có màu xanh bắp cải lớn cuộn thành vịng trịn xếp trồng lên non nằm bên bao bọc lớp già Bên cạnh tơi chuẩn bị câu hỏi để trẻ trả lời: + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? (Cây bắp cải ạ) + Cây bắp cải thơ miêu tả đẹp nào? ( Xanh man mát ) + Còn bắp cải nhà thơ miêu tả sao? ( Sắp vịng quanh ạ) + Búp cải non nằm đâu? ( Nằm ạ) - Như qua thơ từ ngữ trẻ biết lại cung cấp thêm vốn từ cho trẻ để ngơn ngữ trẻ thêm phong phú - Ngồi việc cung cấp cho trẻ vốn từ việc sửa lỗi nói ngọng, nói lắp vơ quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ - Như thơ truyện khơng kích thích nhận thức có hình ảnh trẻ mà cịn phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách toàn diện Trẻ nhớ nội dung câu truyện biết sử dụng ngơn ngữ nói phương tiện để tiếp thu kiến thức 2.3.Qua hoạt động âm nhạc Ở hoạt động âm nhạc trẻ tiếp xúc với nhiều loại nhạc cụ như: xắc xô, trống, phách tre, sáo vật dụng: mũ múa, khăn voan, quạt giấy , trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với hình thức hoạt động (vận động theo nhạc cách nhịp nhàng, vận động minh hoa theo lời ca) Để làm nhờ hiểu biết, nhận thức, vốn từ, kỹ năng, đặc biệt giao tiếp ngơn ngữ trẻ tích lũy lĩnh hội, phát triển tính nghệ thuật, giúp trẻ yêu âm nhạc Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng hình ảnh đẹp hát VD : Hát vận động “Khám tay”, trẻ biết sử dụng động tác minh hoạ đơn giản sau: Nào đưa bàn tay trực nhật khám ( trẻ cuộn bàn tay lật ngữa tay đưa trước) Tay xinh xinh trắng tinh xếp hàng ( trẻ đưa tay xếp hàng) Còn tay bẩn tìm nước rửa (trẻ làm động tác rửa tay) Từ lời ca, qua động tác mô giúp trẻ hiểu nghĩa từ cách tự nhiên VD: Hát vận động “ Con voi” + Câu : Con vỏi voi Cái vòi trước 11/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ (Trẻ đưa tay phía trước giả làm vịi voi) + Câu thứ hai : Hai chân trước trước Hai chân sau sau ( Hai tay chống hông , hai chân nhấc lên nhấc xuống) + Câu cuối : Cịn đi sau rốt Tơi xin kể nốt Câu chuyên voi ( Một tay chống hông, tay đưa đằng sau vờ làm đuôi voi) 2.4 Thơng qua vận động - Trong góc vận động lớp tơi sử dụng thùng bìa để làm thành tàu hoả cho trẻ chơi Mỗi thùng làm thành toa tàu Trong chơi trẻ vừa chơi vừa kết hợp âm nhạc hát: “Đoàn tàu tí hon”, “Tàu vào ga”… vận dụng vào phát triển ngơn ngữ cho trẻ _ Tơi cịn phân loại màu xanh, đỏ, vàng vòng để trẻ phân biệt màu không bị nhầm lẫn Khi trẻ chơi với vịng tơi hỏi trẻ giúp ngơn ngữ trẻ thêm mạch lạc, rõ ràng hơn: + Vịng có màu con? (Màu đỏ ạ) + Thế cịn vịng có màu đây? (Màu xanh ạ) + Vịng để làm có biết khơng? (để học , để chơi trị chơi ạ) + Con chơi với vịng ? ( Con lái ô tô ạ) Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thơng qua hoạt động góc Trong hoạt động chung trẻ phát triển ngôn ngữ cách tồn diện mà phải thơng qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hình thức quan trọng , chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hố vốn từ cho trẻ.Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong qúa trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác VD: Trị chơi góc” Thao tác vai” trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày + Bác cho búp bê ăn chưa? ( Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé! ( Vâng ạ) + Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! + Bột cịn nóng để mẹ thổi cho nguội ! (Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi nhé! (Âu yếm em búp bê) -Qua chơi cô dạy trẻ kỹ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm yêu thương , gắn bó người 12/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ VD: Trong góc “ Hoạt động với đồ vật” chủ điểm “Giao thơng” đồ dùng tự tạo ô tô đục sẵn lỗ tơ, máy bay chưa có bánh xe cho trẻ lấy dây xâu qua lỗ tơi hỏi trẻ: + Linh ơi, xâu vậy? ( Con xâu tơ ạ) + Con xâu tơ đấy? (Con xâu dây xâu ạ) + Dũng ơi, ô tô chưa con? ( Chưa ạ) + Muốn ô tô phải làm nào? ( Lắp thêm bánh xe ạ) + Khi xâu xong để sản phẩm nhẹ nhàng vào khay nhé! ( Vâng ạ) VD: Ở góc “ Bé chơi với hình màu” chủ điểm “Giao thông ” miếng xốp thừa tận dụng cắt thành hình tơ, xe máy trẻ in màu Trẻ in PTGT đủ màu sắc tạo lên giấy thành sản phẩm cách nghệ thuật Tôi thấy trẻ khéo léo, chăm làm Khi trẻ làm ân cần đến bên trẻ trò chuyện trẻ: + Con làm vậy? (Con in hình tơ ạ) + Ơ tơ có màu gì? (Màu đỏ ạ) + Đây phương tiện có biết khơng? (Xe đạp ) + Xe đạp có màu gì? (Màu vàng ạ) + Ơ tơ xe đạp đâu con? (Trên đường ) - Như đồ chơi tự tạo thông qua hoạt động chơi rèn cho trẻ khéo léo mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động trời - Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường : Đu quay, cầu trượt , bập bênh….Ngoài tơi cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường hỏi trẻ: Ví dụ: Cho trẻ quan sát xanh Tôi chọn vị trí để trẻ quan sát tổng thể xanh, chuẩn bị hệ thống câu hỏi như: + Đây gì? (Ngay lúc trẻ được quan sát, trãi nghiệm thực tế nên trẻ trả lời được: Cây bàng ), cho nhiều trẻ trả lời đồng từ + Cây bàng gồm có phận nào? ( rễ, thân, cành, lá) + Rễ đâu? Các có thấy phần rễ khơng? ( rễ bám sâu vào lịng đất) + Lá bàng nào? ( bàng to) + Ích lợi bàng? ( cho ta bóng mát, vẻ đẹp thiên nhiên) Sau thời gian tham quan về, cô trẻ đàm thoại nội dung tham quan 13/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ nhằm củng cố kiến thức thu buổi dạo chơi tham quan, củng cố tích cực hóa vốn từ cho trẻ, thường xun sửa sai câu nói trẻ lúc nơi để giúp trẻ có nguồn vốn từ phong phú đa dạng Trẻ quan sát bàng Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chơi - Đối với trẻ nhà trẻ , phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng” số vốn từ ”đó cách thành thạo - Qua trị chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngôn ngữ lưu loát hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và nhận thấy trẻ chơi trị chơi xong gây hứng thú lơi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái - Bản thân tơi tìm tịi, tham khảo , đọc tài liệu sách tơi thấy trị chơi thực có hiệu làm tăng thêm vốn từ cho trẻ , từ ngơn ngữ trẻ ngày phong phú * Trị chơi 1: “ Cái gì? Dùng để làm gì? - Mục đích trị chơi muốn trẻ nhận biết số đồ dùng quen thuộc biết tác dụng đồ chơi từ ngơn ngữ trẻ phát triển : 14/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ * Chuẩn bị: + Đồ dùng để ăn uống ( Bát , thìa, cốc , ca…) + Đồ dùng để mặc (Quần, áo, khăn, mũ…) + Mỗi trẻ tranh lô tô đồ dùng khác * Tiến hành: - Tôi cho trẻ ngồi chiếu xung quanh cô Cô nhắc tên đồ dùng trẻ phải nói nhanh đồ dùng dùng để làm gì? - Cơ nói: + Cái bát dùng để làm gì? ( Cái bát đựng cơm) + Cái cốc dùng để làm gì? (Dùng để uống nước) + Cái mũ để làm gì? ( Cái mũ để đội) + Cái áo để làm gì? ( Cái áo để mặc) ………………… ……………… - Sau hỏi trẻ xong vận dụng trò chơi để rèn nhanh nhẹn tư trẻ Tôi phát cho trẻ lô tô đồ dùng khác Tôi yêu cầu trẻ gọi tên đồ dùng xác định nơi cất đồ dùng lớp Sau tơi hơ: 1,2,3 u cầu trẻ chạy nhanh nơi đồ dùng * Trò chơi 2: “ Con muỗi ” * Cách chơi: - Cơ đứng phía trước trẻ, cho trẻ đọc làm động tác theo cô - Cô cho trẻ đọc lời có kèm theo động tác: + Có muỗi vo ve, vo ve ( Trẻ giơ ngón tay trỏ trước mặt vẫy qua vẫy lại theo nhịp đọc) + Đốt tay, đốt chân, bay xa ( Lấy ngón tay trỏ vào cánh tay đối diện , xuống đùi dang tay sang ngang) + Úi chà!úi chà! Dang tay đánh bép, muỗi xẹp Rửa tay (Nhún vai lần, dang tay sang ngang, vỗ tay vào chóp mũi Sau xoa tay vào vờ rửa tay) - Tuỳ theo hứng thú trẻ mà cho trẻ chơi 3- lần Khi trẻ chơi nhận thấy tất trẻ tham gia đọc cơ, có trẻ đọc câu, có trẻ bập bẹ bớt hai từ Nhưng qua giúp ngơn ngữ trẻ hình thành trọn vẹn *Trò chơi 3: “Trò chuyện PTGT quen thuộc ” - Qua trò chơi trẻ kể số phương tiện giao thông quen thuộc : ô tô, xe đạp , xe máy, tàu hoả… * Chuẩn bị: + Mơ hình PTGT: tơ , xe máy, xe đạp… + Tranh , ảnh loại PTGT + Đàn, đài có thu âm tiếng kêu PTGT cho trẻ đoán 15/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ * Tiến hành: Trong trò chơi tuỳ thuộc vào thời gian rảnh rỗi tơi cho trẻ chơi Có thể đón trẻ, trả trẻ, chơi buổi chiều…tơi đàm thoại với trẻ loại PTGT mà trẻ biết : + Hôm nay, đưa đến trường? + Mẹ đưa đến trường PT gì? + Cơ đón vào lớp? + Hơm qua chủ nhật, bố mẹ có đưa đâu không? + Con với ai? + Con PT gì? + Khi đường nhìn thấy ? + Bạn ô tô ? + Ô tô kêu ? + Khi ngồi ô tô phải để đảm bảo ATGT? - Sau đặt câu hỏi tơi khuyến khích trẻ kể tên loại PTGT khác mà trẻ biết - Tiếp tục cho trẻ quan sát mơ hình PTGT cho trẻ nghe âm PTGT yêu cầu trẻ đoán PTGT * Trị chơi 4: “Trị chuyện cơ” - Qua trị chơi trẻ phát âm nhiều ,tiếp xúc nhiều với ngôn ngữ qua giao tiếp với cô * Tiến hành: Trong ngày tuỳ thời điểm mà cô dành thời gian vỗ ôm ấp trẻ, nói chuyện với trẻ: * Khi cho ăn : + “ Bạn Hùng Anh ăn giỏi nào, ăn cơm với đấy? (Con ăn cơm với thịt ạ) + “ Bạn Thảo Nguyên ăn bát cơm rồi? * Khi thay quần áo cho trẻ cô cần nựng trẻ: + “ Cô mặc áo đẹp cho Minh nhé?” ( Vâng ạ) + “ áo đẹp mua cho con? “ ( Mẹ ạ) + Con có biết mẹ mua đâu khơng? (ở cửa hàng ạ) + Con có thích mặc áo khơng? ( Có ạ) * Khi ngồi chơi trò chuyện với trẻ chủ đề để khơi gợi trẻ phát âm nhiều: + Bạn Chi có bàn tay bé xíu trơng đáng u này! + Hàng ngày phải làm để đôi bàn tay sạch? ( Rửa tay ạ) 16/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ +Thế đơi bàn tay để làm có biết khơng? ( Để múa, để xúc cơm, để tô màu ạ….) Biện pháp 6: Phát triển ngôn ngữ thông qua sinh hoạt hàng ngày 6.1 Qua đón, trả trẻ Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ tới trường , tới lớp phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ.Vì trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngơn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trị chuyện với trẻ mớii cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ VD: Cơ trị chuyện với trẻ gia đình trẻ: + Gia đình có ai? + Trong gia đình yêu nhất? + Mẹ yêu nào? + Buổi sáng đưa đến lớp? + Bố đưa phương tiện gì? - Như trị chuyện với trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà mở rộng phát triển - Ngồi đón trẻ , trả trẻ nhắc trẻ biết chào ông, bà , bố , mẹ kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh giáo dục trẻ có thói quen lễ phép , biết lời 6.2 Qua ăn Trước ăn, cô trẻ hát “Mời bạn ăn”, để mau lớn phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, hát có loại thức ăn nào? (cho trẻ kể: thịt, rau, trứng, đậu, cá, tôm), bữa trưa hôm ăn cơm với nhỉ?, tơi chia cơm giới thiệu ăn Ví dụ: Món mặn “Thịt kho trứng”, canh “Canh tôm mồng tơi” Hôm ăn cơm với ăn mặn “Thịt kho trứng” Vậy thịt, trứng cung cấp cho chất dinh dưỡng gì? (chất đạm), canh rau cung cấp cho chất gì? (vitamin, chất xơ), tơi ln trị chuyện với trẻ trước ăn để tạo khơng khí vui vẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng vừa cung cố vốn từ cho trẻ 17/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ Giờ ăn trẻ 6.3 Qua ngủ Khi trẻ vào chiếu nằm mở ca khúc nhẹ nhàng, có lời ru êm ái, có nội dung nhắc nhở trẻ quy tắc ngủ để trẻ nghe Ví dụ: Bài hát “Giờ ngủ” trẻ nghe nằm tư thế, khơng nằm sấp, khơng nói chuyện 18/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ Giờ ngủ trẻ Biện pháp 7: Thường xuyên cho trẻ chơi với vật liệu từ thiên nhiên Bản chất trò chơi hoạt động tự thoải mái, khác với hoạt động có tính tổ chức khác lao động hay thể thao, vui chơi không đầy ngẫu hứng mà trông bừa bộn, thiếu ngăn nắp.Trò chơi thường gắn với sống trẻ nhỏ liên quan đến việc sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: đất, cát, nước, đất sét, cây, cỏ khô, hoa khô nhỏ trẻ thích tiếp xúc trực tiếp với chúng như: khuấy trộn, nhào, nặn, ấn, đập tay thay dùng dụng cụ thìa, dao, xẻng để chơi Kiểu chơi “nghịch bẩn” làm người lớn cảm thấy mệt nhọc phải trơng coi, giám sát chặt chẽ đến quần áo bị ẩm ướt hay dính bẩn, ngồi cịn phải dọn dẹp “hiện trường” bừa bộn sau trẻ chơi.Tuy vậy, giáo chúng tơi ln chấp nhận phiền tối để khuyến khích, tạo hội cho trẻ “nghịch”, chúng tơi hiểu rằng, thực cần thiết cho phát triển trẻ phát triến ngôn ngữ Các vật liệu thiên nhiên mở rộng tính đa dạng trị chơi, chúng cung cấp gợi ý cho trẻ tự mài mò cách chơi trò chơi cho mình, khơng có cách chơi đúng, cho vật liệu có sẵn, chơi với cát hay đất sét tùy trẻ, chúng phải tự nghĩ tưởng tượng chơi Một vật liệu chơi uyển chuyển, linh động, khơng có khn mẫu sẵn vậy, ý tưởng trò chơi linh động mở rộng q trình hình thành trị chơi, chúng thực ý tưởng xuất hiện, biển đổi liên tục hình dạng, vật liệu theo sáng kiến nảy sinh bất ngờ Chẳng hạn chơi với nước, lúc đầu trẻ định đào rãnh nước 19/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ chảy qua, sau chúng lại nảy sinh ý tưởng làm sông với cầu bắc qua que thuyền trơi đó, hay ban đầu định nặn chó từ đất sét chẳng chốc lại biến thành voi nhờ trẻ kéo dài mũi thành vòi Tư trẻ nhỏ mang tính trực quan hành động, chơi với vật liệu thiên nhiên chúng suy nghĩ đôi tay, qua chơi với vật liệu từ thiên nhiên tích lũy vốn kinh nghiệm cho trẻ hoạt động tạo hình, từ sản phẩm tạo ra, trẻ tự đặt tên cho chúng lúc ngôn ngữ trẻ phát triển Trẻ nhặt vàng sân trường Biện pháp 8: Phối hợp với phụ huynh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tôi mong muốn phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi, từ tạo thống nhà trường, giáo viên phụ huynh việc rèn trẻ - Làm tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh nắm bắt phối hợp với giáo viên rèn thêm lúc nhà - Vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu: lịch cũ, chai nhựa, vải vụn, để làm đồ dùng đồ chơi, trang trí tạo mơi trường lớp học hợp lý tạo cho trẻ không gian hoạt động tích cực, giúp trẻ khắc sâu kiến thức học - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động trẻ lớp 20/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ qua phụ huynh nắm bắt chương trình chăm sóc giáo dục hành Cho phụ huynh biết được, độ tuổi giai đoạn phát triển lời nói cao trẻ lứa tuổi Mầm non, phụ huynh dành thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật, tượng xung quanh, tạo hội, tình để trẻ nói, ý sửa sai cho trẻ kịp thời, không cưng nựng trẻ với từ ngọng, đớt, mà phải phát âm chuẩn mực để trẻ học theo Có ngơn ngữ tích cực trẻ hồn thiện sáng Kết nghiên cứu Với biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ mà nêu thực lớp đạt số kết sau: Phân loại khả Tốt SL Khá % SL TB % SL Yếu % SL Khả nghe hiểu ngôn ngữ phát âm 15 13 Vốn từ 16 18 Khả nói ngữ pháp 12 20 Khả giao tiếp 13 17 % Sau năm học thực với biện pháp nhận thấy trẻ tích cực, mạnh dạn tự tin giao tiếp, vốn từ tăng lên rấ nhiều, nói ngữ pháp hơn, trẻ nghe hiểu ngôn ngữ người giao tiếp trẻ Và nhận thấy việc rèn luyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện con, cô giáo người gương mẫu để trẻ noi theo III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ vấn đề quan trọng cần thiết, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác Tôi nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện cháu Điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước, thực mục tiêu ngành Muốn có kết việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua q trình thực rút học kinh nghiệm sau: 21/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ - Giáo viên cần phải hiểu rõ tầm quan trọng ngơn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tự rèn luyện ngơn ngữ để phát âm chuẩn tiếng Việt - Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên cần phải phối hợp chặt chẽ ba nội dung sau để góp phần tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội điều lạ giới xung quanh + Làm giàu vốn từ cho trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại, hướng dẫn trẻ chơi, kể chuyện đọc chuyện cho trẻ nghe + Củng cố vốn từ cho trẻ + Tích cực hóa vốn từ cho trẻ - Tổ chức nhiều trò chơi sử dụng ngơn ngữ - Giáo viên ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều - Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận làm quen với thiên nhiên phát triển khả quan sát trẻ, giúp trẻ củng cố tư hóa biểu tượng ngôn ngữ - Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để có kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Hãy gần gũi trẻ hiểu trẻ cần gì, muốn gì, tạo cho trẻ hội học chơi cách thực cung cấp vân động cho trẻ cách xác đầy đủ Hãy người cha, người mẹ thông thái để chuẩn bị cho tương lai tươi sáng, dành tốt cho em - Bản thân cần tích cực nghiên cứu, học tập qua nhiều tài liệu có liên quan, qua phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời tự đúc kết kinh nghiệm trình giảng dạy học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp có nhiều năm cơng tác có nhiều thành tích giảng dạy Kiến nghị Để thực tốt số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mầm non giai đoạn thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu Bản thân xin có số đề xuất sau : * Đối với nhà trường : + Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi học hỏi kinh nghiệm + BGH cần tổ chức nhiều buổi thảo luận chun mơn, tổ chức hình thức hoạt động để chị em học hỏi kinh nghiệm *Đối với phòng giáo dục : 22/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ + Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ vận động cho trẻ + Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật : Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình… để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên Trên vài kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngơn ngữ Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót thân tơi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để giúp tơi có thêm kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ tổ chức hoạt động nhiều cho trẻ đạt kết cao hơn! Tôi xin trân trọng cảm ơn ! IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO “Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non” Đinh Hồng Thái (chủ biên) Nhà xuất Đại học sư phạm “Giáo trình Tiếng Việt Tiếng Việt thực hành” PGS.TS Lã Thị Bắc Lý (chủ biên) Nhà xuất Đại học sư phạm Chương trình giáo dục mầm non (nhà xuất giáo dục Việt Nam) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (cho trẻ 336 tháng tuổi) Tuyển chọn giáo án lĩnh vực phát triển ngơn ngữ (cho nhóm trẻ 24-36 tháng) Hướng dẫn xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo chủ đề (trẻ 2436 tháng tuổi) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 3-36 tháng) Sách tâm lý trẻ tuổi mầm non Mạng Internet 23/24 ... cho trẻ đời sống ngày trường Mầm Non từ tìm biện pháp giúp trẻ phát âm tốt” Nhiệm vụ nghiên cứu 2/24 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ ? ?Một số biện pháp pháp giúp trẻ. .. giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ? ?? đời sống ngày trẻ trường Mầm non Phạm vi nghiên cứu ? ?Một số biện pháp pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ? ?? lớp nhà trẻ D3 khu trung... câu nói trẻ lúc nơi để giúp trẻ có nguồn vốn từ phong phú đa dạng Trẻ quan sát bàng Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua trị chơi - Đối với trẻ nhà trẻ , phát triển ngôn ngữ thơng

Ngày đăng: 21/02/2020, 12:27

w