Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
783,07 KB
Nội dung
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THỨC KÍCH THÍCH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG” LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngôn ngữ yếu tố quan trọng trình hình thành phát triển lồi người, cơng cụ giao tiếp cần thiết người, nhờ có ngôn ngữ làm cho đời sống người khác xa vật chất so với vật, ngôn ngữ tham gia vào hoạt động người Đối với trẻ mầm non, ngôn ngữ công cụ giao tiếp, giúp trẻ tham gia vào đời sống xã hội, hoạt động cách tích cực Ngơn ngữ công cụ để phát triển tư duy, nhận thức trẻ, giải vấn đề chức tư ký hiệu tượng trưng trẻ Giúp trẻ nắm tiếng mẹ đẻ dùng tiếng mẹ đẻ (ngôn ngữ) để học tập, nhận biết nhiều nội dung xung quanh trẻ Ngơn ngữ cịn tham gia vào tất nội dung giáo dục để trẻ phát triển cách tồn diện Trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ thiếu trường mầm non nói chung, trẻ nhà trẻ việc kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ vô cần thiết quan trọng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nhằm hình thành cho trẻ kỹ nghe hiểu lời nói phát âm rõ tiếng kỹ giao tiếp, trẻ tập nói có trẻ nói câu – từ, có trẻ nói câu 4- từ cịn nói ngọng nói chưa rõ ràng, kỹ nghe, hiểu, trẻ chậm Nhận thức tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ lý tơi chọn đề tài: "Một số biện pháp hình thức kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động” 2.1 Cơ sở lý luận: Ngơn ngữ cơng cụ, chìa khố để phát triển tư duy, nhận thức, Mác – Lê Nin nói: “ Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp quan trọng người” Thật ngôn ngữ phương tiện phản ánh thực khách quan, khơng có ngơn ngữ khơng phản ánh đặc trưng tâm lý xã hội người Ngôn ngữ ví cơm ăn nước uống hàng ngày trẻ Nếu thiếu ngôn ngữ trẻ không giao tiếp với người xung quanh ngôn ngữ cịn giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động nhận thức, ngôn ngữ tham gia vào tất nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành biểu tượng làm phát triển nhận thức, tư sáng tạo, phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ thiếu trường mầm non Vì giáo dục mầm non có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, nơi ươm mầm tài trẻ nơi chấp cánh ước mơ cho hệ tương lai tổ quốc, móng để hình thành nhân cách người có đủ đức trí, thể, mĩ 2.2 Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên trường Mầm non Yên Bài A nói chung lớp 24 - 36 tháng tuổi D1 nói riêng ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế Các 1/15 cháu sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều đa số trẻ cịn nhút nhát, nói ngọng nhiều Phần đơng lớp trẻ dân tộc Mường, trẻ phát âm tiếng địa phương, phát âm chưa chuẩn Vì mà tơi thấy cần phải tìm nhiều biện pháp, hình thức để tác động kích thích ngơn ngữ trẻ phát triển Đây nguyên nhân thúc đẩy lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp hình thức kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Tìm biện pháp, phương pháp, ln ln đổi hình thức lên lớp tạo hứng thú, để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Giúp trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người xung quanh, làm móng cho phát triển toàn diện trẻ, phát triển giao tiếp, phát triển nhân cách, phát triển mặt “Đức – Trí – Thể - Mỹ” Vì thơng qua sáng kiến trẻ phát triển cách toàn diện, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thời kỳ mà đảng nhà nước đề ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đề tài áp dụng việc kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động trường mầm non ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: Trẻ mầm non lớp 24 - 36 tháng tuổi lớp (D1) trường mầm non Yên Bài A Khảo sát sở vật chất: Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học Khảo sát phụ huynh học sinh Khảo sát giáo viên Khảo sát học sinh thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ 24-36 tháng tuổi trường Mầm non nơi tơi cơng tác Từ nghiên cứu để tìm nhiều biện pháp hình thức khác phù hợp với trẻ, khích thích giúp trẻ phát triển ngơn ngữ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Qua thực tế giảng dạy làm đề tài thân sử dụng số phương pháp hình thức sau: - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp trực quan – minh họa - Phương pháp đàm thoại dùng lời nói - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực hành: Cho trẻ thực hành trải nghiệm hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, trò chơi Khi giảng dạy làm đề tài kết hợp cách linh hoạt phương pháp Sau phân tích, tổng hợp số liệu Xây dựng đề cương, thống kê số liệu sáng kiến, áp dụng sáng kiến hoàn thành sáng kiến THỜI GIAN THỰC HIỆN: Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 năm học PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài: - Căn vào nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 với mục tiêu “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” 2/15 - Căn vào nghị TW có ghi “sức khỏe vốn qúy người toàn xã hội ” xuất phát từ nghị trẻ em từ sinh cần chăm sóc giáo dục giúp trẻ phát triển tinh thần - Căn vào thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 GD&ĐT Thực trạng điều tra ban đầu: Trường mầm non nơi công tác có khu tổng số có 16 nhóm lớp, tồn trường có 354 cháu Nơi tơi cơng tác khu trung tâm nhà trường có nhóm lớp, trường lớp xây dựng khang trang với đầy đủ phòng chức Lớp 24 - 36 tháng tuổi tơi phụ trách có 20 cháu đó: Có 11 trẻ nữ, cháu nam, 18 cháu người dân tộc Mường chiếm 90 % Qua khảo sát thực trạng thực tế hoạt động trẻ lớp gặp số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: * Về sở vật chất: Đồ dùng học liệu đồ chơi phục vụ cho phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi đầy đủ Bàn ghế đầy đủ, đẹp kích cỡ, phù hợp với độ tuổi trẻ Đồ dùng theo thông tư 02 cấp đầy đủ với yêu cầu Đồ dùng tự tạo làm theo chủ đề kiện theo tháng phong phú, đẹp mắt, màu sắc kích cỡ chất liệu hấp dẫn thu hút trẻ * Về giáo viên: Là giáo viên mầm non tơi có trình độ chun môn vững, yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề, nổ công việc thân học hỏi, hình thức lên lớp, trang trí lớp phong phú đẹp, ln đổi phương pháp, hình thức lên lớp, tạo nhiều tình hấp dẫn để trẻ hứng thú tích cực hoạt động nhằm kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ * Về phía phụ huynh: Đa số bậc phụ huynh quan tâm đến em mình, quan tâm đến phát triển tồn diện trẻ Phụ huynh ủng hộ phối kết hợp với giáo viên để nuôi dạy trẻ tốt * Về học sinh: Trẻ phân theo độ tuổi Các cháu khoẻ mạnh, phát triển thể lực tốt b Khó khăn * Về sở vật chất: Đồ dùng tự tạo * Về phía giáo viên: Cung cấp kiến thức cho trẻ cịn dập khn theo mẫu * Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, 90% bậc phụ huynh người dân tộc nên chưa nhận thức chưa đồng đều, phụ huynh không hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ việc đưa đến lớp u cầu khơng khóc nhè, biết đọc thơ, biết hát múa được, hoạt động học, hoạt động khác thơi trẻ cịn bé, cho lớn lên trẻ hoạt động tích cực * Về học sinh: 3/15 Trẻ lớp đa số người dân tộc chiếm 90% tồn nói tiếng dân tộc, trẻ lớp cịn nhút nhát rụt rè cịn hay khóc nhè, trẻ hạn chế chưa hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ chưa có kỹ sống Vốn từ trẻ cịn ít, nhận thức trẻ không đồng Từ thực tế mà tiến hành khảo sát thực tế trẻ thể qua bảng số liệu đầu năm sau: Bảng khảo sát số liệu thực trạng đầu năm STT Nội dung tiêu chí Tổng ĐẦU NĂM số trẻ Mức độ Đạt % Chưa % đạt 5,5% 19 95% Trẻ phát âm chuẩn, vốn từ nhiều 20 10,5% 18 90% Trẻ phát âm chưa chuẩn, vốn từ 5,5% 19 95% Trẻ có nghe kỹ nghe nói, giao tiếp 3 Các biện pháp hình thức kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động: Qua thời gian khảo sát thực tế lớp tôi, đưa biện pháp hình thức để thực sáng kiến sau: 3.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, phong tục tập quán trẻ để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tơi tìm hiểu đặc điểm trẻ thơng qua trao đổi vơí phụ huynh qua đón trả trẻ Tơi tìm hiểu sở thích, tính cách, thói quen trẻ lớp tơi phụ trách để có biện pháp, phương pháp, hình thức tổ chức kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ mầm non đặc biệt trẻ 24 – 36 tháng có bước tiến dài việc nắm bắt sử dụng loại câu ngôn ngữ Tiếng việt câu đơn giản, câu phức tạp Trẻ sử dụng thành thạo câu đơn mở rông thành phần, từ chủ động số lượng từ trẻ tăng dần lên Ví dụ: Trẻ 21 tháng, số lượng từ đạt 220 từ, trẻ 24 tháng 234 từ đến 36 tháng trẻ đạt 486 từ Nhưng lớp tôi, đa số cháu có vốn từ cịn ít, hạn chế Trẻ sử dụng loại danh từ, động từ cịn loại tính từ, từ ghép khác, trẻ sử dụng ít, 90% trẻ nói tiếng địa phương, trẻ phát âm sai nhiều âm khó chiêm chiếp, chim chíp, thùng thình Ngồi từ khái niệm tương đối hôm nay, ngày mai… trẻ dùng cịn chưa xác Từ tình hình thực tế lớp tơi, tơi tìm biện pháp hình thức để tác động lên trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4/15 Ví dụ: Trong lớp tơi tạo khơng khí vui vẻ lơi cuốn, ln đổi để trẻ thích tới trường tới lớp, gần gũi ân cần tích cực trị chuyện với trẻ, tơi tạo tình có vấn đề mang tính chất tìm kiếm, khuyến khích, trẻ suy nghĩ tích cực tìm nhiểu cách giải nhiều cách trả lời khác Tôi dùng câu hỏi mở để trẻ trải nghiệm trả lời câu hỏi cô theo nhiều cách cảm nhân, qua tơi thấy hiệu ngơn ngữ trẻ phát triển số lượng trẻ trả lời câu hỏi cô, trẻ mạnh dạn Do đặc thù tập quán địa phương trường mầm non Yên Bài A có nhiều học sinh thường nói tiếng địa phương (Tiếng mường) người dân muốn em giữ gìn sắc dân tộc, khơng coi trọng tiếng mẹ đẻ mà trẻ chưa nói rõ tiếng mẹ đẻ (Tiếng việt), vố từ ít, trẻ sử dụng ngơn ngữ thụ động, phát âm chưa chuẩn làm ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ, từ đầu năm học nắm bắt tình hình phát triển ngơn ngữ trẻ Tôi phối kết hợp với cha mẹ trẻ để có biện pháp hình thức kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Trong đón trả trẻ, hoạt động ngày trẻ tơi đàm thoại trị chuyện cung cấp từ cho trẻ, cho trẻ nói nhiều để trẻ khơng phát âm nói tiếng địa phương “Tơi hỏi trẻ: Sáng đưa hoc? Trẻ trả lời “Bầm muống (Mẹ đưa) trẻ trả lời không đủ chủ ngữ vị ngữ, phải nói Sáng Mẹ đưa học ạ! Khi trẻ kể gia đình mình: Ọa nhà có từ trái bửa hảy (Cơ nhà có nhiều bưởi lắm! Tơi dạy trẻ nói: Cơ nhà có nhiều bưởi ạ! Ví dụ: Qua tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, phong tục tập quán trẻ Ngay từ đầu năm học Tôi lên kế hoạch chăm sóc giáo dục nội dung chương trình giáo dục quy định, phù hợp điều kiện địa phương với điều kiện trường lớp, phù hợp với trẻ mang tính lên tục có phát triển đồng tâm, bảo đảm tích hợp nội dung giáo dục, đa dạng hình thức hoạt động, tơi ln ý đan xen nội dung, biện pháp hình thức cách nhẹ nhàng tự nhiên, tránh ôm đồn, sức trẻ qua năm tác động kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ có chuyển biến vượt chội phát triển ngơn ngữ rõ rệt Ví dụ: Đầu năn học trẻ lớp nhút nhát trẻ tập thể dục buổi sáng động tác không rõ dàng lưng khơng thẳng, khơng rứt khốt động tác, trẻ không vừa hát vừa tập động tác với dụng cụ Hình ảnh 5/15 Nhưng đến cuối năm động tác chuẩn, hình thành tư đúng, cử động đơi tay, tồn thân trẻ giữ thăng tập thể dục, trẻ có tiến rõ rệt vận động đi, chạy, nhảy tạo điều kiện phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo trẻ mạnh dạn tự tin vừa hát vừa tập với dụng cụ qua hoạt động thể dục buổi sáng trẻ giao lưu trò chuyện đàm thoại, trải nghiệm ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh Là giáo viên người trực tiếp chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ thấy thể trẻ phát triển mạnh dần hoàn thiện Tuy nhiên thể trẻ cũng rễ bị tổn thương tơi trọng giữ gìn bảo vệ thể cho trẻ Luôn kết hợp với gia đình bảo vệ thể cho trẻ, chăm sóc, giáo dục trẻ theo khoa học Không cho trẻ ăn uống thức ăn nóng, thức ăn lạnh, cay, đắng cứng làm tổn thương đến máy phát âm trẻ, cho trẻ ăn uống hợp lý phù hợp với lứa tuổi, thức ăn hợp vệ sinh, ấm, ngon, mềm Cho trẻ ăn loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng chế độ ăn uống hợp lý, phù hợp với lứa tuổi nhằm phát triển thể chất trí tuệ trẻ nhằm hồn thiện thể nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Mùa hè trẻ mát mẻ, mùa đông giữ ấm cho trẻ mùa đông, tuyên truyền đến bậc phụ huynh mặc ấm cho trẻ quàng khăn tất Về mùa đông 100% trẻ lớp mặc ấm, tất quàng khăn đội mũ Cịn mùa hè trẻ khơng mặc quần áo q trật đeo vịng q chật làm cho trẻ khó vận động Khi trẻ ngồi học ngủ, ăn không cho trẻ đối diện trực tiếp với gió quạt, không bật quạt to ngồi học, ngủ trưa, vào mùa đơng gió bấc Hình ảnh Ví dụ: Tơi thường xun trao đổi với phụ huynh bữa trưa (Bữa chính), bữa phụ buổi chiều trẻ ăn loại thức ăn gì, để nhà bố mẹ chuẩn bị thức ăn cho bữa tối gia đình khác với thức ăn lớp nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, lượng ngày cho trẻ phát triển đảm bảo máy phát âm trẻ phát triển từ trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt Tôi phối kết hợp với gia đình việc giáo dục, chăm sóc ni dưỡng trẻ, thực tốt quy chế chăm sóc ni dưỡng đảm bảo vệ sinh cá nhân, rèn luyện hình thành nếp, thói quen văn minh trẻ như: Dạy trẻ xúc miệng nước muối sau ăn, ngủ dậy, không ăn bánh, kẹo trước ngủ, không cắn vật cứng đưa đồ chơi, tay bẩn vào miệng Ví dụ: Trong hoạt động lớp trò chơi, hoạt động âm nhạc trẻ thường gào to, hướng cho trẻ không gào to mà bị đau họng, phải hát vừa phải, hát đung đưa theo nhịp hát theo giai điệu hát qua kích thích phát triển ngơn ngữ trẻ 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục, trang trí lớp, tạo mơi trường, làm đờ dùng tự tạo theo chủ đề kiện để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Tạo mơi trường phong phú cho trẻ hoat đông thiết thực, cần có, cần làm đổi thường xun Mơi trường xung quanh lớp học toàn vật tượng, phương tiện để giáo dục trẻ Tôi ln tận dụng diện tích phịng học rộng rãi thống mát, 6/15 ý bố trí xếp đồ vật, đồ dùng dụng cụ lớp học để trẻ có hứng thú, tích cực vận động trải nghiệm sáng tạo, để tạo môi trường học thoải mái cho trẻ Qua trẻ nói nhiều, kích thích trẻ phá âm chuẩn, trẻ giao lưu với để phát triển ngôn ngữ * Xây dựng kế hoạch giáo dục để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Dựa vào nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 nghành quy chế, nội quy nhà trường, Tôi xây dựng kế hoạch giáo dục chia mục tiêu, ngân hàng nội dung hoạt động trẻ từ dễ đến khó để chăm sóc giáo dục trẻ cách tốt Tôi lên kế hoạch để trang trí nhóm lớp cho phù hợp chủ đề kiện phù hợp với độ tuổi trẻ bố trí, xếp đồ dùng, đồ chơi hợp lí, góc học tập đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện phù hợp, đáp ứng mục đích nội dung giáo dục, góc chơi bố trí phù hợp linh hoạt cách thuận lợi giúp trẻ hoạt động tích cực, tạo hội cho trẻ nói trải nghiệm, diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, giải thích trả lời vấn đề vui chơi, học tập, vận động Ví dụ: Đầu năm học tơi xếp góc lớp cách khoa học hợp lý góc động tĩnh để thuận lợi cho trẻ hoạt động, dụng cụ để đồ dùng học liệu tơi trang trí đẹp, tạo nhiều góc mở di chuyển, thay đổi góc chơi trẻ vận động hiệu từ biện pháp hình thức kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ + Bên cạnh đồ dùng dụng cụ học tập trẻ thường xuyên rèn khuyến khích cho trẻ tham gia vào việc xếp tạo môi trường hoạt động cô, xếp theo kí hiệu cá nhân, nhóm Đồ dùng chủ đề kiện học tơi để phía thấp để trẻ dễ lấy cất vào tiện cho hoạt động hàng ngày, đồ dùng chủ đề kiện học song có sản phẩm trẻ làm lưu giữ vào túi, đóng thành quyển, để tạo môi trường lớp học phong phú sinh động giúp trẻ hoạt động tích cực Đồ dùng thơng tư 02 xếp theo góc chủ đề kiện tháng, đồ dùng học tập trẻ xếp cách phù hợp tầm với trẻ, dễ lấy, dễ cầm, dễ quan sát đề cho trẻ khám phá tìm hiểu, trẻ sử dụng cách hiệu Ví dụ: Ngay từ đầu năm học buổi sáng đón trẻ vào lớp tơi hướng dẫn cho trẻ chọn góc chơi luân chuyển góc chơi lớp mà trẻ thích, trẻ vận động nhiều tích cực hơntrẻ tích cực trị truyện giao lưu nói lên cảm nhận mình, qua trẻ động, mạnh dạn gấp nhiều kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ * Mơi trường cho trẻ hoạt động lớp để kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Môi trường mở trẻ hoạt động thiết thực cần thiết thường xuyên tạo môi trường lớp học theo chủ đề kiện, theo tháng thật phong phú hấp dẫn lôi trẻ, gây thu hút ý với trẻ Tôi thường xuyên thay đổi trang trí góc lớp học góc mở kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Các góc chơi ln đổi phong phú, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ tơi sát kiểm sốt mối nguy hiểm Tơi thường xun giáo dục 7/15 trẻ tránh xa mối nguy hiểm sàn trơn, đồ vật nhọn, sắc, hạt nhỏ, đảm bảo chắn trẻ không đến gần ổ điện, nước nóng Đồ dùng thơng tư 02 xếp theo góc chủ đề kiện tháng, đồ dùng học tập trẻ xếp cách phù hợp tầm với trẻ, dễ lấy, dễ cầm, dễ quan sát đề cho trẻ khám phá tìm hiểu, trẻ sử dụng cách hiệu nhất, đồ dùng có sản phẩm trẻ làm lưu giữ vào túi, đóng thành quyển, để tạo mơi trường lớp học phong phú sinh động giúp trẻ hoạt động tích cực * Mơi trường ngồi lớp để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Tơi bố chí góc tun truyền: Cha mẹ cần biết có hộp để kế hoạch hoạt động: Kế hoạch tháng, tuần, in hát, thơ, câu chuyện tháng, thực đơn trẻ, sức khỏe trẻ, tin nóng Tơi ln phổ biến cho cha mẹ trẻ mục đích, nội dung chương trình giáo dục trẻ cũng phương pháp đánh giá trẻ trường, cung cấp hoạt động giáo dục lớp diến ngày để cha mẹ trẻ có sở phối hợp giáo viên giáo dục trẻ cách khoa học, hướng * Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Tôi tận dụng sân chơi xếp thiết bị chơi trời, khu vui chơi sân cỏ nhân tạo đát đá cát sỏi, bồn hoa cảnh tồn mơi trường cho trẻ hoạt động nhà trường trang bị Tôi cho trẻ nhiều hội trải nghiệm thực hành vận động thiết bị chơi ngồi trời hàng ngày từ giúp trẻ phát triển thể lực, tố chất kiên trì, dẻo dai khả phối hợp, giao lưu nhóm chơi với để trẻ thoải mái vận động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ví dụ: Trước tổ chức cho trẻ chơi hoạt động ngồi trời tơi với đồng chí giáo viên lớp phân công giáo viên quản trẻ, giáo viên chuẩn bị đồ dùng, quan tâm kiểm tra thiết bị để trẻ chơi phải đảm bảo an toàn tuyệt đối, thiết bị phong phú đa dạng bố trí phù hợp có khoảng khơng gian rộng rãi giúp trẻ thoải mái vận động giao lưu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Làm đờ dùng tự tạo để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Ngồi đồ dùng thơng tư 02 lớp, trảnh ảnh trẻ cũng nhàm chán Vì mà tơi ln suy nghĩ tìm tịi làm nhiều đồ dùng đồ chơi, phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi Hàng tuần, hàng tháng lên kế hoạch làm bổ sung đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động cách tích cực Tôi thu nhặt vận động phụ huynh quyên góp nguyên vật liệu, phế liệu tưởng chừng bỏ đi: Giấy báo, bìa cứng, sách báo cũ , lõi giấy vệ sinh, ống, len, chai nhựa, xốp, ống hút, hột hạt, … Đây vật liệu có sẵn khơng tiền, dễ kiếm, đảm bảo an tồn trẻ (khơng độc hại, khơng có cạnh nhọn, sắc) dễ cầm (kích cỡ phù hợp với trẻ) Dễ bảo quản cất giữ, dễ phục hồi hay sửa chữa kết hợp với keo nến, vải dạ, băng dính gai Tôi, giáo viên lớp trẻ tạo nhiều sản phẩm theo chủ đề Ví dụ: Tơi làm đồ dùng tự tạo góc bé chơi với hình màu làm bảng kẹp màu, bảng ngoắc giây, bảng xếp hình, từ bìa cứng, vải băng dính gai, bút lơng ống hút, dây len làm dụng cụ để trẻ chơi, trẻ thích, ý tích cực hoạt động nâng cao ngơn ngữ trẻ 8/15 Ví dụ: Tơi cho trẻ chơi góc hoạt động với đồ vật: Đây góc chủ đạo, tơi làm đồ dùng dụng cụ di chuyển treo lên hạ xuống trẻ thuận tiện chơi: trò chơi thả bi, luồn dây, thả bơng, qua chơi trị chơi trẻ hứng thú thích chơi góc qua phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo léo, kiên trì Hình ảnh 4.3 Biện pháp 3: Thơng qua trị chuyện đàm thoại, quan sát trực quan hoạt động học, để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Các hoạt động chơi tập có chủ đích (hoạt động học) diễn hàng ngày mà khơng tránh khỏi đơn điệu khơng hứng thú vận động trẻ, mà Tơi ln tìm tịi biện pháp đổi hình thức, phương pháp dạy học, tạo hứng thú hoạt động học, đổi cách chuyền thụ nội dung học trẻ thoải mái: “học mà chơi chơi học”, lấy trẻ làm trung tâm trẻ trải nghiệm khám phá khích thích tính tị mị tự nhiên trẻ giới xung quanh, giúp trẻ biết quan sát xem xét, đặt câu hỏi thử nghiệm phán đoán giải vấn đề vật tượng xung quanh trẻ nhằm giúp trẻ phải suy nghĩ tưởng tượng sáng tạo, giúp trẻ vận động tích cực, tự tin động giao tiếp hoạt động ngày Đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi hoạt động chủ yếu trẻ hoạt động với đồ vật trẻ phải sờ nắn, nhìn, nếm, quan sát trực tiếp vật thật (Qua tranh ảnh to, rõ ràng, màu sắc đẹp, hấp dẫn để kích thích trẻ tìm tịi khám phá * Thơng qua tổ chức hoạt động học nhận biết để kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Nhận biết vật sống gia đình, nhóm gia súc: trâu, bị, lợn + Tơi chuẩn bị chỗ ngồi cho trẻ (trẻ ngồi hình chữ U), chuẩn bị tivi đầu đĩa, hìn ảnh đĩa động hấp dẫn, đàn… + Mục đích phát triển ngơn ngữ hình thức: Lấy trẻ làm trung tâm, trẻ nói nhiều, hoạt động nhiều - Cách tiến hành: - Hoạt động chính: Nhận biết tự nhiên trâu, bò, lợn - Hoạt động tích hợp: Âm nhạc, khám phá khoa học, thể chất Qua hoạt động học NBTN lồng ghép môn khác, giúp trẻ phát huy tối đa ngơn ngữ Trẻ quan sát, nghe, nói Tơi cho trẻ phát âm nhiều, trẻ ngọng, phát âm chưa chuẩn, sửa sai phát âm chuẩn trẻ, phát âm bắt chước Rèn luyện khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thông qua tổ chức hoạt động làm quen văn học để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Thể loại truyện mà trọng tâm kể chuyện sáng tạo tơi ln tận dụng khơng gian lớp học để bày dụng cụ kể chuyện, tranh, khung sân khấu rối cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực Bản thân trước tổ chức hoạt động cũng phải đầu tư cô thuộc truyện, luyện 9/15 giọng kể, kể động tác minh họa, cách sử dụng tranh minh họa, kể trích dẫn, thật diễn cảm, hấp dẫn nhập vai vào nhân vật để, lôi giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt nhất, trẻ nói lên cảm nhận câu chuyện, nhân vật chuyện để từ kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Trong hoạt động làm quen văn học câu chuyện “Thỏ không lời” chủ đề “Chủ đề côn vật đáng yêu” để gây hứng thú cho trẻ vào học cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa” nhạc Sau tơi hỏi trẻ hát nóí thỏ tắm nắng nào? Qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ, qua hát cịn giáo dục cho trẻ ngoan ngỗn biết lời người lớn, vào việc chuẩn bị đồ dùng dạy học vừa đẹp, bắt mắt với trẻ lại phù hợp với dạy để trẻ hứng thú học tích cực Ví dụ: Trong hoạt động làm quen văn học dùng nhân vật “Con chó, mèo” Tơi dùng dối di động, chó, mèo di chuyển sinh động, vừa xuất nhân vật thu hút trẻ gây hứng thú cho trẻ học Trẻ thích ý vật di chuyển tơi cho trẻ trải nghiệm trẻ nhìn, chỉ, gọi tên nhân vật sờ Tôi thấy biện pháp dùng dối di động thích hợp cho phát triển lời nói, kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thông qua hoạt động âm nhạc trẻ trải nghiệm kích thích kích phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Đối với hoạt động âm nhạc trẻ tiếp xúc nhiều đồ vật: Trống, lắc, phách tre, mõ, sắc xô, đàn, đài … nhiều chất liệu khác, trẻ học giai điệu vui tươi kết hợp với loại vận động theo hát cách nhịp nhàng Qua vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng động tác thể vừa hát vừa vận động theo nhạc để miêu tả hình ảnh đẹp hát trẻ mạnh dạn, tự tin, trẻ tích cực vận động cách tích cực hiệu sáng tạo làm tảng cho trẻ phát triển tồn diện Hình ảnh * Thơng qua hoạt động phát triển vận động kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Phát triển vận động cần thiết trẻ phát huy tính tích cực vận động, hình thành kỹ kỹ sảo vận động phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh, khéo, bền, kiên chì cho trẻ Tuy nhiên trẻ lớp hạn chế kỹ vận động, giao tiếp, mà tơi tìm biện pháp kích thích phát triển tính tích cực vận động Tơi phối hợp nhịp nhàng động tác, cho trẻ thực vận động theo nhạc hát để trẻ hứng thú vận động trẻ có hội giao lưu Ví dụ: Các dụng cụ phục vụ cho hoạt động phát triền vận động như: Cung chui, gậy thể dục, vịng thể dục, tơi trang trí thêm nhiều hoạ tiết hoa văn màu sắc đẹp hấp dẫn, buộc thêm bóng nhỏ, gậy thể dục buộc thêm nơ gắn vào đầu gậy thể dục nhiều màu sắc hấp dẫn trẻ, từ cháu lớp tơi thích hoạt động, tích cực giao lưu Ngồi tơi cịn cho trẻ vận động vào buổi chiều dụng cụ tự làm góc vận động 10/15 * Thơng qua tổ chức hoạt động tạo hình để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Hoạt động tạo hình vơ qua trọng cần thiết trẻ 24 – 36 tháng tuổi bước khởi đầu trẻ hình thành biểu tượng đường nét, màu sắc, hoạt động tạo hình giúp trẻ nói lên cảm nghĩ sản phẩm cô, bạn trẻ trẻ cung cấp cập nhật từ để phát triển ngơn ngữ Ngồi cịn nhiều hoạt đông chế độ sinh hoạt ngày trẻ hoạt động có chủ đích, hoạt động ăn ngủ, vệ sinh, bình cờ có ảnh hưởng tích cực đến phát triển tính tích ngơn ngữ trẻ Ví dụ: Hàng ngày vào cuối buổi chiều tơi ln tổ chức bình cờ cho trẻ, tơi đưa tiêu chí để bình cờ sau cho trẻ với giáo nhận xét về bạn lớp để từ làm cho trẻ nhận thức phải ngoan, phải học thật giỏi cắm cờ Qua bình cờ phát huy tính tích cực động, sơi mạnh dạn tự tin bày tỏ suy nghĩ bạn mình, trẻ phát triển kỹ sống ngôn ngữ 4.4 Biện pháp 4: Thơng qua hoạt động ngồi trời, hoạt động góc tổ chức trò chơi để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: * Thơng qua hoạt động ngồi trời: thăm quan dạo vui chơi Hoạt động trời nhu cầu cần thiết đói với trẻ Mầm non Khi vui chơi, thăm quan Hoạt động ngồi trời, tơi thường dùng câu hỏi đơn giản, tạo tình để trẻ giao tiếp với Ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh trẻ vui chơi, vốn từ trẻ phát triển mạnh theo Trẻ quan sát, trị chuyện vật, tượng xung quanh sân trường Tôi dùng câu hỏi để kích thích tư trẻ hoạt động cách tích cực lúc nơi Ví dụ: Con thích chơi đâu? Ngồi sân trường có gì? Tơi ln tạo tình để dạy trẻ nói, sửa sai cách phát âm, nói ngọng trẻ lúc, nơi Ví dụ: Tơi xếp bồn hoa, xanh để trẻ trải nghiệm cô tưới nước, bắt sâu cho bồn hoa, cô trẻ chuẩn bị thùng sốp để đất tơi xốp deo hạt để trẻ quan sát mầm phát triển cây, qua trẻ phát triển ngơn ngữ, rèn cho trẻ kỹ đơn giản sống * Thơng qua hoạt động góc: Được diễn thường ngày trẻ vừa học vừa chơi, giúp trẻ khám phá xã hội thu nhỏ trẻ giao lưu, bắt chước mô lại hoạt động công việc người, trẻ giao lưu bạn nhóm chơi, trẻ tích cực tham gia hoạt động, phải gây tình để trẻ hứng thú chơi có trẻ phát triển ngơn ngữ 11/15 Ví dụ: Tơi cho trẻ tơ màu góc ngơi nhà trẻ hứng thú tạo sản phẩm cô hỏi ý tương trẻ bày tỏ cảm nhận sản phẩm trẻ phát triển ngơn ngữ Hình ảnh Ví dụ: Tơi cho trẻ chơi trị chơi “Bế em”, tơi nhập vai chơi trẻ Cô nhập vai làm mẹ búp bê Làm mẹ cho búp bê ăn, cho búp bê bú, cho búp bê ngủ, cho búp bê vệ sinh Qua việc chơi trẻ bắt chước lời nói, lời dỗ dành em bé khỏi khóc Cơ khuyến khích khen bé “con ngoan mẹ, ngủ ngoan; em bé ngủ để mẹ làm” Để từ đó, vốn từ trẻ phát triển Thơng qua góc Bé hoạt động với đồ vật bé chơi với hình màu bé phát triển tư duy, tính tị mị ham hiểu biết hình thức chủ đạo để củng cố hệ thống hoá, khái quát hoá, mở rộng kiến thức rèn luyện kỹ cho trẻ, kỹ xã hội hoá giao tiếp, hợp tác, thoả thuận nhóm bạn bè Đây hội để trẻ giao lưu, kích thích phát triển ngôn ngữ * Thông qua tổ chức trò chơi kích thích phát triển ngữ cho trẻ: Tổ chức trò chơi cho trẻ cho thể trẻ vận động cách hài hòa chân với tay, tồn thân với lời nói Tơi xây dựng lựa chọn chuẩn bị trò chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ, trò chơi cho trẻ tập luyện phù hợp độ tuổi, phù hợp với chủ đề kiện tháng, có nội dung khơng q đơn giản, phong phú để trẻ hứng thú tập luyện, chơi, để kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ngồi tơi cũng quan tâm đến vấn đề “Khả thực chơi trò chơi trẻ” mà xây dựng tập, trò chơi, để tất trẻ chơi trải nghiệm, từ kích thích phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi đạt hiệu Ngồi tơi thường tổ chức trò chơi dân gian trẻ chơi qua trị chơi dân gian kích thích phát triển ngơn ngữ Ngồi tổ chức hoạt động việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non nhu cầu cần thiết để đáp ứng nhu cầu đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Qua việc sử dụng công nghệ thơng tin vào dạy trình chiếu, chiếu, đầu đĩa, hình ảnh, trẻ xem nhiều đĩa truyện, đĩa chủ đề, trẻ xem hát, múa với hình ảnh đẹp, màu sắc chuẩn, sinh động, phong phú kích thích trẻ tị mị, khám phá, tư tưởng tượng trẻ kích thích phát triển tính tích cực vận động, phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Tơi tìm đĩa hát kết hợp vận động minh họa, thể dục có âm vui nhộn, phù hợp với trẻ mở đầu đĩa ti vi cho trẻ nghe xem, kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ 12/15 4.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với bậc phụ huynh học sinh để cùng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục để kích thích kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhà trường gia đình Các bậc phụ huynh phải thơng báo thường xuyên chương trình học tập tham gia vào việc học (qua tin, buổi đối thoại, buổi họp huynh, hoạt động ngày hội, ngày lễ, ngày tết, chuyên đề…) Cha mẹ cô giáo chia sẻ, tán thưởng thành công, sở thích, tiến lên kế hoạch cho phát triển Giúp trẻ cảm nhận giá trị tập thể gia đình, cảm nhận coi trọng, tự tin vào thân Điều thúc đẩy trẻ học tập thực giao lưu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hiệu Ví dụ: Trong thời gian nghỉ dịch bệnh covít kéo dài mà phải nghỉ học, để trẻ không quên trường, quên lớp đạo phòng giáo dục đào tạo huyện Ba Vì Ban giám hiệu nhà trường đưa hình thức dạy trực tuyến, gửi cho phụ huynh dạy con, quay video nhiên trường công tác nằm địa bàn miền núi nhu cầu internet cịn gặp nhiều khó khăn phải đến nhà trẻ gửi bài, nhiều phụ huynh khơng có điện thoại thơng minh khơng khó khăn mà tơi nản trí, thân suy nghĩ trăn trở làm để học sinh không quên trường, quên lớp quên bạn Không làm nề nếp thói quen trẻ … Nghỉ dịch khơng nghỉ dạy nên tơi phối kết hợp với đồng chí giáo viên lớp, tổ, lên kế hoạch ôn tập nhiều hình thức khác như: Quay video hoạt động học, hoạt động vệ sinh, gửi qua đường link đặc biệt tuần lên kế hoạch dạy trẻ, trò chuyện trẻ qua hình thức zoom đặc biệt tơi thấy hiệu để phát triển nhận thức qua hình ảnh trẻ hứng thú có tính sáng tạo, trẻ tự tin nói, trị chuyện cơ, bạn đối tượng mà trẻ tri giác PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết thực đề tài có so sánh đối chứng: Qua thời gian năm thực sáng kiến Tôi thu kết sau: * Về phía nhà trường: - Ban giám hiệu nhà trường bổ sung thêm đầy đủ đồ dùng trang đồ dùng học liệu lớp theo quy định cho trẻ - Đồ dùng tự tạo làm phong phú nhiều trẻ hoạt động - Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn đánh giá cao kết khích thích phát triển ngơn ngữ trẻ, trẻ lực sức khỏe tốt, vận động nhanh nhẹn hoạt bát sáng tạo Được đồng chí ban giám hiệu tổ chuyên môn xếp loại tốt * Về giáo viên: - Tơi có kinh nghiệm việc việc kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi Đã đổi cải tiến hình thức giảng dạy, kỹ thực hành, chun mơn giảng dạy ngày vững, sáng tạo hoạt động học, tạo niềm tin yêu thu hút quan tâm bậc phụ huynh 13/15 * Về phụ huynh: - Cần có phối hợp chặt chẽ giáo gia đình việc tổ chức cho trẻ thực hoạt động trường mầm non - Bố mẹ trẻ tin tưởng yên tâm đưa trẻ đến trường, đến lớp Phụ huynh vui mừng thấy rõ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin giao tiếp, thích học, yêu trường yêu lớp, yêu cô, yêu bạn bè * Về học sinh: + Đầu năm nhiều trẻ nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin chưa có kỹ nghe nói cuối năm trẻ trở nên nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin thể lực sức khỏe trẻ ngày phát triển tốt, trẻ động, mạnh dạn trẻ tích cực tham gia tất hoạt động lớp, trẻ có kỹ nghe nói rõ ràng mạch cuối năm tăng cao thể qua bảng khảo sát so sánh đối chứng cuối năm sau : Bảng kết khảo sát số liệu điều tra so sánh đối chứng cuối năm S Nội Tổng Đầu năm Cuối năm T dung số trẻ Mức độ T tiêu Đạt % Chưa % Đạt % Chưa % chí đạt đạt 5,5 19 95 19 95 5,5% Trẻ phát % % % âm 20 chuẩn 10,5 % 18 90 % 18 90 % 10,5 % Trẻ phát âm chưa chuẩn nói ngọng 5,5 % 19 95 % 17 85 % 15% Trẻ có kỹ nghe nói rõ ràng mạch lạc Qua bảng kết so sánh đối chứng cho thấy: Trẻ lớp có tiến vượt bậc lĩnh vực phát triển ngơn ngữ trẻ có kỹ giao tiếp, kỹ nghe nói, trẻ phát âm chuẩn, trẻ khơng nói tiếng địa phương - Trẻ phát âm chuẩn đạt 95% - Trẻ phát âm chưa chuẩn nói ngọng cịn 10,5% - Trẻ có kỹ nghe nói rõ ràng mạch lạc đạt 85% * Hiệu thiết thực sáng kiến kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi: Sau áp dụng sáng kiến tơi thấy trẻ lớp tơi hứng thú tích cực tham gia hoạt động, kỹ 14/15 nghe nói rõ ràng mạch lạc nhanh nhẹn mang lại hiệu cao, phát triển hài hòa lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, phát triển tình camt kỹ xã hội thẩm mỹ, bốn mươi mốt mục tiêu quy định đạt 95%, làm tảng cho người có đủ nhân cách đức chí thể mĩ lao động, đáp ứng cho đất nước thời kỳ đổi hội nhập phát triển đảng đề Kết luận: Qua năm thực nghiên cứu thực tế giảng dạy thân rút số học kinh nghiệm sau: Bản thân cô giáo phải người yêu nghề mến trẻ, dạy trẻ tình u thương lịng nhiệt tình, cô cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ luôn học hỏi trau dồi kiến thức phương pháp, hình thức tổ chức đa dạng hoạt động trải nghiệm, hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, tổ chức trị chơi, thực tốt kế hoạch chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ 24-36 tháng - Muốn dạy trẻ phát triển ngơn ngữ giáo, người lớn gương sáng cho trẻ noi theo đạo đức, lối sống phong cách, nói năng, đứng Khuyến nghị: - Đề nghị lãnh đạo cấp quan tâm, giúp đỡ để trường mầm non nơi công tác sớm đạt chuẩn quốc gia vào năm học 2020 - 2021 - Tạo điều kiện thời gian, kinh phí giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên đề ngành học tổ chức để nâng cao trình độ Trên đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THỨC KÍCH THÍCH PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG” Đế tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong quan tâm đóng góp ý kiến hội đồng khoa học cấp, ý kiến Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết từ thực tế lớp Tôi, không chép nội dung người khác MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 15/15 Tên đề tài Lý chọn đề tài 2.1/ Cơ sở lý luận 2.2/ Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Thời gian thực đề tài PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận đề tài Khảo sát thực trạng Các biện pháp thực PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 13 Kết thực đề tài có so sánh đối chứng 14 Kết luận 15 Khuyến nghị 15 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương giáo dục mầm non nhà trẻ (3 – 36 tháng tuổi) NXBGD Việt Nam Tác giả: TS Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết Chương trình giáo dục mầm non NXBGD Việt Nam Tác giả: PGS-TS Nguyễn Bá Minh Giáo trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non NXBĐHSP Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non BGDVĐT Tác giả: TS Phạm Thị Lan Anh, ThS Lý Thu Hằng Các minh chứng liên quan đến sáng kiến 16/15 Hình ảnh trẻ hát tập thể dục buổi sáng minh chứng biện pháp Hình ảnh trẻ ngủ trưa minh chứng biện pháp 17/15 Hình ảnh trẻ chơi với đờ dùng tự tạo minh chứng biện pháp Hình ảnh trẻ hoạt động với âm nhạc minh chứng biện pháp 18/15 Hình ảnh trẻ chơi góc bé với hình màu minh chứng biện pháp 19/15