1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM một số BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ học tốt môn KHÁM PHÁ KHOA học

24 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Và trẻ hiểu biết vềchính bản thân mình, mặt khác việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanhtrong trường mầm non đang gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất nếu giáo viênkhông quan tâ

Trang 1

Phòng giáo dục đào tạo huyện phú bình

Trờng mầm non đồng liên

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Họ và tờn : Nguy ễn Thi Thu Việt

Chức danh: Giỏo viờn

Đơn vị : Trường Mầm Non Đồng Liờn

Năm học: 2011 - 2012

Trang 2

A - PHẦN MỞ ĐẦU

I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Bác Hồ kính yêu đã nói :

“ Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người ”

Giáo dục Mầm Non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,chiếm vị trí quan trọng trong ngành giáo dục, Giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xâydựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách conngười Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo

vệ chăm sóc giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm mỗi gia đình mà còn làtrách nhiệm của toàn xã hội

Giai đoạn này là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, tất cả mọi việc đều bắtđầu: Bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôi chân, đôi taycủa mình Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quen, kể cả thói xấu.Như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ Mầm Non đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi đang ở nhữngbước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, ngôn ngữ, tình cảm Thế giới kháchquan xung quanh thật bao la rộng lớn ,có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn cóbao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá, cho nên giáo dụcmầm non đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ Trách nhiệm nặng

nề và cao cả ấy tất cả thuộc về cô giáo Mầm Non tạo nên nền tảng vững chắc , là

chặng đường khôn lớn của trẻ Chính vì vậy sự nhảy cảm và có trách nhiệm cao làyêu cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, cô giáo phải rất linhhoạt nhạy bén kịp thời, có năng lực và có tính chủ động sáng tạo

Vậy giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người nhất là ởtuổi Mầm non Ca dao xưa có câu “ dạy con từ thủa còn thơ” câu ca dao ấy đã đi

Trang 3

vào lòng người và không thể nào quên Mỗi chúng ta đều được lớn lên từ nhữngtiếng ru dịu ngọt của bà của mẹ cất lên “Cháu ơi cháu ở với bà” hoặc “ con ơi conngủ cho ngon” Đã hoà vào hồn ta và du ta khôn lớn vì vậy cho trẻ LQ với Môitrường xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, xinhđộng, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, thế giới xung quanh xinh động là vậy, thích thú làvậy, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng Cho trẻ LQvới môi trường xung quanh sẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết những gì xung quanhmình, từ môi trường tự nhiên(cỏ cây, hoa lá) đến môi trường xã hội (công việc củamỗi người trong xã hội , mối quan hệ của con người với nhau) Và trẻ hiểu biết vềchính bản thân mình, mặt khác việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanhtrong trường mầm non đang gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất nếu giáo viênkhông quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổ chức, tổchức tiết dạy trẻ chưa hứng thú, tập chung chú ý vào tiết học thì hiệu quả khôngcao

Trên thực tiễn hiện nay các tiết học “ LQ với môi trường xung quanh cho trẻ5-6 tuổi” còn rất tẻ nhạt , giáo viên ngại dạy trẻ chưa có húng thú học tập vì vậyviệc sử dụng những thủ thuật gây hứng thú hay những phương pháp cho trẻ nhằmnâng cao tiết học “ LQ với môi trường xung quanh” là rất cần thiết , chính vì vậy

mà tôi đã chọn đề tài này

II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với môi trườngxung quanh là không thể thiếu Môi trường xung quanh có tác dụng giáo dục vềmọi mặt đối với trẻ như là: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực Làmquen với môi trường xung quanh là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môitrường xung quanh để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là

Trang 4

tiếp cận với thế giới xung quanh Nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môi trườngxung quanh

III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ Mầm Non 5– 6 tuổi trường Mầm Non Đồng Liên

IV/ GIỚI HẠN PHẠM VI - THƠI GIAN NGHIÊN CỨU

Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình Tôi vận dụng vấn đề màbài viết này đề cập đến chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ 5 – 6tuổi ở chính đơn vị trường tôi đang công tác

Đề tài được tiến hành trong học kỳ I, từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 1 năm

2012 tại lớp Mẫu giáo 5 tuổi B, của trường Mầm Non Đồng Liên

V/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợp trongcông tác chăm sóc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 5- 6 tuổi sau khi vận dụng đề tài sẽgóp phần đắc lực cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ

VI / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Qua thực tế giảng dạy và làm đề tài bản thân đã sủ dụng một số phương pháp sau:

- Trước hết phải nhận định được thực trạng của đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu sách báo, tài liệu về các hoạt động pháp triển nhận thức cho trẻ

- Dự giờ trao đổi kinh nghiệm

- Cho trẻ thực hành

- Ghi chép quan sát

Trang 5

- Động viên khen thưởng

Khi giảng dạy và làm đề tài tôi đã kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp.Sau đó phân tích, tổng hợp số liệu

Xây dựng đề cương, thống kê số liệu sáng kiến, áp dụng sáng kiến và hoànthành sáng kiến

Trẻ ở gần trường nên rất chăm đi lớp

Trang 6

Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn, đồ chơi của trẻ cũng rất ít, thiếunhững hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát

2/ Số liệu điều tra trước khi thực hiện

Trước khi thực hiện đề tài tôi đã có những tiết cho trẻ làm quen với môitrường xung quanh, tôi thấy vốn biểu tượng về thế giới xung quanh của trẻ còn ít,đặc biệt trẻ rất rễ nhầm lẫn, khi gọi tên các con vật, ví dụ như : Tất cả các con vậtbiết bay, trẻ đều gọi là chim mà không gọi được đó là chim én hay chim bồ câu Mặt khác khẳ năng quan sát, phân loại của trẻ gặp rất nhiều khó khăn, số liệu cụthể qua từng tiết dạy được tổng hợp trong bảng sau :

Bảng 1 : Kết quả tổng kết khả năng quan sát, so sánh ,phân loại vật mẫu

của trẻ.

( Tổng số trẻ là 31)

STT Kỹ năng quan sát ,tìm ra đặc điểm ,

khả năng so sánh , phân loại

Từ kết quả trên, tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để tiết dạy

“ LQVMTXQ ” đạt hiệu quả cao hơn Từ đó nâng dần khả năng quan sát, so sánh

và phân loại cho trẻ, làm phong phú biểu tượng về môi trường xung quanh trongmỗi trẻ

Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi đã tìm ramột số biện pháp sau :

II - NỘI DUNG

Dạy trẻ làm quen với bộ môn môi trường xung quanh có một tầm quantrọng trong quá trình giáo dục trẻ mầm non Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Vì

Trang 7

thông qua việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh đã rèn khả năng quan sát,

so sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng Khám phá môi trường xungquanh nhằm củng cố hoá kiến thức Mở rộng vốn hiểu biết từ thế giới xung quanh

và qua đó làm giàu vốn từ cho trẻ Trẻ nhận biết phân biệt âm đúng chuẩn, đồngthời phát triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc Sau một kỳ thực hiện đề tài, tôi

đã sử dụng một số biện pháp sau :

 Xây dựng cơ sở vật chất

 Bổ sung đồ dùng, đồ chơi để tiết dạy thêm sinh động , hấp dẫn

 Xây dựng góc (bé với thiên nhiên)

 Làm giầu vốn biểu tượng về môi trường xung quanh

 Rèn trẻ thông qua tiết dạy

 Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại

 Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất

Đã được tôi đưa vào dạy và đạt kết quả cao, tôi đã áp dụng nhiều vào tiết họccủa cháu về những đề tài khám phá khoa học và tất cả đều được sự hưởng ứngnhiệt tình, say mê của cách cháu Với tiết học này tôi thấy vui và các cháu thực sựchủ động khi làm công việc thí nghiệm, phụ huynh cũng đã đến kể cho tôi nghe vềnhững thành quả cháu Tôi thật sự phấn khởi với những phương pháp, biện phápkhi cho trẻ khám phát khoa học

III - NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1/ Xây dựng cơ sở vật chất :

Đồ dùng , trực quan, đồ chơi phục vụ tiết học như : Bàn ,ghế ,bảng ,tranh,

mô hình, các từ gắn với mỗi hình ảnh, vật mẫu Cần phải đầy đủ cho cô và trẻcùng hoạt động

Trang 8

Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kíchthích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ, tôi thường sử dụng đồ thật, vậtthật hoặc hình ảnh động cho tiết học sinh học

Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đề nghị với BGH nhà trường trang bịthêm thiết bị, đồ dùng dạy học như : Bảng , tranh ảnh, lôtô, và với mỗi tiết cần có

đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ

Với các bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng , tranh ,truyện , đặcbiệt là tranh ,sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả Sưu tầm những câu cadao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về môi trường xung quanhcủa trẻ

Với chính bản thân mình tôi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địaphương như : vải vụn làm dối , cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm lá khô vớinhiều màu sắc , hoa ép khô ,vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy Sưu tầm cácloại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò để bổ xung gia đồ chơi của trẻ

2/ Bổ xung đồ chơi

Được nhà trường cấp cho tranh dạy môi trường xung quanh,lô tô các loại Ngoài ra tôi còn tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy, các loại tranh ảnh, hình ảnh, cáccon vật, cây cỏ, hoa lá Sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp sử dụng trong việc cho trẻLQVMTXQ Tận dụng các hình ảnh ở đốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ Vừa trangtrí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi

Tôi tận dụng bìa cát tông có dây dật thật sinh động ,hấp dẫn , gây hứng thúvới trẻ Sau đó để trẻ tự điều khiển , để trẻ biết con vật này có chân hay có cánh ,

có chân thì biết chạy có cánh thì biết bay

Tôi để cho trẻ tự làm một sản phẩm như tranh vẽ về các con vật, cỏ cây, hoa

lá, hoặc các sản phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ, các sản phẩm tạo hình,tranh từ những phế liệu, cô và trẻ cùng làm thể hiện vốn hiểu biết phong phú củatrẻ về MTXQ

Trang 9

Tôi sưu tầm những bài thơ về môi trường xung quanh, sau đó dùng hình ảnhminh hoạ và có chữ viết đi cùng Vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rènluyện ngôn ngữ Từ đó tư duy của trẻ cũng phát triển.

Với những đồ dùng, đồ chơi được phát và tự làm khi tôi đưa vào sử dụngtrong tiết dạy môi trường xung quanh, tôi thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học, trẻhiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu cô đưa ra, so sánh vàphân loại cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, trẻ thuộc rất nhiềuthơ ca dao, tục ngữ,đặc biệt là các câu đố về các con vật, các cây hoa, các loạiquả Tư duy của trẻ cũng nhanh và chính xác hơn

3/ Xây dựng góc “bé với thiên nhiên ”

Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ,bắt sâu, tưới nước, ngoài ra còn là nơi tìm đọc các loại sách về thiên nhiên, cáctranh ảnh về thế giới tự nhiên

Tôi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: cây vạn niên thanh , câyhoa hồng… Dàn dây leo

Tôi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối,hoa lá, quả hạt …Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách (có que chỉ cho việcđọc sách) Đọc sách theo từng chữ, từng dòng, tôi sắp xếp các hộp đựng vỏ câykhô hoa lá ép khô, các loại hạt… Có ngắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ rễnhận thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ những dồ chơi ấy Ngoài

ra tôi cũng dùng vỏ hến, ốc trai ,sò … vỏ trứng vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng,

đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa rễ kiếm

Các tranh , lô tô đều được phân loại để ở giá vừa rễ lấy , rễ tìm

Ví dụ : Tôi phân loại lô tô :

- Lô tô con vật xếp vào một ô

- Lô tô các loại quả xếp vào một ô

Trang 10

Đối với tranh đều có chữ cái tương ứng ở dưới cũng được phân loại xếp gọngàng và rễ kiếm

Tôi cố gắng tạo cho trẻ có góc chơi rộng rãi với các nguyên vật liệu khác nhau

để trẻ được trải nghiệm

4/ Làm giàu vốn hiểu biết về môi trường xung quanh

Biểu tượng về thế giới xung quanh, đưa đến với trẻ qua nhiều hình thức :

Câu đố, bài hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật … Giúptrẻ không bị nhàm chán, lại rễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hoá thành biểutượng của mình

Ví dụ : Cho trẻ làm quen với con cua :

“ Con gì tám cẳng hai càng

Đầu thì không có bò ngang cả đời”

Trẻ đoán ngay được đó là con cua Nhưng trong đầu trẻ biểu tượng về con cuađược chính sác là con cua có hai càng to, có tám chân này, lại bò ngang nữa

Cho trẻ làm quen với con cá, tôi dùng câu đố :

“Con gì có vẩy có vây

Không đi trên cạn mà đi dới hồ ”

Trẻ trả lời đó là con cá Nhưng trẻ lại biết thêm con cá có đặc điểm cụ thể, cóvây có đuôi, vẩy, môi trường sống của chúng…

Từ đó trẻ có thể so sánh xem con cá và con cua có đặc điểm gì giống nhau, cóđặc điểm gì khác nhau? Sau đó trẻ có thể phân nhóm

Ngoái ra tôi còn dùng cách khác để vào bài cung cấp biểu tượng thế giới xungquanh cho trẻ, qua hình ảnh mô hình, con vật thật, làm giàu biểu tượng cho trẻbằng cách làm các thí nghiệm …

VD: Cuộc chạy đua cua ba cây nến

* Mục đích –yêu cầu

- Cần cho trẻ nhận biết không khí xung quanh

Trang 11

- Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ôxi Khi khí ôxi hết thì nến sẽ bị tắt.

- Trẻ rút được ra nhận xét : cây nến nào cháy lâu nhất, tại sao ? Ôxi- không khí duytrì sự sống

- Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng của cô đã chuẩn bị

- Hỏi trẻ: gắn cây nến lên đĩa bằng cách nào?

- Sau khi gắn xong đặt 1 đĩa nến ở ngoài, 1 đĩa còn lại được đậy bởi 1 cái vại nhỏ

Cô hỏi trẻ : hiện tượng gì xảy ra ? cây nến nào cháy lâu hơn ?

* Giải thích : Cây nến với nhiều không khí xung quanh có thể tiếp tục cháy sau

khi hai cây nến ở trong vại đã tắt Cây nến trong vại lớn có nhiều không khí hơnnên sẽ cháy lâu hơn cây nến trong vại nhỏ

Trang 13

tập trung cao độ để quan sát hiện tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết quả Qua đókhơi gợi ở trẻ nhu cầu khám phá Trẻ bắt đầu để ý những biến đổi của sự vật hiệntượng xung quanh, biết tự khám phá bằng nhiều giác quan và có sự trao đổi với cô,với bạn.

5 / Rèn trẻ thông qua tiết dạy

Vì cho tẻ LQVMTXQ, nên trong mỗi tiết với mỗi mẫu vật, hay clip, tôi đềucho tẻ quan sát kỹ, cho tẻ đưa ra nhiều ý kiến nhận xét để tìm ra đầy đủ và chínhxác đặc điểm vật mẫu

Ví dụ : Làm quen với con cua, trẻ đã tìm được đặc điểm của con cua có haicàng to, tám chân… Sau đó đặt câu hỏi gợi mở “ các con có biết con cua nó đinhư thế nào không? ” Trẻ trả lời được là con cua bò ngang, tôi dùng que chỉ rõ, cua

có mai cua, yếm cua cứng để bảo vệ cơ thể chúng

Như vậy không những trẻ biết được cua có những đặc điểm gì mà trẻ cònbiết môi trường sống của chúng, cách vận động, (Đi như thế nào ?) các bộ phận cơthể ra sao Nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát rễ hơn, từ đó so sánh rất rõ ràng và phânloại cũng rất tốt

Trong tiết dạy môi trường xung quanh tôi lồng ghép thích hợp các môn khácnhư : Toán , âm nnhạc , tạo hình ,văn học… để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn,hiểu vấn đề sâu và rộng hơn

Ví dụ : Trong tiết dạy làm quen với động vật sống dưới nước

Tôi cho trẻ thi “ đố vui ” hai đội ra câu đố cho nhau và giải câu đố đội bạn

“ Nhà hình soắn lằm ở dước ao

Chỉ có một cửa ra vào mà thôi

Mang nhà đi khắp mọi nơi

Không đi đóng cửa nhỉ ngơi một mình ”

( con ốc )

Trang 14

Hai ngạnh hai bênRâu ngắn vểnh lênMình trơn bóng nhỡn

( con cá trê)Như vậy trẻ được câu đố rất vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm phongphú vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc Trong tiết dạy tôi cũng lồng ghép toán sơ đẳng,

LQ với con cua, cô và trẻ cùng đếm số chân cua

Tôi đưa âm nhạc xen kẽ giữa các phần chuyển tiếp trong tiết dạy để tiết dạythêm hào hứng, sôi động

Trong tiết dạy tôi cũng kích thích khẳ năng sáng tạo nghệ thuật của trẻ bằngcách gắn hoặc dán để hoàn thiện bức tranh

Tôi thường tổ chức các trò chơi trong tiết học Các trò chơi động, trò chơitĩnh đan xen nhau để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm phần hoạt bát nhanhnhẹn

Với mỗi hình ảnh cho trẻ làm quen đều có từ tương ứng ở dưới để rễ nhậnbiết được chữ cái mình đã học

6 / Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ.

Biết được kỹ năng và nghệ thuật dạy trẻ làm quen với MTXQ cũng chưa thậtsáng tạo, nên bản thân tôi khắc phục bằng cách: Thường xuyên học tập bạn bèđồng nghiệp, luyện tập giọng nói sao cho thật chuyền cảm, tác phong dạy sao chonhẹ nhàng, linh hoạt

Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức

dù đơn giản nhưng cũng phải thật chính xác

Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà

Sử dụng bộ tranh cho trẻ LQVMTXQ, theo nội dung từng bài, theo đúngchương trình

Ngày đăng: 29/03/2016, 00:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4- Một số tài liệu trang “Mầm non.com.vn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mầm non.com.vn
1- Chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
2- Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
3- Quyển thiết kế các hoạh động học có chủ đích - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Khác
5- Một số vấn đề tâm lý học trẻ em Khác
6- Giáo án điện tử - Công ty HNN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w