========================== SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để phát huy và sửa chữa -Nắm được phương hướng của tuần tới II.Tiến hành sinh hoạt:[r]
(1)TUẦN 27 Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2014 Tiếng Việt Vần: OAO – OEO (t1+2) ============== Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết đọc , viết, so sánh , các số có chữ số ; biết tìm số liền sau số, biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Bài tập 1, 2(a,b), 3(cột a,b), - Rèn luyện tính tích cực tự giác học toán II Đồ dùng dạy học: GV: - Phiếu BT bài HS: - Vở : Toán và phiếu BT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi HS lên bảng làm bài tập và học sinh làm bài tập và trên bảng Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78 87 > 78 55 = 55 Học sinh nhắc lại 55 và 55 Học sinh viết số: Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề (12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); … Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng Học sinh đọc mẫu các số theo yêu cầu bài tập Mẫu: Số liền sau số 80 là 81 Tìm số liền sau số ta thêm vào Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: số đó Ví dụ: 80 thêm là 81 Gọi học sinh đọc mẫu: Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền HS đọc bài làm mình, lớp nhận xét sau số (trong phạm vi các số đã Làm VBT và nêu kết học) Học sinh đọc và phân tích Cho học sinh làm VBT chữa bài 87 gồm chục và đơn vị; ta viết: Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: 87 = 80 + Cho học sinh làm VBT và nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Làm VBT và chữa bài trên bảng Gọi học sinh đọc và bài mẫu: 87 gồm chục và đơn vị; ta viết: Nhiều học sinh đếm: 87 = 80 + 1, 2, 3, , Học sinh thực VBT kết ……………………………… 99 4.Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn các em tập đếm từ đến 99 Đọc lại các số từ đến 99 trên lớp và tự học nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương (2) Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau ================== Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu nào cần nói lời cảm ơn, nào cần nói lời xin lỗi -Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Trẻ em có quyền tôn trọng, đối xử bình đẳng HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi các tình giao tiếp ngày Học sinh có thái độ: -Tôn trọng chân thành giao tiếp Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II.Đồ dùng dạy học : Vở bài tập đạo đức -Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai -Các nhị và cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: HS nêu nào là đúng quy HS nêu tên bài học và nêu cách từ định nhà đến trường đúng quy định bảo đảm GV nhận xét KTBC ATGT Học sinh khác nhận xét và bổ sung 2.Bài : Giới thiệu bài ghi đề Hoạt động : Quan sát tranh bài tập 1: Vài HS nhắc lại Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập và cho biết: Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh + Các bạn tranh làm gì? và trả lời các câu hỏi trên + Vì các bạn lại làm vậy? Gọi học sinh nêu các ý trên Trình bày trước lớp ý kiến mình Giáo viên tổng kết: Tranh 1: Cảm ơn bạn tặng quà Học sinh lắng nghe và nhắc lại Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 2: Nội dung thảo luận: Giáo viên chia nhóm và giao cho Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận nhóm thảo luận tranh Theo tranh học sinh trình bày kết quả, Tranh 1: Nhóm bổ sung ý kiến, tranh luận với Tranh 2: Nhóm Tranh 3: Nhóm Tranh 4: Nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày GV kết luận: (3) Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4) Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho Học sinh nhắc lại các nhóm Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn giáo viên trình bày trước lớp Học sinh khác nhận xét và bổ sung Giáo viên chốt lại: + Cần nói lời cảm ơn Học sinh nhắc lại người khác quan tâm, giúp đỡ + Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm làm phiền người khác 4.Củng cố: Hỏi tên bài ơn, lời xin lỗi Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau Thực nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc ========================== Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2014 HĐTT VỆ SINH TRƯỜNG LỚP ============== Tiếng Việt Vần: UAU, UÊU, UYU (t1+2) =============== Toán BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết số 100 là số liên sau 99 ; đọc, viết, lập bảng các số từ đến 100 ; biết số đặc điểm các số bảng - Bài tập 1, 2, - Rèn luyện tính tích cực tự giác học toán II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng các số từ đến 100 HS: - Phiếu BT các số từ đến 100 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Học sinh viết vào bảng theo yêu cầu Gọi học sinh đọc và viết các số từ giáo viên đọc đến 99 cách: Giáo viên đọc cho Học sinh đọc các số giáo viên viết trên học sinh viết số, giáo viên viết số gọi bảng lớp (các số từ đến 99) (4) học sinh đọc không theo thứ tự Nhận xét KTBC cũ học sinh 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề *Giới thiệu bước đầu số 100 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập để tìm số liền sau 97, 98, 99 Giới thiệu số liền sau 99 là 100 Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100 Giới thiệu số 100 không phải là số có chữ số mà là số có chữ số Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 99 thêm Giới thiệu bảng các số từ đến 100 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số để học sinh có khái quát các số đến 100 Gọi học sinh đọc lại bảng các số phạm vi 100 Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước số cách bớt số đó để số liền trước số đó Giới thiệu vài đặc điểm bảng các số đến 100 Cho học sinh làm bài tập số vào VBT và gọi chữa bài trên bảng Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh đặc điểm các số đến 100 Gọi đọc các số bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm Học sinh nhắc lại Số liền sau 97 là 98 Số liền sau 98 là 99 Số liền sau 99 là 100 Đọc: 100 đọc là trăm Học sinh nhắc lại 11 21 31 41 51 61 71 81 91 12 22 32 45 52 62 72 82 92 13 23 33 43 53 63 73 83 93 14 24 34 44 54 64 74 84 94 15 25 35 45 55 65 75 85 95 16 26 36 46 56 66 76 86 96 17 27 37 47 57 67 77 87 97 18 28 38 48 58 68 78 88 98 19 29 39 49 59 69 79 89 99 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Học sinh thực hành: Các số có chữ số là: 1, 2, ……………….9 Các số tròn chục là: 10, 20, 30,… … 90 Số bé có hai chữ số là: 10 Số lớn có hai chữ số là: 99 Các số có hai chữ số giống là:11, 22, 33, ………………………….99 Học sinh đọc lại bảng các số bài tập và ghi nhớ đặc điểm các số đến 100 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Đọc lại các số từ đến 100 Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị Số liền sau 99 là… (100) tiết sau ==================== Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014 Tiếng Việt LUYỆN TẬP (t1+2) ================== Tự nhiên – Xã hội CON MÈO A.Mục tiêu : giúp hs biết : -Chỉ và nói tên các phận bên ngoài mèo (5) -Tả mèo ( lông,móng,vuốt,ria…) -Biết lợi ích việc nuôi mèo -Tự chăm sóc mèo ( nhà có nuôi mèo ) B Đồ dùng dạy học : sgk C.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : hát vui 2.Ktbc : -Tiết trước học bài gì? Con gà -GV hỏi : +Cơ thể gà có phận nào? +Nuôi gà có lợi ích gì? +Làm gì để phòng bệnh dịch cúm gia cầm? -Nhận xét 3.Bài : a/GTB : Con mèo b/Các hoạt động : b.1/Hoạt động : Quan sát và làm bài tập -Cho hs qsát tranh mèo và thảo luận : +N1 : Lông mèo có màu gì?Khi sờ lên lông mèo,em có cảm giác gì? +N2 : Hãy và nói tên các phận mèo?Tác dụng phận? +N3 : Mèo nào?Hãy nêu các tài mèo? -Cho các nhóm báo cáo *Toàn thân mèo có lớp lông mịn bao phủ.Nó có đầu,mình,đuôi và chân.Mắt to,sáng,soi rõ bóng đêm,ban ngày thu nhỏ lại có nắng.Mũi và tai mèo thính giúp mèo nghe và đánh xa.Răng sắc để xé thức ăn.Nó nhẹ nhàng bốn chân,leo trèo và bắt chuột giỏi b.2/Hoạt động : tìm kết kuận -Gv hỏi : +Con mèo có phận nào? +Nuôi mèo để làm gì? +Con mèo ăn gì? +Em chăm sóc mèo nào? +Tại không nên trêu trọc cho mèo tức giận? -Sửa sai *Khi mèo có biểu khác lạ,em hãy nhốt mèo lại,nhờ bác sĩ thú y theo dõi.Người bị mèo cắn cần phải tiêm ngừa dại 4.Củng cố : -Hôm học bài gì? Con mèo -GV hỏi : +Kể tên các phận mèo? +Nuôi mèo để làm gì? +Em chăm sóc mèo nào? HS trả lời -CN trả lời -HS nhắc lại -HS thảo luận theo tổ -CN nêu -HS nghe -CN trả lời -HS nghe -.- HS trả lời -Cn trả lời (6) -Nhận xét 5.Dặn dò : chăm sóc mèo nuôi nà ( có ) -Nhận xét tiết học ================== Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014 Tiếng Việt TỪNG TIẾNG RỜI (sách tập 3) (t1+2) ============== Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Viết số có chữ số, viết số liền trước, liền sau số ; so sánh các số, thứ tự số.Giải toán có lời văn - Bài tập 1, 2, - Phát triển lực tư cho HS học toán II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Học sinh đọc, em khoảng 10 số, lần Gọi học sinh đọc và viết các số từ đến lượt theo thứ tự đến số 100 100 Hỏi: + Số bé có hai chữ số là ? + Số bé có hai chữ số là 10 + Số lớn có hai chữ số là ? + Số lớn có hai chữ số là 99 + Số liền sau số 99 là ? + Số liền sau số 99 là 100 Nhận xét KTBC 2.Bài :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Học sinh nhắc lại Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài Học sinh viết theo giáo viên đọc: Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín bảng theo yêu cầu bài tập 1, cho học mươi chín (99); … Học sinh đọc lại các sinh đọc lại các số vừa viết số vừa viết Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số liền sau số làm bài tập vào liền sau số: VBT Tìm số liền trước: Ta bớt số đã cho và đọc kết Tìm số liền sau: thêm vào số đã cho Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt là 61 Số liền sau 20 là 21; vì 20 thêm là 21 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Phần còn lại học sinh tự làm Cho học sinh tự làm vào VBT Học sinh làm vào VBT: 50,51,52, …………………………………… 60 85,86,87,………………………100 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho HS quan sát các điểm để nối thành hình vuông (lưu ý HS cạnh hình vuông nhỏ nằm trên cạnh hình vuông lớn) (7) 4.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, CB tiết sau Đọc lại các số từ đến 100 ================== Thủ công CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( t2 ) A.Mục tiêu : -HS nắm qui trình để cắt, dán hình vuông -Cắt hình vuông theo HD B.Đồ dùng dạy học : bài mẫu, dụng cụ, thủ công C.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : hàt vui 2.Ktbc : -GV kt chuẩn bị hs -Giấy, kéo, hồ, -Nhận xét ktbc 3.Bài : a/GTB : Cắt, dán hình vuông -HS nhắc lại b/HD hs thực hành: -Giáo viên dán hình mẫu lên bảng và nhắc lại cách làm : -HS nghe giáo viên HD +Vẽ hình vuông theo ý thích +Dùng kéo cắt theo cạnh hình vuông khỏi tờ giấy màu +Dúng hồ tô vào mặt và dán nhẹ vào cho cân -HS thực hành đối -Cho hs thực hành Giáo viên quan sát, giúp đỡ hs yếu, nhắc hs giữ vệ sinh, -Nhận xét sản phẩm an toàn lao động -Giáo viên chấm và nhận xét sản phẩm học sinh -Cắt, dán hình vuông 4.Củng cố : -HS trả lời -Hôm học bài gì ? -HV có đặc điểm gì ? -HS nhắc lại GV tuyên dương hs thực hành tốt ` -Cho hs nhắc lại các bước cắt, dán hình vuông 5.Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ học cắt hình tam giác -Nhận xét tiết học ================== Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014 Tiếng Việt TỪNG TIÊNG KHÁC NHAU (t1+2) ============== Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết đọc , viết , so sánh các số có hai chữ số ; biết giải toán có phép cộng - Bài tập 1, 2, 3(b,c), 4, II Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập 3(b,c), HS : Vở toán, Bộ đồ dùng học toán (8) III.Các hoạt động dạy học: - Nhận xét bài *Bài tập 4/147: Bài toán - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm bài *Tóm tắt: Có : 10 cây cam Có: cây chanh Có tất cả: ? cây - Nhận xét bài Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học 85 > 65 15 > 10 + 42 < 76 16 = 10 + 33 < 66 18 = 15 + - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4/147: Bài toán - Nêu yêu cầu bài tập - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào *Bài giải: Tất có số cây là: 10 + = 18 (cây) Đáp số: 18 cây - Nhận xét, sửa sai - Về nhà học bài xem trước bài học sau ============== NGLL (ATGT) (9) Bài :1 AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I / Mục tiêu : 1/ Kiến thức :Hs nhận biết hành động, tình nguy hiểm hay an toàn, nhà, trướng 2/ Kỹ : Nhớ , kể lại các tình làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình an toàn, không an toán 3/ Thái độ :Tránh nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi.Chơi trò chơi an toàn ( nơi an toàn ) II Chuẩn Bị : - Tranh hai em nhỏ chơi với búp bê - Các em nhỏ chơi nhảy dây trên sân trường… III NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động GV Hoạt động HS / Ồn định tổ chức : - Hát – báo cáo sĩ số II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu - học sinh thực theo yêu học tập an toàn giao thông lớp cầu giáo viên III/ Bài : Gv nêu các khái niệm đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày - Trẻ em phải nắm tay người lớn trên đường + Cả lớp chú ý lắng nghe – theo phố dõi SGK - Ô tô, xe máy và các loại xe chạy trên đường có thể gây nguy hiểm - Đi qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn Hoạt động :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm - Hs quan sát tranh vẽ - Học Sinh lắng nghe- Cả lớp - HS thảo luận nhóm đôi tình nào, đồ theo dõi quan sát tranh vật nào là nguy hiểm - Một số nhóm trình bày -Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê nhà có làm em đau hay chảy - học sinh trả lời - sai máu không ? + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi - gặp nguy hiểm vì kéo là - Cầm kéo dọa là đúng hay sai? vật bén , nhọn - học sinh trả lời - Có thể gặp nguy hiểm gì ? + Em và các bạn có cầm kéo dọa không ? + GV hỏi tương tự các tranh còn lại GV kẻ cột : An toàn Không an toàn Đi qua đường phải Cầm kéo dọa nắm tay người lớn Trẻ em phải nắm tay Qua đường không có - Hs trả lời - học sinh trả lời (10) người lớn trên đường phố Không lại gần xe máy, ô tô người lớn Tránh đứng gần cây có cành bị gãy Đá bóng trên vỉa hè - Học sinh nêu các tình theo hai cột + Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương Như là nguy hiểm - Tránh tình nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và người xung quanh Hoạt động : Kể chuyện - HS nhớ và kể lại các tình mà em bị đau nhà, trường trên đường + Hs thảo luận nhóm : - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã bị đau nào ? - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó ai? Như là an toàn hay nguy hiểm ? Hoạt động :Trò chơi sắm vai a)Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn qua đường b)Cách tiến hành -GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, em đóng vai người lớn em đóng vai trẻ em -GV nêu nhiệm vụ: +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay không xách túi, em nắm tay và hai em lại lớp +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở tay, em nắm vào tay không xách túi Hai em lại lớp +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi hai tay, em nắm vào vạt áo.Hai em lại lớp -Nếu có cặp nào thực chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại c)Kết luận Khi trên đường, các em phải nắm tay người lớn, tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ - Hs nêu -Hs lắng nghe - Hs đại diện nhóm mình lên kể - Hs thực - Hs đóng vai - Hs nhận xét - Hs lắng nghe + Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận giáo viên (11) nhau, đá bóng trên vỉa hè) +Không mình trên đường, không lại gần - Học sinh lắng nghe xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em IV/CỦNG CỐ : -Để đảm bảo an toàn cho thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè) +Không mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em +Không chạy, chơi lòng đường +Phải nắm tay người lớn trên đường ========================== SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Học sinh nắm ưu, khuyết điểm tuần qua để phát huy và sửa chữa -Nắm phương hướng tuần tới II.Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: Bốn phương trời 2.Báo cáo hoạt động tuần qua: -Lớp trưởng điều hành sinh hoạt -Các tổ trương báo cáo tình hình tuần qua -Lớp phó học tập nhận xét chung các mặt -Ý kiến phát biểu các bạn lớp -Lớp trưởng nhận xét tổng kết lại các ý kiến -Giáo viên tổng kết lại: Trong tuần qua, tất các em cố gắng học tập các phong trào Đội đề +Đồ dùng học tập đầy đủ +Trang phục đúng quy định +Làm tốt phong trào giữ vở, viết chữ đẹp +Sôi xây dựng bài: Thảo, Cường, Hoàng *Tồn tại: -Một số em còn nói chuyện riêng,: Hân, Huy, Hoàng -Xếp loại tổ sau: Tổ : hạng Tổ 2, 3: hạng nhì 3.Kế hoạch tuần tới: -Phát động phong trào thi đua học tốt -Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp -Đồ dùng học tập đầy đủ -Trang phục sẽ, đúng quy định 4.Tổ chức trò chơi: -Cả lớp thực trò chơi “Con thỏ” -Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau” 5.Dặn dò: -Thực tốt kế hoạch đề (12) (13)