1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUAN 27 LOP 1

18 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 205 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 1+2 Tập Đọc: Hoa ngọc lan I . Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trơn cả bài, phát âm đúng cac tiếng có phụ âm đầu v, d có phụ âm cuối t, các từ ; Hoa ngọc lan, lấp ló, khắp . - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, dấu chấm, phẩy. - Hiểu các từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát, xoè ra. - Nhắc lại các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hơng lan. Hiểu đợc tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GV HS A.Bài cũ:(4') Gọi HS đọc bài " Cái Bống" và trả lời câu hỏi 1,2 trong bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GTB - Nêu y/c bài học.(1') HĐ2: Hớng dẫn HS luyện đọc.(20') 1. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu bài văn: giọng đọc chậm rãi. 2. HS luyện đọc. - Gọi HS đọc bài. a. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ. - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng. HDHS cách đọc. - GV giải nghĩa một số từ khó: lấp ló, ngan ngát. b. Luyện đọc câu: - Cho HS đọc tiếp nối mỗi em đọc một câu cho đến hết bài. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS. c. Luyện đọc đoạn, bài. - Chia bài thành 3 đoạn. HDHS cách đọc. - Y/c từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (mỗi em một đoạn). - Gọi 2 HS đọc bài, Cả lớp đọc đồng thanh d. Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi tổ cử một em thi đọc. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ3: Ôn các vần: ăm, ăp.(10') 1. Tìm tiếng trong bài có vần ăp. - GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần ăp. - Cho HS đọc kết hợp phân tích tiếng chứa vần ăp. 2. Nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp. - GV chia lớp thành 2 nhóm và y/c 1 nhóm nói câu có vần ăm, 1 nhóm nói câu có vần ăp. Nhóm nào nói đợc nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc. * Củng cố tiết 1 - giải lao. - 2 em đọc bài kết hợp TLCH. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài. - HS luyện đọc các từ ngữ kết hợp phân tích một số tiếng. - HS đọc tiếp nối mỗi em đọc một câu. - Đọc mỗi em một đoạn nối tiếp. - 2 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. - Đại diện các tổ thi đọc. - Tìm nhanh tiếng trong bài có vần ăp. - Đọc cá nhân - Khắp - 2 nhóm thi nói câu chứa vần ăm, ăp. Tiết 2 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. HĐ1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.(22') - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi y/c HS đọc bài theo đoạn, TLCH của từng đoạn. - Gọi 2 HS đọc đoạn 1,2 sau đó trả lời câu hỏi: + Hoa lan có màu gì? - Gọi 3 HS đọc đoạn 2,3 trả lời câu hỏi: + Hơng hoa lan thơm nh thế nào ? - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét, cho điểm . HĐ2. Luyện nói: Kể tên các loài hoa mà em biết.(10') - Cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi y/c các em gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những điều em biết về loài hoa mà em kể tên, chẳng hạn: Hoa có màu gì, cánh to hay nhỏ, lá nh thế nào, nở vào mùa nào ? - Nhận xét, tuyên dơng những em nói tốt C. Tổng kết, dặn dò:(3') - Nhận xét tiết học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài mới: Ai dậy sớm. - Lắng nghe. - HS đọc bài và TLCH. - Màu trắng ngần. - Hơng hoa lan thơm ngan ngát . - 2,3 em đọc diễn cảm bài văn. - Quan sát tranh, nói theo gợi ý của GV. - Một số em nói trớc lớp. Lắng nghe, thực hiện. ____________________________________ TH DC Cể GV B MễN DY ____________________________________ Tiết 4 Đạo Đức: Cảm ơn, xin lỗi (Tiết 2). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có thái độ tôn trọng, chân tành khi giao tiếp. - Quý trọng những ngời biết cảm ơn, xin lỗi. II. Các kỉ năng sống đợc giáo dục trong bài - Kỉ năng giao tiếp / ứng xử với mọi ngời , biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong tình huống cụ thể . III. Các phơng pháp dạy học : - Trò chơi . - Thảo luận nhóm . - Đóng vai , xử lí tình huống . - Động não . IV. Chuẩn bị: V. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Giới thiệu nội dung y/c tiết học.(1') HĐ1: Thảo luận nhóm (bài tập 3).(10') - Cho HS đọc y/c bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm theo từng tình huống. - Nêu y/c bài tập 3. - Thảo luận nhóm trong nhóm. 2 - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Tình huống 1: Cách ứng xử( c) là phù hợp. - Tình huống 2: Cách ứng xử ( b) là phù hợp. HĐ2: Chơi ghép hoa. (bài tập 5).(12') - Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa, một nhị ghi từ "Cảm ơn", một nhị ghi từ" Xin lỗi" và các cánh hoa, trên đó có ghi những tình huống khác nhau. - Nêu y/c để HS ghép hoa. - Y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - Cho cả lớp nhận xét. - GV nhận xét , chốt lại những tình huống. cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. HĐ3: HS làm bài tập 6.(10') - GV giải thích y/c bài tập. - Gọi 1 số HS đọc bài làm. - Cho cả lớp đọc đồng thanh hai câu đóng khung trong vở bài tập. Kết luận: Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, nói lời xin lỗi khi không may làm phiền ngời khác. B. Nhận xét, dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Chơi theo nhóm để củng cố hành vi đạo đức đã học. - 1 số nhóm trình bày sản phẩm. - Làm bài tập trong vở bài tập Đạo đức. - Đọc đồng thanh. - Lắng nghe. Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Tập viết: Tô chữ hoa: E, Ê, G. I . Mục tiêu: Giúp HS: - Tô đúng và đẹp các chữ hoa: E, Ê, G. - Viết đúng mẫu chữ và đều nét các vần và các từ trong bài. II . Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ E, Ê, G. Viết sẵn các từ vào bảng . HS: Vở tập viết, bảng con . III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Ôn định tổ chức.(2') - Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của HS. - Nhận xét, tuyên dơng. B. Bài mới: GTB, ghi tên bài học.(1') HĐ1: Hớng dẫn HS tô chữ cái hoa.(5') - Treo bảng phụ chép sẵn các chữ hoa. - Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét về: Số l- ợng nét và kiểu nét. Điểm bắt đầu và điểm kết thúc của từng con chữ. Sau đó GV nêu qui trình viết (vừa nói vừa tô vào khung chữ). - HD HS viết trên không, viết vào bảng con từng chữ. - Nhận xét, uốn nắn nét chữ cho HS. HĐ2: Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng. - Để sách, vở, ĐDHT lên bàn. - Quan sát, nêu nhận xét. - Theo dõi. - Viết trên không. - Viết bảng con. 3 (5') - Treo bảng phụ chép sẵn các vần và các từ ứng dụng. - Cho HS đọc các vần và từ ngữ. - GV nhắc lại cách nối các con chữ. - Y/c HS viết vào bảng con từng vần, từng từ - Nhận xét, uốn nắn nét chữ cho HS. HĐ3: HS viết bài:(20') - HD HS viết vào vở tập viết. - Quan sát, hớng dẫn từng em cách cầm bút cho đúng , t thế ngồi đúng. Hớng dẫn HS cách sửa lỗi trong bài viết. - Thu vở, chấm và chữa một số bài. C. Nhận xét, dặn dò:(2') - Cho cả lớp bình chọn ngời viết đúng, đẹp nhất trong tiết học và tuyên dơng. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. - Quan sát, đọc. - 2, 3 em đọc. - Viết vào bảng con. - Theo dõi. -Viết vào vở tập viết. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lỗi lẫn nhau. - Bình chọn bạn viết đẹp, điểm cao nhất lớp. - Lắng nghe, thực hiện. ___________________________________________ Tiết 2, Chính tả: Nhà bà ngoại A. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác không mắc lỗi một trong bài: Nhà bà ngoại Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. - Điền đúng vần ăm ăp, điền chữ c hoặc k vào ô trống. B. Đồ dùng: Học sinh: vở viết chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm HS viết bảng: đờng trơn, gánh đỡ. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tập chép. 3.HD làm bài tập. a.Điền vần ăm hoặc ăp b. Điền chữ c hay chữ k GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV viết bảng đoạn văn. - GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ: ngoại, rộng rải, loà xoà, hiên, khắp vờn. - GV sửa t thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả bài viết. - GV chữa bài trên bảng. - GV chấm 1/ 2 bài . GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. HS lấy sách giáo khoa để trớc mặt. - HS nhìn bảng đọc. - HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai. -HS chép bài vào vở. - HS cầm bút chì sửa bài của mình. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Từ cần điền :năm, chăm, sắp , nắp. - 1 HS đọc kết quả bài làm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Lời giải: hát đồng ca, chơi kéo co. - 1 HS đọc kết quả bài làm 4 3. Củng cố GV nhận xét tiết học. Về nhà chép lại bài cho đẹp. ___________________________________________ Tiết 3 Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về tìm số liền sau của số có hai chữ số. - Bớc đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị II. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ:(5') Gọi 2 em lên bảng làm các bài tập sau. 47 49 67 57 54 45 92 29 - Cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài luyện tập: (20') HĐ1: Củng cố về: đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. Bài 1: Giúp HS nêu y/c bài tập rồi làm và chữa bài. - Khi chữa bài nên củng cố cho HS giữa đọc và viết số. + Trong các số đó số nào là số tròn chục ? Vì sao em biết ? - Nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2: Gọi một số em nhắc lại cách tìm số liền sau của một số (trong các số đã học) + Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào ? - Gọi một số em đọc kết quả. Bài3: Cho HS làm rồi chữa bài. - Goi HS lên bảng chữa bài. - Khi chữa bài nên hỏi vài HS cách so sánh 2 số cụ thể trong bài tập. HĐ2: Phân tích số có 2 chữ số thành tổng.(7') Bài 4: hớng dẫn HS làm theo mẫu. - Viết số 87 lên bảng rồi hỏi HS: + Số 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 8 chục còn đơc gọi là bao nhiêu ? + Ta thay chữ và bằng dấu cộng(+) ta đợc phép tính 87 = 80 + 7. Đây cũng chính là cách phân tích số. - Hớng dẫn HS viết số 87 = 80 + 7 rồi đọc: " Tám mơi bảy" - Gọi vài em nhắc lại. - Cho HS làm các bài tập còn lại rồi chữa bài. C. Củng cố dặn dò:(3') - Hớng dẫn HS đếm từ số 1 đến số 100. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài. - 2 em lên bảng làm và nêu kết qủa. - Làm bài trên bảng con. - Môt số em nêu. - Làm bài vào vở bài tập. - Ta đếm thêm 1, hoặc cộng thêm 1. - Một số em đọc kết quả. - Chữa bài và nêu kết qủa và cách làm. - 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị - 80 - 3,4 em nhắc lại. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Một số em thực hiện. 5 _____________________________________________ TiÕt 4 mü tht VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật _Vẽ hoặc nặn được một chiếc ô tô theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Bai vẽ ô tô của HS các năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, tẩy, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được +Hình dáng +Màu sắc +Các bộ phận của xe: 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: a) Cách vẽ ô tô: _Vẽ thùng xe _Vẽ buồng lái _Vẽ bánh xe _Vẽ cửa lên xuống, cửa kính _Vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: _Cho HS thực hành a) Vẽ một kiểu ô tô _GV yêu cầu HS vẽ vừa với _Thảo luận nhóm và trả lời +Các bộ phận của xe: -Buồng lái -Thùng xe (chở khách, chở hàng) -Bánh xe -Màu sắc -Thực hành vẽ . 6 phần giấy vở _GV giúp HS: +Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái (đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ 1. Cần vẽ ô tô cân đối và đẹp) +Vẽ màu: Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích, có thể trang trí để ô tô đẹp hơn 4. Nhận xét, đánh giá: _GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn: +Hình dáng +Cách trang trí _Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát ô tô _______________________________________________________________ Thø 4 ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2013 TiÕt1+ 2 tËp ®äc: Ai dËy sím. ( 2 tiÕt ). A. Mơc ®Ých, yªu cÇu : 1 HS ®äc tr¬n c¶ bµi. Ph¸t ©m ®óng c¸c tiÕng, tõ ng÷ khã. VD tiÕng tõ ng÷: dËy sím, ra vên, lªn ®åi, ®Êt trêi, chê ®ãn. -BiÕt nghØ h¬i ®óng sau mçi dßng th¬ ( b»ng kho¶ng thêi gian ph¸t ©m mét tiÕng, nh lµ sau dÊu chÊm). 2. ¤n c¸c vÇn ¬n, ¬ng: t×m ®ỵc tiÕng, nãi ®ỵc c©u chøa tiÕng cã vÇn ¬n, ¬ng. 3. HiĨu c¸c tõ ng÷ trong bµi: võng ®«ng, ®Êt trêi - HiĨu ®ỵc néi dung bµi: C¶ng bi s¸ng rÊt ®Đp. Ai dËy sím míi thÊy ®ỵc c¶nh ®Ưp Êy. - BiÕt hái ®¸p tù nhiªn, hån nhiªn vỊ nh÷ng viƯc lµm bi s¸ng. - Häc thc lßng bµi th¬. B. §å dïng: Gi¸o viªn: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc sgk Häc sinh: Bé ch÷ thùc hµnh TiÕng ViƯt. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: I. Bµi cò: GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm HS ®äc bµi trêng em. II. Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiÕp bµi häc HS lÊy s¸ch gi¸o khoa ®Ĩ tríc mỈt. 2:HD lun ®äc. a. §äc mÉu. b. HS lun GV ®äc mÉu bµi tËp ®äc( ®äc chËm r·i, nhĐ nhµng, vui t¬i). Lun ®äc kÕt hỵp ph©n tÝch 1 HS ®äc tªn bµi. HS lun ®äc tiÕng, tõ ng÷: dËy 7 đọc. c. Luyện đọc câu: dLuyện đọc toàn bài. 3. Ôn vần - ơn, ơng 4. Tìm hiểu bài và luyện nói. a. Học thuộc lòng bài thơ. b. Luyện nói( hỏi nhau về việc làm buổi sáng) 4.Củng cố dặn dò. tiếng GV củng cố, cấu tạo tiếng Kết hợp giải nghĩa từ: vừng đông: mặt trời mới mọc. Đất trời: mặt đất và bầu trời. GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Tiếp tục các câu tiếp theo cho đến hết bài. GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng . GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS. - GV nêu yêu cầu1 ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần ơn, ơng - GV nêu yêu cầu 2 SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần ơn, ơng?. - GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần ơn, ơng. - GV nhận xét tuyên dơng HS nói nhanh. a, Tìm hiểu bài thơ. - 1HS đọc cả bài thơ. trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em? - Trên cánh đồng? - Trên đồi? GV đọc diễn cảm bài văn. GVHDHS học thuộc lòng bài tại lớp theo cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng GV nêu yêu cầu của bài.GV nhắc các em chú ý : Các tranh đã cho chỉ xem nh là gợi ý. Các em có thể kể những việc mình đã làm không đợc thể hiện trong tranh. - Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?- GV nhận xét tiết học. sớm, ra vờn, lên đồi, đất trời, chờ đón. 1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, - HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT). - Từng nhóm HS đọc nối tiếp. - CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài. - HS đọc ĐT cả bài. - HS : vờn, hơng - HS đọc tiếng chứa vần ơn, ơng Kết hợp phân tích tiếng. - 2 HS đọc câu: cánh diều bay l- ợn. vờn hoa ngát hơng thơm. - HS thi nói đúng nhanh câu chứa tiếng có vần ơn, ơng. HS đọc thầm bài thơ, Hoa ngát hơng chờ đón em ngoài vờn. - Vừng đông đang chờ đón. - Cả đất trời đang chờ đón em. 2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn. HS thi học thuộc lòng bài thơ. HS tự nhẩm bài . HS thi xem ai, bàn , tổ nào thuộc bài nhanh. HS QS tranh minh hoạ. Về nhà đọc lại bài. 1 vài HS đóng vai ngời hỏi. Những HS khác lần lợt trả lời câu hỏi: sáng sớm bạn làm việc gì? HS chú ý nói thành câu trọn vẹn nh: Tôi thờng đánh răng. Về nhà đọc thuộc lòng bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Toán : Bảng các số từ 1 đến 100. A.Mục tiêu: Giúp HS: -HS nhận biết 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số. - Tự lập đợc bảng các số từ 1 đến 100. - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100. B. Các hoạt động dạy học : I. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp bài học. HS lấy sách giáo khoa để trớc mặt. HĐ 1 Giới thiệu GV gắn tia số viết có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không. HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu: Viết số liền sau.HS làm dòng đầu tiên: số 8 bớc đầu về số 100 HĐ2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100. HĐ3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. GV treo bảng có gài sẵn 99 que tính, hỏi: trên bảng, cô có bao nhiêu que tính? số liền sau của 99 là số mấy? Vì sao con biết? Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? GV: 10 bó chục que tính= 100 que tính. GV gắn lên tia số số 100. Số 100 là số có mấy chữ số? GV: số 100 là số có 3 chữ số : chữ số bên trái chỉ số 1 trăm( 10 chục) chữ số 0 thứ nhất chỉ 0 chụcvà chữ số 0 thứ 2 chỉ 0 đơn vị. 100 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV gắn 100 lên bảng số . GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100. GVHD: - Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên? - Thế còn hàng dọc? - Hàng chục? Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100. GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 và làm bài tập. GV củng cố : Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? Ngoài ra, còn số bé nhất có 1 chữ số không? GV nhận xét. liền sau của 97 là 98. số liền sau của 98 là 99. 99 là 100. Vì cộng thêm 1 đơn vị. HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị. 100 HS thực hiện đọc. HS chú ý lắng nghe. gồm 10 chục và 0 đơn vị. HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Các số hơn kếm nhau 1 đơn vị. - Hàng đơn vị giống nhau và đều là 1 - Các số hơn kém nhau1 chục HS làm bài vào vở. HS nêu yêu cầu của bài: viết số. là số 9 là số 1. là chữ số 0. 2.Củngcố. GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài sau. _____________________________________________ Tiết 3 Thủ Công: Cắt dán hình vuông (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kẻ đợc hình vuông. - Cắt, dán đựơc hình vuông theo hai cách. II.Chuẩn bị: GV: Cắt, dán hình vuông mẫu, dán lên tờ giấy trắng HS: Giấy màu có kẻ ô li, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: GV HS A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (2') - Nhận xét, nhắc nhở. B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.(1') HĐ1: Học sinh thực hành:(25') - Theo dõi. 9 - Cho HS nêu lại 2 cách cắt hình vuông để HS hình dung lại các bớc cắt. - HDHS lật mặt trái của tờ giấy màu để thực hành. - Trong khi HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm. - Quan sát, hớng dẫn cho HS. HĐ2. Nhận xét, đánh giá.(5') - Cho HS trng bày sản phẩm, Y/c cả lớp quan sát, bình chọn sản phẩm đẹp - GV nhận xét bài làm của HS, về tinh thần học tập và sự chuẩn bị ĐDHT của HS C. Dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để tiết sau cắt, dán hình tam giác. - Thao tác trên tờ giấy màu. - Lắng nghe, thực hiện. - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 Kể chuyện: Trí khôn. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe cô kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại đợc toàn bộ câu chuyện. - Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, Ng ời và ngời dẫn chuyện. - Thấy đợc sự ngốc nghếch và khờ khạo của con Hổ. Hiểu đợc trí khôn là sự thông minh của con ngời khiến cho con ngời làm chủ đợc muôn loài. II. Các kỉ năng sống đợc giáo dục trong bài - Xác định giá trị bản thân , tự tin tự trọng . - Ra quyết định : tìm kiếm các lựa chọn , xác định giải pháp phân tích điểm mạnh , điểm yếu . - Suy nghĩ sáng tạo . - Phản hồi lắng nghe tích cực . III. Các phơng pháp dạy học : - Động não , tởng tợng . - Trãi nghiệm , đặt câu hỏi thảo luận nhóm , chia sẻ thông tin , trình bày ý kiến cá nhân , phản hồi tích cực . IV. Chuẩn bị: Tranh kể chuyện trong sgk. V. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ: (3') + Tuần trớc các em đã đợc học bài gì? + Em hãy nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu chuyên: Trí khôn(1') HĐ1: GV kể chuyện:(5') - GV kể chuyện, giọng diễn cảm. - Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. - Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh hoạ. tranh minh họa. HĐ2: Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện - Rùa và Thỏ. - 2 em nêu. - Lắng nghe. 10 [...]...theo tranh. (10 ') - Y/c HS xem tranh 1 sgk, ®äc c©u hái díi tranh vµ tr¶ lêi c©u hái + Tranh 1 vÏ c¶nh g×? + C©u hái díi tranh lµ g×? - Y/c mçi tỉ cư mét b¹n thi kĨ ®o¹n 1 - Y/c HS tiÕp tơc kĨ theo c¸c tranh 2,3,4 c¸ch lµm t¬ng tù víi tranh 1 - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm kĨ hay H§3: Híng dÉn HS kĨ toµn bé c©u chun (10 ') - Y/c HS kĨ ph©n vai theo nhãm (4 em) - Quan s¸t, gióp ®ì c¸c em... dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶. (10 ') - Theo dâi - Y/c HS lÊy vë bµi tËp TiÕng ViƯt ®Ĩ lµm bµi 11 TiÕt 2 tËp Bµi 2: §iỊn ch÷: a) §iỊn tr hay ch ? - Cho HS quan s¸t c¸c bøc tranh trong SGK vµ hái: Bøc tranh vÏ c¶nh g× ? - Gäi 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi - C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt, sưa l¹i bµi theo bµi lµm ®óng a) §iỊn v, d hay gi ? - Híng dÉn HS lµm t¬ng tù bµi 1 C Cđng cè, dỈn dß: (1' ) - BiĨu d¬ng nh÷ng em häc... Bµi 1: a ViÕt sè: GV nhËn xÐt.Lu ü sè 66, 71 H§2: Bµi 2: ViÕt sè Cđng cè Mn t×m sè liỊn tríc cđa 1 sè ta lµm vỊ sè liỊn nh thÕ nµo? tríc GV nhËn xÐt H§3: Cđngcè thø tù c¸c sè H§4: Cđng cè vỊ h×nh vu«ng Bµi 3: a ViÕt c¸c sè : tõ 50 ®Õn 60 b Tõ 85 ®Õn 10 0 GV nhËn xÐt HS nªu yªu cÇu cđa bµi vµ lµm bµi vµo vë HS viÕt sè: 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 10 0 Sè liỊn tríc cđa62 lµ 61 LÊy sè ®ã trõ ®i 1 ®¬n... so s¸nh 2 sè: 72 … 76 Bµi 5: Gäi 1 em ®äc y/c: a) Sè bÐ nhÊt cã hai ch÷ sè b) Sè lín nhÊt cã mét ch÷ sè - 2 em ch÷a bµi, ®äc bµi lµm - 3 em ch÷a bµi - C¶ líp nhËn xÐt - 2 em ch÷a bµi - 2 em ch÷a bµi, ®äc c¸c sè võa viÕt a) 10 b) 9 - 1 em tãm t¾t bµi to¸n - 1 em tr×nh bµy bµi gi¶i Bµi gi¶i: 1 chơc c¸i b¸t = 10 c¸i b¸t Sè cã tÊt c¶ lµ: 10 + 5 = 15 ( c¸i b¸t) §¸p sè: 15 c¸i b¸t H§2: Cđng cè vỊ gi¶i bµi... mÌo - Nãi vỊ 1 sè ®Ỉc ®iĨm cđa con mÌo( l«ng, mãng vt, ria, m¾t, ®u«i) - HS cã ý thøc ch¨m sãc mÌo B §å dïng GV:tranh c¸c h×nh bµi 26 sgk C C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 12 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi H 1: Lµm viƯc víi SGK Mơc tiªu: §Ỉt c©u hái vµ tr¶ lêi c©u hái dùa trªn c¸c h×nh ¶nh trong SGK H§ cđa trß H§ cđa thÇy GV giíi thiƯu trùc tiÕp Bíc 1: GVHD HS t×m bµi 27 SGK - HS ( theo cỈp) quan s¸t tranh, ®äc c©u... chia líp thµnh 2 nhãm vµ y/c 1 nhãm nãi - Thi t×m nhanh tiÕng ngoµi bµi c©u cã vÇn u«n, 1 nhãm nãi c©u cã vÇn u«ng cã vÇn u«n, u«ng Nhãm nµo nãi ®ỵc nhiỊu vµ ®óng c¸c tiÕng sÏ 14 th¾ng cc * Cđng cè tiÕt 1 - gi¶i lao T×m hiĨu bµi ®äc vµ lun nãi H 1: T×m hiĨu bµi ®äc, lun ®äc - GV ®äc mÉu toµn bµi lÇn 2 råi y/c HS ®äc bµi theo ®o¹n, TLCH cđa tõng ®o¹n - Gäi 2 HS ®äc ®o¹n 1 sau ®ã tr¶ lêi c©u hái: + Bi... liỊn tríc cđa 61 lµ 60 50, 51, 52, 53, 54, 60 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 100 HS nèi c¸c ®iĨm ®Ĩ cã 2 h×nh Bµi 4: Dïng thíc vµ bót nèi c¸c ®iĨm vu«ng ®Ĩ cã 2 h×nh vu«ng GVHD c¸c em quan s¸t kü sau ®ã lÊy tay v¹ch nèi c¸c ®iĨm xem nh thÕ nµo sau ®è míi dïng thíc vµ bót ®Ĩ nèi 2.Cđngcè GV nhËn xÐt tiÕt häc VỊ nhµ xem bµi sau TiÕt 3: Tù nhiªn vµ x· héi Con mÌo A Mơc tiªu: Gióp HS biÕt: - Quan s¸t, ph©n biƯt... nhòp II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm 2.Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: _Đàn và tập đệm _Nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thờ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh i gian Hoạt động 1: Ôn tập bài hát a) Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt 16 ĐDDH b) Các nhóm luân phiên hát 2, 3 lượt c) Các nhóm hát nối tiếp nhau từng câu hát _Nhóm 1 hát câu 1 _Nhóm 2 hát câu 2 _Nhóm... B Bµi lun tËp *Giíi thiƯu néi dung, y/c tiÕt häc (1' ) - HS lµm bµi trong vë BT H 1: Cđng cè vỊ ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè.(20') Bµi 1: ViÕt c¸c sè: a) Tõ 59 ®Õn 69 b) Tõ 70 ®Õn 80 c) Tõ 80 ®Õn 10 0 - 3 em lªn b¶ng ch÷a bµi, ®äc vµ - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi GV cã thĨ y/c ph©n tÝch sè ®· viÕt HS®äc c¸c sè võa viÕt kÕt hỵp ph©n tÝch sè bÊt 15 k× Bµi 2: ViÕt( theo mÉu): 35: ba m¬i l¨m - Gäi... tin , tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n , ph¶n håi tÝch cùc IV Chn bÞ: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trong sgk V C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: TiÕt 1 GV HS A: Bµi cò: (4')Gäi 2 em ®äc thc lßng bµi th¬ " Ai dËy sím" vµ tr¶ lêi c©u hái trong bµi - L¾ng nghe - NhËn xÐt tuyªn d¬ng B: Bµi míi: GTB: Nªu mơc tiªu tiÕt häc. (1' ) H 1: Híng dÉn HS lun ®äc.(20') 1 GV ®äc mÉu: - 2, 3 em ®äc tªn bµi tËp ®äc - GV ®äc mÉu bµi v¨n: . nghe. 10 theo tranh. (10 ') - Y/c HS xem tranh 1 sgk, đọc câu hỏi dới tranh và trả lời câu hỏi. + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Câu hỏi dới tranh là gì? - Y/c mỗi tổ cử một bạn thi kể đoạn 1. - Y/c. c¸c sè võa viÕt. a) 10 . b) 9 - 1 em tãm t¾t bµi to¸n. - 1 em tr×nh bµy bµi gi¶i Bµi gi¶i: 1 chơc c¸i b¸t = 10 c¸i b¸t Sè cã tÊt c¶ lµ: 10 + 5 = 15 ( c¸i b¸t) §¸p sè: 15 c¸i b¸t. - Thùc hiƯn . bài tập 1 và nêu yêu cầu: Viết số liền sau.HS làm dòng đầu tiên: số 8 bớc đầu về số 10 0 HĐ2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 10 0. HĐ3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 10 0. GV

Ngày đăng: 24/01/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w