1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ngu van 9 tuan 23

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 20,36 KB

Nội dung

Kiến thức: - Qua việc so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- phông, hiểu được đặc trưn[r]

(1)Tuần: 23 Tiết: 105 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (T2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm đặc điểm &công dụng thành phần biệt lập phụ chú , gọi đáp Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết , phân biệt các thành phần phụ chú ,gọi đáp Đặt câu có các thành phần biệt lập đó Thái độ: Nghiêm túc chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo… - Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng Học sinh: Xem trước bài nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn đinh lớp : Bài cũ: Bài mơi: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 1: * Đọc ví dụ sgk, suy nghĩ - Gọi hs đọc ví dụ và trả lời câu hỏi I/ Thành phần gọi –đáp SGK VD : SGK - Trong các từ in đậm , - Này : dùng để gọi từ nào dùng để gọi , từ - Thưa ông : Dùng để đáp Nhận xét : nào dung để đáp ? - Này : dùng để gọi - tạo lập - Thưa ông :Dùng để đáp - trì - Các từ này có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc nói đến câu hay không ? - Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Hs : - Này : tạo lập - Thưa ông : trì - Trong từ trên, từ nào dùng để tạo lập gọi ? Từ nào dùng để trì gọi ? - Qua ví dụ trên , em - Hs : Đọc ghi nhơ SGK hiểu nào là thành phần gọi đáp ? - Hãy đặt câu có chứa thành phần gọi đáp ? Hoạt động 2: - GV gọi hs đọc ví dụ SGK - Nếu bỏ các từ in đậm , nghĩa việc câu trên có thay đổi  Ghi nhớ : SGK II/ Thành phần phụ chú VD : sgk Nhận xét : - Các từ in đậm không tham - Các từ in đậm không tham gia vào gia vào việc diễn đạt nghĩa việc diễn đạt nghĩa việc thành việc thành phần biệt phần biệt lập lập - Các từ in đậm (2) không? Vì ? - Hs :XĐ - Trong câu a , từ in đậm chú thích cho cụm từ nào ? - Hs : XĐ - Ở câu b,Cụm C-V in đậm chú thích cho điều gì ? - Hs : đặt dấu phẩy , - Về hình thức các cụm dấu gạch ngang từ in đậm trên có gì đặc biệt ? - Từ ví dụ trên , em hãy - Hs : Ghi nhớ rút đặc điểm , công dụng thành phần phụ chú ? - Cho hs tự đặt ví dụ - Gọi hs đọc lại toàn ghi nhớ SGK Họat động 3: Thực hành - Gv cho hs thảo luận nhóm : nhóm - Gv chữa BT - Làm BT 1,2,3 vào phiếu học tập - Hs thảo luận 7p , đại diện các nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung a Chú thích cho cụm từ “Đứa gái đầu lòng” b Chú thích thêm suy nghĩ nhân vật Tôi - Được đặt dấu gạch ngang, dấu phẩy  Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập : BT1 : Thành phần gọi – đáp - Này : gọi - Vâng : đáp - Quan hệ trên BT2: - Bầu : thành phàn gọi – đáp - Hướng đến tất người BT3 : Thành phần phụ chú a “Kể anh”: Bổ sung “mọi người” b “Các thầy cô…” bổ sung “những người nắm giữ chìa khoá cánh cửa này” c “Những chủ nhân đất nước” bổ sung “Lớp trẻ” d “Có ngờ ” bổ sung cho thái độ tôi IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đặt câu có chứa thành phần trên ? V RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 106 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần tập làm văn (làm nhà ) (3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức văn nghị luận nói chung , nghị luận việc , tượng xã hội nói riêng Kĩ năng: - Rèn kĩ viết bài văn nghị luận việc , tượng xã hội địa phương vấn đề môi trường Thái độ: - Nghiêm túc thực theo yêu cầu giáo viên, tự giác viết bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, tài liệu tham khảo - Phương pháp: Vấn đáp kết hợp thuyết giảng Học sinh: Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Bài cũ Bài mới: Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm công việc chuẩn bị Xác định vấn đề có thể viết địa phương : a , Vấn đề môi trường : - Hậu việc phá rừng với các thiên tai lũ lụt , hạn hán - Hậu việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí b , Vấn đề quyền trẻ em : - Sự quan tâm chính quyền địa phương : Xây dựng sửa chữa trường học, giúp đỡ trẻ em khó khăn - Sự quan tâm trường : Xây dựng cảnh quan sư phạm , tổ chức các hoạt động ngoại khoá c , Vấn đề xã hội : - Những gương sáng lòng nhân ái , đức hi sinh người lớn và trẻ em - Những vấn đề có liên quan đến tệ nạn xã hội Xác định cách viết * Yêu cầu nội dung : - Sự việc , tượng đề cập phải mang tính phổ biến xã hội - Trung thực , có tính xây dựng , không cường điệu , không sáo rỗng - Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục - Bài viết có nội dung giản dị , dễ hiểu , tránh dài dòng không cần thiết * Yêu cầu cấu trúc : - Bài viết đủ phần - Có luận điểm , luận , lập luận rõ ràng * Dàn bài chung : a MB : Giới thiệu việc, vấn đề có ý nghĩa địa phương b TB : - Thực trạng vấn đề - Nguyên nhân dẫn đến vấn đề - Phân tích lợi hại , nhận định thân - Giải pháp cho vấn đề đó c KB : Kết luận vấn đề - Liờn hệ rỳt bài học cho thõn (4) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số văn tham khảo để chuẩn bị cho bài viết nhà Bài : Người hùng tuổi 15 ( Đình Phú ) Bài : Cô nữ sinh nghèo học giỏi ( Thu Hương ) Bài : Vượt lên số phận IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Về nhà viết bài vào soạn theo yêu cầu, chú ý nắm vững đặc điểm bài văn nghị luận tượng đời sống V RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 107 - 108 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNG TEN (H Ten) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Qua việc so sánh hình tượng cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La Phông- ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy- phông, hiểu đặc trưng sáng tác nghệ thuật Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận Thái độ: Nghiêm túc nghe giảng, rút bài học cho thân từ cốt truyện tác phẩm II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương tiện: Soạn giáo án , chân dung Laphong ten, bài thơ: Chó sói và cừu non La Phông- ten - Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng Học sinh: Đọc trước văn bản, trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp : Bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chú - Hs : TL thích - Buy- phong (1707- Hãy nêu vài nét tác 1788) là nhà vạn vật Laphongten, H.Ten, Buy học , nhà văn viện phong ? hàn lâm - Laphongten (16211695) nhà văn Pháp , chuyên viết truyện NỘI DUNG KIẾN THỨC I/ Tiểu dẫn : Tác giả : - H.Ten (1828-1893) là triết gia sử học, nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp Ông là t/g công trình nghiên cứu “La Phông- ten và thơ ngụ ngôn ông” (5) ngụ ngôn - Văn có xuất xứ từ đâu ? - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs - Lời doạ dẫm Chó Sói - Van xin tội nghiệp Cừu - Gọi hs đọc toàn văn - Hs :TL Tác phẩm : Chương 2, phần công trình nghiên cứu “Laphongten và thơ ngụ ngôn ông” - Hs : Đọc - Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích - Hs: đọc các chú thích SGK - Xác định thể loại và bố cục và nội dung phần ? - Thể loại: Nghị luận văn chương ? Yêu cầu hs tóm tắt nội - Văn chia làm dung việc nêu phần bài thơ  Hoạt động 2: Tìm hiểu - Học sinh tóm tắt tác phẩm - Tác giả đã lấy dẫn chứng nhà khoa học nào ? - Hs : Nhà khoa học Buyphong - Nêu đặc điểm Cừu ngòi bút Buy- Phong ? - Em có nhận xét gì nhìn nhận , đánh giá nhà khoa học ? Thể loại: NL văn chương 4.Bố cục : - Từ đầu- : Hình tượng Cừu - Còn lại : Hình tượng chó Sói II/ Phân tích: : Hình tượng cừu non - Với Buy-phông : Ngu ngốc và sợ sệt, thụ động Hay tụ tập thành bầy Không biết trốn tránh nguy hiểm → Nhà khoa học nhận xét loài cừu cách chính xác khách quan - Với La Phông- ten: - Chú Cừu non bé bỏng lâm vào hoàn cảnh đặc biệt : Đối mặt với chó Sói bên dòng suối - Cừu thơ ngụ ngôn Laphongten rơi vào hoàn cảnh nào ? - Trong hoàn cảnh đó , tác giả thấy Cừu là vật nào ? - Theo em tính cách nào là chân thực ? Tính cách nào là sáng tạo tác giả? - Hs : đối mặt với Chó sói bên dòng suối Hs : Thân thương , tốt bụng - Hs : - Chân thực : Hiền lành nhút nhát - Sáng tạo : Thân thương , tốt bụng - Nhận xét nghệ thuật xây dựng hình tượng Con Cừu - Hs : Nhân hoá tác giả ? - Vì tác giả lại xây dựng - Tính cách : Hiền lành , nhút nhát,thân thương nhẫn nhục, hi sinh vì → Ngòi bút phóng khoáng , vận dụng đặc trưng thơ ngụ ngôn , nhân cách hoá Cừu → Cừu thể động lòng thương cảm với nỗi buồn rầu và tốt bụng nó-> rút (6) hình tượng Cừu ? - Hs : Động lòng thương cảm - Còn chó sói theo Buy phong thì nào ? - Hs : Thù ghét kết bè kết bạn - Vậy thơ La Phong-ten , Chó sói lên Bộ mặt lấm lét nào ? Dáng vẻ hoang dã Tiếng hú rùng rợn - Tác giả đã tìm hiểu nguyên nhân nào tạo tính - Hs : TL đó ? - Điều gì đã khiến Sói ăn thịt Cừu non ? - Vậy Sói thơ ngụ ngôn là vật nào ? - Tác giả phân tích tính xấu xa để làm gì ? Hoạt động 3: khái quát - Từ việc nhận xét vật trên, Em có nhận xét gì nhìn nhận , đánh giá các nhà khoa học và nhà thơ? - Theo em vì Buy – Phong không nói đén nỗi lòng tình cảnh vật đó ? - GV : đó chính là cách nhìn khác khoa học và nghệ sĩ - Hs : Bản tính độc ác + đói + Cơ hội thuận lợi - Hs :TL, liên hệ phim hoạt hình - Hs : Thể cảm thông bài học ngụ ngôn Hình tượng chó sói: - Với Buy- phông : Thù ghét kết bè kết bạn Bộ mặt lấm lét Dáng vẻ hoang dã Tiếng hú rùng rợn Mùi hôi ghớm ghiếc Bản tính hư hỏng , vô dụng -> Đáng ghét - Với La Phông- ten : - Tên cướp khốn khổ bất hạnh - Bạo chúa khát máu và tợn - Độc ác mà khổ sở , thường bị mắc mưu - Luôn đói meo , gày, hay hoá rồ, đáng thương → Nguyên nhân : Do vụng , ngu ngốc → S/d B/p nhân hóa-> Là vật hống hách , độc ác hay bắt nạt kẻ yếu bất hạnh → Cái nhìn cảm thông tác giả III Tổng kết : - Hs:TL - Hs : Vì không phải lúc nào chúng rơi vào tình cảnh - Nghệ thuật bật văn là gì ? - Gv gọi hs đọc ghi nhớ, nhắc lại ý nghĩa văn → Nhà khoa học nhìn nhận , đánh giá vật tượng cách chính xác khách quan -> Người nghệ sĩ với quan sát tinh tế, nhậy cmar, tư tưởng phong phú( điểm NT) - Khoa học : Nhìn nhận , đánh giá việc khác quan , chính xác - Nghệ thuật : đánh giá việc qua lăng kính chủ quan → Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn , cách nghĩ riêng nhà văn - S/d NTNL: So sánh, nhân hóa, CM… * Ghi nhớ H: Đoc ghi nhớ (7) IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gv lấy thêm ví dụ chứng minh đặc trưng sáng tác nghệ thuật - Nắm nội dung bài học , ý nghĩa văn - Học ghi nhớ V RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 109 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu và biết cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện và tìm hiểu bài nghị luận môt vấn đề tư tưởng đạo lí Thái độ: Giáo dục hs tư tưởng đạo lí làm người qua các văn II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương tiện: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo…… - Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết giảng Học sinh: Nghiên cứu bài nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp: Bài cũ : Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Hoạt động1: Hình thành kiến thức - Gọi hs đọc văn SGK - Văn trên bàn vấn đề gì ? HOAT ĐỘNG CỦA HS - Đọc ví dụ sgk, trả lời câu hỏi: - Hs : Giá trị tri thức - Văn trên có thể chia làm phần ? Nội dung phần ? - VB gồm : phần - Tìm các câu mang luận điểm văn ? Nhận xét ? + Tri thức đúng là sức mạnh + Tri thức là sức mạnh CM NỘI DUNG KIẾN THỨC I Tìm hiểu bài nghị luận : Ví dụ : Tri thức là sức mạnh 2.Nhận xét : - Bàn : Giá trị tri thức khoa học và người tri thức - VB gồm : phần + MB : đoạn : Nêu vấn đề + TB : Đoạn 2,3 : Chứng minh giải thích vấn đề + KB : Đoạn : Phê phán để khẳng định lại vấn đề - Luận điểm : + MB : mang luận điểm + Tri thức đúng là sức mạnh + Tri thức là sức mạnh CM + …Không ít người chưa biết quý trọng tri thức (8) - Phép lập luận nào dùng chủ yếu văn trên ? Tác dụng ? - Phép chứng minh - So sánh bài nghị luận này - Hs : TL với bài nghị luận việc tượng đời sống ? - Qua tìm hiểu văn trên , em hiểu nào là nghị luận tư tưởng , đạo lí ? - Nêu yêu cầu nội dung và hình thức văn trên ? - Gọi hs đọc toàn ghi nhớ - Hs : Đọc  Hoạt động 2: thực hành - GV cho hs thảo luận nhóm BT SGK - Gv chữa bài tập - Hs : Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí - Hs : Ghi nhớ ( SGK ) → Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ - Phép lập luận : Chứng minh , dẫn chứng cụ thể , lập luận chính xác Sức thuyết phục cao * So sánh : - Nghị luận XH : Từ việc tượng để nêu tư tưởng ( chủ yếu phân tích , bình luận ) - Nghị luận tư tưởng đạo lí : Làm sáng tỏ tư tưởng , đạo lí dẫn chứng lí lẽ ( Chủ yếu chứng minh) - Hs : Đọc * Ghi nhớ : SGK - Ghi vào Sau 7p đại diện các nhóm,trình bày , nhận xét , bổ sung - Qua BT này , em rút bài học gì cho thân ? - Hs : Phải biết quý trọng thơì gian II Luyện tập : BT1 Thời gian là vàng a Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí b Nghị luận : Giá trị thời gian - Luận điểm : Thời gian là vàng + TG là sống + TG là thắng lợi + TG là tiền + TG lá tri thức c Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh TG là tiền, sống + Phân tích : Giá trị thời gian - Lập luận ngắn gọn , rõ ràng ,dễ hiểu , tính thuyết phục cao IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhấn mạnh khác biệt nghị luận việc tượng đời sống với nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí KÍ DUYỆT (9)

Ngày đăng: 06/09/2021, 13:11

w