LUẬT HÀNH CHÍNH. PHẦN 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1. Luật Hành chính là gì? Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt nam. Luật hành chính điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Có thể nói Luật Hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước. 1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính (tức là đối tượng mà Luật hành chính tác động tới) là các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, bao gồm các nhóm quan hệ sau đây: Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước (Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban nhân dân....) thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), Tòa án, Viện Kiểm sát xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan. Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước khác, các cá nhân và tổ chức được Nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định. 1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính Phương pháp điều chỉnh của Luật là cách thức tác động của Luật lên các mối quan hệ xã hội. Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương nghĩa là một bên (cơ quan hành chính nhà nước) được nhân danh quyền lực nhà nước ra các mệnh lệnh mà không cần sự thoả thuận của bên kia, thể hiện qua các quyết định quản lý nhà nước và bên kia tức là đối tượng quản lý (tổ chức, đơn vị, công dân) phải phục tùng, thực hiện quyết định đó. Mệnh lệnh, quyết định hành chính phải thuộc phạm vi thẩm quyền của bên nhân danh nhà nước, vì lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, trên cơ sở pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế nhà nước. Đây còn được gọi là mối quan hệ quyền lực phục tùng giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Cần chú ý là cơ quan hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương ra quyết định (không cần phải thỏa thuận với đối tượng bị quản lý) nhưng quyết định này phải được ban hành trong phạm vi thẩm quyền luật định, vì lợi ích chung của Nhà nước, của xã hội. Quyết định đơn phương của cơ quan quản lý hành chính Nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các đối tượng quản lý có liên quan và được bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nhà nước. PHẦN 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1. Cơ quan hành chính là những cơ quan nào? 2.1.1. Khái niệm cơ quan quản lý hành chính Nhà nước Cơ quan quản lý hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước do. Nhà nước lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Cũng như các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, cơ quan quản lý hành chính nhà nước cũng có cơ cấu, tổ chức riêng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. 2.1.2. Hệ thống cơ quan quản lý hành chính Nhà nước Cơ quan quản lý hành chính nhà nước được tổ chức thành hệ thống thống nhất từ trung ương đến địa phương, đứng đầu là Chính phủ. 2.1.2.1. Các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở trung ương Cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở trung ương gồm: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Chính phủ: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. Chính phủ là cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung, tức là thực hiện việc quản lý hành chính đối với mọi vấn đề trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội trên phạm vi cả nước. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Chính phủ, giúp việc Thủ tướng là các Phó Thủ tướng, trong Chính phủ có các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ. Chính phủ hoạt động theo nguyên tắc kết hợp giữa chế độ tập thể lãnh đạo và chế độ Thủ trưởng. Theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ, có những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của tập thể Chính phủ, có những vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ và các thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và chịu sự giám sát của Quốc hội trong hoạt động của mình. Bộ, cơ quan ngang Bộ: Bộ, cơ quan ngang Bộ (gọi chung là Bộ) là cơ quan có thẩm quyền quản lý ngành (kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng...) hoặc lĩnh vực (tài chính, lao động, kế hoạch...) trên phạm vi cả nước. Bộ là cơ quan quản lý hành chính có thẩm quyền riêng (thẩm quyền chuyên ngành) tức là quản lý đối với một ngành hoặc một lĩnh vực nhất định. Đứng đầu Bộ, cơ quan ngang Bộ là Bộ trưởng hoặc Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ mang hàm Bộ trưởng. Các Bộ hoạt động theo nguyên tắc “thủ trưởng chế”, tức là Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân về hoạt động chung của Bộ. Giúp Bộ trưởng có các Thứ trưởng do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng. Cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước: Là các cơ quan do Chính phủ thành lập. Các cơ quan này được giao thực hiện quản lý đối với một ngành, lĩnh vực nhất định trên phạm vi cả nước, có chức năng gần như Bộ. Những cơ quan thuộc Chính phủ được giao thực hiện quản lý nhà nước đối với một ngành, lĩnh vực là các cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Tuy nhiên, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ không phải là thành viên Chính phủ, có quyền tham dự các phiên họp Chính phủ nhưng không có quyền biểu quyết. Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ cũng không có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2.1.2.2. Các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương Cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương bao gồm Uỷ ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân. Ủy ban nhân dân: Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung ở địa phương. Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, chính trị trên một phạm vi lãnh thổ nhất định. Theo quy định của pháp luật thì Uỷ ban nhân dân được tổ chức ở ba cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Uỷ ban nhân dân làm việc theo chế độ tập thể, các vấn đề quan trọng của địa phương phải được quyết định bởi tập thể Uỷ ban nhân dân, trừ một số vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo, điều hành hoạt động chung của Uỷ ban nhân dân. Uỷ ban nhân dân chịu sự chỉ đạo của cơ quan hành chính có thẩm quyền chung ở cấp trên, chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo về chuyên ngành của cơ quan quản lý chuyên ngành cấp trên. Cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân (Sở, phòng, ban thuộc Uỷ ban nhân dân): Cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân là các Sở, phòng, ban... được tổ chức theo nguyên tắc “song trùng trực thuộc”, tức là phụ thuộc hai chiều (vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền chung là Uỷ ban nhân dân, vừa chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý chuyên ngành cấp trên. Ví dụ: Sở Tư pháp vừa chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, vừa chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tư pháp).
PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Luật Hành gì? - Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam Luật hành điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước Có thể nói Luật Hành ngành luật quản lý hành nhà nước 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hành - Đối tượng điều chỉnh Luật Hành (tức đối tượng mà Luật hành tác động tới) quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước, bao gồm nhóm quan hệ sau đây: Các quan hệ quản lý phát sinh q trình quan hành nhà nước (Chính phủ, Bộ, Uỷ ban nhân dân ) thực hoạt động chấp hành điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Các quan hệ quản lý hình thành trình quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), Tòa án, Viện Kiểm sát xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan Các quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước khác, cá nhân tổ chức Nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định 1.3 Phương pháp điều chỉnh Luật hành - Phương pháp điều chỉnh Luật cách thức tác động Luật lên mối quan hệ xã hội - Phương pháp điều chỉnh Luật hành phương pháp mệnh lệnh đơn phương Phương pháp mệnh lệnh đơn phương nghĩa bên (cơ quan hành nhà nước) nhân danh quyền lực nhà nước mệnh lệnh mà không cần thoả thuận bên kia, thể qua định quản lý nhà nước bên tức đối tượng quản lý (tổ chức, đơn vị, công dân) phải phục tùng, thực định Mệnh lệnh, định hành phải thuộc phạm vi thẩm quyền bên nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, sở pháp luật, có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hữu quan đảm bảo thi hành cưỡng chế nhà nước Đây gọi mối quan hệ quyền lực - phục tùng chủ thể quản lý đối tượng quản lý - Cần ý quan hành nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương định (không cần phải thỏa thuận với đối tượng bị quản lý) định phải ban hành phạm vi thẩm quyền luật định, lợi ích chung Nhà nước, xã hội Quyết định đơn phương quan quản lý hành Nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng quản lý có liên quan bảo đảm thi hành cưỡng chế nhà nước PHẦN MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1 Cơ quan hành quan nào? 2.1.1 Khái niệm quan quản lý hành Nhà nước - Cơ quan quản lý hành nhà nước phận máy nhà nước Nhà nước lập để thực chức quản lý hành nhà nước Cũng quan khác máy nhà nước, quan quản lý hành nhà nước có cấu, tổ chức riêng để thực chức năng, nhiệm vụ 2.1.2 Hệ thống quan quản lý hành Nhà nước - Cơ quan quản lý hành nhà nước tổ chức thành hệ thống thống từ trung ương đến địa phương, đứng đầu Chính phủ 2.1.2.1 Các quan quản lý hành nhà nước trung ương - Cơ quan quản lý hành nhà nước trung ương gồm: Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ - Chính phủ: Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền chung, tức thực việc quản lý hành vấn đề lĩnh vực khác đời sống xã hội phạm vi nước Đứng đầu Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, giúp việc Thủ tướng Phó Thủ tướng, Chính phủ có Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ Chính phủ hoạt động theo nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo chế độ Thủ trưởng Theo quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ, có vấn đề thuộc thẩm quyền định tập thể Chính phủ, có vấn đề thuộc thẩm quyền giải Thủ tướng Chính phủ Chính phủ thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội chịu giám sát Quốc hội hoạt động - Bộ, quan ngang Bộ: Bộ, quan ngang Bộ (gọi chung Bộ) quan có thẩm quyền quản lý ngành (kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng ) lĩnh vực (tài chính, lao động, kế hoạch ) phạm vi nước Bộ quan quản lý hành có thẩm quyền riêng (thẩm quyền chuyên ngành) tức quản lý ngành lĩnh vực định Đứng đầu Bộ, quan ngang Bộ Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ mang hàm Bộ trưởng Các Bộ hoạt động theo nguyên tắc “thủ trưởng chế”, tức Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động chung Bộ Giúp Bộ trưởng có Thứ trưởng Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng - Cơ quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước: Là quan Chính phủ thành lập Các quan giao thực quản lý ngành, lĩnh vực định phạm vi nước, có chức gần Bộ Những quan thuộc Chính phủ giao thực quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực quan quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, thủ trưởng quan ngang Bộ thành viên Chính phủ, có quyền tham dự phiên họp Chính phủ khơng có quyền biểu Thủ trưởng quan ngang Bộ khơng có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 2.1.2.2 Các quan quản lý hành nhà nước địa phương - Cơ quan quản lý hành nhà nước địa phương bao gồm Uỷ ban nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân - Ủy ban nhân dân: - Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước có thẩm quyền chung địa phương Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, trị phạm vi lãnh thổ định Theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân tổ chức ba cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân làm việc theo chế độ tập thể, vấn đề quan trọng địa phương phải định tập thể Uỷ ban nhân dân, trừ số vấn đề thuộc thẩm quyền định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo, điều hành hoạt động chung Uỷ ban nhân dân - Uỷ ban nhân dân chịu đạo quan hành có thẩm quyền chung cấp trên, chịu hướng dẫn, đạo chuyên ngành quan quản lý chuyên ngành cấp - Cơ quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân (Sở, phòng, ban thuộc Uỷ ban nhân dân): - Cơ quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân Sở, phòng, ban tổ chức theo nguyên tắc “song trùng trực thuộc”, tức phụ thuộc hai chiều (vừa chịu trách nhiệm trước quan có thẩm quyền chung Uỷ ban nhân dân, vừa chịu đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý chuyên ngành cấp Ví dụ: Sở Tư pháp vừa chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, vừa chịu đạo chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Tư pháp) 2.2 Vi phạm vi phạm hành chính? - Ở số nước giới, vi phạm hành thường hiểu chung hành vi vi phạm pháp luật mà tội phạm, bị xử phạt chế tài hành Vd: Luật xử phạt hành Cộng hòa nhân dân Trung hoa định nghĩa vi phạm hành “hành vi vi phạm trật tự hành cơng dân pháp nhân tổ chức khác, bị áp dụng hình thức phạt hành quy định pháp luật theo quy định Luật hình thức xử phạt giao cho quan hành áp dụng theo thủ tục Luật quy định” Trong đó, theo quy định Bộ luật xử phạt vi phạm hành Cộng hịa liên bang Nga vi phạm hành định nghĩa “hành động (không hành động) thể nhân pháp nhân, trái pháp luật, có lỗi bị Bộ luật luật Cộng hòa liên bang Nga quy định phải chịu trách nhiệm hành chính” - Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính” lần định nghĩa cách thức Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Pháp lệnh quy định“vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” - Sau Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 khái niệm vi phạm hành khơng định nghĩa riêng biệt mà đưa vào khái niệm “xử lý vi phạm hành chính”, trích dẫn từ định nghĩa “xử lý vi phạm hành chính” vi phạm hành hiểu hành vi cố ý vô ý cá nhân, tổ chức, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” - Tuy nhiên chất hành vi vi phạm hành định nghĩa văn pháp luật này, bản, khơng có khác Định nghĩa “vi phạm hành chính” có 04 dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, vi phạm hành hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước; tác hại (tính nguy hiểm) hành vi gây mức độ thấp, chưa không cấu thành tội phạm hình hành vi quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Đây dấu hiệu “pháp định” vi phạm Thứ hai, hành vi phải hành vi khách quan thực (hành động không hành động), phải việc thực, tồn ý thức dự định, coi dấu hiệu “vật chất” vi phạm Thứ ba, hành vi cá nhân pháp nhân (tổ chức) thực hiện, dấu hiệu xác định“chủ thể” vi phạm Thứ tư, hành vi hành vi có lỗi, tức người vi phạm nhận thức vi phạm mình, hình thức lỗi cố ý, người vi phạm nhận thức tính chất trái pháp luật hành vi mình, thấy trước hậu vi phạm mong muốn hậu xảy ý thức hậu để mặc cho hậu xảy ra; hình thức lỗi vô ý trường hợp người vi phạm thấy trước hậu hành vi chủ quan cho ngăn chặn hậu không thấy trước hậu xảy dù phải thấy trước thấy trước hậu vi phạm Đây coi dấu hiệu “tinh thần” vi phạm 2.3 Xử lý vi phạm hành - Xử phạt vi phạm hành bao gồm chế tài hành thông thường, áp dụng chủ thể cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, bao gồm hình thức xử phạt (cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất), hình thức phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trục xuất hình phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây nhằm lập lại trật tự quản lý bị xâm hại - Các biện pháp xử lý hành khác biện pháp hành có tính đặc thù tính cưỡng chế cao hình thức xử phạt hành thông thường, áp dụng chủ thể vi phạm cá nhân, vào nhân thân trình vi phạm pháp luật đối tượng Các biện pháp xử lý hành khác bao gồm giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh, quản chế hành - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần - Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt - Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm - Điều luật quy định có tính ngun tắc “một hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần” Điều có nghĩa là: Một hành vi vi phạm người có thẩm quyền lập biên để xử phạt định xử phạt khơng lập biên định xử phạt lần thứ hai hành vi vi phạm Cần phân biệt trường hợp xử phạt lần thứ hai hành vi vi phạm với trường hợp tái phạm Thí dụ: người vượt đèn đỏ, bị cảnh sát giao thông xử phạt chỗ 50.000 đồng, đến ngã tư khác lại vượt đèn đỏ tái phạm phải bị xử phạt tiếp hành vi vượt đèn đỏ (hành vi vi phạm mới), xử phạt hai lần hành vi vi phạm Một hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền định xử phạt khơng đồng thời áp dụng biện pháp xử lý hành khác người thực hành vi Thí dụ: người có hành vi bán số đề bị xử phạt hành đánh bạc khơng đồng thời lập hồ sơ để đưa người vào sở giáo dục (biện pháp xử lý hành khác) Một hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền định xử phạt, sau phát hành vi có dấu hiệu tội phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phải huỷ định xử phạt hành trị trước chuyển hồ sơ vi phạm đến quan tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt Khi tiến hành xử phạt cần vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà định hình thức mức phạt thích đáng người vi phạm Thí dụ: năm người thực hành vi đua xe trái phép Khi định xử phạt trường hợp này, trước hết phải xác định mức phạt hành vi (giả sử 3.000.000 đồng) định người vi phạm Trong số người vi phạm có người có tình tiết giảm nhẹ (chẳng hạn tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi) xem xét hạ bớt mức phạt tiền (có thể phạt 2.000.000.đồng), có người có tình tiết tăng nặng (chẳng hạn vi phạm nhiều lần - trước tham gia số đua xe trái phép) mức tiền phạt tăng lên (có thể 5.000.000 đồng) Việc áp dụng hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu xem xét, áp dụng người vi phạm Một người thực nhiều hành vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm Người có thẩm quyền xử phạt xác định hình thức mức phạt hành vi, sau cộng lại thành mức phạt chung Hình thức phạt cảnh cáo thu hút vào hình thức phạt tiền Ví dụ, người điều khiển xe mô tô vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại di động, không đội mũ bảo hiểm đường có quy định phải đội mũ bảo hiểm điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ ba xe trở lên Người lúc thực ba hành vi vi phạm Giả sử hành vi thứ bị phạt cảnh cáo, hành vi thứ hai bị phạt tiền 150.000 đồng hành vi thứ ba bị phạt tiền 90.000 đồng, mức phạt chung 240.000 đồng - Việc xử lý vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp - Đây nguyên tắc quan trọng, trực tiếp liên quan đến việc xem xét, định áp dụng hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người có thẩm quyền xử phạt vụ việc vi phạm hành cụ thể định áp dụng biện pháp xử lý hành khác đối tượng vi phạm - Tính chất, mức độ vi phạm không làm thay đổi chất hành vi vi phạm có ảnh hưởng lớn đến tính xâm hại hành vi trật tự quản lý nhà nước Ví dụ, hành vi vi phạm hành “phá rừng trái phép” hành vi phá rừng phịng hộ có tính chất, mức độ xâm hại lớn phá rừng sản xuất, diện tích phá rừng tương đương hành vi phá rừng phịng hộ bị xử phạt hành diện tích bị phá lớn, hành vi có tính chất nghiêm trọng Bên cạnh đó, nhân thân người vi phạm yếu tố cần xem xét để định hình thức, mức xử phạt cho hợp lý, bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa, giáo dục chung Ví dụ, việc xử phạt người nhiều lần đổ rác, vứt chất thải bừa bãi nơi công cộng phải nghiêm khắc so với người vi phạm lần đầu - Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ có ý nghĩa đáng kể việc xem xét, định hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân vi phạm Khi xem xét, định việc xử phạt, người có thẩm quyền phải xem xét toàn diện vụ việc cách khách quan, cân nhắc xem vụ việc vi phạm có tình tiết giảm nhẹ áp dụng người vi phạm liệu có tình tiết tăng nặng cần tính đến để áp dụng hình thức, mức xử phạt thích hợp Ví dụ, người điều khiển xe máy từ ngõ đường với tốc độ cao đâm phải người điều khiển xe đạp khiến nạn nhân bị ngã làm trầy xước đầu gối xe đạp bị hư hỏng Người xuống xe đưa nạn nhân vào hè đường cứu chữa, tự nguyện trả tiền phí tổn thuốc men, sửa chữa xe đạp bị hỏng Trường hợp cần áp dụng tình tiết giảm nhẹ “người vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại” để giảm nhẹ mức phạt Trong đó, trường hợp niên xe máy lạng lách, đánh võng, cảnh sát giao thông hiệu dừng lại cố tình bỏ chạy cần áp dụng tình tiết tăng nặng “ tiếp tục thực hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền u cầu chấm dứt hành vi đó” Các tình tiết giảm nhẹ quy định Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước Các tình tiết tăng nặng quy định cụ thể Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành - Khơng xử lý vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất ngờ vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi - Các trường hợp khơng xử lý vi phạm hành gồm hành vi mà xét chất khơng phải vi phạm hành phịng vệ đáng, hành động tình cấp thiết, kiện bất ngờ, khơng xử lý hành chính; hành vi vi phạm hành người bị bệnh tâm thần thực hiện, nên khơng xử lý hành - Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe doạ lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng hay người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Chẳng hạn, người lái xe ô tô buộc phải đánh tay lái để xe lao lên vỉa hè đâm vào gốc bên đường để tránh không đâm vào người bất ngờ chạy qua đường Xe ô tô - tài sản Nhà nước có bị hỏng cứu sinh mạng Hành vi điều khiển xe lao xe lên vỉa hè đâm vào gốc thực tình cấp thiết, khơng phải vi phạm hành - Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng hay người khác mà chống trả lại cách cần thiết, người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Chẳng hạn, hành động chống trả gây thiệt hại sức khoẻ cho người công hay cơng người khác Phịng vệ đáng khơng phải vi phạm hành - Hành vi người gây thiệt hại cho xã hội kiện bất ngờ, tức trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải vi phạm hành Chẳng hạn, người lái xe tô đường không vi phạm quy định an tồn giao thơng đường (có lái xe, tình trạng tỉnh táo, khơng say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác, chạy tốc độ cho phép, phần đường…), bất ngờ có người bên đường chạy đâm vào xe, bị xe hất ngã, bị thương - tai nạn bất ngờ, không người lái xe gây Hành vi làm người khác bị thương kiện bất ngờ vi phạm hành - Các hình thức xử phạt áp dụng người chưa thành niên Cảnh cáo: Là hình thức phạt chính, áp dụng độc lập vi phạm hành người chưa thành niên từ 14 tuổi đến 16 tuổi thực với lỗi cố ý Phạt tiền: Là hình thức phạt vi phạm hành người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực Người chưa thành niên bị áp dụng hình thức phạt tiền mức phạt tối đa ½ mức tiền phạt áp dụng người thành niên Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: Là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng người chưa thành niên thực hiện, với lỗi cố ý - Các biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Biện pháp nhắc nhở: Nhắc nhở biện pháp thay xử lý vi phạm hành để vi phạm hành người chưa thành niên thực hiện, thực người chưa thành niên vi phạm hành mà theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành có đủ điều kiện: vi phạm hành theo quy định bị phạt cảnh cáo, người chưa thành niên vi phạm tự nguyện khai báo, thành thật, hối lỗi hành vi vi phạm Biện pháp quản lý gia đình: Quản lý gia đình biện pháp thay xử lý vi phạm hành áp dụng người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi lần trở lên tháng có hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình có đủ điều kiện: người chưa thành niên tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình, có mơi trường thuận lợi cho việc thực biện pháp này, cha mẹ người giám hộ có đủ điều kiện thực việc quản lý tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý gia đình 2.4 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành 2.4.1 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 2.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 2.4.2 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 30.000.000 đồng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh 2.4.3 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực quy định Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục 2.4.4 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Công an nhân dân - Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành cơng vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 200.000 đồng - Trưởng Công an cấp huyện có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 10.000.000 đồng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.5 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Bộ đội biên phòng - Chiến sĩ Bộ đội biên phịng thi hành cơng vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 200.000 đồng - Trưởng Trạm kiểm sốt biên phịng có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 500.000 đồng - Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa cảng có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 10.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.6 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển - Cảnh sát viên Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển thi hành cơng vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 500.000 đồng - Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 1.000.000 đồng - Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 5.000.000 đồng - Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 10.000.000 đồng - Hải đồn trưởng Hải đồn Cảnh sát biển có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 20.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 30.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Cục trưởng Cục Cảnh sát biển có quyền: Phạt cảnh cáo Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.7 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Hải quan - Nhân viên Hải quan thi hành cơng vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 200.000 đồng - Đội trưởng Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục kiểm tra sau thơng quan có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 5.000.000 đồng 2.4.8 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Kiểm lâm - Kiểm lâm viên thi hành công vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 200.000 đồng - Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 20.000.000 đồng - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt phúc kiểm lâm sản, Đội trưởng Đội Kiểm lâm động có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 10.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 30.000.000 đồng Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm đặc nhiệm Cục Kiểm lâm có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 20.000.000 đồng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Cục trưởng Cục Kiểm lâm có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản quy định Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.9 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành quan Thuế - Trừ trường hợp luật có quy định khác mức phạt, người sau có quyền: - Nhân viên thuế thi hành cơng vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 200.000 đồng - Trạm trưởng Trạm Thuế, Đội trưởng Đội Thuế có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 5.000.000 đồng - Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 20.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Cục trưởng Cục Thuế có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực thuế quy định Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.10 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Quản lý thị trường - Kiểm soát viên thị trường thi hành cơng vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 200.000 đồng - Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 30.000.000 đồng Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại - Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 20.000.000 đồng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại - Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực thương mại quy định Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại 2.4.11 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Thanh tra chuyên ngành - Thanh tra viên chuyên ngành thi hành cơng vụ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 500.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng - Chánh tra chuyên ngành cấp sở có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 30.000.000 đồng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Chánh tra chuyên ngành bộ, quan ngang có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến mức tối đa lĩnh vực thuộc quyền quản lý quy định Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.12 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không - Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng khơng có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 10.000.000 đồng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thuộc thẩm quyền Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.13 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Tồ án nhân dân - Thẩm phán chủ tọa phiên tồ có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 2.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Thẩm phán phân cơng giải vụ việc phá sản có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 10.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh tòa Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân khu vực có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 15.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương, Chánh Tịa án nhân dân tối cao có quyền: Phạt cảnh cáo Phạt tiền đến 20.000.000 đồng Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.4.14 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương - Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người, việc xử phạt người thụ lý thực Phần 3: Ý nghĩa Luật Hành thân Sau làm xong tiểu luận luật hành em hiểu rõ luật hành chính, biết rõ hành vi vi phạm vi phạm hành hậu vi phạm nên dễ dàng đề phịng khuyến khích người thân bạn bè tránh vi phạm KẾT LUẬN Hoạt động chấp hành điều hành hoạt động quản lý nhà nước loại hoạt động bản, chủ yếu thực quan hành Nhà nước Trong máy nhà nước quan hành pháp, quan quản lý hành nhà nước phận cấu thành, tiến hành hoạt động quản lý lĩnh vực Do chương đưa quy định Luật hành Việt Nam khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật hành nhằm phân biệt với ngành luật khác Trong quy định luật hành chế định quan quản lý hành trình bày cách chi tiết khái niệm, đặc điểm, hệ thống quan TW địa phương Các quan hành tổ chức cách chặt chẽ, thống từ xuống, có trung tâm đạo Chính phủ Trong quan hành hạt nhân cán cơng chức nhà nước, người trực tiếp thực hoạt động quản lý lĩnh vực hành nhà nước Khái niệm cán cơng chức trình bày cách chi tiết theo quy định Pháp lệnh cán cơng chức nêu rõ công chức? công chức? quy định pháp luật quyền nghĩa vụ, chế độ khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng cán công chức để tạo nên địa vị pháp lý cho họ Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật diễn mang tính phổ biến tất lĩnh vực đời sống nhà nước xã hội Nội dung chương đề cập đến vấn đề nhằm nhận diện vi phạm hành với dạng vi phạm pháp luật khác khái niệm, đặc điểm đặc biệt dấu hiệu Quy định việc chủ thể vi phạm hành phải chịu trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hành mà cụ thể phải chịu biện pháp xử phạt tùy thuộc vào mức độ vi phạm Luật hành hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan nhà nướchoặc tổ chức xã hội nhà nước trao quyền thực chức quản lý nhà nước Như vậy, pháp luật hành thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa cần hồn thiện dựa tiêu chuẩn, học thuyết quản lý hành mà quốc gia giới thực hiện; đồng thời phải phù hợp truyền thống dân tộc, đặc điểm thể chế trị Việt Nam Mặc dù Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật hành để điều chỉnh nội dung quản lý hành nhà nước, nhiên, tồn khoảng trống pháp lý thiếu luật thủ tục hành chính, luật dịch vụ công, hạn chế hệ thống quy định hành lĩnh vực, nội dung cụ thể Việc hoàn thiện pháp luật hành chính, xây dựng Chính phủ kiến tạo Việt Nam không đặt bối cảnh nghiên cứu vấn đề tồn pháp luật nước mà đặt bối cảnh pháp luật quốc tế, có nghĩa xây dựng hệ thống pháp luật hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập toàn cầu hóa./ 20 ...PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Luật Hành gì? - Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam Luật hành điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà... thiện pháp luật hành chính, xây dựng Chính phủ kiến tạo Việt Nam không đặt bối cảnh nghiên cứu vấn đề tồn pháp luật nước mà đặt bối cảnh pháp luật quốc tế, có nghĩa xây dựng hệ thống pháp luật hành. .. phạm hành định nghĩa ? ?hành động (không hành động) thể nhân pháp nhân, trái pháp luật, có lỗi bị Bộ luật luật Cộng hòa liên bang Nga quy định phải chịu trách nhiệm hành chính? ?? - Trong pháp luật