Đánh giá kết quả điều trị ban đầu rối loạn phổ tự kỷ tại Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên

6 12 0
Đánh giá kết quả điều trị ban đầu rối loạn phổ tự kỷ tại Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị ban đầu RLPTK trẻ em điều trị tại Bệnh viện Chỉnh hình và phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em được chẩn đoán mắc tự kỷ theo tiêu chuẩn DSM-IV đang điều trị tại các cơ sở điều trị tự kỷ tại Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Thái Nguyên trong thời gian từ tháng tháng 6 năm 2013 đến tháng 6 năm 2014.

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI BỆNH VIỆN CHỈNH HÌNH VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH THÁI NGUYÊN * Phạm Trung Kiên, ** Phan Thị Yến * Khoa Y Dược - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội ** Bệnh viện tỉnh Bắc Ninh TÓM TẮT: Mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ban đầu RLPTK trẻ em điều trị Bệnh viện Chỉnh hình phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em chẩn đoán mắc tự kỷ theo tiêu chuẩn DSM-IV điều trị sở điều trị tự kỷ Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Thái Nguyên thời gian từ tháng tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp Kết nghiên cứu: Trẻ nam bị bệnh nhiều nữ (nam/nữ: 5,5:1), PECS (100%) Sau can thiệp tương tác xã hội ngơn ngữ có thay đổi chưa có ý nghĩa, hành vi động tác định hình thay đổi có ý nghĩa Từ khóa: Rối loạn phổ tự kỷ, điều trị ban đầu, hành vi, trị liệu, Thái Nguyên I ĐẶT VẤN ĐỀ Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường xuất ba năm đầu đời, thuật ngữ tự kỷ Leo Kanner sử dụng lần năm 1943 để mô tả bệnh nhân có khiếm khuyết tương tác xã hội; khó khăn giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ; hành vi, sở thích hạn hẹp lặp lặp lại Hiện tỷ lệ trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ (RLPTK) gia tăng nhanh, năm 2007 tăng gấp 33 đến 50 lần năm 2000 [5] Việc phát can thiệp sớm trẻ tự kỷ có ý nghĩa quan trọng, can thiệp sớm trẻ có nhiều hội (30%) có sống bình thường hòa nhập xã hội Điều trị cho trẻ tự kỷ cịn khó khăn, điều trị tốn kinh phí địi hỏi thời gian điều trị kéo dài (có suốt đời) [9] Năm 2012, Bệnh viện Chỉnh hình phục hồi chức Thái Nguyên bắt đầu tổ chức can thiệp cho trẻ tự kỷ, đến trở thành đơn vị điều trị tự kỷ Thái Ngun Góp phần nâng cao chất lượng điều trị tự kỷ, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị ban đầu rối loạn phổ tự kỷ bệnh viên Phục hồi chức năng, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu: Đánh giá thực trạng công tác điều trị RLPTK BV Chỉnh hình Phục hồi chức Thái Nguyên Đánh giá bước đầu kết điều trị RLPTK trẻ em BV Chỉnh hình Phục hồi chức Thái Nguyên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Trẻ em chẩn đoán mắc tự kỷ theo tiêu chuẩn DSM-IV điều trị sở điều trị tự kỷ Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức Thái Nguyên - Thời gian: từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 - Địa điểm: Bệnh viện Chỉnh hình phục hồi chức Thái Nguyên 1.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau - Mẫu nghiên cứu: + Cỡ mẫu: + Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 95 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 Chọn tất trẻ tự kỷ điều trị đơn vị can thiệp điều trị tự kỷ, Bệnh viện Chỉnh hình Phục hồi chức năm từ 6/2013 đến 6/2014 Bệnh nhân chẩn đoán tự kỷ theo tiêu chuẩn chẩn đoán tự kỷ Hội Tâm thần học Hoa kỳ (DSM-IV) Gia đình trẻ đồng ý hợp tác, tự nguyện tham gia nghiên cứu + Tiêu chuẩn loại trừ: Khiếm khuyết thính giác Tự kỷ kết hợp với khuyết tật khác bại não, Lang don Down Bệnh nhân bỏ, không tham gia điều trị đầy đủ - Chỉ tiêu nghiên cứu: + Trẻ RLPTK: tiêu chung (tuổi, giới), tiêu bệnh lý (thể, đặc điểm rối loạn…), tiêu điều trị (phương pháp, thời gian, mô hình điều trị…) - Nội dung can thiệp: tất trẻ lập hồ sơ theo dõi theo mẫu, trẻ đánh giá mức độ tự kỷ theo thang CARS Trẻ can thiệp biện pháp: + Trị liệu âm ngữ, ngôn ngữ: ngôn ngữ dấu hiệu, huấn luyện kỹ xã hội + Tâm vận động: vận động tinh, vận động thô, chơi tương tác, cử giao tiếp… + Trị liệu cảm giác: tập điều hòa cảm giác + Giao tiếp tranh, ảnh: PECS + Trị liệu hành vi: TEACCH, ABA - Thu thập số liệu: vấn, quan sát, ghi chép thông tin - Xử lý số liệu: theo thuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Giới Tuổi p n % n % 24-35 tháng 12,7 4,2 0,05 ≥ 60 tháng 36,2±4,5 35,9±4,0 >0,05 96 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2014 Điểm CARS truớc sau điều trị có thay đổi khơng nhiều cụ thể lứa tuổi từ 24-35 tháng truớc điều trị 31,8 điểm sau điều trị 31,1 điểm Lứa tuổi từ 36-59 tháng trước điều trị 34,7 tháng sau điều trị 34,2 tháng Lứa tuổi ≥ 60 tháng trước điều trị 36,2 điểm, sau điều trị 35,9 điểm Bảng Điểm tương tác xã hội trước sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Thời điểm Lĩnh vực p (M±SD) (M±SD) Quan hệ với người xung quanh 2,2±0,37 2,1±0,3 >0,05 Đáp ứng cảm xúc tình 2,4±0,3 2,3±0,3 >0,05 Sợ hãi, lo lắng 2,4±0,33 2,4±0,31 >0,05 Mức độ ổn định trí tuệ 2,39±0,43 2,34±0,38 >0,05 Thích nghi với thay đổi 2,37±0,37 2,29±0,35 >0,05 Điểm lĩnh vực tương tác xã hội sau điều trị có giảm so với trước điều trị, khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Điểm lĩnh vực hành vi trước sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Thời điểm Lĩnh vực p (M±SD) (M±SD) Động tác thể 2,37±0,33 2,29±0,31 >0,05 Bắt chước 2,33±0,43 2,33±0,31 >0,05 Quan tâm đến đồ vật 2,36±0,33 2,35±0,34 >0,05 Mức độ hoạt động 2,38±0,36 2,4±0,36 >0,05 Đáp ứng xúc giác, vị giác 2,49±0,31 2,46±0,27 >0,05 Điểm lĩnh vực hành vi sau điều trị có giảm so với trước điều trị, khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Giao tiếp có lời khơng lời trước sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Thời điểm Lĩnh vực p (M±SD) (M±SD) Có lời 2,11±0,34 2,06±0,35 >0,05 Khơng lời 2,33±0,31 2,35±0,32 >0,05 Đáp ứng thị giác 2,00±0,35 2,46±0,27 >0,05 Đáp ứng nghe 2,00±0,33 2,02±0,39 >0,05 Ấn tượng chung 2,31±0,45 2,28±0,44 >0,05 Điểm lĩnh vực giao tiếp sau điều trị có giảm so với trước điều trị, khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Các dấu hiệu giao tiếp trước sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Thời điểm Dấu hiệu p n % n % Giao tiếp mắt 56 78,9 65 91,5

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan