Bài viết tập trung khai thác vai trò của 3 nhà: Nhà nước, nhà trường và nhà sử dụng lao động (doanh nghiệp) trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch thời đại công nghiệp 4.0, kết hợp với việc nghiên cứu bài học kinh nghiệm của Nhật Bản từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của 3 nhà trong đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch thời đại công nghiệp 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC, NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Bùi Thị Quỳnh Trang1 Tóm tắt: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) có ảnh hưởng lớn mặt đời sống xã hội, bao gồm vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Nhận diện CMCN 4.0, tận dụng thời cơ, thách thức cách mạng việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động kinh doanh giai đoạn vấn đề cấp thiết, cần phải quan tâm đặc biệt Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển, tài sản vô giá quốc gia, vùng lãnh thổ doanh nghiệp Đối với ngành Du lịch, yêu cầu phát triển mới, thời đại công nghiệp 4.0, buộc đội ngũ nhân lực làm ngành Du lịch phải nâng cao, cập nhật tri thức, nắm bắt khoa học kỹ thuật có liên quan đến ngành nghề, vững vàng kiến thức chuyên môn để tạo nên lợi cạnh tranh Bài viết tập trung khai thác vai trò nhà: Nhà nước, nhà trường nhà sử dụng lao động (doanh nghiệp) đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch thời đại công nghiệp 4.0, kết hợp với việc nghiên cứu học kinh nghiệm Nhật Bản từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhà đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Từ khóa: nhân lực du lịch, CMCN 4.0, doanh nghiệp, liên kết Abstract: The 4th Industrial Revolution (CMCN 4.0) has a great influence on the aspects of social life, including human resource training Identifying CMCN 4.0, taking advantage of opportunities and challenges of this revolution for the development of human resources for business activities in the current period is an urgent issue, need to be paid special attention special High quality human resources are always the most important factor of development, invaluable assets of all countries, territories and businesses For the tourism industry, new development requirements, industrial era 4.0, forcing the human resources in the tourism industry to improve and update the knowledge, capture the science and technology related to the industry, firmly in professional knowledge to create a competitive advantage The article has focused on exploiting the connection between houses: the State, the school and the employer (enterprise) in training, developing human resources for tourism in the industrial era 4.0, combined with the Researching lessons of Japanese experience, then proposing solutions to strengthen links of houses in training and improving the quality of tourism human resources Keywords: tourism human resources; The 4th Industrial Revolution; enterprises; links Email: trangquynh88@gmail.com, Khoa Khách sạn – Du lịch, Trường Đại học Thương mại 682 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp lần thứ mở nhiều hội cho nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam nâng cao suất rút ngắn khoảng cách phát triển Trong bối cảnh CMCN nổ ra, kết nối người, tổ chức gần khơng cịn khoảng cách, thời gian diễn kiện gần đồng thời nơi giới Ở Việt Nam, Du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn, kinh tế xanh, du lịch Việt Nam muốn hội nhập sâu rộng cần tham gia hiệu chuỗi giá trị toàn cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, nước có 1,3 triệu lao động du lịch, chiếm khoảng 2,5% tổng lao động nước; có 42% đào tạo du lịch, 38% đào tạo từ ngành khác chuyển sang khoảng 20% chưa qua đào tạo quy mà huấn luyện chỗ Chính thế, số lao động có chun mơn, kỹ cao vừa thiếu, vừa yếu, số lao động chưa đáp ứng yêu cầu lại dư thừa Dự báo thời gian tới tốc độ tăng trưởng ngành đạt từ 25 - 35%/năm theo kế hoạch đến năm 2020, ngành kinh tế du lịch cần khoảng triệu lao động chất lượng cao Việc thiếu hụt nhân lực du lịch đặt dấu hỏi lớn với công tác đào tạo Bởi theo thống kê Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có 192 sở tham gia giảng dạy liên quan đến lĩnh vực Trung bình, năm hệ thống giáo dục cho khoảng 18.000 sinh viên ngành du lịch Tuy nhiên, theo báo cáo Tổng cục Du lịch, với tốc độ tăng trưởng ngành du lịch nay, yêu cầu năm phải đào tạo thêm 25.000 lao động phải đào tạo lại số lượng tương tự Như vậy, thực tế năm, trường đào tạo chuyên ngành du lịch đáp ứng 60% nhu cầu ngành, dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng nguồn nhân lực du lịch nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, dẫn đến tình trạng thừa lao động thiếu nhân lực chất lượng Thách thức kết hợp với ảnh hưởng mạnh mẽ CMCN 4.0 địi hỏi cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch phải có đổi toàn diện tất khâu trình đào tạo Trước bối cảnh đặt ra, viết: “Vai trò nhà nước, nhà trường doanh nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch thời đại cơng nghiệp 4.0” trở lên có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Lý luận đào tạo nhân lực du lịch 2.1.1 Khái niệm đào tạo nhân lực du lịch Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng định, góp phần cho việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người” Liên kết đào tạo hiểu hợp tác bên tham gia để tổ chức thực chương trình đào tạo với đối tượng, mục đích, nội dung đào tạo thống tiến hành liên kết Trong thực tế có nhiều dạng thức khác thực liên kết đào tạo liên kết đào tạo nhà trường với nhà trường; liên kết đào tạo nhà trường với trung tâm, viện nghiên cứu; liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 683 Nhân lực du lịch nguồn nhân lực hoạt động ngành du lịch địa bàn cụ thể khoảng thời gian định Đào tạo nguồn nhân lực du lịch đào tạo người biết tạo sản phẩm du lịch đặc sắc để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khác du khách Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch nhu cầu khách quan, xuất phát từ lợi ích bên Xây dựng chế liên kết chặt chẽ quan quản lý Nhà nước với sở đào tạo, dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động Trong đó: Nhà nước với vai trị định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch, quản lý nhà nước trước hết cấp tỉnh ngành Du lịch Cơ sở đào tạo, dạy nghề có vai trị đặc biệt quan trọng việc cung ứng nguồn lao động du lịch chất lượng cao cho đơn vị sử dụng lao động Ngược lại, đơn vị sử dụng lao động đóng vai trị nhà cung cấp thông tin để sở đào tạo, dạy nghề nắm bắt nhu cầu thị trường lao động… 2.1.2 Các thành tố nhân lực du lịch Cũng ngành kinh tế khác, kinh tế du lịch bao gồm hai nguồn nhân lực chính, nguồn nhân lực hoạt động trực tiếp nguồn nhân lực hoạt động gián tiếp ngành du lịch Trong nguồn nhân lực hoạt động trực tiếp giữ vai trị định thành cơng ngành kinh tế quan trọng Nguồn nhân lực trực tiếp hoạt động ngành du lịch, bao gồm: - Những người làm việc quan quản lý nhà nước du lịch: quan chuyên ngành Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương địa phương Các cán chuyên môn thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Các cá nhân tập thể làm việc Tổng cục Du lịch, phận chuyên trách thuộc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Những người trực tiếp đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành du lịch Đây phận đông đảo trường đại học, cao đẳng, trung học nghề ngành du lịch - Những người làm việc trực tiếp ngành du lịch: bao gồm tồn cán cơng nhân viên tất phận khác nằm công ty du lịch, hãng lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh du lịch toàn quốc Nguồn nhân lực gián tiếp: - Những người làm công việc khác tuyến điểm du lịch: từ nhân viên bảo vệ, người bán kiểm soát vé, người cung ứng dịch vụ lưu niệm, dịch vụ ẩm thực, nghỉ ngơi, giải trí, lưu trú ngắn… đến người làm công tác điều phối quản lý giao thông, vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác thải.v.v… - Những cá nhân tổ chức làm cơng tác nghiên cứu hình thái cấp độ khác mà nội dung kết nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến ngành du lịch: Viện nghiên cứu phát triển du lịch; quan kiến trúc, qui hoạch, đầu tư - Những người hoạt động lĩnh vực thông tin – truyền thông bao gồm quan báo chí, đài phát thanh, truyền hình, nhà xuất bản… mà nội dung thông tin đăng tải họ cung cấp có liên quan, phục vụ hoạt động du lịch 684 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - Những người làm khâu cơng việc mà có liên quan đến việc xuất nhập cảnh du khách: quan ngoại giao, nhân viên cửa khẩu, nhân viên an ninh, biên phòng, hải quan, thuế vụ, kiểm dịch.v.v… 2.2 Mối quan hệ nhà đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, chất lượng cao mục tiêu mà địa phương hướng đến Để làm điều cần vào ba “nhà”: Nhà nước (định hướng phát triển nguồn nhân lực, quản lý nhà nước trước hết cấp tỉnh ngành Du lịch); nhà trường (cơ sở đào tạo) nhà doanh nghiệp (hoạt động lĩnh vực du lịch) Mối quan hệ nhà thể thông qua mối quan hệ chặt chẽ hình 2.1 đây: Quan hệ quan QL,nhà trường với doanh nghiệp Hỗ trợ sở đào tạo nhu cầu nguồn nhân lực chế sách Cơ quan QLNN người lao động Cơ sở đào tạo Doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp nhu cầu tuyển dụng chế sách người lao động Thỏa thuận hợp tác nhà trường với doanh nghiệp Bối cảnh Hình 2.1: Mối quan hệ nhà đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nguồn: www.spnttw.edu.vn - Quan hệ nhà trường với doanh nghiệp thực qua thỏa thuận hợp tác toàn diện Qua đó, doanh nghiệp cung cấp nhu cầu yêu cầu tuyển dụng, tham gia vào trình xây dựng chương trình đào tạo, phụ trách đào tạo lực thực hành nghề nâng cao cho người học Nhà trường tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, tổ chức đào tạo kiến thức, kĩ thực hành nghề bản, rèn đạo đức nghề nghiệp, luyện kỉ luật lao động tác phong công nghiệp cho người học - Quan hệ nhà trường với quan quản lý nhà nước người lao động thực thông qua chế sách phù hợp với pháp luật Nhà trường tiếp nhận thông tin đào tạo đào tạo bổ sung thông qua tổ chức này, đồng thời, cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo đến doanh nghiệp PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 685 - Quan hệ quan quản lý nhà nước người lao động với doanh nghiệp thực thơng qua chế sách phù hợp với pháp luật Doanh nghiệp cung cấp nhu cầu yêu cầu tuyển dụng đến quan quản lý Nhà nước, đồng thời, phép tuyển dụng thông qua tổ chức Cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng chế nhằm ràng buộc doanh nghiệp trả phí tuyển dụng lao động mà khơng tham gia đào tạo 2.3 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 đến đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Cuộc CMCN lần thứ có tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống, kinh tế, xã hội, phủ, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, an ninh… Đối với kinh tế thay đổi tăng trưởng, việc làm chất công việc Đối với phủ, tác động tới đạo điều hành thời đại số, tương tác quyền người dân Đối với doanh nghiệp kỳ vọng người tiêu dùng, liệu/thông tin sản phẩm, hợp tác đổi mơ hình hoạt động mới, dịch vụ mơ hình kinh doanh Đối với xã hội bất bình đẳng cộng đồng, bất lợi cho tầng lớp trung lưu Đối với cá nhân quan hệ người với người, vấn đề đạo đức, quản lý thông tin cá nhân Trong khuôn khổ tập trung cho vấn đề đào tạo nhân lực, nhà kinh tế Erik Brynjolfsson Andrew McAfee (2015), “What does the Fourth Industrial Revolution mean for our jobs” ra, cách mạng tạo bất cơng lớn hơn, đặc biệt gây nguy phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay người toàn kinh tế, người lao động bị dư thừa điều làm trầm trọng khoảng cách lợi nhuận so với đồng vốn lợi nhuận so với sức lao động Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin – Tư liệu (2018), “Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” cho rằng, CMCN 4.0 ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình việc làm, dịch chuyển từ sản xuất thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức thâm dụng công nghệ Đặc biệt làm thay đổi mạnh mẽ cấu lao động thị trường lao động Hệ thống tự động hóa thay dần lao động thủ cơng toàn kinh tế, chuyển dịch từ nhân cơng sang máy móc gia tăng chênh lệch lợi nhuận vốn lợi nhuận với sức lao động, điều tác động đến thu nhập lao động giản đơn gia tăng thất nghiệp Số lượng công việc cần lao động chất lượng cao ngày gia tăng, phát sinh thị trường việc làm ngày tách biệt Bùi Quang Hải (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức, thời ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao du lịch” Tác giả CMCN 4.0 tạo áp lực buộc người lao động phải chủ động nâng cao lực làm việc đáp ứng yêu cầu cạnh tranh gay gắt với lượng lớn lao động, xu chuyển dịch lao động vừa tạo hội tìm kiếm việc làm vừa gia tăng áp lực cho lao động ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tìm kiếm giữ hội việc làm lao động trẻ Do vậy, phát triển thị trường lao động có tổ chức, chất lượng cao trở thành đòi hỏi xúc công cụ đắc lực để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch nói riêng Mỗi CMCN diễn dẫn tới thay đổi mạnh mẽ cấu nguồn nhân lực, việc làm Và giống ba CMCN trước đó, CMCN 4.0 có tiềm đem lại nhiều lợi ích cho người lao động thông qua việc tăng suất lao động dẫn tới tăng thu nhập, nhiều sản 686 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 phẩm, dịch vụ đời giúp nâng cao chất lượng sống, đặc biệt việc mở cửa thị trường lao động, tạo nhiều việc làm Bên cạnh đó, CMCN 4.0 tạo khơng thách thức 2.3.1 Tác động việc làm CMCN 4.0 với xuất cơng nghệ cao, máy móc thơng minh, robot có trí tuệ nhân tạo tác động làm thay đổi lớn đến thị trường lao động việc làm nhiều góc độ khác Cung - cầu lao động, cấu lao động, chất việc làm bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi tự động hóa thay người tồn kinh tế, người lao động bị dư thừa phân hóa cao Tự động hóa ảnh hưởng đến cơng việc văn phịng, bán hàng, dịch vụ khách hàng, ngành hỗ trợ Tự động hóa, báo cáo tự động trợ lý ảo trở nên phổ biến “Robot tư vấn” du lịch điện thoại, máy tính bảng Ứng dụng cơng nghệ đại làm giảm đáng kể nguồn nhân lực lao động, rút ngắn thời gian làm việc Thị trường lao động du lịch có phân hóa mạnh mẽ nhóm lao động có kỹ thấp nhóm lao động có kỹ cao Lao động trình độ thấp bất lợi đối mặt với nguy thất nghiệp Tuy nhiên, chiều hướng khác, tích cực hơn, CMCN 4.0 tạo thêm ngành nghề, việc làm mà người máy hay robot đáp ứng được, điều địi hỏi người lao động phải có kỹ năng, trình độ cao đáp ứng nhu cầu xã hội 2.3.2 Tác động đến mô hình đào tạo CMCN 4.0 u cầu nhân lực có trình độ cao Những nhân lực trình độ thấp thay máy móc, tự động Phát triển thị trường lao động du lịch có tổ chức, chất lượng cao trở thành đòi hỏi xúc công cụ đắc lực để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Khi cách mạng phát triển, xuất nhiều việc làm với kĩ thuật cơng nghệ địi hỏi người lao động phải tiếp cận đến trình độ khoa học, kĩ thuật định Đặc biệt với sở đào tạo du lịch cần nắm bắt hội để có hướng đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Theo chuyên gia, để đáp ứng nhu cầu CMCN 4.0, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng bắt buộc phải đổi từ hoạt động đào tạo đến quản trị nhà trường Việc thay đổi phải tư người cuộc, sẵn sàng tiếp nhận thành tựu khoa học cơng nghệ; xây dựng mơ hình đào tạo mở, tạo hội tương tác nhiều cho người dạy người học; đồng thời gia tăng kết nối, chia sẻ thơng tin, lợi ích trách nhiệm quan quản lý, sở đào tạo doanh nghiệp sử dụng lao động 2.4 Kinh nghiệm từ mơ hình đào tạo nguồn nhân lực địa phương Nhật Bản Theo quan điểm người Nhật đào tạo, nhà trường có vai trị giáo dục tốt cho người học đạo đức, kỉ luật lao động, tác phong công nghiệp, đào tạo lực nghề nghiệp mức độ Cịn doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo bổ sung cho người học lực làm việc chuyên sâu, phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất doanh nghiệp Cấu trúc mơ hình minh họa hình 2.2 đây: PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Phía có cung cấp nhân lực Phía có nhu cầu nhân lực Chức cầu nối Phổ biến thông tin, nhu cầu hợp tác Cơ sở đào tạo Đăng ký thông tin nhân lực Cơ quản quản lý liệu ngân hàng nhân lực Truy vấn nguồn nhân lực Cơ quan giáo dục bổ sung 687 Yêu cầu giới thiệu nguồn nhân lực Cung cấp thông tin Giới thiệu nguồn nhân lực Chi trả thù lao Chi trả thù lao Doanh nghiệp Nhật Bản Hình 2.2: Mơ hình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp địa phương Nhật Bản Nguồn: www.hidajapan.or.jp Theo mơ hình, việc đào tạo tạo nguồn nhân lực có tham gia ba bên, bao gồm: nhà trường (phía cung cấp nhân lực), doanh nghiệp (phía có nhu cầu nhân lực), quan chức làm cầu nối (quản lý ngân hàng nhân lực giáo dục bổ sung), đó: - Cơ sở đào tạo đăng kí thơng tin nguồn lực với quan chức cầu nối để cung cấp thông tin nhu cầu nguồn nhân lực nhu cầu hợp tác doanh nghiệp - Doanh nghiệp đăng kí nhu cầu điều kiện tuyển dụng người lao động cho quan chức cầu nối để giới thiệu nguồn nhân lực phù hợp - Cơ quan chức cầu nối bao gồm quan quản lí liệu ngân hàng nhân lực quan giáo dục bổ sung Cơ quan có nhiệm vụ tiếp nhận nhu cầu nguồn nhân lực từ doanh nghiệp để cung cấp đến sở đào tạo, đồng thời, giới thiệu nguồn nhân lực qua đào tạo đào tạo bổ sung đến doanh nghiệp Như vậy, việc thông qua mối liên kết này, công tác đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp tiếp nhận người lao động phù hợp với nhu cầu đặc điểm sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả phí cho quan chức cầu nối để lưu trữ thông tin nhu cầu nhân lực công tác đào tạo bổ sung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong viết, tác giả sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp thông qua tài liệu sách, báo, báo cáo, tạp chí chun ngành, kỷ yếu hội thảo có liên quan đến nguồn nhân lực du lịch, CMCN 4.0 ảnh hưởng CMCN 4.0 đến nhân lực du lịch Tác giả tiến hành thu thập tài liệu viết đăng báo tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo, thư viện, trang web có liên quan như: www.ciem.org.vn, www.tapchitaichinh.vn, www.vnclp.gov.vn Số liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu thu thập từ nguồn Trung tâm Thông tin du lịch tổng hợp từ Vụ Lữ hành – Tổng cục Du lịch (TCDL), Sở văn hóa thể thao du lịch (VHTTDL), báo cáo khảo sát ngành dịch vụ 2018 tổng hợp tác giả Trên sở liệu thứ cấp thu thập kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích, diễn giải suy luận làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực du lịch thời đại 4.0 688 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 4.1 Thực trạng quy mơ cấu nhân lực du lịch Quy mô nhân lực du lịch Nhân lực du lịch liên tục tăng năm gần đây, tốc độ tăng trung bình khoảng 5-6%/ năm Hàng năm sở đào tạo du lịch cho tốt nghiệp trường khoảng 18.000 - 20.000 sinh viên học viên khoảng 22.000 học sinh tuyển dụng đầu vào Trong có khoảng 1.800 sinh viên đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, 2100 sinh viên cao đẳng nghề du lịch, khoảng 18.200 học viên hệ trung cấp, ngồi cịn có khoảng 5.000 sơ cấp đào tạo truyền nghề tháng Trong đó, nhu cầu ngành du lịch vào khoảng 620.000 lao động, năm cần có thêm 40.000 lao động đào tạo lại Như vậy, nhận định số lượng lao động chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội Nếu tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng nay, đến năm 2020 đào tạo nhân lực du lịch chưa đáp ứng đủ nhu cầu với 870.000 lao động trực tiếp Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 theo ngành đào tạo Chỉ tiêu Trình độ đại học Trình độ đại học, cao đẳng Trình độ trung cấp Trình độ sơ cấp Trình độ sơ cấp (qua đào tạo chỗ, truyền nghề huấn luyện ngắn hạn) Tổng Số lượng (Người) 6.100 130.500 113.110 194.000 Tỉ lệ (%) 0,70 15,00 13,00 22,30 426.300 49,00 870.000 100,00 Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Về cấu lao động du lịch Theo Tổng cục Du lịch, nước có 1,3 triệu lao động du lịch, chiếm khoảng 2,5% tổng lao động nước; 42% đào tạo du lịch, 38% được đào tạo từ các ngành khác chuyển sang khoảng 20% chưa qua đào tạo chính quy mà chỉ huấn luyện tại chỗ Điều dẫn đến thực tế số lao động có chuyên môn, kỹ vừa thiếu vừa yếu lại dư thừa số lao động chưa đáp ứng yêu cầu Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lao động du lịch Nguồn: Tổng cục Du lịch PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 689 Bên cạnh đó, cấu trình độ nguồn nhân lực du lịch Việt Nam có chênh lệch lớn; trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng chiếm 51%, trình độ sơ cấp chiếm 40%, trình độ đại học sau đại học chiếm 9% Tỷ lệ 40% trình độ sơ cấp thách thức lớn ngành Du lịch Việt Nam Đội ngũ trình độ sơ cấp chưa đào tạo bản, thiếu kiến thức, thiếu kỹ nghiệp vụ đặc biệt thiếu ngoại ngữ giao tiếp trình độ tin học 4.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực du lịch Về trình độ đào tạo: Với đặc thù ngành dịch vụ, hoạt động chủ yếu phục vụ, có nhiều lĩnh vực khơng địi hỏi trình độ văn hóa cao, nhân lực lao động trực tiếp bậc thấp (nhân viên phục vụ buồng, tạp vụ, vệ sinh, chăm sóc cảnh, bảo vệ ) chiếm tỷ trọng lớn Nhóm nhân lực có số người chưa tốt nghiệp phổ thông trung học cao, chiếm 30% tổng nhân lực tồn ngành Hiện có xấp xỉ 50% lao động du lịch qua đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng (chiếm khoảng 20% nhân lực toàn ngành) Số lao động qua đào tạo trình độ đại học sau đại học du lịch đạt khoảng 7,5% số nhân lực có chun mơn du lịch (chiếm khoảng 3,2% tổng nhân lực lao động du lịch) Trong số lao động du lịch sơ cấp (đào tạo truyền nghề tháng) chiếm 45% nhân lực có chun mơn, gần 20% nhân lực tồn ngành Biểu đồ 3.2: Trình độ đào tạo nhân lực du lịch Nguồn: Tổng cục Du lịch Nguồn nhân lực tri thức ngành hướng dẫn viên du lịch, nhân viên marketing du lịch, nhân viên lễ tân đạt 65% tốt nghiệp đại học Trong lĩnh vực phục vụ buồng, bar, bếp, lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp lại chiếm tỷ lệ tương đối cao 70% Số lao động gián tiếp của ngành du lịch có khoảng 1, triệu người, trình độ sơ cấp 725 nghìn người (chiếm khoảng 55%), lao động có trình độ sơ cấp khoảng gần 240 nghìn người (chiếm gần 18%), có trình độ trung cấp khoảng 200 nghìn người (chiếm 15%), đại học cao đẳng khoảng 160 nghìn người (chiếm 12%), số nhân lực đại học có 2.656 người 0,2 tổng nhân lực gián tiếp Về trình độ ngoại ngữ: nhân lực du lịch sử dụng ngoại ngữ đạt khoảng 60% tổng nhân lực, biết tiếng Anh khoảng 42%, tiếng Hoa 5%, tiếng Pháp 4%, tiếng khác 9% 690 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Riêng tiếng Anh có 15% đạt trình độ đại học, giao tiếp thơng thạo (phần lớn làm hướng dẫn viên du lịch, lễ tân khách sạn nhân viên thị trường), lại 85% đạt mức sở Về trình độ tin học (cơng nghệ thơng tin): Tồn ngành có khoảng 400 nghìn người biết sử dụng máy tính phục vụ yêu cầu công việc, chiếm khoảng 68% tổng nhân lực lao động trực tiếp; tới 190 nghìn nhân lực du lịch khơng biết sử dụng máy tính phục vụ u cầu cơng việc Về kỹ năng: sinh viên tốt nghiệp Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch đánh giá cách tích cực lĩnh vực dịch vụ khách hàng, kỹ giao tiếp khả ngoại ngữ đánh giá mức thấp nhiều mảng kỹ thuật, lãnh đạo quản lý, quản lý lập kế hoạch môi trường Biểu đồ 3.2 Đánh giá kỹ nhân lực doanh nghiệp du lịch (tỷ lệ % hài lịng) Nguồn:Chương trình ESRT Về tính chun nghiệp: Theo đánh giá quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch tính chun nghiệp nhân lực du lịch sau tốt nghiệp đào tạo trường thấp: nhân lực đầu từ trung cấp trở lên đạt khoảng 3,05 điểm/ điểm (tối đa), đầu từ sơ cấp đạt 3,0 điểm/ điểm 4.3 Thực trạng hệ thống đào tạo nhân lực du lịch Hệ thống sở đào tạo du lịch Theo báo cáo du lịch Việt Nam, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 20112020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có 284 sở tham gia đào tạo du lịch, gồm: 62 trường đại học; 80 trường cao đẳng (trong có trường cao đẳng nghề); 117 trường trung cấp (trong có 12 trường trung cấp nghề); 02 công ty đào tạo 23 trung tâm, lớp đào tạo nghề Theo quy định, sở đào tạo đào tạo bậc đào tạo thấp hơn; sở đào tạo du lịch chun nghiệp tham gia đào tạo nghề, nước có 346 lượt sở đào tạo tham gia đào tạo du lịch cấp đào tạo từ sơ cấp đến sau đại học Trong 115 lượt sở tham gia đào tạo đại học cao đẳng du lịch, 144 lượt sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp 87 lượt sở đào tạo nghề du lịch PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 691 Biểu đồ 3.4: Số lượng sở đào tạo du lịch Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cơ sở vật chất nâng cấp, thiết bị phục vụ giảng dạy, thí nghiệm, thực hành trang bị, bước đồng đại hóa Tuy nhiên, để đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy thực hành cịn nhiều hạn chế quy mơ, công nghệ đồng sở đào tạo Đội ngũ giảng viên, giáo viên, đào tạo viên cán quản lý Cả nước có khoảng 5.000 người tham gia đào tạo du lịch, có 2.000 giáo viên, giảng viên du lịch (trong giảng viên, giáo viên hữu 1.460 người, chiếm khoảng 28%; giảng viên thỉnh giảng 600 người, chiếm 11,6%.), 540 cán quản lý, phục vụ đào tạo cấp 2.579 đào tạo viên du lịch (có chứng đào tạo Hội đồng cấp chứng Du lịch Việt Nam) Đội ngũ giảng viên, đào tạo viên ngày nâng cao chất lượng, tỷ lệ học hàm học vị cao gia tăng, hầu hết biết ngoại ngữ tin học Quy mô đào tạo Hiện nay, năm nước tuyển sinh khoảng 22.000 học sinh, sinh viên du lịch, có 3.870 sinh viên (1.770 sinh viên đại học, cao đẳng chuyên nghiệp 2.100 sinh viên cao đẳng nghề du lịch); 18.190 học sinh (gồm 14.495 học sinh trung học chuyên nghiệp 3.695 học sinh trung cấp nghề du lịch); sơ cấp nghề đào tạo du lịch tháng ước khoảng 5.000 học viên Số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm khoảng 20.000 Đào tạo nghề sơ cấp đào tạo ngắn hạn có xu hướng tăng Từ năm 2003, số trường đại học bắt đầu đào tạo thạc sỹ, quy mơ cịn hạn chế Hiện chưa có sở đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Du lịch với mã số riêng Tuyển sinh thạc sỹ tiến sĩ với đề tài du lịch tăng quy mơ cịn hạn chế Nhìn chung, quy mơ tuyển sinh chuyên ngành du lịch tất bậc đào tạo ngày tăng Ước khoảng 70% sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng du lịch 80% học sinh tốt nghiệp trung cấp du lịch tìm việc làm nghề đào tạo, đáp ứng u cầu địi hỏi cơng việc Chương trình đào tạo Hiện sở đào tạo du lịch nước ta đào tạo 55 ngành, 123 chuyên ngành, nghề du lịch liên quan đến du lịch Các sở triển khai việc xây dựng chương trình đạo tạo, cơng bố chuẩn đầu Tiêu chuẩn kỹ 13 nghề du lịch Việt Nam (VTOS) đưa vào giảng dạy nhiều sở đào tạo 692 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 5.1 Những mặt tích cực So sánh thực tế đào tạo với nhu cầu xã hội nhân lực du lịch nhận thấy mặt tích cực mà cơng tác đào tạo đạt Một là, số lượng nhân lực du lịch có xu hướng tăng, phản ánh vai trị ngày tăng ngành tính hiệu cơng tác xã hội hố hoạt động du lịch Nhìn chung, nhân lực ngành du lịch có trình độ kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ ngày cải thiện, đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng lao động Hai là, mạng lưới sở đào tạo du lịch trình độ từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đến đại học hình thành mở rộng Số lượng sở đào tạo tăng nhanh; cấu đa dạng loại hình sở hữu, cấp đào tạo ngành nghề đào tạo Ba là, đội ngũ giảng viên, giáo viên cán quản lý đào tạo du lịch tăng số lượng bước chuẩn hóa Các sở đào tạo chuyên du lịch chủ động xây dựng chương trình, giáo trình Bốn là, quy mơ đào tạo, bồi dưỡng hàng năm tăng dần Quy mô đào tạo tăng mạnh, chất lượng đảm bảo, dần gắn với nhu cầu xã hội 4.2 Những hạn chế tồn Một là, nhân lực ngành du lịch nhiều mặt chưa đáp ứng nhiệm vụ phát triển du lịch hội nhập quốc tế ngày sâu tồn diện Số lượng nhân lực cịn ít, cấu chưa đồng lực thực tiễn chưa tương xứng với cấp Hai là, nhân lực có trình độ, tay nghề cao chưa nhiều Tuyển sinh hàng năm bậc đào tạo đáp ứng 65% nhu cầu đào tạo du lịch xã hội, khoảng 75% nhu cầu nhân lực làm việc trực tiếp ngành Chất lượng đào tạo chưa đảm bảo, tình trạng phổ biến doanh nghiệp du lịch thiếu nhân lực tay nghề cao, phần lớn phải đào tạo lại sau tuyển dụng nhiều cử nhân du lịch phải làm công việc địi hỏi cần đào tạo trình độ thấp hơn, kỹ phải lành nghề Ba là, sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị đa số sở đào tạo du lịch thiếu, cũ kỹ, lạc hậu, khơng đồng cịn khoảng cách lớn so với khách sạn (nhất khách sạn liên doanh, khách sạn từ trở lên), khu nghỉ dưỡng cao cấp (resort), công ty lữ hành, vận chuyển Bốn là, đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch hạn chế số lượng, chất lượng cấu, đặc biệt thiếu giáo viên tay nghề cao Kiến thức chuyên sâu du lịch giảng viên, giáo viên tích lũy chủ yếu qua lớp bồi dưỡng tự học; số giảng viên giáo viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ không nhiều; lực lượng giáo viên hữu mỏng khác nhóm trường Đội ngũ giảng viên, giáo viên đào tạo quy chun ngành du lịch có trình độ, chun mơn vững du lịch chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 30%), phần lớn cịn lại có chun mơn khơng phải du lịch PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 693 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC – NHÀ TRƯỜNG – NHÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 Trong giai đoạn định hướng phát triển giai đoạn tới, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 cần xem xét, đánh giá toàn diện với nhiều yêu cầu thách thức đặt Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao việc nâng cao vai trò của: Nhà nước – nhà trường – nhà sử dụng lao động hướng đắn Cụ thể là: 6.1 Đối với nhà nước Đổi chế quản lý nhà nước dạy nghề theo nhu cầu thị trường yêu cầu cụ thể người sử dụng lao động, cụ thể: - Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ tối thiểu cần có loại nghề du lịch dịch vụ theo yêu cầu người sử dụng lao động; sở đó, khuyến khích tạo điều kiện để hội, hiệp hội lữ hành, khách sạn tự xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp áp dụng cho thành viên theo hướng áp dụng chuẩn nghề nghiệp mức trung bình khu vực; hướng dẫn trường, trung tâm tổ chức dạy nghề du lịch xây dựng xây dựng chương trình cách thức đào tạo đáp ứng yêu cầu nói - Thực đấu thầu định thầu cung cấp dịch vụ đào tạo lao động du lịch chương trình hỗ trợ đào tạo nghề theo yêu cầu doanh nghiệp, người sử dụng lao động; khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp du lịch tổ chức đào tạo thực hợp tác hỗ trợ lẫn đào tạo, nâng cao kỹ cho lao động doanh nghiệp - Thực hỗ trợ kinh phí đào tạo cho trường, tổ chức đào tạo nghề theo kết đầu ra, số học viên đào tạo theo nhu cầu cụ thể doanh nghiệp, số học viên tốt nghiệp đạt chuẩn nghề theo mức trung bình khu vực, số học viên tốt nghiệp có việc làm tháng kể từ tốt nghiệp,.v.v… - Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp quy mô lớn, tự đào tạo lao động phục vụ nhu cầu thân, doanh nghiệp bạn hàng, đối tác doanh nghiệp có liên quan khác Nâng cao chất lượng vườn ươm công nghệ: Nhà nước cần có sách hỗ trợ hình thành phát triển vườn ươm khởi nghiệp đổi sáng tạo trường đại học đào tạo công nghệ, tạo hệ sinh thái cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Thúc đẩy trình hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ Ngồi ra, cần tiếp tục đẩy mạnh q trình hoạt động phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao; ưu tiên tài trợ cho tổ chức, cá nhân có cơng trình khoa học - công nghệ xuất sắc 6.2 Đối với nhà trường, sở đào tạo du lịch Để tận dụng hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0, sở đào tạo du lịch cần tập chung vào số nội dung sau: - Cần thay đổi tư trình dạy học Cần chuyển đổi cách thức giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất lực học sinh, sinh viên Nhanh chóng đổi mơ 694 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 hình, chương trình phương pháp giảng dạy, từ khâu tuyển sinh đến khâu đánh giá, kiểm định chất lượng vị trí việc làm sinh viên sau tốt nghiệp - Việc tổ chức giảng dạy qua Internet, sử dụng ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây, mơ hình giảng dạy phịng học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo, phịng thí nghiệm, thư viện ảo… hỗ trợ thiết bị thông minh cần sớm thực Phối hợp giảng dạy kiến thức tích hợp nhiều kiến thức có liên quan, trọng rèn luyện cho học sinh, sinh viên kỹ tự học, tự tìm hiểu tra cứu tài liệu, biết làm việc nhóm, biết cách xử lý thơng tin phù hợp với tình thực tế - Triển khai mơ hình đại học thơng minh 4.0 dự án thí điểm, xây dựng cơng cụ thông minh quản lý đào tạo như: thẻ sinh viên đa năng, phần mềm trí tuệ nhân tạo, liệu thư viện, liên kết quốc tế đào tạo… - Mỗi sở đào tạo cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng trung tâm triển khai cập nhật, ứng dụng cách mạng 4.0, tuyên truyền nâng cao hiểu biết, cập nhật kiến thức công nghệ 4.0 đội ngũ công chức, viên chức, giảng viên học sinh, sinh viên nhằm chủ động đối phó với thách thức nắm bắt hội mà cách mạng 4.0 đem lại, đáp ứng nhu cầu tính cạnh tranh cao nguồn nhân lực cho xã hội - Tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đảm bảo chất lượng, số lượng trình độ đào tạo, trọng đào tạo tài lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế - Các sở đào tạo cần chủ động tìm kiếm nguồn lực đầu tư bên ngồi, mở rộng hoạt động đầu tư liên doanh, liên kết nước đào tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với xu phát triển xã hội luật pháp quy định 6.3 Đối với doanh nghiệp Trong kỷ nguyên số 4.0 hiệu sinh viên vừa học, vừa làm mơi trường thực tế Chính thế, doanh nghiệp cần có sách thích hợp nhằm tạo mơi trường học tập thực tế cho sinh viên sở đào tạo (đại học, cao đẳng) du lịch địa bàn tích cực việc hợp tác với sở đào tạo nhằm hỗ trợ, tài trợ cho số dự án đào tạo phát triển nhân lực du lịch sở đào tạo Doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể lâu dài việc phát triển nguồn nhân lực nhiều cách thức khác cử người học trường, trung tâm, tu nghiệp nước ngoài, mời tuyển dụng người có trình độ chun mơn tay nghề cao…nhưng có cách hữu hiệu việc liên kết chặt chẽ doanh nghiệp việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Doanh nghiệp tham gia đào tạo cách góp ý kiến xây dựng, đánh giá cải tiến chương trình đào tạo thông qua việc cung cấp thông tin, phản biện nội dung chương trình đào tạo qua nhà trường chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế Doanh nghiệp nên hỡ trợ tài sở vật chất hình thức hỡ trợ học bổng cho sinh viên, ký kết hợp đồng tư vấn, nghiên cứu khoa học Mặt khác, doanh nghiệp hỡ trợ tài cho nhà trường việc thành lập công ty, khu công nghệ, khu thực hành, giảng đường, phịng thí nghiệm trang thiết bị phục vụ giảng dạy PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 695 Doanh nghiệp cử chuyên viên, chuyên gia, kỹ sư, công nhân lành nghề tham gia trực tiếp giảng dạy hướng dẫn thực hành nhà trường doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần có thiện chí tạo điều kiện tiếp nhận giảng viên, cán quản lý đến doanh nghiệp học tập, học hỏi kinh nghiệm trao đổi vướng mắc chương trình đào tạo yêu cầu thực tế Phải xây dựng chế lương, thưởng linh hoạt để thu hút, giữ chân phát huy vai trò nhân lực chất lượng cao làm việc doanh nghiệp Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại thông qua việc liên kết với nhà trường tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn (cử cán học mời chuyên gia đầu ngành lĩnh vực du lịch) để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao Khi doanh nghiệp thực đồng giải pháp thay doanh nghiệp du lịch phải bỏ thêm nguồn kinh phí để đào tạo lại sau tuyển dụng, họ hồn tồn chủ động việc tuyển chọn đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề, hoàn thiện kỹ năng, theo kịp xu hướng phát triển du lịch tỉnh nhà Đồng thời phía sở đào tạo có điều kiện nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cấp sở vật chất, hạ tầng, thu hút nguồn ứng viên tạo niềm tin vững cho người theo học sau đào tạo có việc làm KẾT LUẬN Nhân lực du lịch Việt Nam có bước phát triển đáng kể năm gần Tuy nhiên, so với nhu cầu sử dụng để bắt kịp thời đại CMCN 4.0, nhân lực du lịch chưa đáp ứng số lượng chất lượng Tình trạng thiếu lao động đặc biệt lao động lành nghề, sử dụng lao động khơng tương xứng với trình độ kỹ đào tạo vấn đề bối chưa giải Chính thế, để giải cách đồng tồn tại, hạn chế trên, cần giải pháp mang tính tổng hợp tăng cường vai trò liên kết “3 nhà” là: Nhà nước, nhà trường nhà doanh nghiệp Mục tiêu liên kết bước phát triển mơ hình đào tạo theo nhu cầu, theo đơn đặt hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Quang Hải (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức, thời ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, thể thao du lịch” [2] Nguyễn Thành Nam (2016), “Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ du lịch”, Tạp chí Tài [3] Nguyễn Đình Luận, (2013) “Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Phát triển hội nhập [4] Trần Anh Tài, (2010) “Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp”, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Dương Văn Sáu, (2012) “Đào tạo nhân lực du lịch Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” kỷ yếu hội thảo khoa học [6] Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội” [7] Báo cáo lao động việc làm (2015), Tổng cục Thống kê – Sở Kế hoạch Đầu tư [8] Kinh tế dự báo, số 13, 7/2015 “Liên kết trường đại học doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế liên hệ với Việt Nam” 696 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 [9] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin – Tư liệu (2018), “Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” [10] Erik Brynjolfsson Andrew McAfee (2015), “What does the Fourth Industrial Revolution mean for our jobs” [11] Một số trang Web: - www.vietnamtourism.gov.vn - www.ncseif.gov.vn - www.tapchicongsan.org.vn - www.ilo.org - www.itdr.org.vn - www.en.tnu.edu.vn - www.ciem.org.vn - www.tapchitaichinh.vn - www.vnclp.gov.vn ... ? ?Vai trò nhà nước, nhà trường doanh nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch thời đại cơng nghiệp 4.0? ?? trở lên có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH... phải du lịch PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 693 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC – NHÀ TRƯỜNG – NHÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO, PHÁT... lượng nguồn nhân lực du lịch thời đại 4.0 688 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM THỜI