Với yêu cầu, thách thức đặt ra trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tỉnh, góc nhìn từ nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo hiện nay, tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cần thiết trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ, nhằm nâng cao chất lượng thúc đẩy cho nền kinh tế ngày càng phát triển lớn mạnh. Mời các bạn tham khảo!
Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Một số giải pháp cần thiết đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chỗ phục vụ ngành công nghiệp chê biên, chẽ tạo tỉnh Quảng Ninh GO Tran Hoang Ting Khoa Kinh tế, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh * Email: tran.tung92 @ gmail.com Tel: 0936542348 Tóm tắt: Nguồn nhân lực điều kiện tiên đề phát triển nên cong nghiệp nói chung, mà đặc biệt chiếm vai trị then chốt ngành cong nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng Quảng Ninh tỉnh có nhiều lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với địa thể giao thông thuận tiện đường bộ, đường biển đường hàng khong, nguồn tài nguyên doi phong phú, nhiên để nên kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, bên vững, ơn định, địi hỏi vai trị nguôn nhân lực phải lớn mạnh, chuyên nghiệp tạo nên mũi nhọn đột phá thúc phát triển kinh tế Với yêu cầu, thách thức đặt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh, góc nhìn từ nguồn nhân lực nganh cơng nghiệp chế biến chế tạo nay, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp cần thiết dao tạo, phát triển nguồn nhân lực chỗ, nhằm nâng cao chất lượng thúc kinh tế ngày phát triển lớn mạnh Từ khóa: Giải pháp; Đào tạo; Phát triển nguôn nhân lực chỗ; Công nghiệp chế biến, chế tạo Khái niệm nguồn nhân lực Nguôn nhân lực hiểu nguôn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, biểu số lượng chất lượng định thời điểm định Có tiêu đánh giá chất lượng nguôn nhân lực: - Trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực: Trong ý tuổi thọ bình quân; thể trạng người lao động: phân loại sức khỏe; tiêu suy giảm sức khỏe khơng có khả lao động - Chỉ tiêu trình độ văn hóa nguồn nhân lực: Đây tiêu quan trọng phản ánh chat luong nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế - xã hội Trinh d6 văn hóa cao tạo điều kiện khả tiếp thu, vận dụng có hiệu tiễn khoa học công nghệ thực tiễn lao động sản xuất, lĩnh vực khác đời sống - Chỉ tiêu đánh giá trình độ chun mơn, kỹ thuật nguồn nhân lực: Được thể băng tỉ lệ cán bộ, công nhân người lao động nói chung có trình độ tay nghè, trình độ cao đăng, đại học sau đại học so với nguồn nhân lực lao động chung nước Như vậy, nói nguồn nhân lực tổng hịa thé luc trí lực tỒn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, két tinh truyén thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử, vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu câu tương lai đất nước Điều thể rõ nét q trình tồn cầu hóa nay, kinh tế dựa nhiều vào tri thức tạo nhiều hội phát triển, trì tốc độ tăng trưởng kinh tẾ cao, SỬ dụng hiệu nguồn lực, có thê thay động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bên vững yêu tố người hay nói cách khác nguồn nhân lực Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh nhìn từ góc độ nguồn nhân lực Trong Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Chính phủ xác định nhóm ngành cơng nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển, gồm: Công nghiệp chế biến chế tạo, điện tử viễn thông, lượng lượng tái tạo Quảng Ninh địa phương năm tam giác tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 32 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo công nghiệp phát triển mạnh mẽ với nhiều lợi thê vượt trội, đặc biệt có ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo đa dạng phong phú với nhiều loại hình, dịch vụ qui mô ngày lớn mạnh, bao gồm hệ thống cảng biển, dịch vụ logistics, khu công nghiệp, đường cao tốc, hệ thống cặp cửa khâu song phương với Trung Quốc Năm 2010, Quảng Ninh có 291 doanh nghiệp chê biến, chế tạo, đến năm 2020 tăng lên 841 doanh nghiệp, chiếm 81,8% số doanh nghiệp tồn ngành cơng nghiệp tỉnh Tổng nguôn vốn đầu tư ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2010- 2020 đạt gan 69 nghìn tý đồng Ngành tham gia giải công ăn việc làm cho 54 nghìn lao động mơi năm |Ï | Được biết, Quảng Ninh lựa chọn nhà dau tu để thực đầu tư hạ tầng KCN Hong Thai Đông 150 (thị xã Đông Triều), KCN phụ trợ ngành than 400 (TP Cầm Phả), KCN Tiên Yên 150 (Tiên Yên), KCN Y dược công nghệ cao 1.000 KCN cao 800 Khu kinh tế Vân Đơn [2] Như thấy ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh có chuyển biến đột phá với vai trò quan trọng trụ cột ngành cơng nghiệp tỉnh, tạo đà mạnh nên kinh tế lên Đề phát triển nhanh, bền vững quy mơ chất lượng địi hỏi nhu cầu lớn nguôn nhân lực mà đặc biệt nguôn nhân lực chỗ dồi dào, chất lượng cao, lao động có kỹ tay nghề đáp ứng yêu cầu công việc phương tiện kỹ thuật máy móc đại Tuy nhiên, thời gian qua việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng so với kỳ vọng đặt Đặc biệt nhân lực tỉnh thiếu lao động có tay nghệ cao đội ngũ chuyên gia đầu ngành, đội ngũ cán có trình độ chun mơn, quản lý giỏi Một số nguyên nhân xác định chất lượng đào tạo nhân lực chỗ tỉnh gặp nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng lao động công nghiệp thấp, giá trị gia tăng người lao động tạo không cao Trong câu lao động cơng nghiệp, người có trình độ từ sơ câp nghệ trở lên chiếm tý lệ thấp tổng lực lượng lao động cơng nghiệp tồn tỉnh Điều đáng lo ngại số lượng lao động công nghiệp chun mơn kỹ thuật có xu hướng øia tăng Môi trường thu hút sinh viên có chất lượng đến Quảng Ninh học làm việc sau trường cịn hạn chế lớn, cơng tác quảng bá, mở rộng, đa dạng hóa ngành học, đón đầu xu thị trường việc làm trường nghệ tỉnh lúng túng, chưa tạo sức hút lớn so với địa phương có truyền thống mạnh nước Ngồi cịn kể đến khả sáng tạo yêu nguôn nhân lực nguyên nhân dẫn đến việc chậm trễ chun từ trình độ gia cơng, lắp ráp sang trình độ chế biến, chế tạo-ngành chủ lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, để khắc phục tình trạng trên, việc ban hành chế, sách đột phá từ cấp quyên, đầu tư nâng cấp hạ tầng sở, an sinh xã hội, song song với chương trình hướng nghiệp, đào tạo chuyên sâu bộ, ngành: tham gia cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội "địn bẩy" để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian tới tạo đà phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói riêng nước nói chung Một số giải pháp cần thiết đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chỗ phục vụ ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh 3.1 Cơ chế, sách Cơ chế sách yêu tổ quan trọng để phát triển nguồn nhân lực chỗ Chính quyền cấp cần nghiên cứu chế, sách đủ mạnh thuộc thấm quyên việc thu hút đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chỗ đáp ứng yêu cau phat triển công nghiệp chế biến, chế tạo găn với tăng quy mô nâng cao chất lượng dân số thông qua trường đại học, cao đăng nghề tỉnh như: Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh, Trường Đại học Hạ Long, Trường cao dang nghé Viét- Han va sở dạy nghề chất lượng cao,vv Hỗ trợ, khuyến khích học tập sinh viên hình thức bố trí chỗ ăn vui chơi hop lý, miễn phí sinh viên nghèo, đưa gói học bổng nhăm kích cầu học tập, học đôi với hành, rèn luyện thể chất, tinh thần hứng khởi băng hoạt động ngoại khóa Tạo nhiều sách hỗ trợ thiết thực dành cho sinh viên từ khâu đầu Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 33 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vào trình học tập, có kết rèn luyện học tập tốt hưởng nhiều sách khen thưởng, hỗ trợ tiền ăn, học phí Những sinh viên nhà xa trường cần trợ cấp gói hỗ trợ chỗ miễn phí phần kinh phí thuê nhà Song song với nên mạnh giải pháp chế sách phù hợp công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên, công chức theo ngành, lĩnh vực Số liệu thống kê giai đoạn 2015-2020, số cán công chức, viên chức Quảng Ninh tham gia lớp đảo tạo, bồi dưỡng ước khoảng 145 nghìn lượt Trong đó, kinh phí bỏ 260 tỷ đồng để đào tạo, bồi dưỡng cho gan 47 nghìn lượt cán bộ, với gần 800 lớp đào tạo, bơi đưỡng nước nước ngồi Số lượng cán công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cử đào tạo, bồi dưỡng nước ngồi nghìn lượt Đội ngũ cán qua đảo tạo, bồi dưỡng phan nao khăng định, phát huy trình độ, lực mình, đáp ứng yêu câu thực thi nhiệm vụ[3| Với đặc thù ngành chủ lực việc chuyển từ công nghiệp gia công, lắp ráp sang công nghiệp chế biến, chế tạo, đòi hỏi khả sáng tạo nguôn nhân lực lớn, cần thiết phải trang bị nhiều kỹ năng, kiến thức q trình làm việc nhóm, phát huy sáng kiến, chia sẻ kinh nghiệm nhiên phân lớn lao động lại xuất thân từ nông thôn, mang tác phong sản xuất nông nghiệp, chưa thực nội quy giấc hành vi, ý thức, kỷ luật lao động Tác phong công nghiệp người lao động cịn thập, cần phải trọng đưa chế sách mềm mỏng, ưu đãi nhăm khuyến khích đào tạo kỹ nghề cho lao động khu công nghiệp, công nghiệp chế biến, chế tạo kết hợp đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhăm bắt kịp xu hướng đại hóa cơng nghiệp hóa 3.2 Gắn đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp Đào tạo theo nhu câu doanh nghiệp đề mang nhiều yếu tố lợi ích kinh tế, vừa giải đâu đảo tạo vừa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tránh rủi ro thừa thiếu việc làm, đem lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế xã hội Tạo dựng chuỗi liên kết lao động sau đào tạo với doanh nghiệp, động viên thành phần kinh tế tham gia Chú trọng đảo tạo đa dạng ngành nghề đầy mạnh chuyển dịch câu lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Kết hợp hài hòa đào tạo, đào tạo lại với thu hút nhân lực chất lượng cao gắn với tăng nhanh quy mô, chất lượng dân số Sự phát triển ngày lớn mạnh doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo doi hoi khối lượng lớn nguồn nhân lực chất lượng cao, tay nghề vững tiếp cận công nghệ, thiết bị máy móc đại, qua cho thây việc doanh nghiệp hợp tác thường xuyên với sở đào tạo, song phương băng hình thức hỗ trợ tiếp nhận học sinh, sinh viên đến tham quan, thực tập, hình thức khác như: Cùng kết hợp xây dựng chương trình đào tạo hay gửi người lao động đến sở đào tạo từ khắc phục khó khăn tuyên dụng lao động có kỹ thuật tay nghề cao doanh nghiệp, đồng thời giảm nhiều nguồn chi phí, nhanh tiến độ hiệu qua công việc doanh nghiệp sở đào tạo, mà đặc biệt tránh tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu việc làm, giảm thiểu nguy thất nghiệp thị trường lao động Đối với sở đào tạo cần thiết lập phận chuyên trách quan hệ với doanh nghiệp dé tao thé chủ động môi quan hệ cung-câầu lao động thông qua đào tạo Doanh nghiệp cần cung cấp thơng tin nhu cầu nhân lực qua đào tạo cho quan quản lý Nhà nước quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực thông qua việc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, hiệp hội nghẻ nghiệp, sở sản xuất tham gia phát triển dạy nghề, tăng đầu tư vào nguồn nhân lực nói chung đảo tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng Tạo mối liên hệ đào tạo chuyên môn kỹ thuật với nghiên cứu khoa học hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc găn kết nhằm khuyến khích trường tuyên sinh đào tạo ngành học mũi nhọn ngành kinh tế, ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Cùng với mở rộng hình thức tín dụng ưu đãi cho sở giáo dục, đào tạo, học sinh, sinh viên, người lao động học tập, nâng cao trình độ đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành 3.3 Đầu tư sở hạ tầng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - 2021 34 Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Nếu nói phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao linh kinh tế sở hạ tầng ví xương sống vơ quan trọng, tiền đề cho phát triển thịnh vượng, nhìn vào sở hạ tầng địa phương có thê biết nên kinh tế địa phương có phát triển hay khơng Đề có công nghiệp phát triển mà đặc biệt phát triển cơng nghiệp chế biến chế tạo điều kiện cần có phải đâu tư sở hạ tang, việc làm tiến hành song song với công tác đảo tạo phát triển nguồn nhân lực Xây dựng sở hạ tâng ln địi hỏi nguồn lực lớn dồi dào, phối kết hợp nhuận nhuyễn nhà nước với tư nhân, doanh nghiệp, trường học với quan ban ngành, trọng đến giải pháp cốt lõi quy hoạch mặt sản xuất, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ; nguồn nhân lực sẵn có, dễ tiếp cận, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đảm bảo an ninh, an toàn, thân thiện Các trường khối đào tạo cần tự chủ đổi mới, nâng cấp thiết bị máy móc cơng tác thực hành thực tập, giúp sinh viên áp sát với thực tế đồng thời bắt kịp với phát triển khơng ngừng xã hội Cùng với đó, phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo gắn với phát triển khu cơng nghiệp bên vững theo mơ hình “3 L” khu công nghiệp- khu đô thị - khu dịch vụ với hệ thống kết câu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, đại tạo môi trường làm việc môi trường sống văn minh, tạo việc làm, , nang cao chất lượng nguôn nhân lực, tăng thu nhập cho người lao động chất lượng sông cho người dân Kết luận Qua giải pháp nêu trên, thấy tháo gỡ vân đề tồn đọng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, mà đặc biệt nguôn nhân lực chỗ, với hy vọng tâm vào cấp, ban ngành, sách Đảng, Nhà nước bước đầu tư đổi sở hạ tầng, quan tâm chặt chẽ phối kết hợp doanh nghiệp, hiệp hội với sở đào tạo bước xây dựng phát triển nguôn nhân lực chất lượng ngày cảng cao, có kỹ năng, có tính chun nghiệp, đăng cấp, đáp ứng u cầu ngày cảng khắt khe ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, góp phần chung tay phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quang Tho (12/3/2021), "Đây mạnh phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo Quảng Ninh”, Báo nhán dân điện tứ, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/Day-manh-phattrien-cong-nghiep-che-bien-che-tao-o-quang-ninh [2l Thu Lê (20/2/2021), " Cac KCN, KKT Quang Ninh: Nén tang quan dé phat triển công nghiệp ché bién, ché tao ",Pdau Tw online-Dién dan dau tu-Kinh doanh, https://amp.baodautu.vn/cac-kcn-kkt-quang-ninh-nen-tang-quan-trong-de-phat-trien-congnghiep-che-bien-che-tao-d138124.html [3] Quang Tho (6 tháng trước nhandan.com.vn), lượng cao Quảng Ninh ", Báo nhân dân.com.vn trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-o-quang-ninh Ky yéu H6i thao Khoa hoc - 2021 "Phát triển nguồn nhân lực chất ,_https:/cungcap.net/vi/n/1285427-phat- 35 ... chung Một số giải pháp cần thiết đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chỗ phục vụ ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Quảng Ninh 3.1 Cơ chế, sách Cơ chế sách yêu tổ quan trọng để phát triển nguồn. . .Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo công nghiệp phát triển mạnh mẽ với nhiều lợi thê vượt trội, đặc biệt có ngành cơng nghiệp chế. .. Quảng Ninh có 291 doanh nghiệp chê biến, chế tạo, đến năm 2020 tăng lên 841 doanh nghiệp, chiếm 81,8% số doanh nghiệp toàn ngành công nghiệp tỉnh Tổng nguôn vốn đầu tư ngành công nghiệp chế biến,