Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việc dạy học Ngữ văn

6 17 0
Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việc dạy học Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết thử nghiên cứu việc áp dụng một trong những lý thuyết mới của văn học phương Tây vào việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam, đó là lý thuyết về Liên văn bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Ứng dụng lý thuyết liên văn việc dạy học ngữ văn ThS Nguyễn Nhật Huy * Tóm tắt Liên văn lý thuyết trọng tâm kỉ XX Nó mở quan niệm văn cách tiếp cận văn Văn khơng cịn thể độc lập, bó hẹp mà mở rộng vơ tận với trường liên tưởng người đọc Phần 1: sơ lược khái niệm Liên văn Phần 2: hạn chế giải pháp việc ứng dụng Liên văn Bài viết muốn thơng qua việc tìm hiểu quan niệm Liên văn để hạn chế giải pháp việc dạy học ngữ văn nhà trường: Phần 3: ứng dụng lý thuyết vào dạy học tác phẩm “Đời thừa” nhà văn Nam Cao Văn học nghệ thuật vận động phát triển khơng ngừng theo dịng chảy lịch sử Ở thời đại, người đọc, người học lại có đường riêng để khám phá giá trị tác phẩm văn học Trong năm gần đây, việc nghiên cứu lý thuyết văn học phương Tây Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Các vấn đề lý luận mà trước thời kì Đổi bị lãng quên nhà nghiên cứu xem xét lại cách khách quan khoa học Tuy nhiên, thành tựu lại chưa thật vận dụng phổ biến vào dạy học ngữ văn nhà trường Với viết này, muốn thử mạnh dạn áp dụng lý thuyết văn học phương Tây mà cụ thể Liên văn vào việc giảng dạy cấp học Bài viết thử nghiên cứu việc áp dụng lý thuyết văn học phương Tây vào việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam Đó lý thuyết Liên văn Vài nét lý thuyết Liên văn Liên văn khái niệm sử dụng rộng rãi giới phê bình văn học giới nửa cuối thể kỉ XX năm đầu kỉ XXI Có thể nói việc phát liên văn tạo nên “cách mạng” tư văn học, thay đổi cách mạnh mẽ quan niệm văn chương Với tầm ảnh hưởng vậy, liên văn xem hướng tiếp cận khả quan khơng văn học mà cịn vận dụng vào phê bình lĩnh vực nghệ thuật khác như: điện ảnh, âm nhạc * Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 225 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Cho đến nay, văn dùng với nhiều phạm vi, góc độ khác Với nghĩa thông thường, văn tên gọi tài liệu, viết in ấn, lưu hành hàng ngày giao tiếp (một báo, công văn, tập tài liệu, định,…) Với nghĩa thuật ngữ ngôn ngữ học, văn đơn vị phức tạp, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác Cùng với quan niệm văn bản, phê bình văn học trước coi tác giả trở thành người “độc sáng”, “đấng quyền năng” chi phối toàn tác phẩm Trên “hịn đảo” văn đó, nhà văn “vị chúa” sáng tạo nên tất cả, người đọc với tác phẩm giữ vai trò tiếp nhận thụ động Việc tiếp cận văn đơn chiều làm cho ý nghĩa tác phẩm bị hạn chế, có phần cứng nhắc, làm nhiều giá trị hàm ẩn Với đời khái niệm liên văn hiểu: Chiều ngang (chủ thể - người nhận) chiều dọc (văn – văn cảnh) diện: từ (văn bản) giao tuyến từ (các văn bản) nơi mà từ khác (văn khác) đọc Kristeva quy cho văn giới hạn hai trục: trục ngang kết nối tác giả người đọc văn bản, trục dọc kết nối văn với văn khác Như vậy, Kristeva cơng trình “ ord, Dialogue and Novel” (Từ, đối thoại tiểu thuyết) tuyên bố văn bắt đầu quyền lực đối thoại Quan niệm liên văn nhắc văn tồn mối quan hệ với văn khác, với người đọc tác giả Nó tạo thành chuỗi bất tận văn trở nên vô biên ám đó.[34,7] Từ phân tích phần trên, định nghĩa ngắn gọn: Liên văn liên kết văn văn qua sáng tạo tiếp nhận người đọc với tính đối thoại cách ý thức hay vô thức Hiện trạng giải pháp ứng dụng lý thuyết Liên văn dạy học Ngữ văn Trở lại với vấn đề ứng dụng Liên văn giảng dạy văn học, nhận rằng: Thứ nhất, việc dạy văn Việt Nam từ xưa có sử dụng lý thuyết sử dụng khơng ý thức dừng cấp độ Trong cấp độ Liên văn có yếu tố trích dẫn người dạy làm thao tác so sánh hay mượn ý bình giảng nhiều thực thao tác Liên văn Nhưng cịn q ỏi so với tầm vóc lý thuyết Hạn chế người dạy quan niệm văn theo lối cũ coi tác phẩm thể độc lập Thứ hai, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương lấy người học làm trung tâm đánh giá cao vai trò người học người đọc Có lẽ, điều giống với quan điểm: “Tác giả chết” R.Bather [5] – nhà nghiên cứu thành cơng tìm hiểu Liên văn Tuy nhiên để người đọc trở thành trung tâm chưa thực cách triệt để Thậm chí áp đặt cách hiểu, cảm nhận văn chương cho người học Lý thuyết Liên văn phải giải vấn đề này? 226 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 Thứ ba, việc áp dụng công nghệ thông tin với tranh ảnh, clip dạy học văn Việt Nam cho không hiệu quan niệm phương tiện Điều khiến cho việc sử dụng có phần cứng nhắc Nhưng theo quan điểm nhà Liên văn bản, tranh, đoạn phim, webgame…đều coi văn Thống vấn đề này, thấy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học có lẽ chất lượng Để giải ba vấn đề trên, người viết thử đưa số cách giải sau: Thứ nhất, với việc trích dẫn, so sánh, liên hệ dạy học Ngữ văn cần thực theo phương pháp Liên văn cách có ý thức khoa học Liên văn khẳng định: văn vào tiếp nhận kéo theo hàng loạt văn khác tùy thuộc vào hiểu biết văn hóa người đọc Trong việc dạy học ngữ văn Việt Nam, người dạy thường liên hệ, so sánh với tác phẩm khác nhằm nâng cao tính hấp dẫn giảng khắc sâu tri thức cho người học Nhưng mở rộng nằm vài câu hay chi tiết tác phẩm dạy mà chưa có hệ thống sở khảo sát văn cách kĩ lưỡng Thứ hai, để người học thực trở thành trung tâm, tích cực chủ động học tập khơng phải đơn giản coi nhẹ vai trò người dạy Theo điều tra thực tế đa phần giáo viên, giảng viên thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc cho học sinh, sinh viên thảo luận mà công việc chưa thực cách hiệu Lý thuyết liên văn cho thấy việc “khai sinh người đọc” [5] để tạo nên tính đối thoại tác giả - người đọc Mỗi người đọc tạo cho văn phái sinh Thực tế cho thấy chưa tơn trọng quy tắc Người dạy bình giảng, phân tích đưa cho người học cách hiểu Người học thuộc ý viết vào thi Giám khảo lại đếm ý chấm điểm Vậy “sáng tạo chết” mà khơng có dấu vết đối thoại hay tính tích cực chủ động Ngay việc thảo luận người giáo viên giữ chức quản lý, kiểm tra khơng có trao đổi nguyên tắc đối thoại nêu Chúng ta cần lưu ý khơng có chân lý tuyệt đối theo quan niệm hậu đại Việc tôn trọng người học thay áp đặt cảm thụ suy nghĩ chìa khóa cho chủ trương lấy người học làm trung tâm Thứ ba, vấn đề sử dụng công nghệ thông tin dạy học ngành văn chưa thật hiệu quan niệm coi phương tiện khoa học khơng phải văn Như nói trên, lý thuyết liên văn mở rộng nội hàm khái niệm văn Văn không trang giấy, sách mà nhạc, tranh, chí webside…Quan niệm văn thực trở nên linh hoạt với đời internet Với internet, văn phân chia thành đơn vị với đường kết nối, chứa đựng dãy văn nối với qua đường dẫn Người đọc nhanh chóng đọc tác phẩm thơng qua thao tác bấm vào đường dẫn ấy, đọc đoạn tác phẩm cách dễ dàng Các văn dạng xem siêu văn (hypertext) Để giải vấn đề nên thay đổi cách nghĩ Xem văn chuỗi liên văn với tác phẩm giảng dạy góp phần mở rộng ý nghĩa cảm thụ cho người học Thực tế cho thấy, nghiên cứu lĩnh vực theo 227 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 xu tích hợp Văn học khơng cịn đóng khung phạm vi mà liên kết với âm nhạc, hội họa, điện ảnh, kiến trúc… Chưa nói đến vấn đề có tăng thêm nhiều ý nghĩa cho tác phẩm hay không chắn hấp dẫn nhiều so với trước Ứng dụng Vì khn khổ viết có hạn nên người viết ứng dụng cách sơ lược lý thuyết Liên văn vào tác phẩm văn học mà cụ thể tác phẩm “Đời thừa” nhà văn Nam Cao Để thực điều đó, tơi mn triển khai văn theo bước liên tưởng từ gần đến xa sau phát vấn đề giải quyết: Bước 1: Mở trường liên tưởng gần, tức gắn văn “Đời thừa” với tác phẩm chủ đề người trí thức băn khoăn tìm lẽ sống nhà văn Chúng ta chuỗi văn sau: Đời thừa Trăng sáng Sống mòn Trên sở cho người học tiếp xúc văn bản, dễ dàng nhận nhân vật Hộ, Điền, Thứ kiểu người trí thức băn khoăn tìm lẽ sống Các nhân vật tác giả xây dựng gần giống Qua việc đối chiếu so sánh, người dạy hướng dẫn cho người học phát thủ pháp quan niệm nghệ thuật ông Sự đối thoại văn làm bật lên tính vấn đề thời đại băn khoăn, chiêm nghiệm tác giả đời người Bước 2: Chuyển dịch thời gian khứ hay mở rộng trường liên tưởng văn học giai đoạn trước Khi văn đặt mơi trường, thời điểm văn hóa khác ý nghĩa khác Vấn đề xuất Chúng ta phát vấn đề bó hẹp phạm vi tác phẩm Liên kết văn “Đời thừa” với tác phẩm văn học trung đại, người dạy đặt vấn đề: giai đoạn trước văn học Việt Nam kiểu nhân vật trí thức băn khoăn tìm lẽ sống Các nhân vật văn học trung đại đa phần kiểu người trung, hiếu, tiết, nghĩa, trung quân quốc Như vậy, người dạy tạo nên liên văn mới: Văn hóa trung đại Văn hóa đại Đời thừa (Lưu ý: Liên văn quan niệm văn hóa văn bản) Khi đối chiếu, so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt văn với nhau, tính vấn đề bộc lộ người dạy dẫn dắt người học giải Văn học trung đại khơng có kiểu nhân vật khác quan niệm, nhìn giới Nếu thời trung đại, người coi vũ trụ hài hòa thiên – địa – nhân hợp nhất, thứ tồn vẹn hài hịa thời đại với thị hóa, xâm lấn văn hóa nước ngoài… giới xem mảnh vỡ Người viết nhận thấy giảng ngữ văn tác phẩm nói băn khoăn, đau khổ Hộ, Điền, Thứ cảnh nước, “cơm áo không đùa với khách thơ” Theo quan điểm tôi, người dạy chưa lý giải chất vấn đề thời trung đại, trí thức sống 228 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 cảnh nghèo đói, có giai đoạn bị nước đâu có kiểu người băn khoăn lẽ sống, tìm chân lý Để lý giải sâu xa nguyên nhân biến động văn hóa, thay đổi thang giá trị khiến người trở nên lạc lõng Bước 3: Chuyển dịch văn thời (thời điểm tương lai so với tác phẩm đời) Có thể thấy bước thứ cần thiết thiếu hụt việc dạy văn Các tác phẩm văn học giảng dạy không trả lời câu hỏi đời sống nhiều mà “ngôi đền linh thiêng để người ta nhìn ngắm” Chính lí khiến cho học sinh thờ với việc học văn Văn học sống, khơng gắn với đời sống thực tiễn thì lại giá trị chết Việc chuyển dịch văn thời phù hợp với lý thuyết tiếp nhận Người đọc thời đại có cách cảm thụ, kiến giải văn riêng Điều tạo nên sức sống cho tác phẩm Thực thao tác này, người dậy sở liên kết với tác phẩm văn học đương đại có chuỗi văn sau: Đời thừa Con gái thủy thần Đàn trời (Nam Cao) (Nguyễn Huy Thiệp) (Cao Duy Sơn) Mẫu số để tạo nên chuỗi liên tưởng kiểu nhân vật tìm kiếm lẽ sống, bị lưu đày tâm hồn Cả ba nhân vật Hộ (Đời thừa), Chương (Con gái thủy thần), Thức (Đàn trời) có điểm tương đồng Họ bị ám ảnh kiếm tìm, suy tư, đau khổ, chiêm nghiệm nhằm tìm chân lý, lẽ sống đời Vấn đề lại có tương đồng ba tác phẩm đời cách khoảng thời gian dài Lý giải điều người dạy cần đối chiếu cho người học thấy hoàn cảnh đời ba tác phẩm Thời điểm đời mốc biến động giá trị văn hóa Sự biến động giá trị cũ mai công văn minh thị, văn hóa phương Tây Sự dở dang cũ tạo nên kiểu người “dang dở”, băn khoăn cũ mới, giới mảnh vỡ, lựa chọn: tình yêu – tiền bac, văn chương – nhân cách, tha hóa – giữ mình… Trên sở phân tích mở rộng văn trường liên tưởng, làm sống lại giá trị tưởng cũ, mang lại cho người học khám phá thú vị tư chủ động tích cực, đặt tác phảm vào trạng thái “động”, tức gắn văn chương vào đời sống Trên nghiên cứu bước đầu việc ứng dụng lý thuyết liên văn vào trình dạy học Ngữ văn nhà trường Chúng tơi mong đóng góp, trao đổi ý kiến nhà nghiên cứu độc giả để hiểu sâu sắc vận dụng hiệu vấn đề trình dạy học Ngữ văn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Graham Allen (2000), Intertextuality, Routledge,London tr 133-143, tr 95-115 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Doxtoiepxki, Nxb GD, HN 229 DHTH & DHPH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội R.Barthes, Cái chết tác giả (Trần Đình Sử dịch), lithuyetvănhoc.wordpress.com Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Julia Kristeva (1986), “ ord, Dialogue and Novel” The Kristeva Reader, Toril Moi (ed 1986), New Work: Columbia University Press, p.37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội Lucie Guillemette Josiane Cossette (2011), Giải cấu trúc khái niệm trì biệt (Nguyễn Duy Bình dịch), Lyluanvanhoc.com 10 Nguyễn Nam (2010), Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước, lyluanvanhoc.com 11 Nguyễn Văn Thuấn, Liên văn bản, từ Mikhail Bakhtin đến Julia Kristeva, Kỷ yếu hội thảo Chủ nghĩa hậu đại – Lý luận tiếp nhận, ĐHKH Huế, 03/2011 230 ... giải pháp ứng dụng lý thuyết Liên văn dạy học Ngữ văn Trở lại với vấn đề ứng dụng Liên văn giảng dạy văn học, nhận rằng: Thứ nhất, việc dạy văn Việt Nam từ xưa có sử dụng lý thuyết sử dụng khơng... đầu việc ứng dụng lý thuyết liên văn vào trình dạy học Ngữ văn nhà trường Chúng tơi mong đóng góp, trao đổi ý kiến nhà nghiên cứu độc giả để hiểu sâu sắc vận dụng hiệu vấn đề trình dạy học Ngữ văn. /... Thứ nhất, với việc trích dẫn, so sánh, liên hệ dạy học Ngữ văn cần thực theo phương pháp Liên văn cách có ý thức khoa học Liên văn khẳng định: văn vào tiếp nhận kéo theo hàng loạt văn khác tùy

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan