1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình

138 857 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn được ghi rõ trong nguồn gốc. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ đề tài nào trước đây. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Đức Anh LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – Áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông Hồng hoặc sông Thái Bình” tác giả đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa kỹ thuật Biển phê duyệt. Luận văn được thực hiện với mục đích nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ. Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Mai Văn Công - Khoa Kỹ thuật biển - Trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật biển, Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học; tập thể lớp cao học 19BB- Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn thể gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Quang Đức Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1.Giới thiệu chung 4 1.1.1.Trên thế giới 5 1.1.2.Tại Việt Nam 7 1.2.Hệ thống đê Việt Nam và chức năng, nhiệm vụ của chúng 8 1.3.Hiện trạng hệ thống đê, kè huyện Giao Thủy - Nam Định 9 1.3.1.Một số đặc điểm Công trình phòng chống lũ trên địa bàn Huyện Giao Thủy:……………………………………………………………………………….10 1.3.2.Đánh giá hiện trạng đê, kè trên địa bàn huyện Giao Thủy 14 1.4.Tổng quan phương pháp thiết kế: 16 1.4.1.Phương pháp thiết kế truyền thống 16 1.4.2.Phương pháp thiết kế ngẫu nhiên: 18 1.5.Kết luận chương 1: 18 CHƯƠNG 2.LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO 20 TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG VÀ XÂY DỰNG CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG 20 2.1.Giới thiệu chung [7]: 20 2.2.Tóm tắt cơ sở lý thuyết [7]: 21 2.2.1.Phân tích rủi ro: 21 2.2.2.Phân tích độ tin cậy của thành phần hệ thống: 23 2.2.3.Cơ sở toán học của phương pháp ngẫu nhiên: 25 2.3.Các bài toán trong thiết kế ngẫu nhiên công trình phòng chống lũ – Ứng dụng của chúng cho khu vực Giao Thủy – Nam Định 32 2.3.1.Bài toán 1 - Đánh giá an toàn hệ thống hiện tại: 33 2.3.2.Bài toán mẫu 2 -1: Tối ưu tiêu chuẩn an toàn theo quan điểm kinh tế: 41 2.3.3.Bài toán mẫu 2-2: Tiêu chuẩn an toàn tối ưu theo rủi ro cá nhân 46 2.4.Kết luận chương 2: 49 CHƯƠNG III.MÔ HÌNH NGẬP LỤT HUYỆN GIAO THỦY – NAM ĐỊNH 50 3.1.Thiết lập mô hình và lưới tính mô hình Mike 21 51 3.1.Điều kiện biên 53 3.2.Kết quả hiệu chỉnh và kiệm định mô hình 54 3.3.Các kịch bản mô phỏng ngập lụt 55 3.4.Điều kiện ban đầu: 55 3.4.1.Với kịch bản 1: 55 3.4.2.Với kịch bản 2: 56 3.5.Kết quả mô phỏng 57 3.5.1.Kết quả mô phỏng kịch bản 1 – Đê sông bị vỡ 57 3.5.2.Kết quả mô phỏng kịch bản 2 59 3.6.Phân tích kết quả mô phỏng ngập lụt 61 3.6.1.Kịch bản 1: 62 3.6.2.Kịch bản 2: 63 3.7.Kết luận chương 3 64 CHƯƠNG IV.ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY TRONG THIẾT KẾ TỐI ƯU HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG LŨ HUYỆN GIAO THỦY – NAM ĐỊNH 66 4.1.Bài toán 1 - Xác định xác suất xảy ra sự cố, đánh giá an toàn hệ thống đê, kè biển Giao Thủy – Nam Định 66 4.1.1.Cơ chế chảy tràn đỉnh đê 66 4.1.2.Cơ chế mất ổn định kết cấu bảo vệ mái: 70 4.1.3.Cơ chế xói chân đê: 74 4.1.4.Cơ chế xói ngầm, đẩy trồi: 76 4.1.5.Cơ chế mất ổn định trượt mái: 79 4.1.6.Tổng hợp xác suất phá hoại đê biển Giao Thủy – Nam Định 81 4.2.Bài toán 2 – Tối ưu tiêu chuẩn an toàn của hệ thống hệ thống đê, kè biển Giao Thủy – Nam Định theo quan điểm kinh tế 83 4.2.1.Xác định chi phí đầu tư nâng cấp hệ thống đê I∆H : 83 4.2.2.Xác định chi phí quản lý vận hành PV(M): 86 4.2.3.Tổng chi phí đầu tư I Pf : 86 4.2.4.Ước lượng thiệt hại kinh tế khi có lũ xảy ra PV(P f *D) 87 4.3.Bài toán 3 – Xác định Tiêu chuẩn an toàn của hệ thống hệ thống phòng chống Lũ của huyện Giao Thủy – Nam Định theo rủi ro cá nhân cá nhân: 91 4.3.1.Xác định chỉ số rủi ro cho một cá nhân sinh sống trên địa bàn huyện Giao Thủy……………………………………………………………………………… 91 4.3.2.Tiêu chuẩn an toàn tối ưu theo quan điểm cá nhân 92 4.4.Kết luận chương IV 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 5.1. Những kết quả đạt được: 97 5.2. Những tồn tại: 98 5.3. Kiến nghị: 98 5.4. Hướng tiếp tục nghiên cứu: 99 DANH MỤC BẢNG Bảng 3. 1: Mực nước và lưu lượng lũ dọc sông Hồng theo các phương án Quy hoạch 55 Bảng 3. 2: Độ sâu ngập lụt theo từng xã trên địa bàn huyện Giao Thủy 64 Bảng 4. 1: Danh sách biến ngẫu nhiên theo cơ chế sóng tràn/chảy tràn đỉnh đê: 67 Bảng 4. 2: Xác suất xảy ra sự cố sóng tràn/ chảy tràn 68 Bảng 4. 3: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế chảy tràn 68 Bảng 4. 4: Các biến ngẫu nhiên của cơ chế mất ổn định kết cấu bảo vệ mái 71 Bảng 4. 5: Xác suất xảy ra sự cố và ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế mất ổn định kết cấu bảo vệ mái hiện tại 72 Bảng 4. 6: Xác suất xảy ra sự cố và ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế mất ổn định kết cấu bảo vệ mái tính theo TC Thiết kế kỹ thuật đê biển 2012 73 Bảng 4. 7: Các biến ngẫu nhiên của cơ chế xói chân đê 75 Bảng 4. 8: Xác suất xảy ra sự cố và ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói chân đê 75 Bảng 4. 9: Các biến ngẫu nhiên của cơ chế xói ngầm, đẩy trồi 77 Bảng 4. 10: Xác suất xảy ra sự cố và ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói ngầm 78 Bảng 4. 11: Xác suất xảy ra sự cố và ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế đẩy trồi 78 Bảng 4. 12: Xác suất xảy ra sự cố trượt mái đê phía biển và đê phía sông 81 Bảng 4. 13: Bảng tổng hợp xác suất xảy ra sự cố 82 Bảng 4. 14: Hệ số chi phí nâng cấp của đê biển Giao Thủy – Nam Định (2005) 84 Bảng 4. 15: Tần suất đảm bảo phòng lũ và cao trình đỉnh đê cho đê biển Giao Thủy – Nam Định 85 Bảng 4. 16: Quan hệ giữa tần suất đảm bảo phòng lũ với chi phí đầu tư nâng cấp hệ thống đê. 85 Bảng 4. 17: Chi phí quản lý vận hành hàng năm tăng them theo Tần suất thiết kế 86 Bảng 4. 18: Chi phí đầu tư nâng cấp hệ thống đê I ∆H và Chi phí quản lý vận hành PV(M) cho đê biển Giao Thủy – Nam Định 87 Bảng 4. 19: Thiệt hại kinh tế do lũ lụt gây ra tại các huyện ven biển Nam Định 88 Bảng 4. 20: Quan hệ giữa tần suất đảm bảo phòng lũ tổng chi phí đầu tư, chi phí rủi ro và tổng chi phí của hệ thống 89 Bảng 4. 21 - Tỉ lệ dân số tử vong theo độ sâu ngập lụt 94 Bảng 4. 22: Số người tử vong khi lũ lụt xảy ra 94 Bảng 4. 23: Tiêu chuẩn an toàn tối ưu theo quan điểm rủi ro cá nhân 96 DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1: Bản đồ tổng thể Hệ thống đê, kè Huyện Giao Thủy – Nam Định 10 Hình 1. 2: Mặt cắt ngang đại diện đê, kè biển huyện Giao Thủy – Nam Định 12 Hình 1. 4: Một số hình ảnh hiện trạng tuyến đê, kè hữu Hồng 13 Hình 1. 5: Mặt cắt ngang đại diện đê hữu Hồng 13 Hình 1. 6: Một số hình ảnh thiệt hại đê, kè biển do bão số 7 năm 2005 gây ra. 14 Hình 1. 7 – Công tác gia cố mái đê biển 16 Hình 2. 1: Sơ đồ quá trình phân tích rủi ro…………………………………… 23 Hình 2. 3: Định nghĩa xác suất xảy ra sự cố và chỉ số độ tin cậy [7] 25 Hình 2. 6: Sơ họa hệ thống phòng chống lũ huyện Giao Thủy – Nam Định 33 Hình 2. 7: Sơ đồ hóa cây sự cố hệ thống phòng chống lũ huyện Giao Thủy – Nam Định 35 Hình 2. 8: Cơ chế xói chân đê [8] 39 Hình 2. 9: Cơ chế xói ngầm/đẩy trồi [8] 39 Hình 2. 10: Tối ưu tiêu chuẩn an toàn theo quan điểm kinh tế [11] 42 Hình 2. 11: Phân bố Độ sâu ngập lụt 48 Hình 3. 1: Địa hình khu vực nghiên cứu và chi tiết lưới tính đoạn đê hữu Hồng 51 Hình 3. 2: Số hóa địa hình huyện Giao Thủy – chi tiết lưới tính đoạn đê biển 52 Hình 3. 3: Các biên miền tính toán 53 Hình 3. 4: So sánh mực nước thực đo và mô phỏng từ ngày 18 đến 28/7/2009 54 Hình 3. 5: Đường tần suất mực nước tổng hợp tại Giao Xuân, Giao Thủy, Nam Định 57 Hình 3. 6: Trường dòng chảy gây ngập lụt huyện Giao Thủy – Kịch bản 1 58 Hình 3. 7: Phân vùng ngập lụt trên địa bàn huyện Giao Thủy khi đê sông vỡ sau 10h khi mực nước sông Hồng đạt tần suất thiết kế 58 Hình 3. 8: Hình ảnh Huyện Giao Thủy ngập lụt khi đê sông vỡ 59 Hình 3. 9: Trường dòng chảy gây ngập lụt huyện Giao Thủy – kịch bản 2 59 Hình 3. 10: Phân vùng ngập lụt trên địa bàn huyện Giao Thủy khi đê biển Giao Thủy 60 Hình 3. 11 - Hình ảnh mô phỏng vùng bảo vệ bị ngập lụt do đê biển vỡ 61 Hình 3. 12: Biến trình độ sâu ngập lụt tại một số xã trên địa bàn H.Giao Thủy – Kịch bản 1 62 Hình 3. 13: Biến trình độ sâu ngập lụt tại một số xã trên địa bàn H.Giao Thủy – Kịch bản 2 63 Hình 4. 1: Phân phối MNTH dựa trên số liệu thực đo đạc theo BESTFIT……… 67 Hình 4. 2: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên cơ chế chảy tràn 69 Hình 4. 3: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến xác suất xảy ra sự cố của cơ chế mất ổn định kết cấu bảo vệ mái với chiều dày áo kè hiện tại 72 Hình 4. 4: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến xác suất xảy ra sự cố của cơ chế mất ổn định kết cấu bảo vệ mái với chiều dày áo kè hiện tại 73 Hình 4. 5: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói chân đê 76 Hình 4. 6: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói ngầm 78 Hình 4. 7: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế đẩy trồi 79 Hình 4. 8: Hệ số ổn định mái dốc đê phía biển SF min =1.501 với mặt cắt đại diện đê biển Giao Thủy – Nam Định 80 Hình 4. 9: Hệ số ổn định mái dốc đê phía đồng SF min = 1.805 với đại diện mặt cắt đê biển Giao Thủy – Nam Định 80 Hình 4. 10: Tổ hợp xác suất xảy ra sự cố hệ thống đê biển Giao Thủy hiện tại 82 Hình 4. 11: Tổ hợp xác suất xảy ra sự cố hệ thống đê biển Giao Thủy thiết kế theo TC kỹ thuật thiết kế đê biển 2012 83 Hình 4. 12: Mặt cắt đại diện đê Bắc sông Dinh hiện tại và khi nâng cấp 84 Hình 4. 13: Đường cong thiệt hại được thiết lập với các dữ kiệt thiệt hại trong lịch sử Việt Nam thống kê từ năm 1930 88 Hình 4. 14: Quan hệ giữa tần suất đảm bảo phòng lũ và rủi ro 90 Hình 4. 15: Đồ thị quan hệ giữa độ sâu ngập lụt và tỉ lệ tử vong 93 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Việt Nam, đê điều là công trình quan trọng được xây dựng, tu bổ và bảo vệ qua nhiều thế hệ nhằm ngăn nước lũ, nước biển, bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhà nước và của nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững, gắn với quốc phòng, an ninh, chủ quyền và lợi ích quốc gia. Quá trình hình thành và phát triển, hệ thống đê điều luôn gắn liền với đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân từ đời này qua đời khác. Phần lớn các tuyến đê hiện nay đều được kết hợp làm đường giao thông trong đó nhiều tuyến đê đi qua các khu du lịch, đô thị, dân cư. Trong quá trình phát triển, yêu cầu đối với hệ thống đê điều cũng như tác động trực tiếp của con người đối với đê ngày càng tăng và có diễn biến ngày càng phức tạp. Trong vài thập kỷ gần đây, công tác thiết kế đê, kè, đập và các công trình phòng chống lũ khác đã có những phát triển đột biến. Trước đây, như thường lệ, đê đã được thiết kế chủ yếu dựa theo kinh nghiệm. Theo đó, cao trình đỉnh đê được xác định căn cứ vào mực nước lũ lớn nhất của các sự kiện lũ lịch sử có thể ghi chép được. Tại nhiều nơi trên thế giới việc thiết kế đê kè biển cũng như đê sông được dựa trên khái niệm“mực nước ứng với tần suất thiết kế”. Đối với đê biển mực nước này xác định dựa trên các số liệu thống kê và được gọi là Mực nước thiết kế, xác định dựa trên một tần suất thiếtkế hay tần suất xuất hiện. Tần suất xuất hiện của mực nước thiết kế được thành l ập để dùng áp dụng rộng rãi như là một tiêu chuẩn an toàn cho vùng được bảo vệ bởi đê, nó được xây dựng căn cứ vào xác suất xảy ra ngập lụt. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng cho những trường hợp lý thuyết khi mà sự cố đê xảy ra do nguyên nhân lũ vượt quá mực nước thiết kế, nó không thích hợp khi sự cố khác xảy ra ứng với trường hợp mực nước lũ nhỏ hơn mực nước thiết kế. Những năm gần đây diễn biến thiên tai và thời tiết ở Việt Nam đã có nhiều biểu hiện bất thường và phức tạp. Trong đó, bão và lũ là hai loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đặc biệt là ở khu vực vùng cửa sông ven biển. Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống đê điều và phòng chống bão, lụt tồn [...]... k theo tin cy gn õy ti M l d ỏn thit k, quy hoch h thng phũng chng l bo v vựng New Orleans vi tin cy cho phộp ca h thng []=4.2 Nga v Trung Quc: ó ng dng lý thuyt tin cy trong nh lng an ton cụng trỡnh thụng qua cỏc tiờu chun k thut bng tin cy cho phộp [] ng dng ch yu c trin khai trong cụng tỏc thit k p dõng Trung Quc khng ch tin cy ca mt s kt cu c th bng nhng giỏ tr tin cy c nh Vớ d tin cy ca... trin ng dng lý thuyt tin cy trong an ton h thng, an ton cụng trỡnh cú th k n nh sau: H Lan: L quc gia i u trong cụng tỏc phũng chng l H Lan liờn tc u t nghiờn cu v i u trong KHCN thuc lnh vc ny Lý thuyt tin cy ó c a vo ng dng thit k cỏc hp phn quan trng ca cỏc chng trỡnh ng bng (Deltaplan) t nhng nm 70 Lý thuyt tin cy tip tc c phỏt trin v m rng ng dng liờn tc v tr thnh cỏc mụn hc bt buc trong khi... phỏt trin ng dng lý thuyt tin cy trong thit k ti u h thng phũng chng l, da trờn c s ú xõy dng lờn cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ an ton theo lý thuyt tin cy, xõy dng ng cong thit hi ca vựng c bo v, ỏnh giỏ an ton h thng ờ sụng theo lý thuyt tin cy trong iu kin Vit Nam thi im hin ti v tng lai 4 Cỏch tip cn v phng phỏp nghiờn cu - ng dng lý thuyt tin cy v phõn tớch ri ro; - Nghiờn cu cỏc ti liu trong v ngoi nc... bờ tụng ct thộp 3,6 4,2 Nga dựng tin cy iu chnh mt s h s trong thit k nh h s vt ti v.v Cỏc tiờu chun qun lý ri ro v ỏnh giỏ an ton cụng trỡnh phũng chng l nh ờ iu, h p ó c xõy dng v ỏp dng trong 5 nm tr li õy 7 Thnh phn quan trong trong ỏnh gia an ton cụng trỡnh theo lý thuyt tin cy l xỏc nh xỏc sut xy ra ngp lt Pf Giỏ tr ny th hin kh nng xy ra s c h thng cụng trỡnh chng l nh cỏc h thng ờ, p... dng lý thuyt 3 tin cy trong thit k ti u h thng cụng trỡnh c bit l h thng ờ vựng ca sụng, ven bin; - K tha cỏc kt qu nghiờn cu liờn quan ti h thng ờ vựng ca sụng, ven bin Vi nhng ni dung v lý do k trờn hc viờn ó la chn ti lun vn l: Nghiờn cu ng dng lý thuyt tin cy trong thit k ti u h thng phũng chng l - ng dng nghiờn cu cho h thng phũng chng l huyn Giao ThyNam nh Ni dung chớnh ca lun vn c trỡnh by trong. .. riờng ca cỏc quc gia trong khu vc D ỏn Reliability of Flood Defences and Intergrated Flood Risk Management , tờn vit tt FLOODSite c thc hin t 2005-2009 bi 38 vin nghiờn cu v cỏc trng i hc ln ca hn 20 quc gia trong khu vc, ó a ra cỏch tip cn tng hp trong ỏnh giỏ an ton h thng phũng chng l, trong qun lý v gim thiu ri ro l lt Lý thuyt tin cy c khng nh s dng v phỏt trin thnh mụ hỡnh lừi trong ỏnh giỏ an ton... mc ụ quan trong cua khu vc c bao vờ Theo y tng cua phng phap luõn nờu trờn , ngi ta hoan toan co t hờ a ra mụt phng phap tiờp cõn mi trong thiờt kờ cụng trinh vi y tng Cõn xem xet vờ mc ụ co thờ xõy dng tiờu chuõn an toan cụng trỡnh cn c vao phõn tớch rui ro cua tõt ca cac yờu tụ liờn quan õy chinh la lý do c ban cho s phat triờn "Thit k cụng trỡnh theo lý thuyt ngõu nhiờn va phõn tớch ụ tin cõy "... chiếu Mô tả hệ thống Liệt kê các sự cố và thảm họa có thể xảy ra Xác đinh xác suất xảy ra sự cố định lượng hậu quả Tần suất và mức độ thiệt hại Kết hợp XS và thiệt hại Rủi ro đánh giá Tiêu chuẩn, tiêu chí Ra quyết định điều chỉnh Cấp độ rủi ro chấp nhận Hỡnh 2 1: S qua trinh phõn tớch ri ro 2.2.2 Phõn tớch tin cy ca thnh phn h thng: Trng thỏi gii hn l trng thỏi ngay trc khi s c xy ra tin cy l xỏc... Tiờu chun thit k theo lý thuyt tin cy c cp nht vo cỏc nm 1990, 1995 v 2000 D ỏn VNK c thc hin t 2001 n 2003 bi Vin nghiờn cu chin lc PNO, Vin Thy Lc Delft Hydraulics v trng i hc Cụng ngh Delft vi mc tiờu nghiờn cu cp nht cụng ngh tớnh toỏn, nghiờn cu phng phỏp mụ phng an ton cỏc h thng ờ theo lý thuyt tin cy vi sai s rt nh v tin cy cao Kt qu d ỏn l cỏc tiờu chớ tin cy c cp nht trong tiờu chun thit... sụng, ven bin theo lý thuyt tin cy trong iu kin Vit Nam thi im hin ti v tng lai l vụ cựng cn thit 2 Mc ớch ca ti - Xõy dng c phng phỏp ỏnh giỏ an ton h thng ờ vựng ca sụng, ven bin theo ly thuyờt ụ tin cõy; - Thit lp c cỏc bi toỏn mu trong phõn tớch tin cy, ỏnh giỏ an ton, ri ro v mc m bo an ton ỏp dng cho h thng vựng ca sụng, ven bin; - ng dng nghiờn cu cho h thng phũng chng l cho huyn Giao Thy . Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – Áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể. dụng nghiên cứu cho hệ thống phòng chống lũ cho huyện Giao Thủy - Nam Định 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống. liệu trong và ngoài nước về phát triển ứng dụng lý thuyết độ 3 tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống công trình đặc biệt là hệ thống đê vùng cửa sông, ven biển; - Kế thừa các kết quả nghiên

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1:  Bản đồ tổng thể Hệ thống đê, kè Huyện Giao Thủy – Nam Định - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 1. 1: Bản đồ tổng thể Hệ thống đê, kè Huyện Giao Thủy – Nam Định (Trang 19)
Hình 1. 2:  Mặt cắt ngang đại diện đê, kè biển huyện Giao Thủy – Nam Định - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 1. 2: Mặt cắt ngang đại diện đê, kè biển huyện Giao Thủy – Nam Định (Trang 21)
Hình 1. 3:  Một số hình ảnh hiện trạng tuyến đê, kè hữu Hồng - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 1. 3: Một số hình ảnh hiện trạng tuyến đê, kè hữu Hồng (Trang 22)
Hình 1. 5:  Đê biển bị vỡ do bão số 7 năm 2005 gây ra. - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 1. 5: Đê biển bị vỡ do bão số 7 năm 2005 gây ra (Trang 23)
Hình 1. 6 –  Công tác gia cố mái đê biển - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 1. 6 – Công tác gia cố mái đê biển (Trang 25)
Hình 2. 3:   Định nghĩa xác suất xảy ra sự cố và chỉ số độ tin cậy [7] - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 2. 3: Định nghĩa xác suất xảy ra sự cố và chỉ số độ tin cậy [7] (Trang 34)
SƠ ĐỒ CÂY SỰ CỐ HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG LŨ - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
SƠ ĐỒ CÂY SỰ CỐ HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG LŨ (Trang 44)
Hình 2. 8:  Tối ưu tiêu chuẩn an toàn theo quan điểm kinh tế [11] - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 2. 8: Tối ưu tiêu chuẩn an toàn theo quan điểm kinh tế [11] (Trang 51)
Hình 3. 1:  Địa hình khu vực nghiên cứu và chi tiết lưới tính đoạn đê hữu - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 1: Địa hình khu vực nghiên cứu và chi tiết lưới tính đoạn đê hữu (Trang 60)
Hình 3. 2:  Số hóa địa hình huyện Giao Thủy – chi tiết lưới tính đoạn đê biển - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 2: Số hóa địa hình huyện Giao Thủy – chi tiết lưới tính đoạn đê biển (Trang 61)
Hình 3. 3:  Các biên miền tính toán - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 3: Các biên miền tính toán (Trang 62)
Hình 3. 4 : So sánh mực nước thực đo và mô phỏng từ ngày 18 đến 28/7/2009 - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 4 : So sánh mực nước thực đo và mô phỏng từ ngày 18 đến 28/7/2009 (Trang 63)
Hình 3. 5:  Đường tần suất mực nước tổng hợp tại Giao Xuân, Giao Thủy, - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 5: Đường tần suất mực nước tổng hợp tại Giao Xuân, Giao Thủy, (Trang 66)
Hình 3. 6 : Trường dòng chảy gây ngập lụt huyện Giao Thủy – Kịch bản 1 - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 6 : Trường dòng chảy gây ngập lụt huyện Giao Thủy – Kịch bản 1 (Trang 67)
Hình 3. 7:  Phân vùng ngập lụt trên địa bàn huyện Giao Thủy khi đê sông vỡ - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 7: Phân vùng ngập lụt trên địa bàn huyện Giao Thủy khi đê sông vỡ (Trang 67)
Hình 3. 8:  Hình ảnh Huyện Giao Thủy ngập lụt khi đê sông vỡ - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 8: Hình ảnh Huyện Giao Thủy ngập lụt khi đê sông vỡ (Trang 68)
Hình 3. 9:  Trường dòng chảy gây ngập lụt huyện Giao Thủy – kịch bản 2 - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 9: Trường dòng chảy gây ngập lụt huyện Giao Thủy – kịch bản 2 (Trang 68)
Hình 3. 10:  Phân vùng ngập lụt trên địa bàn huyện Giao Thủy khi đê biển - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 10: Phân vùng ngập lụt trên địa bàn huyện Giao Thủy khi đê biển (Trang 69)
Hình 3. 11 -  Hình ảnh mô phỏng vùng bảo vệ bị ngập lụt do đê biển vỡ - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 11 - Hình ảnh mô phỏng vùng bảo vệ bị ngập lụt do đê biển vỡ (Trang 70)
Hình 3. 12:  Biến trình độ sâu ngập lụt trung bình tại một số xã trên địa bàn - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 12: Biến trình độ sâu ngập lụt trung bình tại một số xã trên địa bàn (Trang 71)
Hình 3. 13:  Biến trình độ sâu ngập lụt trung bình tại một số xã trên địa bàn - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 3. 13: Biến trình độ sâu ngập lụt trung bình tại một số xã trên địa bàn (Trang 72)
Hình 4. 2:  Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên cơ chế chảy tràn - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 2: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên cơ chế chảy tràn (Trang 78)
Hình 4. 5:  Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói chân đê - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 5: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói chân đê (Trang 85)
Hình 4. 6:  Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói ngầm - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 6: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế xói ngầm (Trang 87)
Hình 4. 7:  Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế đẩy trồi - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 7: Ảnh hưởng của các biến ngẫu nhiên đến cơ chế đẩy trồi (Trang 88)
Hình 4. 8:  Hệ số ổn định mái dốc đê phía biển SF min  =1.501 - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 8: Hệ số ổn định mái dốc đê phía biển SF min =1.501 (Trang 89)
Hình 4. 11 : Tổ hợp xác suất xảy ra sự cố hệ thống đê biển Giao Thủy  thiết kế - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 11 : Tổ hợp xác suất xảy ra sự cố hệ thống đê biển Giao Thủy thiết kế (Trang 92)
Hình 4. 12:  Mặt cắt đại diện đê Bắc sông Dinh hiện tại và khi nâng cấp - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 12: Mặt cắt đại diện đê Bắc sông Dinh hiện tại và khi nâng cấp (Trang 93)
Hình 4. 13:  Đường cong thiệt hại được thiết lập với các dữ kiệt thiệt hại trong - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 13: Đường cong thiệt hại được thiết lập với các dữ kiệt thiệt hại trong (Trang 97)
Hình 4. 15:  Đồ thị quan hệ giữa độ sâu ngập lụt và tỉ lệ tử vong - nghiên cứu ứng dụng lý thuyết độ tin cậy trong thiết kế tối ưu hệ thống phòng chống lũ – áp dụng cho một hệ thống đê cụ thể khu vực hạ lưu sông hồng hoặc sông thái bình
Hình 4. 15: Đồ thị quan hệ giữa độ sâu ngập lụt và tỉ lệ tử vong (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w