1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng “tự học” trong cải cách giáo dục thời Minh Trị

3 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 178,53 KB

Nội dung

Vào giai đoạn thế kỷ 21, xã hội có nhiều biến đổi, các nước phương Đông cũng chuyển mình theo nhịp thời đại. Và trên thực tế có những nước đã phát triển vượt bậc điển hình là Nhật Bản, một trong những yếu tố làm nên thành công đó phải kể đến công cuộc cải cách giáo dục, và tư tưởng “Thực học” là một sự thành công cốt lõi trong nền giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị. Mời các bạn tham khảo!

TƢ TƢỞNG “TỰ HỌC” TRONG CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ Lƣu Thế Bảo Anh Khoa Nhật học - Trƣờng ĐH Cơng nghệ TP.HCM Email: baoanhluu2014@gmail.com TĨM TẮT Vào giai đoạn kỷ 21, xã hội có nhiều biến đổi, nƣớc phƣơng Đơng chuyển theo nhịp thời đại Và thực tế có nƣớc phát triển vƣợt bậc điển hình Nhật Bản, yếu tố làm nên thành cơng phải kể đến công cải cách giáo dục, tƣ tƣởng “Thực học” thành công cốt lõi giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Từ khóa: Tƣ tƣởng, tự học, cải cách, Minh Trị ABSTRACT In the 21st century period, society has changed a lot, countries in East Asia also changed themselves as the trend of the new era In practical, some countries has developed incredibly, which example is Japan One factor to the success is education revolution, and theory “practical study” is the core value in Meịi dynasty Keywords: Practical study, Meiji dynasty TƢ TƢỞNG TỰ HỌC Tƣ tƣởng “Thực học” đời bối cảnh lịch sử nƣớc Đông Á vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có nhiều biến động Nhiều nƣớc Đông Á lạc hậu đứng nguy trở thành thuộc địa, hay nửa thuộc địa trƣớc sức mạnh quân khoa học kỹ thuật tiên tiến nƣớc phƣơng Tây Trong học vấn nƣớc theo lối “Hƣ học ” tỏ khơng cịn hợp thời Trƣớc tình hình đó, giới trí q tộc, trí thức xuất thân nhà Hán học sớm nhận thức đƣợc lạc hậu giáo dục cũ tìm kiếm lối học đáp ứng nhu cầu thời đại Trong đó, tầng lớp q tộc, trí thức Nhật Bản sớm thay đổi nhận thức lạc hậu so với phát triển khoa học kỹ thuật phƣơng Tây để học hỏi Có thể nói nhân tố quan trọng dẫn đến thành công công Minh Trị Duy Tân, Nhật phát triển sánh ngang cƣờng quốc phƣơng Tây, ngày mạnh lên thoát khỏi nguy trở thành thuộc địa Trƣớc thành công vang dội Nhật Bản nhƣ thất bại nặng nề nhà Thanh trƣớc cƣờng quốc phƣơng Tây, nƣớc Đơng Á có chung Hán học phải nhìn lại giáo dục mình, họ nhận thấy giáo dục nƣớc nhà có nhiều bất cập, lỗi thời, từ đề cao phƣơng pháp học tập Nhật Bản, phƣơng pháp “thực học” Những ngƣời phổ biến tƣ tƣởng Nhật Kaibara Ekken (1630-1714), Ito Jinsai (1627-1705) Yamaga Soko (1622-1685), ba triết gia tiếng thời kì Mạc phủ Tokugawa Mục đích tƣ tƣởng 1192 “Thực học” thời kì hƣớng tới cách nhìn, phƣơng pháp học để thay cho lối học “từ chƣơng” mang tính truyền thống Nho giáo nhằm cải tạo xã hội nâng cao chất lƣợng sống Khác với tƣ tƣởng “Thực học” thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, quan điểm nhà Thực học thời Minh Trị tiêu biểu nhƣ Nishi Amane (1829-1897), Fukuwaza Yukichi (1834-1901) kế thừa phát triển tƣ tƣởng mang tính truyền thống phƣơng Đơng Nhật Bản tƣ tƣởng đại phƣơng Tây Theo nhà triết học Nishi Amane ngƣời du học Hà Lan ơng cho đối tƣợng học thuật thật mục đích cốt lõi “Thực học” khơng khác đem đến lợi ích thiết thực cho công xây dựng đất nƣớc giàu mạnh Tiếp thu tƣ tƣởng “Thực học” triết học thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, Nishi phủ nhận lối học mang nặng tính trừu tƣợng xa rời thực tế Nho giáo Komon (kinh nghiệm) chìa khóa học vấn khơng phải Kammon (trừu tƣợng) Nói mọt cách khác tri thức ngƣời kết từ trình tự quan sát trãi nghiệm thực tế Do ơng nhấn mạnh vai trò quan trọng việc học lịch sử triết học Đây chìa khoa quan trọng việc nghiên cứu phƣơng Tây để áp dụng vào công cải cách đất nƣớc Nishi nhận định “ lịch sử ghi chép cách có hệ thống thứ tự kiện quan trọng cộng đồng ngƣời, thể rõ rệt mối liên hệ mật thiết nguyên nhân kết quả” [4] Một nhà Tây học khác Nhật lúc Fukuzawa Yukichi, ơng thành viên phái đồn Iwakuwa thị sát học tập nƣớc phƣơng Tây Ông kêu gọi ngƣời theo đuổi tƣ tƣởng Thực học sở khoa học đại Phƣơng Tây nhằm thúc tiến xã hội nâng cao tinh thần độc lập ngƣời dân Nhật Theo ơng, “ có va chạm thực tế giải đƣợc vấn đề thực tế, học phải đơi với hành, học phải bảo đảm tính thực tế hiệu thực tiễn sống “Thực học” phải học, yêu cầu bắt buộc cho tất ngƣời, thân ngƣời phait tự trang bị, không phân biệt đẳng cấp, không phân biệt giàu nghèo” [1] CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ Vào thời Minh Trị, quyền muốn thúc đẩy nƣớc Nhật thành quốc gia đại nên xây dựng nên giáo dục áp dụng theo mơ hình Phƣơng Tây Thời kỳ Edo trƣớc đề lại giáo dục đáng tự hào tỉ lệ ngƣời dân biết chữ cao, 43 % nam giới 10 % nữ giới biết chữ vào năm 1868 Trên cở sở học tập chế độ quản lý giáo dục Pháp Từ chuyến xứ đoàn Iwakura đến nƣớc phƣơng Tây, Nhật Bản mời vị giáo sƣ nƣớc Đức, Mỹ, Anh đến giảng dạy Nhật Những vị giáo sƣ thay màu áo cho giáo dục Nhật Bản, giúp Nhật cải cách giáo dục hiệu Vào tháng năm 1872, quyền Minh Trị ban hành luật “học chế” luật giáo dục hƣớng đến yêu cầu xây dựng giáo dục cho toàn dân, xây dựng xã hội học tập làm tảng canh tân đất nƣớc với tiêu chí xây dựng Nhật Bản thành quốc gia “Phú quốc cƣờng binh” Trong luật “học chế” gồm điểm bản, điểm thứ ghi rõ “giáo dục Thực học có ích cho đời sống ngày từ khoa học tự nhiên, công nghê đến pháp luật, trị, y học…”) Theo “Học chế”, phủ học hỏi theo hệ thống giáo dục Pháp, lập nhiều khu Đại học, Trung học, Tiểu học Vào thời Minh Trị nƣớc có khu đại học, khu đại học có 32 khu trung học, khu trung học có 210 khu tiểu học Bộ giáo dục quán triệt hệ thông quản ký nƣớc Hệ thống trƣờng chùa Terakoya khu vực nơng thơn đƣợc phủ quan tâm Trƣờng học đƣợc mở cửa rộng khắp giúp cho việc phổ cập giáo dục cho ngƣời đƣợc tiến hành thuận lơi, không phân biệt giai cấp, nghề nghiệp Dần dần giáo sƣ ngƣời nƣớc đƣợc thay giáo sƣ ngƣời Nhật du học nƣớc trở [5] Phƣơng pháp cải cách giáo dục thông qua tƣ tƣởng “Thực học” mang lại thay đổi từ tƣ đem đến thành lớn đến Nhật Bản lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội Những thành 1193 học tập khoa học kỹ thuật tiến phƣơng Tây với kết hợp giá trị văn hóa truyền thống lâu đời tạo nên giá trị đặc sắc có Nhật Bản Hệ thống giáo dục “Thực học” đào tạo lực lƣợng lao động có hiệu cao đƣa đất nƣớc tiến tới đại hóa Đƣợc kế thừa truyền thống thành tựu từ thời Tokugawa thời kỳ trƣớc đó, quyền Minh Trị thành công việc đề chủ trƣơng biện pháp cải cách giáo dục mới, đem lại thành tựu mặt cho xã hội Nhật Bản KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Hiện giáo dục Việt Nam áp dụng phƣơng pháp rập khn máy móc, thầy đến lớp trò đạt đƣợc kiến thức, kiến thức ngƣời học hoàn toàn lệ thuộc vào giáo viên Ngƣời học thụ động cách tiếp cận, qua cải cách giáo dục phƣơng pháp “ Thực học” thấy rõ tầm quan trọng việc tự nâng cao kiến thức thân, chủ động cách tiếp cận môi trƣờng mới, đẩy lùi tƣ tƣởng thụ động, chờ thời Đối với sinh viên đại học lên lớp cần chủ động tìm hiểu thêm kiến thức xã hội nhằm trao dồi lực thân, tạo tảng kiến thức rộng để phục vụ cho công việc thực tế sau trƣờng Đối với ngƣời giảng dạy phải tự nâng cao trình độ giáo án, tránh nhàm chán lặp lặp lại, tạo nhiều hoạt động gây ý nhƣ ghi nhớ cho giảng thêm sinh động Đối với quan chức liên quan đến lĩnh vực giáo dục cần tạo môi trƣờng học tập động, học đơi với hành, trang bị phịng học đại, tiện nghi cho hoạt động thuyết trình hay làm nhóm Giáo trình đƣợc soạn cần mang tính thực tế kịp thời ngƣời học dễ tiếp thu KẾT LUẬN Qua cải cách giáo dục tƣ tƣơng “Thực học” cho thấy Nhật thành công việc xóa bỏ tƣ tƣởng “Hƣ học”, kết đạt đƣợc Nhật nƣớc tiên phong Châu Á có kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật sánh ngang với nƣớc phƣơng Tây Qua đó, thiết nghĩ giáo dục Việt Nam cần phải “cải cách” việc học để tạo thành qua ứng với thực tiễn Bên cạnh đó, cơng cải cách giáo dục thời Minh Trị thành công nhờ đóng góp ngƣời xứ Mặt trời hoạch định cho thân đƣờng học tập sáng tạo, chấp nhận đổi để truyền đạt lại cho hệ sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fukuzawa Yukichi (Chƣơng Thâu dịch), Nhật cách tân giáo dục thời Minh Trị, Nxb Chính trị quốc gia (1995) [2] Fukuzawa Yukichi (Phạm Thu Giang dịch), Phúc ông tự truyện: Hồi ký Fukuzawa Yukichi, Nxb Thế giới (2005) [3] Fukuzawa Yukichi (Phạm Hữu Lợ dịch), Khuyến học hay học tinh thần độc lập tƣ tƣởng ngƣời Nhật Bản, Nxb Trí thức, Hà Nội (2008) [4] Thomas R.H.Havens, Comte- Mill and the thought of Nishi Amane in Meiji Japan, The Journal of Asian Studies, Volumn XVI (Feb, 1982) [5] Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới (2007) [6] Nguyễn Tiến Lực, Minh Trị Duy Tân, Nxb Giáo dục (2010) 1194 ... “Thực học” phải học, yêu cầu bắt buộc cho tất ngƣời, thân ngƣời phait tự trang bị, không phân biệt đẳng cấp, không phân biệt giàu nghèo” [1] CẢI CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ Vào thời Minh Trị, ... nƣớc phƣơng Tây Qua đó, thiết nghĩ giáo dục Việt Nam cần phải ? ?cải cách? ?? việc học để tạo thành qua ứng với thực tiễn Bên cạnh đó, cơng cải cách giáo dục thời Minh Trị thành cơng nhờ đóng góp ngƣời... đó, quyền Minh Trị thành công việc đề chủ trƣơng biện pháp cải cách giáo dục mới, đem lại thành tựu mặt cho xã hội Nhật Bản KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Hiện giáo dục Việt

Ngày đăng: 04/09/2021, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w