Tìm kiếm thông tin sức khỏe (TKTTSK) đang dần trở thành một nhu cầu không thể thiếu và là vấn đề rất được quan tâm. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện từ 10/2018–10/2019 trên 814 người dân từ 18 tuổi, tại 4 phường ở thành phố Huế (Việt Nam) được tiến hành nhằm mô tả thực trạng TKTTSK và một số yếu tố tác động đến hành vi TKTTSK. Kết quả cho thấy 77,0% người dân có nhu cầu và đã thực hành hành vi TKTTSK.
THỰC TRẠNG TÌM KIẾM THƠNG TIN SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ Nguyễn Đắc Quỳnh Anh*, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Kỳ Nhật Minh, Trần Đình Khánh Sỹ, Ngơ Thị Diệu Hường Trường Đại học Y Dược Huế TĨM TẮT Tìm kiếm thơng tin sức khỏe (TKTTSK) dần trở thành nhu cầu thiếu vấn đề quan tâm Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực từ 10/2018–10/2019 814 người dân từ 18 tuổi, phường thành phố Huế (Việt Nam) tiến hành nhằm mô tả thực trạng TKTTSK số yếu tố tác động đến hành vi TKTTSK Kết cho thấy 77,0% người dân có nhu cầu thực hành hành vi TKTTSK Trong đó, 32,3% đối tượng có kiến thức tốt Nhân viên y tế cho nguồn thông tin đáng tin cậy (75,3%) 47,4% người dân tiếp cận với kênh thông tin Nguồn tin thông dụng Internet (62,7%) Nhóm thơng tin mà người dân có nhu cầu tìm kiếm cao bao gồm: Dấu hiệu bệnh tật (78,6%), phương pháp điều trị đại (77,5%) chế độ dinh dưỡng (75,9%) Các yếu tố độc lập tác động đến hành vi TKTTSK người dân là: Trình độ học vấn, Tình trạng sức khỏe thân theo đánh giá chủ quan, tình trạng sức khỏe thân theo chẩn đoán bác sĩ kiến thức TKTTSK Cần phát triển hoạt động tuyên truyền sức khỏe, tạo điều kiện để người dân tiếp cận thông tin thống phù hợp Từ khóa: Tìm kiếm thông tin sức khỏe; người trưởng thành; nhu cầu; Huế; Việt Nam I ĐẶT VẤN ĐỀ Thông tin sức khỏe liệu liên quan đến y tế, bệnh tật, dự phòng bảo vệ sức khỏe cá nhân [1], thơng tin đóng vai trị vô quan trọng sống Với khả tìm kiếm thơng tin sức khỏe (TKTTSK), người chủ động dự phòng bệnh tật, nâng cao chất lượng đời sống cá nhân phát triển xã hội Tại Việt Nam, 82,9% người dân quan tâm đến sức khỏe thân Trong đó, 40,5% thường xun tìm kiếm thơng tin sức khỏe [1] Điều chứng tỏ nhu cầu TKTTSK ngày trở nên cấp thiết Bên cạnh kênh thông tin sức khỏe truyền thống như: Nhân viên y tế, tivi, loa đài, sách báo…, phát triển internet tăng thơng tin y tế có sẵn mạng xã hội dần *Tác giả: Nguyễn Đắc Quỳnh Anh Địa chỉ: Trường Đại học Y Dược Huế Điện thoại: 0702 312 980 Email: drquynhanhnguyen.med@gmail.com 16 thay đổi cảnh quan thông tin sức khỏe Khoảng 60% người dùng Mỹ sử dụng Internet để tìm kiếm thơng tin phục vụ sức khỏe [2] Nếu so với việc tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin truyền thống, việc tìm kiếm thơng tin thông qua Internet cho dễ dàng, đa dạng cập nhật [3, 4] Tại Việt Nam, số người sử dụng Internet tăng lên không ngừng, từ khoảng 44,4 triệu (2015) lên 54,7 triệu (2018) ước tính đạt 75,7 triệu (2023) [5 ,6] Điều đặt thách thức cho người dân, cán y tế sở chăm sóc sức khỏe, quản lý y tế việc chọn lọc xử lý thơng tin Từ lí trên, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng tìm kiếm thông tin sức khỏe người dân thành phố Huế” với mục tiêu mơ tả thực trạng tìm kiếm thông tin sức khỏe số yếu tố liên quan người dân Thành phố Huế Ngày nhận bài: 09/04/2020 Ngày phản biện: 24/04/2020 Ngày đăng bài: 12/05/2020 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 30, số - 2020 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Người dân từ 18 tuổi trở lên, có hộ thường trú địa bàn đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thành phố Huế từ tháng 10/2018 đến tháng 05/2019 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ [7]: n = c x Z2/2 p(1-p) d2 Với hệ số thiết kế c=2, tỷ lệ ước đoán p=0,405 [1], d=0,05 độ tin cậy 95%, lấy dự trù thêm 10%, cỡ mẫu tính theo cơng thức 818 Trên thực tế, cỡ mẫu thu 818 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu nhiều giai đoạn Giai đoạn 1: Chọn ngẫu nhiên 27 phường thành phố Huế, bao gồm Phường Đúc, Trường An, Phú Cát Vỹ Dạ Giai đoạn 2: Dựa theo số dân phường, tiến hành xác định số lượng người dân tham gia nghiên cứu theo phương pháp tỷ lệ với quần thể Chọn ngẫu nhiên đối tượng tham gia nghiên cứu từ danh sách nhân phường đủ số lượng Kiến thức TKTTSK đánh giá đạt hay không đạt dựa vào định nghĩa thông tin sức khỏe hành vi TKTTSK với 16 câu hỏi lựa chọn sai, phân loại điểm cắt tứ phương vị [8 - 10] Hành vi TKTTSK, bao gồm: Tần suất TKTTSK, nguồn thông tin sức khỏe, nội dung tìm kiếm, lí mục đích TKTTSK Nhu cầu TKTTSK xác định dựa theo bảng đánh giá mức độ quan tâm chủ đề khác (1= “Rất không quan tâm” đến 4= “Cực kỳ quan tâm”) 2.6 Công cụ thu thập thông tin Sử dụng câu hỏi xây dựng dựa thang đo HLS-Asia-Q, hiệu chỉnh cho phù hợp với đặc điểm quốc gia Đông Nam Á từ HLS-EU-Q [8, 9] 2.7 Phương pháp phân tích số liệu Số liệu phân tích phần mềm SPSS 18.0 Kết mô tả phân phối tần suất, tỷ lệ; kiểm định mối liên quan biến số phương pháp hồi quy đa biến Logistic với độ tin cậy 95% 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận trường Đại học Y Dược Huế, quyền địa phương nơi tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giải thích rõ ràng tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin liên quan đến đối tượng mã hóa đảm bảo bí mật 2.5 Nội dung nghiên cứu III KẾT QUẢ Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Giới tính (nam/nữ), tuổi (