1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển cây cao su trên địa bàn huyện chư sê

56 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ KIM YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ Gia Lai, tháng 05 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : THS NGUYỄN THỊ MINH CHI SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ KIM YẾN LỚP : K511PTV MSSV : 7112140785 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iv LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU .3 1.1 VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Vai trò cao su 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất cao su 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.2.1 Gia tăng diện tích, suất, sản lượng cao su 1.2.2 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất cao su 10 1.2.3 Chỉ tiêu phản ánh kết HQKT cao su 11 1.2.4 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 1.3.3 Thị trường 17 1.3.4 Các sách nhà nước phát triển cao su 18 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CAO SU MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 20 1.4.1 Mơ hình trồng cao su đất Hịa Phong – Krơng Bơng 20 1.4.2 Mơ hình làm giàu từ trồng cao su tiểu điền 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ .22 2.1 ĐẶC ĐIỂM HUYỆN CHƢ SÊ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 22 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 2.1.3 Tình hình sở hạ tầng 25 2.1.4 Tình hình dân số lao động .25 2.1.5 Phong tục tập quán sản xuât, sinh hoạt nhân dân 25 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN CHƢ SÊ 26 i 2.2.1 Thực trạng diện tích, suất, sản lượng cao su 26 2.2.2 Thực trạng tiêu thụ cao su địa bàn huyện 28 2.2.3 Thực trạng nguồn lực phát triển cao su địa bàn 29 2.2.4 Thực trạng kỹ thuật tổ chức sản xuất cao su 30 2.2.5 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su 31 2.2.6 Đánh giá thực trạng phát triển cao su địa bàn .32 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ 35 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 35 3.1.1 Nhu cầu sản phẩm cao su 35 3.1.2 Chiến lược định hướng phát triển nông nghiệp phát triển cao su tỉnh Gia Lai, huyện Chư Sê .36 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CAO SU HUYỆN CHƢ SÊ 38 3.2.1 Hồn thiện sách phát triển cao su 38 3.2.2 Giải pháp vốn 39 3.2.3 Giải lao động 41 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng 41 3.2.5 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật 41 3.2.6 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất cao su 43 3.2.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/Viết tắt BOT : CNH DRC GDP HĐH HQK IPM : : : : : : IRSG : KV KVA : : PB : QH & TKNN SNG : : SVR : TKKD TKKTCB TNHH MTV XĐGN : : : : Nội dung Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Cơng nghiệp hóa Dry rubber content (Hàm lượng cao su khô) Gross Domestic Product Hiện đại hóa Hiệu kinh tế Quản lí dịch hại tổng hợp International Rubber Study Group (Nhóm Nghiên cứu Cao su Quốc Tế) Kilovol Kilovolampe Trạm Nghiên cứu Cao su, đồn điền Golden Hope, Malaysia (Prang Besar) Quy hoạch thiết kế nông nghiệp Cộng đồng quốc gia độc lập Standard Vietnamese Rubber (cao su tiêu chuẩn Việt Nam) Thời kì kinh doanh Thời kì kiến thiết Trách nhiệm hữu hạn thành viên Xóa đói giảm nghèo iii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 Tên bảng Diện tích, sản lượng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Xuất cao su thiên nhiên Việt Nam Diện tích, sản lượng suất cao su huyện Chư Sê giai đoạn 2010 – 2014 Diện tích trồng cao su qua năm Tình hình tiêu thụ cao su huyện Chư Sê giai đoạn 2010-2014 Thực trạng phát triển sản xuất cao su địa bàn Tình hình tiêu thụ cao su theo thi trường huyện Chư Sê qua năm Dự báo sản lượng cao su thiên nhiên nước hàng đầu Trang 12 14 27 27 28 29 31 35 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 1.1 1.2 1.3 1.4 Tên hình vẽ Các giai đoạn sinh trưởng phát triển cao su Thị phần sản lượng cao su Việt Nam so với giới, năm 2014 Thị phần cao su thiên nhiên Việt Nam xuất năm 2014 Tình hình xuất cao su Việt Nam iv Trang 13 14 15 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến cuối kỷ 19, cao su thiên nhiên Brazil độc quyền cung cấp từ rừng Để giải nhu cầu cao su ngày tăng, nước Anh tìm cách trồng cao su nước Châu Á Năm 1876, Henry Wickhan, nhà thực vật Anh, chuyển 70.000 hạt cao su từ Brazil Anh, sau từ nguồn hạt mang sang trồng SriLanka, Singapore, Malaysia Indonesia Từ năm 1883, cao su Sri Lanka Malaysia có hạt làm nguồn giống cung cấp cho nhiều nước Châu Á Châu Phi Sau năm 1889, vườn cao su Châu Á bắt đầu sản xuất mủ, nhanh chóng vượt Brazil đến giữ vị trí chủ đạo, đứng đầu Indonesia, Thái Lan Malaysia Sản phẩm cao su mủ cao su dùng làm nguyên liệu đầu vào quan trọng nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt ngành giao thơng vận tải Bên cạnh sản phẩm phụ cao su hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu…cây cao su cịn có vị trí quan trọng bảo vệ đất cân sinh thái.Trong năm gần đây, cao su trở thành trồng mạnh thu hút nhiều người trồng giá trị kinh tế to lớn Nông dân tỉnh trồng nhiều Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk, … giàu lên nhờ cao su Sản lượng cao su thiên nhiên Việt Nam năm qua tăng mạnh, từ có 220 ngàn năm 1996 lên 954 ngàn năm 2014 Vị ngành cao su Việt Nam giới ngày khẳng định Chúng ta đứng vị trí thứ tư giới xuất mặt hàng này, sản xuất xuất cao su mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng loại nông sản xuất Sản xuất cao su phát triển tạo thêm nhiều việc làm góp phần ổn định sản xuất, cải thiện đời sống người lao động tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước Ngành cao su trở thành ngành kinh tế quang trọng số tỉnh nước có ý nghĩa quang trọng khơng kinh tế quốc dân mà cịn có ý nghĩa lớn mặt xã hội Những năm gần đây, ngành cao su trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Gia Lai, góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, giải việc làm cho lượng lớn dân cư, góp phần vào cơng tác xố đói giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách thông qua xuất Cùng với chủ trương tỉnh Gia Lai, huyện Chư Sê xác định phát triển cao su ngành kinh tế mũi nhọn, ngành chiến lược quan trọng tạo sức bật phát triển số ngành nghề khác địa phương Do việc phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện định hướng mang tính chiến lược cấp thiết cho trình phát triển kinh tế xã hội Huyện, xuất phát từ thực tế địa phương nhận thức tầm quan trọng việc phát triển cao su địa bàn huyện, xin chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển cao su địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển sản xuất cao su - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai - Đề xuất số giải pháp nhằm phát tiển sản xuất cao su địa bàn huyện Chư Sê thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển cao su - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Huyện Chư Sê, Tỉnh Gia lai + Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cao su chủ yếu tập trung vào giai đoạn 2010-2014 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết hiệu sản xuất, kinh doanh cao su - Phương pháp thống kê kinh tế: Dựa vào số liệu thống kê để phân tích, làm rõ vấn đề có tính quy luật, nhận xét đánh giá đắn Phương pháp giúp cho việc tổng hợp phân tích thống kê tài liệu điều tra đồng thời hệ thống tiêu cho phép đánh giá hiệu kinh tế mơ hình nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, số liệu thứ cấp thu thập từ quyền ban ngành địa phương, tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội báo cáo kế hoạch huyện, xã thu thập từ quan quyền quan chức phịng Nơng nghiệp - Địa huyện Chư Sê loại sách báo, mạng Internet Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài cấu trúc thành chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển cao su - Chương 2: Thực trạng phát triển cao su địa bàn Huyện Chư Sê- Gia Lai - Chương 3: Giải pháp phát triển cao su địa bàn Huyện Chư Sê- Gia Lai Đề tài nghiên cứu thời gian có hạn, với kiến thức thân cịn nhiều hạn chế vấn đề đánh giá thực trạng nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo hội đồng nhà trường để chuyên đề em hoàn thiện Đề tài hoàn thành hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Minh Chi, giúp đỡ cán cơng chức văn phịng thống kê, phịng Nơng nghiệp huyện Chư Sê c ng tồn thể thầy khoa Kinh tế Em xin chân thành cảm ơn ! CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1 VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Vai trò cao su a Về mặt kinh tế Cây cao su từ trở thành hàng hố, cơng dụng ngày mở rộng Hiện mủ cao su trở thành bốn nguyên liệu ngành cơng nghiệp giới Nó đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ Sản phẩm cần d ng đến cao su kể đến loại sau: lốp ô tô chiếm 70% sản lượng cao su giới, cao su d ng để làm ống băng truyền, đệm giảm xóc, vật liệu chống mài mịn, thiết bị hàng khơng, dụng cụ gia đình dụng cụ thể thao Ngồi giá trị mủ cao su, cao su cịn cung cấp lượng gỗ lớn mặt hàng đồ gỗ cao su Việt Nam chiếm khoảng 10% tổng giá trị đồ gỗ xuất khẩu, giá gỗ cao su có giá dao động từ 5,7 – triệu đồng/m3 gỗ phôi (theo báo nông nghiệp Việt Nam) Hàng năm sau năm thứ 7, cao su cung cấp khoảng 200 - 300 kg hạt/ha với hàm lượng dầu khoảng 10 - 20% trọng lượng hạt; lượng prơtêin hạt, dầu cao su dùng cơng nghệ sơn, vecni, xà phịng, làm chất độn pha thuốc kích thích mủ cao su xử lý thích hợp dùng làm dầu thực phẩm; cuối việc trồng cao su đem lại lợi ích mơi trường, rừng phịng hộ, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mịn đất góp phần xây dựng chương trình XĐGN, ổn định xã hội thông qua việc tạo công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa môi trường tốt để nuôi ong Về giá trị thương mại mủ cao su thiên nhiên loại nguyên liệu độc quyền thời gian đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ II xuất cao su nhân tạo làm từ dầu mỏ, cao su thiên nhiên bị cạnh tranh gay gắt nhiều thập kỷ Do cao su sản phẩm quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp nên giá mủ cao su ổn định thời gian dài Tuy vậy, năm gần c ng với thị trường Trung Quốc rộng lớn nhập cao su Việt Nam 70% thị trường Nga, Hàn Quốc, EU, Hoa Kỳ số nước khác; chất lượng mủ ngày cải tiến giá cao su có chiều hướng tăng lên Theo Hiệp hội cao su Việt Nam kim ngạch giá cao su xuất năm 2011 đạt mức cao từ trước đến với 782.200 đạt 2,3 tỷ USD đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho đất nước tăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngoại tệ… b.Về mặt xã hội Việc trồng, chăm sóc khai thác cao su đòi hỏi lực lượng lao động lớn (bình quân lao động cho 2,5-3,5 ha) ổn định lâu dài suốt 25- 30 năm diện tích trồng cao su với quy mơ trung bình đến lớn, số lượng công nhân ổn định giao công việc thường xuyên ổn định thời gian dài Phát triển doanh nghiệp cao su cịn có tác dụng xây dựng sở hạ tầng: đường xá, điện nước, bệnh viện, trường học, khu giải trí…, tham gia phân bố dân cư hợp lý vùng thành thị nông thôn, v ng sâu, v ng xa, thu hút lao động cho vùng sâu, xã đặc biệt khó khăn, v ng cận biên giới, v ng định cư dân tộc người, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới c Về môi trƣờng sinh thái Trên loại đất bạc màu, đất đồi dốc, đất trống đồi trọc, cao su trồng với diện tích lớn cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mịn, bảo vệ mơi trường mặt đất Ngồi chu kỳ sống cao su dài việc bảo vệ môi trường sinh thái bền vững thời gian dài Kết theo dõi cho thấy, loại đất tái canh cao su, chu kỳ trước vườn cao su chăm sóc thích hợp độ phì đất đảm bảo nhu tình trạng trước trồng cao su Ngồi cao su cịn sử dụng dạng rừng mà sản phẩm chủ yếu gỗ cao su có giá trị kinh tế cao 1.1.2 Đặc điểm sinh học Cây cao su có nguồn gốc Nam Mỹ, mọc hoang dại v ng Amazon nhân trồng sản xuất với mật độ từ 400 -571 cây/ha chu kỳ sống giới hạn lại từ 30 - 40 năm, chia làm thời kỳ (nguồn: Trần Ngọc Duyên, 2014) a Thời kỳ kiến thiết (TKKTCB) Là khoảng thời gian 07 năm cao su tính từ trồng Đây khoảng thời gian cần thiết để vanh thân cao su đạt 50 cm đo cách mặt đất 1m Tuỳ điều kiện sinh thái, chăm sóc giống, điều kiện sinh thái đặc thù vùng duyên hải miền Trung, thời gian KTCB phổ biến từ - năm Tuy nhiên, với điều kiện chăm sóc, quản lý vườn quy trình, chọn giống vật liệu trồng thích hợp rút ngắn thời gian KTCB từ 06 tháng đến 01 năm b Thời kỳ kinh doanh (TKKD): Là khoảng thời gian khai thác mủ cao su, cao su khai thác có 50% tổng số có vanh thân đạt từ 50 cm trở lên, giai đoạn kinh doanh dài từ 25 đến 30 năm Trong giai đoạn tiếp tục tăng trưởng mức thấp nhiều so với giai đoạn KTCB Sản lượng mủ thấp năm đầu tiên, sau cao dần năm cạo thứ ba, thứ tư đến năm thứ năm, năm thứ sáu suất đạt cao dần ổn định Sau giai đoạn trung niên tuổi cạo từ năm thứ 18 trở suất giảm nhanh ảnh hưởng tới yếu tố sinh lý, gãy đổ mưa bão, bệnh… làm giảm mật độ vườn đồng thời lực tái tạo mủ giảm sút Các yếu tố nguyên nhân trực tiếp làm giảm suất mủ cao su Cây cao su có chu kỳ sống dài (30 năm) t y thuộc vào điều kiện tự nhiên địa bàn, chất lượng giống, cách thức đầu tư chăm sóc Thời kỳ KTCB cao su kéo dài 7-8 năm từ trồng đến cao su đưa vào khai thác mủ Do vậy, để thuận - Sự phát triển mặt lượng sản xuất cao su việc làm gia tăng khối lượng sản phẩm cao su sản xuất, gia tăng tổng giá trị sản xuất cao su, gia tăng sản lượng hàng hóa cao su, mở rộng thị trường tiêu thụ… điều thực thông qua gia tăng yếu tố đầu vào như: Gia tăng quy mơ diện tích trồng (thơng qua khai hoang, phục hóa), nhiên khả có giới hạn quỹ đất bị hạn chế; gia tăng số lượng lao động; gia tăng vốn đầu tư… - Sự phát triển sản xuất cao su mặt chất nâng cao hiệu hoạt động sản xuất cao su gia tăng đóng góp sản xuất cao su cho kinh tế xã hội địa phương Sự phát triển sản xuất cao su mặt chất thực cách: + Chuyển dịch cấu diện tích cao su theo hướng tăng tỷ trọng diện tích có hiệu kinh tế cao + Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí hao hụt sản xuất, thu hoạch, chế biến tiêu thụ sản phẩm + Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất, kỹ thuật thâm canh… để gia tăng lên suất, chất lượng sản phẩm tăng thu nhập/đơn vị diện tích cao su 3.1.2 Chiến lƣợc định hƣớng phát triển nông nghiệp phát triển cao su tỉnh Gia Lai, huyện Chƣ Sê a Tỉnh Gia Lai Là tỉnh miền núi, có quy mơ diện tích lớn, có vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp vùng Tây Nguyên, có nhiều lợi tiềm to lớn phát triển nơng nghiệp tồn diện, có hạn chế điều kiện tự nhiên, nên cần phải ưu tiên tập trung đầu tư để tiếp tục phát triển sản xuất với tốc độ tăng trưởng cao, bước chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa - Quan điểm + Khai thác hợp lý lợi vị trí địa lý, nguồn lực để tiếp tục phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp với tốc độ cao ổn định; có chuyển biến tích cực cấu nội ngành khu vực I Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, yếu tố quan trọng vấn đề tạo tích lũy nội ngành khu vực I nói riêng tích lũy tồn kinh tế nói chung + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế khu vực I, xây dựng nên cấu cân đối vững nông nghiệp – lâm nghiệp, trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ nông nghiệp hợp lý nhất, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến ngành nghề nông thơn, xây dựng mơ hình canh tác tối ưu trồng trọt – chăn nuôi, để gia tăng giá trị sản lượng lợi nhuận đơn vị diện tích đất nông nghiệp + Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành vùng chun canh phù hợp với tiềm mạnh tỉnh mối quan hệ liên vùng lãnh thổ, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ nước thị trường nước ngồi 36 + Phát triển nơng nghiệp gắn liền với q trình thị hóa phải đơi với xây dựng nơng thơn tiến trình CNH HĐH nông nghiệp - nông thôn Phát triển phải gắn liền với công xã hội, đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực nông thôn, tạo phân công lao động mới, giải việc làm thu hẹp khoảng cách giàunghèo, khoảng cách mức sống nông thôn thành thị + Phát triển nông nghiệp sở thâm canh, tăng sản lượng chất lượng, giảm chi phí, đạt hiệu sử dụng tài nguyên hợp lý, phát triển tồn diện, đa canh trồng trọt, chăn ni, thủy sản, dịch vụ công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, nông thôn tập trung khai thác lợi thế, hình thành phát triển vùng chuyên canh trồng vật ni chiến lược, đó: Mũi nhọn công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, tiêu, điều), trái cây, chăn ni đại gia súc: bị, trâu, ni thủy sản + Nghiên cứu có chương trình hành động cụ thể để thực Nghị 26/NQTW Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X ban hành tạo điều kiện xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có chất lượng, có suất, hiệu khả cạnh tranh thị trường quốc tế; tạo điều kiện xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp dịch vụ + Phấn đấu đạt tiêu chí nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia ban hành kèm theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ + Phát triển sản xuất phải đơi với giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững - Mục tiêu + Trong giai đoạn từ 2011 - 2020 ngành nông - lâm - ngư nghiệp xác định ngành sản xuất quan trọng chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế tỉnh Với mục tiêu đó, sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh tiếp tục phát triển theo hướng tập trung theo vùng chuyên canh lớn với tỷ suất hàng hóa cao, phục vụ tối đa cho nhu cầu xuất Đặc biệt sản phẩm cao su, sản phẩm mang tính chiến lược tỉnh quốc gia + Phấn đấu đến năm 2015 có 100% số xã có quy hoạch xây dựng nơng thơn đến năm 2020 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí quốc gia ban hành Mục tiêu chung: Mục tiêu hàng đầu phát triển khu vực I là: Tăng giá trị sản lượng thu nhập/đơn vị diện tích, đồng thời cải tạo bảo vệ mơi trường Tỷ trọng khu vực I tổng sản phẩm (GDP) tỉnh theo xu hướng giảm dần không ngừng tăng lên quy mô Chuyển dịch cấu kinh tế qua trình CNH HĐH khu vực I theo chế thị trường, với nông nghiệp hàng hóa phát triển tồn diện bền vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khu vực I (nông - lâm - thủy) giai đoạn 20112015 6,2 %/năm; giai đoạn 2016-2020 5,0 %/năm Tương ứng giá trị năm 2010 2.485 tỷ đồng, năm 2015 3.358 tỷ đồng năm 2020 4.286 tỷ đồng (giá cố định) 37 b Huyện Chƣ Sê Huyện Chư Sê có diện tích đất tự nhiên 135 ngàn ha, đất nơng - lâm nghiệp 103 ngàn ha, đất phi nông nghiệp 11 ngàn đất chưa sử dụng khoảng 21 ngàn Định hướng huyện cho hoạt động sản xuất cao su hàng hóa thời gian tới cần xuất phát từ số chủ yếu sau: - Khai thác tối đa tiềm đất đai, phát triển trồng công nghiệp đặc biệt cao su tăng cường sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa - Căn vào tiềm năng, lợi huyện lĩnh vực nơng nghiệp, tồn huyện có 19.555,20 diện tích lâu năm, diện tích cao su 7.698,80 ha, bên cạnh cịn có 4.354 đất chưa sử dụng Đây lợi lớn quyền huyện có phương pháp khai hoang, cải tạo để quy hoạch thành vùng trồng cao su - Khai thác tối đa tiềm đất đai, phát triển trồng công nghiệp đặc biệt cao su, tăng cường sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa - Sự liên kết hộ trồng cao su với quyền địa phương cơng ty cao su khơng phải mang tính hội mà phải thực bền chặt có quy ước rõ ràng để người dân yên tâm sản xuất Đồng thời sản phẩm họ làm khơng bị tư thương ép giá - Chăm sóc cải tạo tốt vườn trồng để nhằm nâng cao chất lượng mủ ổn định sản xuất - Tận dụng nguồn lao động dư thừa địa phương vào sản xuất cao su Như vậy, định hướng sách thời gian tới huyện mở rộng diện tích cao su chăm sóc cải tạo tốt để vườn có phát triển nâng cao suất mủ, tận dụng mạnh có Đồng thời thực sách hỗ trợ phát triển để cao su thực trở thành kinh tế mũi nhọn huyện 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CAO SU HUYỆN CHƢ SÊ 3.2.1 Hoàn thiện sách phát triển cao su a Hồn thiện quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch phát triển cao su Hoàn thiện quy hoạch phát triển cao su huyện theo hướng chuyên môn hóa theo chương trình tỉnh Trước tiên phải khai thác bổ sung sở liệu điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng viện QH & TKNN Việt Nam với Đại học LEUVEN (Vương quốc Bỉ) thực khảo sát cho toàn tỉnh Đây xây dựng quy hoạch đồng thời phải tính tốn đầy đủ điều kiện thực Với phương án bố trí phát triển cao su trên, để đảm bảo thực cần phải quan tâm quản lý tốt việc thực doanh nghiệp triển khai dự án lớn Địa bàn huyện Chư Sê số huyện tỉnh có điều kiện để phát triển tối đa diện tích cao su quy hoạch (kể diện tích thích hợp) Bởi diện tích cao su thích hợp chiếm tỷ lệ nhỏ (5,15%), việc phát triển tối đa diện tích cao su nhằm tạo 38 vùng cao su liền vùng, liền khoảnh, tận dụng tối đa tiềm đất đai, tiện cho công tác quản lý sản xuất Việc thực quy hoạch phát triển tỉnh cần đảm bảo bố trí yếu tố điều kiện sản xuất khác để thực phân bố sản xuất Trước tiên phải điều chỉnh quy hoạch sủ dụng đất phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển cao su Trong quy hoạch bố trí diện tích tăng thêm theo quy hoạch phát triển mà khơng bố trí ngồi vùng chun canh tập trung Quy hoạch bảo đảm thực đồng sách khác nhằm thúc đẩy phát triển cơng nghiệp Ngồi huyện cần phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phù hợp quy hoạch chung tỉnh, huyện; kết hợp đầu tư Nhà nước với phát huy nội lực cộng đồng dân cư nơng thơn, ưu tiên hồn thiện hệ thống giao thông nông thôn, thủy lợi,nước sinh hoạt, điện chiếu sáng, loại hình dịch vụ, thơng tin tun truyền…; áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp; có sách đầu tư hợp lý mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại khu vực nông thôn, tạo điều kiện để người dân vay vốn thuận lợi Đồng thời việc quản lý quy hoạch phát triển phải nghiêm túc thường xuyên giám sát việc thực mở rộng diện tích thực dự án doanh nghiệp tránh tình trạng dự án treo hay vượt quy hoạch duyệt Giám sát chặt chẽ tiến trình thực dự án lớn bao gồm trồng mới, phát triển hạ tầng sở sở chế biến kho bãi…Riêng với hộ gia đình thực mở rộng diện tích cao su tiểu điền cần phải chặt chẽ thơng qua việc phát huy vai trị quyền địa phương Đồng thời có chế tài cụ thể với vi phạm quy hoạch cách nghiêm khắc b Thực tốt sách đất đai - Tăng cường quản lý nhà nước đất đai theo luật để kiểm soát biến động đất đai - Sớm hoàn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để ổn định lâu dài cho hộ nông dân, tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất - Các tổ chức, cá nhân khơng phải nơng dân có quyền th đất để tổ chức sản xuất nông - lâm nghiệp Thời hạn diện tích thuê đất tùy thuộc vào vị trí, mục đích quy mơ sử dụng đất - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để thuê đất trồng cao su xây dựng sở chế biến - Ở v ng đất cịn hoang hóa, đất trống đồi núi trọc, …các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản giao đất để tổ chức sản xuất nguyên liệu 3.2.2 Giải pháp vốn Về thu hút vốn: Đẩy mạnh cổ phần hóa, có sách khuyến khích đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế huy động nguồn vốn dân 39 Các doanh nghiệp trồng chế biến cao su thuộc thành phần kinh tế ưu tiên vay vốn từ nguồn tín dụng ưu đãi Nhà nước để trồng, đầu tư trang bị đổi công nghệ thiết bị Các hộ nông dân doanh nghiệp trồng chế biến cao su vay vốn từ chương trình hỗ trợ phát triển trồng, vật nuôi, trồng rừng từ nguồn vốn ưu đãi khác để sản xuất nguyên liệu Trong sách vốn phải kể đến sách vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo tinh thần Nghị định 14/CP ngày 02/02/1993 để phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp kinh tế nơng thơn với lãi suất thích hợp; Chỉ thị số 658/TTg (1997) tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất cao su huy động vốn theo hình thức cổ phần hóa Chủ trang trại cao su vay vốn với lãi suất ưu đãi %/năm từ Quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nước theo tinh thần Thông tư số 82/TT-BTC Thực tiễn phát triển ngành công nghiệp chế biến mủ cao su thời gian qua cho thấy: mơ hình doanh nghiệp chế biến vừa nhỏ, với công nghệ thiết bị chế biến tiên tiến mơ hình chế biến phù hợp cho phát triển ổn định bền vững ngành cơng nghiệp Nhà nước cần có chế sách đủ mạnh, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với việc tăng cường chủng loại chế biến mủ cao su, sản xuất dụng cụ y tế, bao bì, săm lốp tơ, xe máy để xuất khẩu, cần tranh thủ hình thức đầu tư nước ngồi khn khổ luật đầu tư như: Liên doanh, 100% vốn nước ngồi, hình thức BO, BOT Riêng hình thức liên doanh nên áp dụng với điều kiện tỷ lệ vốn Việt Nam không thấp 50%, Việt Nam có học thua thiệt liên doanh với điều kiện yếu tỷ lệ góp vốn - Cần tìm biện pháp để huy động vốn, tranh thủ nhiều nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư - Chính quyền cấp xã, huyện cần có kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhanh chóng nhằm tạo điều kiện để hộ gia đình tiến hành vay vốn kịp thời vụ - Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo lập chế “một cửa” giúp người dân giảm bớt chi phí cho thủ tục khơng cần thiết - Cần tạo điều kiện cho hộ vay vốn với thời gian dài với mức lãi suất phù hợp - Phương thức vay vốn tiền nên thay cách cho vay hình thức vật tư sản xuất - Về thu hút vốn: Đẩy mạnh cổ phần hóa, có sách khuyến khích đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế huy động nguồn vốn dân - Các doanh nghiệp trồng chế biến cao su thuộc thành phần kinh tế ưu tiên vay vốn từ nguồn tín dụng ưu đãi Nhà nước để trồng đầu tư trang bị đổi công nghệ thiết bị 40 - Các hộ nông dân doanh nghiệp trồng chế biến cao su vay vốn từ chương trình hỗ trợ phát triển trồng, vật nuôi, trồng rừng từ nguồn vốn ưu đãi khác để sản xuất nguyên liệu 3.2.3 Giải lao động Lao động yếu tố cần thiết q trình sản xuất Chính thế, để phát huy lợi lực lượng lao động địa phương cần có giải pháp cụ thể sau: - Trước tiến hành trồng cao su cần phải mở lớp tập huấn kỹ thuật thực có chất lượng cho người tham gia Tùy theo giai đoạn sinh trưởng cao su để tiến hành mở lớp tập huấn, cao su nên mở lớp tập huấn vào đầu hai thời kỳ: Thời kỳ KTCB thời kỳ kinh doanh vào đầu thời kỳ yêu cầu kỹ thuật cao có tầm ảnh hưởng lớn đến kết trình sản xuất - Tăng cường kinh phí nhân lực cho cơng tác đào tạo, nhằm nhanh chóng nâng cao dân trí, khu vực đồng bào dân tộc, tăng tỷ lệ lao động có nghề, có kỹ thuật, nâng cao trình độ cho cán địa phương, cấp huyện xã - Xây dựng, đào tạo sử dụng có hiệu mạng lưới khuyến nơng khuyến lâm đến xã, mạng lưới kỹ thuật viên đến thôn để tạo điều kiện đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ nông dân vươn lên sản xuất - Tăng cường công tác tập huấn phổ biến tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng điểm nhân giống chun mơn hóa sản xuất giống phù hợp với quy mô phát triển sản xuất Tăng cường công tác kiểm định giống để hạn chế tối đa loại giống phẩm chất lưu thông thị trường 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố định đến hiệu kinh tế hoạt động sản xuất Những năm gần đây, sở hạ tầng huyện Chư Sê trọng đầu tư, nhiên giải phần hệ thống giáo dục, y tế, cịn vấn đề giao thơng lại cịn nhiều hạn chế Địa điểm trồng cao su xa so với khu dân cư, đường xá nhỏ hẹp lại có độ dốc nên lại khó khăn, m a mưa Điều ảnh hưởng nhiều việc thu mua, vận chuyển mủ cao su Vì để khắc phục hạn chế nhược điểm cần: - Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại từ nơi dân cư sinh sống đến vườn cao su để giúp cho hộ gia đình giảm bớt khó khăn tiết kiệm chi phí khâu vận chuyển nguyên liệu sản phẩm - Xây dựng đai rừng phòng hộ đầu tư cho hệ thống thủy lợi nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bão, lũ quét gây ra… cao su có rễ cạn dễ gãy - Quy hoạch lại cách hợp lý mở rộng tuyến đường phụ đường lên vườn cao su 3.2.5 Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật Nghiên cứu phổ biến loại giống cao su có suất cao, chất lượng tốt, khảo 41 nghiệm, bình tuyển, khu vực hóa loại giống cao su, xây dựng đồn giống phù hợp với vùng sinh thái Đầu tư thiết bị, công nghệ, tăng tỷ lệ sản phẩm chế biến sâu, tăng giá trị sản phẩm phục vụ xuất Đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học công nghệ giống có suất chất lượng phù hợp với mơ hình sản xuất điều kiện cụ thể tiểu v ng Trong đặc biệt trọng ứng dụng giống có chất lượng cao, có khả thích nghi với điều kiện khu vực, tổ chức nhân giống kiểm soát chặt chẽ việc nhân giống lâu năm Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ giống vơ tính để nâng cao suất chất lượng vườn lâu năm (cao su…) ngắn ngày có giá trị cao Đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng loại hình cơng nghệ sau thu hoạch, bao gồm: thu hoạch, phơi sấy, chế biến, bảo quản nông lâm sản Ứng dụng công nghệ tiên tiến canh tác đất dốc nhằm sử dụng lâu bền tài nguyên đất đai tỉnh Nâng cao hiệu phòng chống dịch bệnh cho trồng vật ni, nhanh chóng nhân rộng việc áp dụng tiến kỹ thuật quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM) Điều khiển thời vụ sát với điều kiện môi trường khu vực, mùa vụ loại hình sử dụng đất để đảm bảo thu hoạch an toàn trước tác động hạn hán lũ lụt Từng bước nhân rộng mơ hình nơng – lâm kết hợp, trọng mức đến phát triển chăn nuôi vườn nhà, mơ hình vườn rừng Ưu tiên cho đề tài ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học vào nhân giống, sản xuất giống, tạo giống cho sản phẩm chủ lực tỉnh, giúp nông nghiệp chủ động khâu giống với chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng kịp thời số lượng theo thời vụ sản xuất Ưu tiên cho đề tài nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ cao, nhằm hồn thiện kịp thời quy trình sản xuất theo cơng nghệ cao đối tượng sản xuất (khu công nghệ cao, hộ ứng dụng công nghệ cao) Hỗ trợ trang trại doanh nghiệp làm dịch vụ cung cấp giống cao su Khoa học – công nghệ nhân tố quan trọng thiếu phát triển sản xuất Yếu tố để tăng suất lao động cải tiến kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến vào sản xuất Ở tỉnh Sơn La, thống trị lâu đời kinh tế tự nhiên nên nhận thức thực công tác khoa học – kỹ thuật yếu kém, khoa học kỹ thuật chua gắn với sản xuất Vì vậy, phải tăng cường phát triển khoa học – công nghệ việc thúc đẩy nhanh bền vững trình chuyển dịch cấu trồng Chiến lược kinh tế - xã hội tỉnh sử dụng có hiệu cải tiến cơng nghệ có, tranh thủ khả năng, thời tiếp thu công nghệ tiên tiến đại, kết hợp kế 42 thừa kinh nghiệm lâu đời, truyền thống miền núi với thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ đại 3.2.6 Hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất cao su Hoàn thiện tổ chức sản xuất cao su bảo đảm thành công phát triển trồng Với yếu lớn tổ chức sản xuất hộ kinh doanh, trang trại hay công ty tới mối liên kết tổ chức sản xuất chúng địa bàn tăng tính cấp thiết vấn đề Đẩy nhanh áp dụng mô hình nhà “nhà nước, nhà nơng-người sản xuất công nghiệp lâu năm, nhà khoa học nhà doanh nghiệp” đia bàn huyện Trước hết huyện phải làm vai trò quản lý nhà nước, bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động liên kết tổ chức sản xuất công nghiệp lâu năm Chính quyền cịn chất xúc tác cho liên kết nhà Cần tạo điều kiện thúc đẩy sựu tham gia nhà khoa học sản xuất công nghiệp lâu năm tất khâu Nhưng trước hết tập trung vào khâu quan trọng giống trồng mà tập trung vào hình thành giống cho v ng Lĩnh vực phịng chống dịch bệnh cơng nghệ thu hoạch bảo quản sau thu hoạch cần quan tâm Nhưng muốn thu hút nhà khoa học cần tạo chế tài phù hợp với hoạt động Ngồi quyền cần đẩy mạnh cải cách hành để giải cho trung tâm khuyến nơng trạm bảo vệ thực vật làm tốt vai trò tổ chức cung cấp dịch vụ có liên quan đến kỹ thuật sản xuất phòng trừ dịch bệnh cho trồng Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ mặt cho q trình sản xuất Nhưng quyền cần kiểm soát chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp tổ chức cung ứng Điều quan trọng có tính chất định để liên kết sản xuất, người sản xuất cao su cần phải thực phát triển theo hướng chuyên canh tập trung Đó điều kiện để thực liên kết, có tập trung chun canh có nhu cầu liên kết sản xuất Để khắc phục tình trạng mùa giá cần khuyến khích doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn xây dựng kho chứa làm dịch vụ qua điều tiết nguồn cung Chính quyền tỉnh cần kiến nghị với phủ ngành ngân hàng cung cấp tín dụng lãi suất thấp cho hoạt động mua hàng trữ Đi c ng với điều cần phải phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản quan trọng 3.2.7 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Bảo đảm cho việc tiêu thụ sản phẩm cao su cách chủ động hạn chế tình trạng thị trường biến động tư thương chi phối cần phải có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất người sản xuất theo hợp đồng bảo đảm có giám sát quyền để giảm dần việc xuất sản phẩm chưa qua chế biến Đồng thời bảo đảm lợi ích cho người sản xuất doanh nghiệp Ngồi việc tiêu thụ sản phẩm cịn cần phải kết hợp với việc bảo đảm nguồn vốn sản xuất cho người sản xuất Cây cao su công nghiệp dài ngày cần nhiều vốn Nhu cầu vốn cao khiến người sản xuất phải vay tín dụng từ tư thương thu mua 43 hay chấp nhận bán sớm Điều vừa thiệt hại cho người sản xuất vừa ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ nông sản, đồng thời tăng sức mua thị trường nông thôn Tăng cường hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Phát triển hệ thống thương mại dịch vụ theo hướng đại, phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại hợp tác xã cung ứng dịch vụ địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới phục vụ cho người dân v ng sâu, v ng xa, v ng đồng bào dân tộc thiểu số có đủ mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách xã hội Chính quyền tỉnh cần quy định điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến xuất cao su họ có kho dự trữ sản phẩm với dung lượng khoảng 1000 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn châu Âu đồng thời sử dụng công nghệ chế biến đại thân thiện với môi trường đảm bảo cho chất lượng thương hiệu Với hệ thống kho chứa giúp cho việc điều tiết thị trường tránh tình trạng ép giá Điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tham gia vào Hiệp hội cao su Việt Nam bảo đảm kênh tiêu thụ sản phẩm chủ động nhiều thuận lợi giao dịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp, tập trung khai thác thị trường tiềm năng, cạnh tranh Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng vào thị trường Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường Xây dựng trung tâm thương mại cấp huyện trung tâm tiểu vùng, giúp xã xây dựng mở rộng chợ, nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ Điều quan trọng để tiêu thụ tốt cần phải có chiến lược sản phẩm thích hợp Cụ thể: Để đạt mục tiêu xuất khẩu, cần cải tiến công nghệ, cấu sản phẩm hợp lý: mủ cốm SVR 3L, SVR 10 chiếm tỷ trọng chủ yếu; đặc biệt ưu tiên sản xuất mủ Latex, đồng thời kết hợp sản xuất sản phẩm cao su như: Gang tay y tế, bao bì cao su sản phẩm dùng lần, nhu cầu cịn lớn gia tăng mạnh Góp phần nước đưa thị phần chế biến sản phẩm cao su công nghiệp, dân dụng y tế nước từ 20% lên 30% vào năm 2015 khoảng 45% vào năm 2020 Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Đối với thị trường xuất khẩu, bên cạnh củng cố thị trường Trung Quốc quan hệ mậu dịch ngạch, cần mở rộng xuất mủ khơ sang thị trường có nhu cầu nhập lớn ổn định Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Mỹ Cộng đồng quốc gia độc lập SNG Đổi thiết bị, tăng cường đầu tư thiết bị kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng cao su đồng theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế, để bảo đảm uy tín ngày cao thương trường 44 Thị trường tồn hạn chế như: Không biết giá cả, phần lớn tư thương cung cấp thu mua…Do cần có giải pháp cụ thể sau: Chính quyền xã cần phải quan tâm cung cấp thông tin cách kịp thời đến người dân nhiều cách thức khác như: Thông báo qua bảng tin xã cách định kỳ, thông qua hệ thống loa phát thanh…để người dân kịp thời nắm bắt thông tin thị trường liên quan, từ đưa định, điều chỉnh hoạt động sản xuất Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm thu khơng có người thu mua, bị ép giá v.v Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận chiến lược thị trường, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường Xây dựng trung tâm thương mại cấp huyện trung tâm tiểu vùng, giúp xã xây dựng mở rộng chợ nhằm tạo điều kiện tốt cho tiêu thụ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho daonh nghiệp nâng cao lục cạnh tranh, mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ nông sản, đồng thời tăng sức mua thị trường nông thôn Tăng cường hệ thống cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp Phát triển hệ thống thương mại dịch vụ theo hướng đại, phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại hợp tác xã cung ứng dịch vụ địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới phục vụ cho người dân v ng sâu, v ng xa, v ng đồng bào dân tộc thiểu số có đủ mặt hàng thiết yếu, mặt hàng sách xã hội Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp, tập trung khai thác thị trường tiềm năng, cạnh tranh Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng vào thị trường Phát triển khu kinh tế cửa Quốc tế Lệ Thanh theo hướng hình thành thị biên giới tạo đầu mối giao lưu tỉnh khu vực Tam giác phát triển Tích cực thu hút đầu tư nước nước để xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội khu kinh tế; tạo điều kiện thuận lợi để lưu thơng hàng hóa dịch vụ tỉnh giáp biên khu vực 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngành cao su địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung huyện Chư Sê nói riêng chiếm vị trí quan trọng , Chính phủ quy hoạch thành trồng chủ lực chiến lược phát triển kinh tế địa phương Việc đẩy mạnh phát triển cao su theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tất yếu nước ta nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng Ngày không lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội mà khơng có sản phẩm sản xuất từ mủ cao su tự nhiên, cao su nhân tạo sản xuất để thay cho cao su tự nhiên, song khơng thể thay đặc tính ưu việt cao su tự nhiên, đặc biệt để sản xuất sản phẩm công nghệ cao vỏ xe hơi, máy bay…Khi kinh tế phát triển nhu cầu sản phẩm cao su tự nhiên sản phẩm đồ gỗ cao su ngày tăng Nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên ngày cao hơn, tiềm phát triển ngành cao su vơ tận Với khí hậu, thổ nhưỡng số vùng Việt Nam thuận lợi để phát triển ngành cao su, có tỉnh miền núi Tây Nguyên, phải biết tận dụng tiềm sẵn có để góp phần đưa ngành cao su phát triển cách bền vững, sánh bước với cường quốc phát triển ngành cao su giới Vai trò ngành cao su nghiệp phát triển kinh tế - xã hội lớn Nó khơng góp phần vào tăng trưởng vào kinh tế nước ta, mà cịn góp phần giải công ăn việc làm cho lực lượng lớn dân cư v ng sâu, v ng xa, v ng đồng bào dân tộc địa phương, góp phần vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách thơng qua xuất Đồng thời ngành cao su cịn góp phần chuyển dịch cấu trồng góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn huyện nhà Vì thế, phát triển ngành cao su khơng tích lũy vốn để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành mà cịn kích thích nhiều ngành kinh tế khác phát triển Chư Sê huyện có điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng tương đối thuận lợi cho việc phát triển cao su, phát triển tốt cao su kéo theo phát triển ngành kinh tế khác Để phát triển kinh tế khu vực Tây Ngun, Chính phủ có phê duyệt quy hoạch phát triển thêm 100.000 cao su tỉnh Tây Nguyên, riêng Gia Lai chiếm 50.000 giai đoạn 2007 - 2015 Vì thế, quyền tỉnh Gia Lai, thành phần kinh tế nhân dân tỉnh cần tận dụng thời để khai thác hết tiềm to lớn Từ học nhà trường tự nghiên cứu thân, với lòng mong mỏi góp phần nhỏ bé phương pháp luận thực tiễn vào việc phát triển ngành cao su huyện Chư Sê, với lực trình độ có hạn nên luận văn chắn cịn có hạn chế, khiếm khuyết Vì tơi mong nhận nhận xét, 46 ý kiến đóng góp, bảo quý thầy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung kiến thức KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, nhận thấy tồn hạn chế việc phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, để cao su phát triển bền vững ngày mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Tỉnh cần có quy hoạch chi tiết quỹ đất dự kiến phát triển cao su thời gian tới, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia phát triển cao su - Nhà nước cần phải tích cực hồn thiện sách, chế độ đầu tư phát triển cao su, nhằm khuyến khích động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển mơ hình cách có hiệu hơn.Vì cao su có thời gian KTCB dài nên thời gian thu hồi vốn chậm, hoạt động vay vốn cần có sách phù hợp tạo điều kiện cho người dân nhanh chóng, thuận tiện sử dụng vốn mục đích dài hạn Các cấp quyền huyện xã cần nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ để người dân yên tâm đầu tư sản xuất * Đối với quyền huyện Chư Sê: - Cần có sách tuyên truyền vận động người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại địa bàn, để làm giàu cho thân, gia đình, cộng đồng Đồng thời phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp gắn với lợi so sánh mà v ng có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận sách ưu đãi nhà nước - Để mở lớp tập huấn kỹ thuật cao cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật - Cần trì tăng cường cơng tác giám sát đạo tổ công tác cao su cán nơng dân chủ chốt tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân để có biện pháp nhắc nhở kịp thời * Đối với hộ trực tiếp trồng cao su: Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tưu nâng cao suất chất lượng vườn - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất ổn định bền vững Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trao dồi kiến thức canh tác cao su, kiến thức thị trường, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô Tuy nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu quả, mục đích 47 - Thường xun nắm bắt thơng tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi - Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa góp phần thực tốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ln có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu cao 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phịng Nơng nghiệp huyện Chư Sê (2014), o o T nh h nh ản ấ n ng m nghiệp năm 201 Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội (1996), Hội V CVI ng nghiệp n ng Việ m Niên giám thống kê huyện Chư Sê năm 2013-2014 Quy trình kỹ thuật cao su (2012) Tạp chí cộng sản: www.tapchicongsan.org.vn/ Tạp chí nơng nghiệp nơng thơn: www.tapchikhoahocnongnghiep.vn/ Hiệp hội cao su: www.vra.com.vn/ 8.Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam: www.rubbergroup.vn Tạp chí cao su: tapchicaosu.vn/ NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Gi i ngà … h ng… năm 2016 ... thành chư? ?ng: - Chư? ?ng 1: Những vấn đề lý luận phát triển cao su - Chư? ?ng 2: Thực trạng phát triển cao su địa bàn Huyện Chư Sê- Gia Lai - Chư? ?ng 3: Giải pháp phát triển cao su địa bàn Huyện Chư Sê- ... trình phát triển kinh tế xã hội Huyện, xuất phát từ thực tế địa phương nhận thức tầm quan trọng việc phát triển cao su địa bàn huyện, xin chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển cao su địa bàn huyện Chư. .. phát triển nông nghiệp phát triển cao su tỉnh Gia Lai, huyện Chư Sê .36 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CAO SU HUYỆN CHƢ SÊ 38 3.2.1 Hồn thiện sách phát triển cao su 38 3.2.2 Giải

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w