Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM HOÀNG HUYỀN NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM Kon Tum, ngày tháng năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS ĐẶNG VĂN MỸ SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG HUYỀN NHUNG LỚP : K511KQT MSSV : 111402023 Kon Tum, tháng 07 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Thấm thoát bốn năm trôi qua mái trường gần kết thúc, với sinh viên chúng em, ngày cuối chuỗi tháng năm học tập, phấn đấu rèn luyện không mệt mỏi ghế nhà trường Bốn năm học khoảng thời gian không dài đủ để khắc ghi kỉ niệm bên mái trường, thầy cô bè bạn Chúng em sống dạy bảo tận tâm, nhiệt huyết thầy cô bốn năm học đủ để chúng em đạt thành định Đó kiến thức, nghị lực, tự tin vào thân để vững bước sống Thầy cô cho chúng em tảng tri thức vững dạy cho chúng em cách sống, cách làm người cách đón nhận thử thách khó khăn sống Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, cùng tồn thể Quý Thầy Cơ trường Đại học Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian giảng đường Đặc biệt, em xin cảm ơn Thầy Đặng Văn Mỹ tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Cuối cùng , em xin chúc trường Đại học Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum ngày phát triển, chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe để tiếp tục cống hiến cho nghiệp trồng người, chúc tất bạn sinh viên trường thành công đường chọn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU X MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠN CHẾ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH CHỢ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm chợ .3 1.1.2 Khái niệm mơ hình kinh doanh chợ 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỢ 1.3 PHÂN LOẠI CHỢ 1.3.1 Theo địa giới hành Có hai loại chợ tồn theo tiêu thức chợ đô thị chợ nông thôn 1.3.2 Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ Dựa theo Điều Nghị định 02/2003/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ chợ phân thành ba hạng: chợ hạng I, chợ hạng II chợ hạng III 1.3.3 Theo tính chất quy mơ xây dựng 1.3.4 Theo tính chất mua bán Dựa theo tiêu thức này, phân chia thành chợ bán buôn chợ bán lẻ .6 Chợ bán buôn .7 Là chợ lớn, chợ trung tâm, chợ có vị trí cửa ngõ thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động rộng, tập trung với khối lượng hàng hóa lớn Hoạt động mua bán chủ yếu thu gom phân luồng hàng hóa nơi Các chợ nơi cung cấp hàng hóa cho trung tâm bán lẻ, chợ bán lẻ khu vực, nhiều chợ nơi thu gom hàng cho xuất .7 Chợ bán lẻ Đây chợ mà hàng hóa chủ yếu để bán lẻ, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng i 1.3.5 Theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh 1.4 CHỨC NĂNG CỦA CHỢ 1.4.1 Nơi thực mua bán, trao đổi hàng hóa 1.4.2 Tạo giá trị gia tăng cho hàng hóa 1.4.3 Tập trung hàng hóa Hầu hết tất mặt hàng bày bán chợ sản xuất tập trung từ địa phương, hộ gia đình hay từ sở sản xuất nhỏ lẻ để đem tiêu thụ Có thể nói chợ thị trường nhỏ mà thực chức quan trọng kênh phân phối, nơi tiêu thụ sản phẩm Chức quan trọng người mua người bán điều kiện sản xuất nhỏ 1.4.4 Phát tín hiệu thị trường Có thể nói chợ nơi cung cấp đầy đủ thơng tin đối thủ cạnh tranh, chi phí giá hàng hóa cách tuyệt vời Các thông tin cung cầu loại hàng hóa tổng cung, tổng cầu; hàng hóa cung cấp thông tin: chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng…; khách hàng: thị hiếu, sở thích, thói quen, lịng trung thành hay thu nhập, khả tốn Tất thơng tin khơng có ý nghĩa quan trọng cho người sản xuất, người tiêu dùng mà cịn có ý nghĩa với quan quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế .8 Vì nói chợ nơi có khả phản ánh tổng hợp nhiều mối quan hệ kinh tế thông qua mua bán, trao đổi hàng hóa, chứa đựng thơng tin đa dạng nhiều mặt 1.4.5 Nâng cao hiệu phân phối sản phẩm Chợ đóng vai trị quan trọng việc phân phối sản phẩm, kênh phân phối đa dạng, đặc biệt hàng hóa từ nơi sản xuất nhỏ lẻ, từ hộ gia đình, phi tập trung, gồm nhiều người sản xuất hàng nông sản, hàng thủ công, hàng tiêu dùng thông thường 1.4.6 Cung cấp dịch vụ Chợ có quy mơ lớn, đại tính chun mơn hóa cao dịch vụ cung ứng chợ đa dạng chất lượng dịch vụ đòi hỏi cao Các dịch vụ chủ yếu cung ứng chợ chủ yếu là: Dịch vụ vệ sinh môi trường; Dịch vụ giám định chất lượng hàng hóa; Dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa; Dịch vụ trông coi phương tiện giao thông; Dịch vụ quảng cáo, mơi giới mua bán hàng hóa; Dịch vụ tư vấn cung cấp thông tin giá thị trường hàng hóa; Dịch vụ ngân hàng, tốn, dịch vụ chuyển tiền Vì nói chợ nơi cung cấp loại hình dịch vụ hỗ trợ hoạt động trao đổi mua bán chợ 1.4.7 Tạo giá trị cộng đồng xã hội ii Chợ nơi gặp gỡ, giao lưu trực tiếp người mua người bán để trao đổi mua bán hàng hóa, mà cịn nơi để người giao tiếp qua lại với nhau, nơi diễn nhiều kiện vui chơi, giải trí thành phố lớn, nơi để du lịch chợ Đêm, chợ Nga thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, vùng sâu vùng xa, vùng nông thôn, hay số vùng đồng bào dân tộc giá trị văn hóa cộng đồng chợ bộc lộ đầy đủ mang ý nghĩa sâu sắc Qua thấy chợ tạo giá trị sinh hoạt cộng đồng xã hội thơng qua vai trị chức chợ .8 Tóm lại, chợ có vai trị to lớn đời sống dân cư, nơi phân phối hàng hóa đến với tầng lớp dân cư đặc biệt khu vực nông thơn, miền núi Qua chợ người thỏa mãn nhu cầu mình, nhu cầu sản xuất, nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần 1.5 VAI TRÒ CỦA CHỢ 1.5.1 Đối với đời sống dân cư .9 1.5.2 Đối với phát triển kinh tế 1.5.3 Đối với đời sống văn hóa – trị - xã hội 1.6 MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH DOANH CHỢ 10 1.6.1 Mơ hình Ban quản lý 10 1.6.2 Mơ hình doanh nghiệp chợ 12 1.7 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠ HÌNH KINH DOANH CHỢ 12 1.7.1 Điều kiện kinh tế .12 1.7.2 Các điều kiện xã hội 13 1.7.3 Điều kiện tự nhiên không gian địa lý địa bàn chợ 13 1.7.4 Quy mơ tính chất loại chợ 13 1.7.5 Trình độ người tham gia quản lý chợ 13 1.8 KẾT LUẬN 14 CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 15 KON TUM 15 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ THÀNH PHỐ KON TUM 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 THÀNH PHỐ KON TUM LÀ THÀNH PHỐ TỈNH LỴ CỦA TỈNH KON TUM, NẰM Ở PHÍA NAM TỈNH NÀY, BÊN BỜ SƠNG ĐẮK BLA THÀNH PHỐ KON TUM CĨ HÌNH LỊNG CHẢO, CÁCH BN MA THUỘT 246 KM, CÁCH QUY NHƠN 215 KM VÀ CÁCH PLEIKU 49 KM 15 THÀNH PHỐ KON TUM CĨ PHÍA TÂY GIÁP HUYỆN SA THẦY, PHÍA BẮC GIÁP HUYỆN ĐẮK HÀ, PHÍA ĐƠNG GIÁP HUYỆN KON RẪY VÀ TỈNH GIA LAI PHÍA NAM GIÁP TỈNH GIA LAI 15 THÀNH PHỐ KON TUM CÓ 43.298, 15 HA DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 15 2.1.2 Về xã hội 15 iii A DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 15 BẢNG 2.1: DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM (GIAI ĐOẠN 2006 -2014) .15 ĐƠN VỊ TÍNH: NGƯỜI 15 NĂM 15 DÂN SỐ TRUNG BÌNH (NGƯỜI) 15 2006 15 133.742 15 2007 15 135.715 15 2008 15 140.083 15 2009 15 143.528 15 2010 15 145.963 15 2011 15 149.029 15 2012 15 152.159 15 2013 15 155.040 15 2014 15 157.420 15 15 QUA BẢNG SỐ LIỆU TỪ CHI CỤC THỐNG KÊ THÀNH PHỐ CÓ THỂ THẤY RẰNG DÂN SỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TĂNG DẦN QUA TỪNG NĂM VÀ TĂNG KHÁ CAO QUA ĐÓ ĐỂ THẤY ĐƯỢC MẬT ĐỘ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ TỪ ĐÓ THIẾT LẬP ĐƯỢC ĐIỂM TỌA LẠC CỦA CHỢ 15 B MỨC SỐNG DÂN CƯ 16 BẢNG 2.2 THU NHẬP TÍNH THEO GIÁ HIỆN HÀNH MỖI NĂM .16 ĐƠN VỊ TÍNH: TRIỆU ĐỒNG 16 NĂM 16 THU NHẬP BÌNH QUÂN/NGƯỜI/NĂM 16 2006 16 9.158 16 2007 16 11.004 16 2008 16 12.125 16 2009 16 iv 13.198 16 2010 16 13.635 16 2011 16 18.666 16 2012 16 22.586 16 2013 16 25.710 16 2014 16 29.816 16 NGUỒN: CHI CỤC THỐNG KÊ THÀNH PHỐ 16 MỨC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TRONG THÀNH PHỐ TRONG NHỮNG NĂM QUA ĐÃ ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHU VỰC THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ NÓI CHUNG VÀ CHỢ NÓI RIÊNG TRONG NHỮNG NĂM QUA XU HƯỚNG MUA SẮM ĐÃ HÌNH THÀNH VÀ TỪNG BƯỚC PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 16 BẢNG 2.3: TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA THEO GIÁ HIỆN HÀNH .16 ĐƠN VỊ TÍNH: TỶ ĐỒNG 16 NĂM 16 TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA 16 2006 16 961 .16 2007 16 1199 16 2008 16 1641 16 2009 16 2549 16 2010 16 2761 16 2011 16 3637 16 2012 16 4137 16 2013 16 4625 16 2014 16 5518 16 16 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CHỢ 16 v 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu mạng lưới chợ địa bàn thành phố Kon Tum .16 2.2.2 Phân loại chợ 17 Theo số liệu tổng hợp từ Sở Công thương việc điều tra khảo sát thực tế địa bàn thành phố Kon Tum, địa bàn có 10 chợ 17 BẢNG 2.4: CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 18 18 Việc phân loại phân tích trạng phát triển chợ dựa kết điều tra trực tiếp Chợ phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể sau: 18 BẢNG 2.5: PHÂN LOẠI CHỢ THEO NĂM THÀNH LẬP 18 BẢNG 2.6: PHÂN LOẠI CHỢ THEO VỊ TRÍ HÌNH THÀNH 19 2.3 MƠ HÌNH MẠNG LƯỚI PHÂN BỐ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 22 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 22 2.4.1 Tình hình hoạt động chung chợ địa bàn thành phố Kon Tum .22 2.4.2 Phân tích kết 24 2.4.3 Thực trạng cụ thể chợ địa bàn thành phố Kon Tum 29 2.4.4 Thực trạng phát triển kinh doanh chợ 37 2.4.5 Thực trạng mơ hình kinh doanh chợ địa bàn thành phố Kon Tum 37 2.4.6 Thực trạng vệ sinh môi trường, an tồn giao thơng phịng cháy chữa cháy 45 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 46 HẦU HẾT CÁC CHỢ ĐƯỢC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO ĐÚNG QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC UBND TỈNH PHÊ DUYỆT TẠI QUYẾT ĐỊNH 1673/QĐ-UBND NGÀY 28/12/2009 CỦA UBND TỈNH KON TUM 46 ĐA SỐ CÁC CHỢ ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ NĂM 1994 - 2009, CHỢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI NHẤT CŨNG TỪ NĂM 2012, NÊN CƠ SỞ VẬT CHẤT XUỐNG CẤP VÀ CHƯA ĐƯỢC CẢI TẠO NÂNG CẤP 46 HÀNG HĨA LƯU THƠNG QUA HỆ THỐNG CHỢ PHONG PHÚ, CHỦ YẾU LÀ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM, RAU QUẢ, NÔNG SẢN DO NGƯỜI DÂN SẢN XUẤT CÁC CHỢ TRUNG TÂM CÓ KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA LỚN, ĐẢM BẢO PHỤC VỤ NHU CẦU MUA SẮM CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ, NGOÀI VIỆC TẠO RA VIỆC LÀM, THU NHẬP ỔN ĐỊNH CHO HÀNG CHỤC NGÀN LAO ĐỘNG, MÀ CÒN TẠO RA NGUỒN THU KHÁ LỚN CHO NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 46 MỘT SỐ CHỢ TẠI KHU TRUNG TÂM ĐƯỢC NÂNG CẤP, CẢI TẠO CĨ HỆ THỐNG GIAO THƠNG, HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN, HỆ THỐNG CẤP NƯỚC, HỆ THỐNG PCCC CƠ BẢN ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU 46 NHÌN CHUNG THÌ CÁC CHỢ TƯƠNG ĐỐI PHÙ HỢP VỚI CÁC QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHÍ CHỢ, NHƯNG QUA ĐĨ CŨNG CỊN MỘT SỐ TIÊU CHÍ MÀ CÁC CHỢ CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHƯ : 46 Hoạt động quản lý chợ địa bàn chủ yếu ban quản lý, tổ quản lý cấp huyện, thành phố Quyết định thành lập, Là đơn vị nghiệp có thu nên kinh phí hoạt động Ban Quản lý chợ không ngân sách cấp tự cân đối thu chi, việc vi sửa chữa, nâng cấp tu dưỡng chợ khơng thực Ngồi ra, Ban quản lý chợ khơng thể chủ động việc bố trí, xếp ngành hàng, điểm kinh doanh chợ mà phải UBND cấp có thẩm quyền định Đây lý dẫn đến tình trạng nhiều nơi chợ không tiểu thương họp nơi quy định; hạ tầng sở không tái đầu tư, sửa chữa, nâng cấp hàng năm 47 CHƯƠNG 48 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 48 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH DOANH CHỢ 48 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 48 3.2.1 Chuyển đổi mơ hình chợ 48 3.2.2 Mơ hình chợ đầu mối nông sản 50 3.2.3 Hệ thống sản phẩm chợ 50 3.2.4 Nâng cấp dịch phục vụ cho hoạt động kinh doanh chợ 51 3.2.5 Cơ sở hạ tầng chợ 52 3.2.6 Thị trường khách hàng chợ 53 3.2.7 Nguồn nhân lực tham gia quản lý chợ 53 3.2.8 Giải pháp quy hoạch xây dựng chợ địa bàn thành phố Kon Tum 54 55 HÌNH 3.1: MƠ HÌNH CHỢ MỚI 55 KẾT LUẬN .56 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .57 PHỤ LỤC vii bố trí mặt hàng kinh doanh, số điểm kinh doanh hợp đồng không hoạt động buôn bán; hành lang chợ bị lấn chiếm; nhiều chợ nhóm họp buổi vài tiếng đồng hồ ngày Hầu hết chợ chưa có dịch vụ kho bảo quản, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm vv Vệ sinh mơi trường chợ cịn nhiều bất cập, chợ trung tâm thành phố Một số chợ nâng cấp, cải tạo khu vực xử lý rác thải, khu vệ sinh hệ thống nước phục vụ cho hoạt động chợ chưa cải thiện Hoạt động quản lý chợ địa bàn chủ yếu ban quản lý, tổ quản lý cấp huyện, thành phố Quyết định thành lập, Là đơn vị nghiệp có thu nên kinh phí hoạt động Ban Quản lý chợ khơng ngân sách cấp tự cân đối thu chi, việc sửa chữa, nâng cấp tu dưỡng chợ khơng thực Ngồi ra, Ban quản lý chợ khơng thể chủ động việc bố trí, xếp ngành hàng, điểm kinh doanh chợ mà phải UBND cấp có thẩm quyền định Đây lý dẫn đến tình trạng nhiều nơi chợ không tiểu thương họp nơi quy định; hạ tầng sở không tái đầu tư, sửa chữa, nâng cấp hàng năm 47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH DOANH CHỢ Mơ hình kinh doanh chợ dạng thức mơ hình kinh doanh bán lẻ theo hình thức cổ điển, hình thức biểu thị nhận thức logic kinh doanh triết lí kinh doanh tổ chức quản lý chợ thu hút cá nhân tổ chức kinh doanh hàng hóa triển khai việc kinh doanh chợ Thứ cần phải lựa chọn mơ hình kinh doanh chợ phù hợp với định hướng phát triển sách hành Nhà nước Bởi mạng lưới chợ nhà nước ban hành nhiều sách liên quan đến lĩnh vực Bởi lựa chọn mơ hình kinh doanh quản lý chợ theo kiểu phải tuân thủ chấp hành đầy đủ nội quy Nhà nước quy định Thứ hai xây dựng mơ hình kinh doanh chợ phải thích ứng với điều kiện kinh tế địa phương Bởi để xây dựng chợ cần phải biết mạnh hạn chế địa phương, từ xây dựng chợ đưa vào thực tế Đồng thời bên cạnh đó, trước bắt đầu xây dựng cần phải tìm hiểu, thu thập thơng tin, nghiên cứu để tránh tình trạng xây dựng chợ lại khơng có hộ kinh doanh sử dụng, gây lãng phí Trên có sở đó, đưa mơ hình áp dụng thích hợp nhằm khai thác tối đa vai trị lợi ích kinh tế chợ Thứ ba, quan điểm chủ trương hình thành hệ thống chợ, đáp ứng việc lưu thơng hàng hóa phục vụ cho người kinh doanh triển khai hoạt động kinh doanh Vì vấn đề đặt địa bàn với dân số, thu nhập vấn đề khác việc cần có chợ phù hợp Đó vấn đề quan trọng cần thiết để đáp ứng nhu cầu mua bán người dân tránh lãng phí xây dựng chợ cách thừa thãi Thứ tư, mô hình kinh doanh chợ phải có ổn định lâu dài Thực ra, xây dựng mô hình tổ chức quản lý kinh doanh chợ cần phải đạt mục tiêu đảm bảo ổn định phát triển lâu dài điều tất yếu Để có điều đó, cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng, nắm bắt thực trạng có dự báo xu hướng phát triển loại hình tổ chức chợ tương lai 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 3.2.1 Chuyển đổi mơ hình chợ Từ phân tích thực trạng trên, tơi nhận chợ lớn Kon Tum chợ trung tâm thành phố gặp nhiều bất cập xảy sử dụng mơ hình Ban quản lý chợ Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Theo đến năm 2010, chợ nằm quy hoạch quản lý theo mơ hình doanh nghiệp hợp tác xã chợ Vì thấy việc chuyển 48 đổi ban quản lý chợ sang mơ hình doanh nghiệp hợp tác xã chợ chủ trương quán Chính phủ Tuy nhiên năm 2015, địa bàn Thành phố Kon Tum chưa áp dụng mơ hình chuyển đổi Sau tìm hiểu khảo sát thực tế, rà sốt lại tất chợ có địa bàn nhằm phân loại chợ hình thành tự phát phát triển không theo quy hoạch Trên sở đó, loại bỏ chợ khơng theo quy hoạch không cần phải đặt vấn đề áp dụng mơ hình tổ chức kinh doanh chợ Việc chuyển đổi mơ hình quản lý chợ từ hình thức Ban quản lý, tổ quản lý sang mơ hình theo hình thức doanh nghiệp phải đảm bảo giải vấn đề sau: - Quản lý chợ hiệu tốt - Thay đổi máy quản lý chợ không gây xáo trộn ảnh hưởng tâm lý hoạt động kinh doanh, buôn bán thương nhân chợ, đặc biệt chợ trung tâm, chợ tập trung đơng dân cư - Bố trí xếp, giải việc làm cho nhân biên chế làm việc ổn định Ban quản lý chợ hạng II,III đơn vị nghiệp có thu - Đánh giá lựa chọn nhà thầu có lực để quản lý chợ Sau tìm hiểu, mạnh dạn đề xuất phương án chuyển đổi mơ hình quản lý chợ sau: Trên địa bàn thành phố Kon Tum này, chọn chợ trung tâm thành phố làm chợ thí điểm để áp dụng sang mơ hình doanh nghiệp chợ, chợ cịn lại địa bàn hoạt động trực thuộc doanh nghiệp Việc chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp kinh doanh, khai thác quản lý chợ tạo chế quản lý để khắc phục bất cập So với Ban quản lý chợ, vai trò doanh nghiệp quản lý chợ thay đổi nhiều: Tài chính: Doanh nghiệp thu khoản phí dịch vụ để trang trải cho chi phí hoạt động Ngoài chủ động khai thác kinh doanh chợ để có thu nhập đáng Song làm việc không hiệu quả, thu không đủ chi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vật chất ( lỗ, không bù đắp Ban quản lý chợ) Nhân sự: Doanh nghiệp phải lựa chọn nhân có lực nhất, phù hợp làm việc cho doanh nghiệp để đảm bảo hồn thành u cầu cơng việc có lãi; có quyền chấm dứt hợp đồng người lao động không đáp ứng yêu cầu công việc Cơ chế quản lý: Quan hệ doanh nghiệp với UBND cấp thành phố, phường đối tác thực hiệm nhiệm vụ địa bàn, đơn vị thực nhiệm vụ UBND huyện, thành phố, phường, thị trấn giao Doanh nghiệp chịu kiểm tra, giám sát quan chức theo quy định luật pháp chuyên ngành ( thuế, mơi trường, phịng cháy- chữa cháy vv ) Như vậy, với mơ hình kinh doanh mới, tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm với công việc nâng lên nhiều Chức nhiệm vụ khơng cịn gói gọn 49 phạm vi quản lý có giao mà mở rộng kinh doanh, khai thác linh hoạt, nhạy bén với thị trường Công việc quản lý chợ chun nghiệp hóa mang tính cạnh tranh cao Bên cạnh đó, chế tự chủ tài chính, tự hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải có kế hoạch kinh doanh sử dụng vốn có hiệu Các hoạt động dịch vụ chợ mở rộng hơn, góp phần giải số lao động địa bàn Cơ sở vật chất chợ đầu tư xây dựng kiên cố, đại tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động hoạt động chợ Vì vậy, chợ hồn tồn quản lý tốt Tuy nhiên mơ hình doanh nghiệp thường áp dụng với chợ có quy mơ lớn, áp dụng dễ dàng với chợ trung tâm thành phố Kon Tum chợ Duy Tân, chợ cịn lại địa bàn quy mơ cịn nhỏ khó để thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh chợ 3.2.2 Mơ hình chợ đầu mối nơng sản Địa bàn thành phố Kon Tum có mạnh nơng nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi giáp Lào Campuchia, Kon Tum có điều kiện thuận lợi để liên kết kinh tế giao lưu hàng hóa với huyện lân cận đưa hàng hóa qua nước Theo việc điều tra khảo sát thực tế, mạnh dạn đề xuất phương án sau: Các mặt hàng nông sản Kon Tum mạnh cà phê, tiêu, sắn, điều, lúa gạo loại rau cần có mơ hình chợ đầu mối nơng sản để tạo thị trường tiêu thụ mạnh Điều cho phép nâng cao tính hiệu hoạt động kinh doanh hàng hóa dịch vụ sở tiết kiệm tổng chi phí q trình lưu thơng từ người sản xuất qua hệ thống chợ địa bàn khác đến thị trường tiêu thụ Bởi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chợ đầu mối địa bàn thành phố Kon Tum, hàng hóa có tính chất trung chuyển, phát luồng Do việc phát triển mơ hình doanh nghiệp chợ đầu mối nông sản cần thiết địa bàn thành phố Kon Tum nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sản xuất nơng nghiệp cách hiệu Do tính chất đặc thù hoạt động kinh doanh nông sản, nên yêu cầu doanh nghiệp chợ đầu mối nông sản cần có cấu, tổ chức phù hợp với đặc điểm hoạt động mua – bán buôn hàng nông sản Các mặt hàng nông sản bày bán tầng mặt hàng áo quần, giày dép, đồ trang sức, mỹ phẩm…sẽ bày bán tầng Như vấn đề vệ sinh văn minh chợ đáp ứng tốt nhiều so với 3.2.3 Hệ thống sản phẩm chợ Hệ thống sản phẩm chợ đa dạng, tập hợp mặt hàng kinh doanh chợ hộ tư thương cá nhân kinh doanh đảm nhận Hệ thống sản phẩm chợ địa bàn có chun mơn hóa đa dạng tùy thuộc vào vị trí chợ vùng tạo lạc 50 Có thể thấy điểu địa bàn thành phố Kon Tum có chợ chợ trung tâm thành phố, chợ Duy Tân chợ phường Trần Hưng Đạo (chợ Tân Phú) có hệ thống mặt hàng tương đối phong phú đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Các chợ lại đáp ứng phần Do đó, chợ địa bàn thành phố Kon Tum nên có khuynh hướng chuyển thành chợ với tích hợp gian hàng kinh doanh bách hóa tổng hợp Tùy theo chợ mà việc chun mơn hóa đa dạng tùy thuộc vào vị trí chợ vùng tọa lạc 3.2.4 Nâng cấp dịch phục vụ cho hoạt động kinh doanh chợ Thực trạng tình hình quản lý kinh doanh chợ cho thấy hiệu quản lý kinh doanh chợ chưa cao, nhiều vấn đề phát sinh chưa giải triệt để, dịch vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh chợ chưa nhiều, chất lượng phục vụ nguồn thu từ dịch vụ chợ chưa cao, phần lớn khoản thu từ chợ thu từ việc cho thuê hay bán địa điểm kinh doanh chợ thu từ lệ phí chợ Bởi để nâng cao hiệu quản lý kinh doanh chợ, cần có giải pháp chợ đa dạng loại hình dịch vụ phục vụ kinh doanh chợ nhằm khai thác tối đa nguồn thu từ chợ, nâng cao chất lượng phục vụ chợ tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Các dịch vụ phục vụ kinh doanh chợ bao gồm: Dịch vụ kiểm tra chất lượng cấp giấy an toàn thực phẩm Đây loại hình dịch vụ địi hỏi có trình độ chuyên môn, kỹ thuật định yêu cầu phải có trang thiệt bị cần thiết Dịch vụ nhằm mục đích đảm bảo an tồn hàng hóa lưu thông qua chợ Dịch vụ giúp kiểm tra chất lượng sản phẩm trước tới tay người tiêu dùng, điều giúp sống người dân cải thiện, nâng cao hơn, nhu cầu dịch vụ ngày cao Đặc biệt, giải pháp trình bày nêu trên, Kon Tum hình thành chợ theo mơ hình chợ đầu mối nơng sản dịch vụ phát triển mạnh Bởi sản phẩm nơng sản có tính chất thương phẩm học nên cần kiểm tra Có thể thấy dịch vụ kiểm tra chất lượng khơng mang lại lợi ích cho người mua mà người bán Đối với người mua, đảm bảo an toàn việc sử dụng sản phẩm thời buổi nay, sản phẩm sử dụng nhiều thuốc bảo vệ, thuốc kích thích, thuốc tăng trưởng Ngược lại người bán hàng, việc kiểm tra chất lượng giúp người bán định giá mặt hàng có chất lượng khơng đồng Vệ sinh mơi trương, xử lý chất thải Có thể thấy bất cập hầu hết chợ địa bàn thành phố Kon Tum vấn đề vệ sinh môi trường xử lý rác thải Đây vấn đề cần phải quan tâm giải hầu hết chợ Từ thực trạng vệ sinh môi trường địa bàn thành phố cho thấy, để nâng cao hiệu quản lý kinh doanh chợ cần 51 trọng vấn đề vệ sinh môi trường khu vực chợ đảm bảo sức khỏe cho người bán người mua, cho người tiêu dùng hàng hóa mua chợ Để phát triển dịch vụ vệ sinh môi trường, xử lý chất thải cần thực biện pháp sau: Đầu tiên cần ban hành quy định tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, đồng thời có quy định hướng dẫn việc thu gom xử lý rác thải từ chợ Thứ hai cần có quy định xử phạt hành xử phạt kinh tế nghiêm khắc trường hợp thực không quy định vệ sinh mơi trường Thứ ba cần phải có phận chuyên trách theo dõi xử lý vi phạm vệ sinh môi trường Cuối cùng cần phải kết hợp với quyền địa phương công tác đảm bảo vệ sinh môi trường địa bàn Dịch vụ an ninh trật tự Cùng với phát triển kinh tế xã hội ngày nhanh chóng, đồi hỏi chất lượng phục vụ chợ người dân ngày cao, dịch vụ an ninh trật tự ngày có điều kiện phát triển dịch vụ liên quan trực tiếp đến lợi ích người mua, người bán chủ thể quản lý kinh doanh chợ Loại hình dịch vụ phát triển góp phần nâng cao hiệu quản lý kinh doanh chợ Để dịch vụ an ninh trật tự đảm bảo cần áp dụng biện pháp sau: Thứ nhất, có biện pháp khuyến cáo với thương nhân với người tiêu dùng ln đề cao cảnh giác, ln có ý thức đảm bảo an ninh trật tự khu vực chợ Thứ hai, có quy định xử phạt trường hợp vi phạm Thứ ba, có phận chuyên trách đảm nhận cơng việc quản lý tình hình an ninh trật tự chợ Thứ tư, kết hợp với quyền địa phương cơng tác đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Thứ năm, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định Dịch vụ phòng cháy chữa cháy Tuy địa bàn thành phố Kon Tum chưa có tình trạng xảy cháy nổ, nhiên chợ cần phải có thiết bị phịng cháy kịp thời, hệ thống mạng lưới điện cần có hệ thống xây dựng hợp lí tránh gây tình trạng chập nổ xảy xa Tuyên truyền vận động ý thức người dân cần phải cẩn thận Trên địa bàn thành phố Kon Tum chợ chợ trung tâm thành phố, chợ Duy Tân, chợ phường Trần Hưng Đạo có thiết bị phịng cháy chữa cháy nội quy chợ cịn lại khơng có chưa trọng tới Do dịch vụ quan trọng đảm bảo an toàn đén sống người dân Mỗi chợ cần có nội quy thiết bị phòng cháy 3.2.5 Cơ sở hạ tầng chợ Cơ sở hạ tầng chợ hiểu tập hợp yếu tố cần thiết cho chợ vào hoạt động, bao gồm sở xây dựng nhà cử, sở vật chất trang thiết bị cần thiết phục vụ 52 cho hộ kinh doanh khách hàng đến chợ mua sắm Vì đề xuất giải pháp phương diện sau: Đối với chợ trung tâm thành phố Kon Tum, chợ kiên cố, đại Tuy nhiên, cho siêu thị Vinatex thuê lầu hai chợ, nên khơng gian bị lấn chiếm đáng kể, lí hình thành xung quanh chợ hàng loạt hộ dân buôn bán bên ngồi lấn chiếm lịng đường, cần phải quy hoạch khơng gian chợ cho đủ lớn Bên cạnh chợ chợ Võ Lâm, chợ Đào Duy Từ sở hạ tầng kém, đáp ứng phần cho nhu cầu buôn bán, không gian, quy mô nhỏ hẹp, sở vật chất không đáp ứng yêu cầu Mặt khác địa bàn thành phố Kon Tum không rộng, việc quy hoạch mạng lưới chợ rải rác không cần thiết nên hợp lại tầm khoảng hai chợ lớn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tốt Từ vấn đề đút kết vài vấn đề quan trọng sở hạ tầng chợ sau: Việc xác định sở hạ tầng cho hệ thống chợ phải đáp ứng u cầu văn minh thị, đại, an tồn, vệ sinh yêu cầu kinh doanh mua bán tư thương hộ gia đình Từng bước đầu tư xây dựng chợ cách kiên cố, đại, với mơ hình quản lý chợ doanh nghiệp đảm bảo việc thực tốt chức quản lý chợ Khơng dừng lại mà việc phát triển sở hạ tầng chợ mở rộng khơng gian chợ để người dân có chỗ bn bán mà yếu tố sở vật chất phải đảm bảo, có chợ hoạt động cách hiệu tốt 3.2.6 Thị trường khách hàng chợ Qua nghiên cứu khảo sát thực tế thấy thị trường khách hàng chợ hoàn toàn khác nhau, chợ địa bàn có quy mơ kiểu chợ khác Bên cạnh đó, khách hàng chợ đa số hộ gia đình, cư dân sinh sống bao quanh chợ, gần chợ thường có nhu cầu sử dụng chợ Trên địa bàn, chợ trung tâm đặt vị trí trung tâm Thành phố Kon Tum, nằm trục đường, chợ tọa lạc vị trí thích hợp, phạm vi bao phủ chợ đáp ứng mục tiêu di chuyển người dân đến với chợ Các chợ cịn lại có quy mơ diện tích khơng gian nhỏ nên thị trường khách hàng chợ hoàn toàn khác biệt với chợ trung tâm, đa phần chợ đáp ứng số đối tượng gần khu chợ mà thơi Vì định vị chợ khu vực cần tính đến phạm vi bao phủ với vùng dân cư mục tiêu di chuyển dân cư đến với chợ việc định vị chợ trung tâm vị trí hợp lý Các chợ cịn lại hồn tồn khơng hợp lý 3.2.7 Nguồn nhân lực tham gia quản lý chợ Một thực tế cho thấy trình độ người tham gia quản lý chợ nước ta nhiều bất cập Tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: Các cán tham gia vào trình quản lý trước đa số các quản lý biên chế 53 nhà nước điều động sang từ ngành khác, không đào tạo trình độ chun mơn, hiểu biết quan niệm tính nghề nghiệp người làm cơng tác quản lý chợ cịn thấp, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm; thiếu chương trình đào tạo phù hợp cho người làm cơng tác quản lý chợ… Ví dụ điển hình thấy địa bàn thành phố Kon Tum vấn đề chợ cóc, chợ tạm mọc lên nhiều bao quanh chợ lớn, Ban quản lý chưa thực biết cách giải tạo uy nghiêm định, người dân tự ý làm mà không tuân thủ Cũng hầu hết chợ địa bàn ban quản lý tổ quản lý, chưa thực tốt việc kiểm tra quản lý đối tượng buôn bán chợ Để phát triển nguồn nhân lực cách hiệu quả, đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên động, nhanh nhậy, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao để giải vấn đề cách nhanh hiệu nhất, từ nâng cao hiệu quản lý chợ doanh nghiệp Và để có đội ngũ cần phải: Tổ chức điều tra nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh doanh quản lý chợ để có thơng tin cần thiết độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ chuyên môn…nhằm phục vụ cho việc tổ chức phổ cập kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý; Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo cán chuyên công tác quản lý lâu dài cho địa phương 3.2.8 Giải pháp quy hoạch xây dựng chợ địa bàn thành phố Kon Tum Thông qua việc sinh hoạt chợ loại hình tổ chức thương mại nhận định phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đặc trưng riêng vùng, địa phương Vì với địa bàn thành phố Kon Tum mạnh dạn đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, theo nghĩ địa bàn thành phố Kon Tum cần chợ phù hợp Các chợ bố trí đặt hai nơi chợ trung tâm thành phố đường Trần Hưng Đạo chợ lớn nhất, chợ Duy Tân đường Trần Khánh Dư Thứ hai, qua khảo sát cho thấy kinh doanh khơng diễn chợ mà cịn diễn bao quanh chợ mạnh Lí giải cho điều có nhiều ngun nhân hoạt động kinh doanh lồng chợ hết diện tich nên hộ dân chuyển bên ngồi, có số người mua hàng khơng thích việc vào chợ mà thích ngang qua đường mua hàng hóa để tiết kiệm thời gian Chính điều mà vấn đề quan trọng đặt dù khơng cho phép bày bán bên ngồi hộ kinh doanh buôn bán nên để khăc phục tình trạng trình xây dựng chợ theo nghĩ cần làm hệ thông sạp, gian hàng bao quanh chợ đảm bảo lối văn minh thị Mơ hình chợ sau: 54 Các sạp bán hàng Lối Hình 3.1: Mơ hình chợ Thứ ba, với nét độc đáo từ săc văn hóa dân tộc vốn có địa bàn thành phố Kon Tum nên xây dựng chợ có hình thức đậm đà theo kiểu Tây Nguyên điểm thu hút khách du lịch đến với thành phố kèm theo đặc sản nơi măng, cà phê, tiêu… giải pháp cần thiết địa bàn Nét độc đáo thể thiết kế chợ đỉnh mái chợ thiết kế theo kiểu nhà rông, sản phẩm chợ đặc sản vùng Tây nguyên… 55 KẾT LUẬN Chợ loại hình thương mại có từ lâu đời nước ta, nơi giao lưu bn bán hàng hóa phổ biến nước ta Trên địa bàn thành phố Kon Tum hàng hóa đến với người tiêu dùng thơng qua hệ thống chợ chiếm tỷ lệ cao Do đó, việc phát triển mơ hình chợ nước ta nói chung địa bàn thành phố Kon Tum nói riêng việc làm cần thiết, tiến tới bước xã hội hóa hoạt động chợ Trong điều kiện mơi trường thay đổi nhanh chóng nay, khơng thích ứng kịp thời với thay đổi mơi trường khó đứng vững phát triển Tuy nhiên, không nên vội vàng triển khai thực hiện, mà phải làm cách tuần tự, phù hợp, thí điểm số, tổng kết rút kinh nghiệm sau triển khai nhân rộng Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quy mô chợ địa bàn mà lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý thích hợp, khơng nên rập khn cách máy móc Trên sở nhận thức thực trạng chợ địa bàn thành phố Kon Tum, mạnh dạn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện mơ hình chợ tại, thơng qua giải vấn đề cho người lao động, tăng thu ngân sách Nhà nước, mặt đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển thành phố Kon Tum thời gian tới, mặt khác có tính đến yếu tố thay đổi tương lai Tóm lại, giải pháp đưa để phát triển mơ hình chợ địa bàn thành phố Kon Tum vấn đề cịn khó khăn, phức tạp với khả hạn chế nên chắn kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy nhằm giúp đề tài nghiên cứu hồn thiệt tốt Em xin chân thành cảm ơn! 56 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Căn vào tình hình thực tế phát triển mạng lưới chợ địa bàn thành phố Kon Tum, em xin có số kiến nghị sau: Nhà nước nên có sách ưu đãi cho tổ chức, cá nhân kinh doanh chợ Nhà nước cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư, xây dựng chợ, áp dụng mức Thuế thu nhập doanh nghiệp thấp so với mức hành bắt đầu kinh doanh chợ Đề xuất với Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh để phê duyệt đề án phát triển chợ huy động vốn để đầu tư xây dựng chợ địa bàn Cần phải phối hợp với Ban ngành để tiến hàng xây dựng kế hoạch đầu tư sở hạ tầng chợ địa bàn thành phố Kon Tum Các Ban ngành cần phải xây dựng lại đề án chuyển đổi mơ hình kinh doanh chợ chặt chẽ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý chợ (2003), Thông tư số 06/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Bộ Thương mại (1996), Thông tư số 15/TT-BTM hướng dẫn tổ chức quản lý chợ Đặng Văn Mỹ (2010), “Phát triển hệ thống chợ trình thị hóa Tỉnh miền trung nghiên cứu Đà Nẵng”, tr 37 – 42 Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ Phạm Hữu Thìn (2001), “Siêu thị cửa hàng tự chọn Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (số 23) Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh KonTum (2014), Công văn số 231/UBND-KTN việc chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh chợ địa bàn tỉnh Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh KonTum (2014), Quyết định 336/QĐ-UBND việc phân hạng chợ địa bàn tỉnh KonTum PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT Chào quý Anh/Chị! Tôi sinh viên năm cuối Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum, thực nghiên cứu giải pháp phát triển mơ hình chợ địa bàn thành phố Kon Tum Phiếu khảo sát phần nghiên cứu Rất mong quý Anh/Chị giành vài phút điền vào thông tin phiếu khảo sát Mọi thông tin quý Anh/Chị cung cấp bảo mật hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu quý Anh/Chị! Anh/Chị trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào thích hợp Câu 1: Anh/Chị thường chọn địa điểm chợ sau để mua sắm? Chợ trung tâm thành phố (Bao gồm dãy phố chợ Hoàng Văn Thụ Lê Hồng Phong) Chợ Duy Tân Chợ Phường Quyết Thắng Chợ Tân Phú Chợ Võ Lâm Chợ Đào Duy Từ Các chợ tạm Câu 2: Lí quý Anh/Chị lại chọn địa điểm để mua sắm? Gần nhà Hàng hóa bố trí tiện ích mua Tiện đường Lý khác (Lý khác như:………………………………………………………………) Câu 3: Số lần Anh/Chị mua sắm chợ lần/tuần? Thường xuyên (ngày đi) 3-5 lần Dưới lần Câu 4: Dưới phát biểu có liên quan đến CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ chợ mà Anh/Chị thường xuyên sử dụng, xin cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị cách đánh dấu X vào thích hợp theo quy tắc: (1) Hồn tồn khơng hài lịng (4) Hài lịng (2) Khơng hài lịng (5) Hồn tồn hài lịng (3) Bình thường STT Phát Biểu Chợ nằm vị trí thuận tiện cho việc vào Mặt tiền chợ rộng rãi Anh/Chị thời gian gửi xe vào lấy xe Khu vực mua sắm bên chợ sẽ, thoáng mát Trang thiết bị chợ đại Anh/Chị dễ tìm kiếm khu vực hàng hóa Anh/Chị dễ di chuyển qua lại khu vực hàng hóa Hàng hóa trưng bày bắt mắt An ninh (an toàn) chợ thực tốt 10 Vệ sinh môi trường chợ đảm bảo tốt 11 Khu vực chợ chia làm khu vực rõ rệt thực phẩm phi thực phẩm 12 Chợ có đội ngũ Ban quản lý chợ kiểm soát tốt 13 Lệ phí chợ đảm bảo 14 Những sản phẩm chợ có nguồn gốc rõ ráng 15 Chất lượng sản phẩm đáng tin cậy 16 Vấn đề phòng cháy chữa cháy đảm bảo 17 Anh/Chị cảm thấy an tâm tin tưởng mua sắm chợ Câu 5: Mức độ hài lòng chung Anh/Chị chất lượng chợ mà Anh/Chị thường xuyên sử dụng Rất tốt Tương đối tốt Tạm Chưa tốt Câu 6: Anh/Chị muốn cải thiện điều chợ? Diện tích (quy mơ) chợ Vệ sinh mơi trường An ninh, phịng cháy chữa cháy Giao thông Ban quản lý chợ Cách thức chia chợ, phân bố khu vực Các vấn đề khác (Vấn đề khác như:………………………………………………………… ) Câu 7: Xin vui lịng cho biết Anh/Chị thuộc nhóm tuổi sau đây? 18 – 24 tuổi 25 – 31 tuổi 32 – 38 tuổi 39 – 45 tuổi >45 tuổi Câu 8: Xin cho biết thu nhập hàng tháng Anh/Chị: < triệu – triệu – 10 triệu > 10 triệu Câu 9: Xin vui lòng cho biết giới tính Anh/Chị Nam Nữ ... PHÂN BỐ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 22 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 22 2.4.1 Tình hình hoạt động chung chợ địa bàn thành phố Kon Tum .22... SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 48 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KINH DOANH CHỢ 48 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CHỢ TRÊN... hình mạng lưới chợ địa bàn mơ lại sau: Hình 2.1: Mơ hình mạng lưới chợ địa bàn Thành phố Kon Tum 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM 2.4.1 Tình hình hoạt động chung chợ