1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Đào tạo viên chức của Trường Đại học Trà Vinh”. luận văn thạc sĩ quản lý công

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu vấn đề 3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu luận văn Phạm vi giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu khảo sát 10 Kết cấu luận văn bố cục sau 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊN CHỨC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 11 1.1.1 Khái niệm viên chức Trường Đại học công lập 11 1.1.2 Đặc điểm viên chức Trường Đại học công lập 12 1.1.3 Vai trò viên chức Trường Đại học công lập 15 1.2 ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 16 1.2.1 Khái niệm đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 16 1.2.2 Đặc trưng đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 19 1.2.3 Vai trò đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 20 1.2.4 Yêu cầu đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 22 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 34 1.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo Trường Đại học công lập 34 1.3.2 Chế độ sách, thời gian đào tạo Trường Đại học công lập 35 1.3.3 Vị trí việc làm viên chức Trường Đại học công lập 35 v 1.3.4 Chương trình đào tạo, sở đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 36 1.3.5 Đội ngũ giảng viên sở đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 37 Tiểu kết Chương 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 39 2.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 39 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển đội ngũ viên chức Trường Đại học Trà Vinh 39 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển công tác đào tạo viên chức Trường Đại học Trà Vinh 40 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 41 2.2.1 Thực trạng triển khai thực văn quản lý đào tạo viên chức 43 2.2.2 Thực trạng đào tạo viên chức lãnh đạo, quản lý chuyên viên hành 45 2.2.3 Thực trạng đào tạo viên chức giảng viên 51 2.2.4 Thực trạng thực quy trình đào tạo viên chức 55 2.2.5 Đền bù chi phí đào tạo viên chức 65 2.2.6 Nguồn kinh phí thực đào tạo viên chức 67 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 68 2.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân 68 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 Tiểu kết Chương 72 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 73 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC 73 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 75 3.2.1 Quy trình đào tạo viên chức 77 vi 3.2.2 Chế độ sách viên chức tham gia đào tạo 78 3.2.3 Quy hoạch, bố trí sử dụng viên chức theo vị trí việc làm hoạt động đào tạo viên chức 79 3.3 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƯỜNG 81 Tiểu kết Chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Quy mô nguồn nhân lực, giai đoạn 2015 - 2019 39 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giai đoạn 2015 - 2019 40 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn giảng viên giảng dạy, giai đoạn 2015 - 2019 41 Bảng 2.4 Bảng số liệu đào tạo viên chức giai đoạn 2015 - 2019…………………….42 Bảng 2.5 Kết khảo sát khóa đào tạo viên chức phù hợp với vị trí việc làm viên chức 47 Bảng 2.6 Bảng số liệu tổng viên chức lãnh đạo quản lý chuyên viên hành tham gia đào tạo sau đại học giai đoạn 2015 - 2019 47 Bảng 2.7 Bảng số tổng viên chức lãnh đạo quản lý chuyên viên hành tham gia đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ giai đoạn 2015 - 2019 48 Bảng 2.8 Bảng số tổng viên chức lãnh đạo quản lý chuyên viên tham gia đào tạo sau đại học trình độ tiến sĩ giai đoạn 2015 - 2019 .48 Bảng 2.9 Kết khảo sát khó khăn tham gia đào tạo nước 49 Bảng 2.10 Bảng số liệu đào tạo trình độ lý luận trị .50 Bảng 2.11 Bảng số liệu tổng viên chức giảng viên tham gia đào tạo sau đại học giai đoạn 2015 - 2019 52 Bảng 2.12 Bảng số liệu viên chức giảng viên tham gia đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ giai đoạn 2015 - 2019 .53 Bảng 2.13 Bảng số liệu viên chức giảng viên tham gia đào tạo sau đại học trình độ tiến sĩ giai đoạn 2015 - 2019 .53 Bảng 2.14 Kết khảo sát triển khai sách đào tạo viên chức 54 Bảng 2.15 Kết khảo sát vấn đề chưa hài lòng viên chức trình tham gia đào tạo 54 Bảng 2.16 Bảng số liệu giảng viên đào trình độ lý luận trị .55 Bảng 2.17 Kết khảo sát xác định nhu cầu đào tạo viên chức…………………57 Bảng 2.18 Kết khảo sát nhận xét thực quy trình đào tạo……………… 61 Bảng 2.19 Kết khảo sát đánh giá khóa đào tạo đến hiệu công việc…………64 Bảng 2.20 Bảng số liệu viên chức bồi hồn kinh phí đào tạo nghỉ việc…………65 Bảng 2.21 Kết khảo sát thực bồi hồn kinh phí đào tạo……………… 67 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Biểu đồ 2.1 Biểu đồ kết khảo sát thực quy hoạch viên chức đưa đào tạo nhóm lãnh đạo quản lý chun viên hành 46 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể số lượng viên chức đăng ký tham gia đào tạo…… …58 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ số lượng viên chức cử đào tạo so với kế hoạch giai đoạn 2015 - 2019…………………………………………………………………… 60 Biểu đồ 2.4 Kết đào tạo viên chức giai đoạn 2015 - 2019…………… ….63 ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1998, Pháp lệnh Cán bộ, công chức đời điều chỉnh hết đối tượng cán bộ, công chức, viên chức Theo Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức năm 1998 viên chức xem phận cán bộ, công chức, gắn liền với chế độ, sách Đảng Nhà nước cán bộ, công chức Qua phân tích văn pháp luật liên quan, nhận thấy “viên chức” thực loại “cơng chức” Sở dĩ có hai tên gọi khác trước chia thành cơng chức làm việc quan nhà nước, Đảng, đoàn thể từ cấp huyện trở lên viên chức làm việc đơn vị nghiệp Đảng, Nhà nước hay đoàn thể (gọi người làm việc đơn vị nghiệp viên chức Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003) Hơn mười năm thực Pháp lệnh Cán bộ, công chức gần bảy năm thực chế quản lý viên chức cho thấy, việc cộng gộp cán bộ, công chức viên chức để điều chỉnh theo sở pháp lý chung khơng cịn phù hợp1 Chính vậy, thơng qua Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008, sở nghiên cứu đề nghị Chính phủ, Quốc hội định Luật Cán bộ, công chức điều chỉnh đối tượng cán công chức mà không điều chỉnh đối tượng viên chức Viên chức tách để điều chỉnh theo chế độ pháp lý riêng, khác với chế độ pháp lý dành cho cán bộ, cơng chức Vì thế, Luật Viên chức soạn thảo ban hành để điều chỉnh đối tượng viên chức Xuất phát từ khác biệt cán bộ, cơng chức (thực thi cơng vụ có tính quyền lực nhà nước) với viên chức (thực công việc mang tính chun mơn nghiệp vụ) nên việc áp dụng mơ hình quản lý cán bộ, cơng chức việc quản lý viên chức không phù hợp, kéo theo hàng loạt quy định liên quan đến việc tuyển dụng, sử dụng, quyền nghĩa vụ, chế độ tiền lương không hợp lý Với ý nghĩa tách bạch rõ ràng chế độ sách quy chế pháp lý người làm việc khu vực hành (cán bộ, cơng chức) với khu vực nghiệp (viên chức) nên Luật Viên chức năm 2010 ban hành nhằm tạo hành lang pháp lý hợp lý, hiệu cho 1,6 triệu viên chức người tham gia họ Mai Thị Kim Huế (2010), “Các nội dung cần nghiên cứu thấu đáo xây dựng Luật Viên chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 tương lai2 Năm 2019, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 nhằm thiết lập sở pháp lý vững cho việc quản lý viên chức Có thể nói, đời Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) tạo sở pháp lý có giá trị cao nhằm xây dựng quản lý đội ngũ viên chức có đủ phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu ngày cao trình phục vụ nhân dân cộng đồng Đồng thời, đời Luật viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phát triển đội ngũ viên chức Bên cạnh đó, đạo luật cịn sở góp phần nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân cộng đồng đơn vị nghiệp cơng lập, góp phần vào việc thực tiến bộ, cơng xã hội tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển xã hội, bảo đảm phúc lợi cho nhân dân So với Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998, Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) thể nhiều điểm tiến tư lập pháp nhà làm luật Một tiến quy định pháp luật đào tạo viên chức Đào tạo viên chức có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cần thiết quản lý nhà nước, cải cách hành chính, kiến thức hội nhập kỹ thực thi công việc để phục vụ yêu cầu công việc Thơng qua đó, giúp cho đội ngũ viên chức nâng cao lực thực nhiệm vụ trách nhiệm giao, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp vị trí chức danh đảm nhiệm Trong nhiều năm qua, công tác đào tạo viên chức ln trọng, Chính phủ Bộ Nội vụ ban hành nhiều văn nhằm thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước đào tạo viên chức Nghị định số 29/2012/NĐ-CP tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Nghị định số 161/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, Thơng tư số 01/2018/TT-BNV hướng dẫn số Cao Vũ Minh (2010), “Dự thảo luật Viên chức “sân chơi” cho 1,6 triệu viên chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Dựa tảng pháp lý này, công tác đào tạo viên chức triển khai nghiêm túc đạt thành tích đáng khích lệ Là đơn vị nghiệp công lập Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Trường Đại học Trà Vinh có đội ngũ viên chức hùng hậu Tính đến năm 2019, đội ngũ viên chức Nhà trường có 1.394 người (trong 1.181 giảng viên, 213 viên chức lãnh đạo, quản lý chuyên viên) Đội ngũ viên chức Nhà trường lực lượng nòng cốt định đến chất lượng giáo dục - đào tạo phát triển Nhà trường Nhận thức rõ điều đó, năm qua, công tác đào tạo đội ngũ giảng viên, chuyên viên có phẩm chất, trình độ, lực đáp ứng u cầu nhiệm vụ quan tâm mức Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi công tác giáo dục - đào tạo, công tác đào tạo viên chức “chững lại” đến lúc cần phải có thay đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo lực lượng viên chức Chiến lược phát triển đổi giáo dục Nhà trường nhiều việc cần phải làm phải tiến hành đồng bộ, song phát triển đội ngũ viên chức, đặc biệt đội ngũ giảng viên đạt chất lượng cao quan tâm hàng đầu Nhà trường Tuy nhiên, giảng viên đào tạo chủ yếu lý thuyết, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên chưa theo kịp xu hướng phát triển thời đại Hiện nay, Nhà trường thiếu viên chức giảng dạy giỏi chuyên gia đầu ngành giàu kinh nghiệm thực tế Ngun nhân có nhiều chủ yếu thiếu sót cơng tác đào tạo viên chức Nhận thấy tầm quan trọng công tác đào tạo đội ngũ viên chức Nhà trường nên việc tìm hiểu quy định pháp luật, thực trạng thực quy định pháp luật đào tạo viên chức vấn đề cần thiết Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Đào tạo viên chức Trường Đại học Trà Vinh” để làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý cơng Mục tiêu nghiên cứu vấn đề - Mục đích chung Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý, phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật đào tạo viên chức Trên sở đưa đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật đào tạo viên chức - Mục đích cụ thể + Tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài + Đánh giá làm sáng tỏ quy định pháp luật, cách thức điều chỉnh quan nhà nước trình đào tạo viên chức + Làm sáng tỏ thực trạng đào tạo viên chức Trường Đại học Trà Vinh vấn đề pháp lý phát sinh trình đào tạo viên chức Trường Đại học Trà Vinh + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo viên chức, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề đào tạo viên chức Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy liên quan trực tiếp đến đào tạo viên chức có số cơng trình nghiên cứu sau đây: * Các giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo: Thứ nhất, sách chuyên khảo Thể chế công vụ tác giả Nguyễn Cảnh Hợp biên soạn, nhà xuất Tư pháp năm 2010 Đây cơng trình nghiên cứu, phân tích chun sâu chế độ cơng vụ Việt Nam Trong sách này, tác giả có trình bày vấn đề đào tạo cơng chức có nhắc đến vấn đề đào tạo viên chức Tuy nhiên, nội dung tác phẩm phân tích tổng quát chế độ công vụ Việt Nam nên hàm lượng kiến thức dành riêng cho đào tạo viên chức chưa nhiều chưa sâu Thứ hai, giáo trình Luật Hành Việt Nam tác giả Nguyễn Cửu Việt, nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2013 Cuốn sách có đề cập đến vấn đề đào tạo viên chức Tuy nhiên, nội dung mang tính khái qt mà chưa phân tích sâu hình thức đào tạo, điều kiện đào tạo, đền bù chi phí đào tạo Thứ ba, sách chuyên khảo Phát triển nguồn nhân lực tác giả Vũ Hồng Ngân làm chủ biên, nhà xuất Tài năm 2015 Sách nghiên cứu, trình bày ý nghĩa, mục đích phát triển nguồn nhân lực Thứ tư, giáo trình Luật Hành Việt Nam Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, nhà xuất Hồng Đức năm 2017 Giáo trình đề cập đến vấn đề pháp lý liên quan đến đào tạo viên chức đối tượng đào tạo, chủ thể đào tạo Tuy nhiên, giáo trình chưa phân tích sâu hình thức đào tạo, điều kiện đào tạo, đền bù chi phí đào tạo * Các luận văn, luận án: Thứ nhất, Luận văn thạc sĩ Quản trị Nhân lực Lã Thị Viết Hằng “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn”, Trường Đại học Lao động - Xã hội năm 2015 Tác giả nghiên cứu vấn đề sau: hệ thống hóa sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã; Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện, qua xác định ưu điểm, vấn đề tồn vấn đề; Từ tác giả đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Thứ hai, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Nguyễn Đức Hùng “Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức văn phịng - thống kê cấp xã huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”, Học viện Hành Quốc gia năm 2016 Tác giả nghiên cứu vấn đề: sơ sở nghiên cứu sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức Văn phòng Thống kê cấp xã đại bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; Khảo sát thực tiển số vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sở đó, cung cấp luận cứ, luận chứng khoa học cho việc đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Văn phịng – Thống kế cấp xã huyện Thuận Thành thời gian tới Thứ ba, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Lê Thị Ngọc Loan “Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo hiểm xã hội đại bàn tỉnh Đăk Lăk”, Học viện Hành Quốc gia năm 2017 Cơng trình nghiên cứu: hệ thống lại sở lý luận nhằm làm rõ số vấn đề, lý luận liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo hiểm xã hội; đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Đăk Lăk, ưu điểm, tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn nhân lực; Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo hiểm xã hội Thứ tư, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Nguyễn Thị Ngọc Thương “Đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn tỉnh Bến Tre”, Học viện Hành Quốc gia năm 2017 Cơng trình tác giả nghiên cứu: hệ thống sở lý luận hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức; Khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích ưu, nhược điểm nguyên nhân hạn chế công tác xây dựng ban hành thể chế, sách, xác định nhu cầu lập quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng, lực trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức đơn vị hệ thống trị đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, hài lịng người học, quan sử dụng công chức chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức phản hồi người học yếu tố, điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức; Trên sở mà tác giả đề xuất giải pháp thích hợp để khác phục hạn chế, yếu tồn nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức Thứ năm, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Lê Thị Hà My “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan tổng liên đồn lao động Việt Nam”, Học viện Hành Quốc gia năm 2017 Cơng trình tác giả nghiên cứu: hệ thống sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Đánh giá thực trạng quản lý, phân tích kết hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Tổng Liên đồn lao động Việt Nam; Xác định phương hướng đề xuất giải pháp nằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan Thứ sáu, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Nguyễn Thị Ngọc “Đào tạo, bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phú Giao, tỉnh Bình Dương”, Học viện Hành Quốc gia năm 2017 Cơng trình tác giả nghiên cứu vấn đề: khái quát sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học tình hình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức…; Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cơng chức công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phú Giao, tỉnh Bình Dương; từ sở phân tích tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phú Giao, tỉnh Bình Dương thời gian tới * Các viết tạo chí chuyên ngành: Thứ nhất, viết “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, Tạp chí Khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội), Luật học số 28, năm 2012 Tác giả đánh giá thực trạng đội ngũ công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học nay, từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Đại học nước ta Thứ hai, viết “Nâng cao lực đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao” tác giả Dương Thị Thanh Xuân, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 11, năm 2016 Tác giả nghiên cứu vấn đề: thực trạng tình hình đội ngũ giảng viên đại học cịn trì phương pháp giảng dạy cũ, lỗi thời; chủ yếu “độc thoại” “thầy đọc, trò chép” Việc áp dụng phương pháp giảng dạy khơng phát huy tính chủ động, tích cực sinh viên q trình dạy, học Chính vậy, sinh viên sau trường khơng có kỹ nghề nghiệp đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp chuyển đổi mạnh theo hướng từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất phát triển lực người học, đáp ứng nhu cầu xã hội, tư giáo dục đội ngũ giảng viên phải thay đổi: Từ cách dạy kiến thức chủ yếu sang dạy kỹ năng, từ việc dạy có sang dạy người học cần; từ truyền thụ kiến thức chiều sang gợi mở, định hướng phương pháp tiếp thu kiến thức, hướng tới phát triển lực, phẩm chất người học Muốn vậy, ngồi phẩm chất đạo đức trị cần thiết, đội ngũ giảng viên phải có lực chun mơn, có lực nghiên cứu sâu lĩnh vực chun mơn mình, tiếp cận phát triển học thuật thực tiễn chun mơn; có lực sư phạm, ln chủ động, sáng tạo cách tiếp cận nội dung, chương trình định hướng kỹ cho người học Thứ ba, viết “Nâng cao chất lượng cán giảng viên Trường Đại học, cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thơm, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3, năm 2017 Tác giả nghiên cứu vấn đề sau: đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước thủ đô Hà Nội thời gian qua Để thực chủ trương, sách địi hỏi thủ đô Hà Nội phải coi trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng viên trường đại học, cao đẳng Vì thế, viết, tác giả phân tích thực trạng (thành tựu, hạn chế khiếm khuyết) chất lượng đội ngũ cán giảng viên trường đại học, cao đẳng đại bàn thủ Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng đội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 [2] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 [3] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [4] Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26/02/1998 [5] Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29/4/2003 [6] Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13 tháng 11 năm 2008 [7] Luật Viên chức năm 2010 (Luật số 58/2010/QH12) ngày 15 tháng 11 năm 2010 [8] Luật số 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục đại học [9] Luật số 42/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018 Giáo dục đại học [10] Nghị định số 24/CP ngày 13 tháng năm 1963 Chính phủ ban hành Điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân, viên chức Nhà nước [11] Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 04 năm 2005 chế độ việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo cán bộ, cơng chức [12] Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012 tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức [13] Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Chính phủ việc quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lâp [14] Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 việc đào tạo, bồi dưỡng công chức [15] Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học [16] Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức [17] Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2018 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng 86 ngạch công chức, thăng hạng viên chức thực chế độ hợp đồng số loại cơng việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp công lập [18] Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức [19] Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ giáo dục - đào tạo Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập [20] Thông tư số 07/2020/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2018/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng ngành đào tạo giáo viên; trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, sửa đổi bổ sung Thông tư 01/2019/TTBGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [21] Thông tư số 47/2014/TT- BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo chế độ làm việc giảng viên; [22] Thông tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08 tháng 01 năm 2018 Bộ Nội vụ việc Hướng dẫn số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức [23] Nghị số 27-NQ/TW ngày 06 tháng năm 2008 Ban Chấp hành trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước [24] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành trung ương khóa XI về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương (khóa xi) thơng qua Tạp chí xây dựng đảng giới thiệu toàn văn Nghị [25] Nghị số 04-NQ/TW ngày 30 tháng 10 năm 2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội 87 [26] Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành điều lệ Trường Đại học [27] Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chế độ làm việc giảng viên; Thông tư số 36/2010/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định chế độ làm việc giảng viên ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT [28] Quyết định số 2159/QĐ-UBND ngày tháng 12 năm 2010 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011 - 2015 [29] Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 [30] Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 [31] Quyết định số 06/QĐ-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2012 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 [32] Quyết định số 302/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh việc ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2016 - 2020 [33] Quyết định số 24/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2016 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh việc ban hành Quy định điều kiện, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng thuộc Sở, Ban, ngành tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố tỉnh Trà Vinh [34] Quyết định số 1181/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh việc ban hành Kế hoạch thực Kế hoạch số 09-KH/TU ngày 03 tháng năm 2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2015 - 2020 88 [35] Quyết định số 486/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Trà Vinh [36] Công văn số 135-CV/TU ngày 15 tháng năm 2016 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Trà Vinh việc thẩm tra lý lịch cán cử đào tạo sau đại học [37] Kết luận số 51-KL/TW ngày 30 tháng năm 2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [38] Kết luận số 49-KL/TW ngày 10 tháng năm 2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ Chính trị Khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Tài liệu tiếng việt [39] Tần Xuân Bảo (2015), Đào tạo cán lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, tr 168 [40] Vũ Tiến Dũng (2015), “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức chun mơn có trình độ sau đại học bệnh viện hạng đặt biệt”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 233 [41] Nguyễn Minh Đoan (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, quan nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, tr 135 [42] Nguyễn Thị Thu Hà (2017), “Về xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc cho cán bộ, cơng chức, viên chức”, Tạp chí Tổ chức nội vụ, số 10 [43] Lã Thị Viết Hằng (2015), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản trị Nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội [44] Mai Thị Kim Huế (2010), “Các nội dung cần nghiên cứu thấu đáo xây dựng Luật Viên chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 [45] Nguyễn Đức Hùng (2016), Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức văn phịng – thống kê cấp xã huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 89 [46] Nguyễn Huy Hiệu (2016), “Đổi mới, cải cách hành gắn với thực chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức”, Tạp chí Tổ chức nội vụ, số [47] Nguyễn Thị Giáng Hương (2016), “Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số [48] Phùng Thị Phong Lan (2018), “Hoàn thiện đội ngũ viên chức đáp ứng yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 267 [49] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập (tập 5), Nxb Chính trị quốc gia, tr 269 [50] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, tr 259 [51] Cao Vũ Minh (2010), “Dự thảo luật Viên chức “sân chơi” cho 1,6 triệu viên chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 [52] Cao Vũ Minh (2012), “Một số điểm tiến hạn chế Luật Viên chức năm 2010”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [53] Lê Thị Hà My (2017), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia [54] Nguyễn Thị Ngọc (2017), Đào tạo, bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Phú Giao, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia [55] Nguyễn Thị Ngọc (2019), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 285 [56] Trần Nghị (2017), “Chính sách, pháp luật phát triển đội ngũ viên chức khoa học cơng nghệ Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 252 [57] Quy trình đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Trường Đại học Trà Vinh (cập nhật, sửa đổi, bổ sung năm 2017) [58] Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng , tr 107, tr 369 [59] Phạm Văn Phong (2018), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Đông Nam Bộ - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 264 90 [60] Lưu Kiếm Thanh (2012), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 201 [61] Nguyễn Thị Ngọc Thương (2017), Đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia [62] Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Hợp đồng làm việc viên chức theo Luật Viên chức năm 2010”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số [63] Trường Đại học Trà Vinh năm 2018, Báo cáo số 723/BC-ĐHTV ngày 19 tháng năm 2018 Trường Đại học Trà Vinh tổng kết 10 năm thực Nghị số 27-NQ/TW, ngày 06/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [64] Trường Đại học Trà Vinh năm 2018, Báo cáo số 3074/BC-ĐHTV ngày 19 tháng 11 năm 2018 Trường Đại học Trà Vinh việc báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2016 - 2018 [65] Dương Thị Thanh Xuân (2016), “Nâng cao lực đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 11 Tài liệu điện tử [66] Triệu Văn Cương (2019), “Hoàn thiện sách cán theo tinh thần Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng”, [https://moha.gov.vn/danh-muc/hoan-thien-chinh-sach-can-bo-theo-tinh-than-nghiquyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-41240.html] (truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2019) [67] Vi Tiến Cường (2019), Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức ngành Nội vụ Trong giai đoạn nay, [https://moha.gov.vn/baucu/van-ban-huong-dan/dao-taoboi-duong-doi-ngu-cong-chuc-nganh-noi-vu-trong-giai-doan-hien-nay-41410.html] (truy cập ngày 04 tháng năm 2020) [68] Nguyễn Thanh Giang (2019), “Đào tạo, bồi dưỡng cán giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, [http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/dao-tao-boi-duong-can-bo-trong-giai-doan-hien-naytheo-tu-tuong-ho-chi-minh-119519] (truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2019) 91 [69] Nguyễn Hửu Khiển (2019), Những vấn đề đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, [https://tcnn.vn/news/detail/43279/Nhung-van-de-dat-ra-trong-cong-tac-dao-tao-boiduong-cong-chuc-hien-nay.html] (truy cập ngày 16 tháng năm 2020) [70] Đặng Xuân Hoan (2019), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, [http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/doi-moi-cong-tac-dao-tao-boiduong-can-bo-cong-chuc-dap-ung-yeu-cau-nhiem-vu-trong-tinh-hinh-moi-118166] (truy cập ngày 29 tháng 02 năm 2020) [71] Trần Anh Tuấn (2010), “Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập”, Tạp chi Tổ chức nhà nước, [http://tcnn.vn/news/detail/5214/Tiep_tuc_doi_moi_co_che_quan_ly_vien_chuc_trong _cac_don_vi_su_nghiep_cong_lapall.html] (truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2019) 92 ... TẠO VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 41 2.2.1 Thực trạng triển khai thực văn quản lý đào tạo viên chức 43 2.2.2 Thực trạng đào tạo viên chức lãnh đạo, quản lý chuyên viên. .. quan nhà nước trình đào tạo viên chức + Làm sáng tỏ thực trạng đào tạo viên chức Trường Đại học Trà Vinh vấn đề pháp lý phát sinh trình đào tạo viên chức Trường Đại học Trà Vinh + Đề xuất giải...1.3.4 Chương trình đào tạo, sở đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 36 1.3.5 Đội ngũ giảng viên sở đào tạo viên chức Trường Đại học công lập 37 Tiểu

Ngày đăng: 04/09/2021, 01:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

    CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VIÊN CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w