Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
438,4 KB
Nội dung
NGUYỄN THỊ CẨM HỒNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRÀ VINH, NĂM 2020 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH MỤC LỤC NGUYỄN THỊ CẨM HỒNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH Ngành: Quản lý Giáo dục Mã ngành: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC XUÂN TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn “Giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh” cơng trình nghiên cứu cá nhân với hướng dẫn tận tình người hướng khoa học TS.Nguyễn Thị Ngọc Xuân Các số liệu Luận văn trung thực rõ ràng Tôi chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Trà Vinh, ngày 20 tháng năm 2020 Nguyễn Thị Cẩm Hồng i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học này, ngồi cố gắng thân, cịn có giúp đỡ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, thầy, trường Đại học Trà Vinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Thầy/Cô Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường - Quý Thầy/Cô giảng dạy cung cấp kiến thức chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu chương trình cao học - TS Nguyễn Thị Ngọc Xuân - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn - Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Châu Thành Thầy/Cô giáo trường mầm non địa bàn huyện tạo điều kiện hỗ trợ q trình thu thập thơng tin, số liệu phục vụ đề tài - Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ln động viên, ủng hộ tinh thần tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi TÓM TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nội dung 4.2 Phạm vi không gian 4.3 Phạm vi thời gian ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Đối tượng khảo sát KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Đánh giá tổng quan nghiên cứu 10 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan 11 1.2.1.1 Văn hóa 11 1.2.1.2 Văn hóa tổ chức 12 1.2.1.3 Chất lượng 12 1.2.1.4 Chất lượng giáo dục 13 1.2.1.5 Văn hóa chất lượng 14 1.2.1.6 Quản lý 15 1.2.1.7 Quản lý giáo dục 16 1.2.1.8 Vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng văn hóa chất lượng 17 1.2.1.9 Giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non 17 1.2.2 Các thành tố văn hóa chất lượng 18 1.2.2.1 Tầm nhìn (Vision) 18 1.2.2.2 Sứ mệnh (Mission) 18 1.2.2.3 Giá trị cốt lõi (Core Values) 19 1.2.3 Mơ hình cách tiếp cận xây dựng văn hóa chất lượng 19 1.2.3.1 Các mơ hình văn hóa chất lượng 19 1.2.3.2 Cách tiếp cận văn hóa chất lượng theo hệ thống giá trị 22 1.2.4 Xây dựng văn hóa chất lượng 24 1.2.4.1 Tầm quan trọng xây dựng VHCL 24 1.2.4.2 Nội dung xây dựng văn hóa chất lượng 25 1.2.5 Các điều kiện cần có để xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non 30 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON 31 1.3.1 Yếu tố khách quan 32 1.3.2 Yếu tố chủ quan 32 1.3.2.1 Vai trò, nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên 32 1.3.2.2 Điều kiện sở vật chất 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 35 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 35 iv 2.1.1 Khái quát tình hình tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 35 2.1.2 Tổng quan trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 35 2.2 KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KHẢO SÁT 38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.2 Phương pháp khảo sát, phân tích 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 38 2.2.4 Mô tả mẫu nghiên cứu 39 2.2.4.1 Đối với cán quản lý giáo viên trường mầm non 39 2.2.4.2 Đối với phụ huynh trẻ 42 2.2.5 Quy ước thang đo quy đổi điểm trung bình 43 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG 2.3.1 Thực trạng đạo đức nhà giáo 44 2.3.2 Thực trạng hoạt động đảm bảo chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ 45 2.3.3 Về sở vật chất 49 2.4 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 50 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng xây dựng văn hóa chất lượng 50 2.4.2 Thực trạng xây dựng giá trị văn hóa tổ chức trường mầm non 51 2.4.2.1 Xây dựng yếu tố hữu hình 51 2.4.2.2 Xây dựng yếu tố ngầm định 55 2.4.3 Thực trạng hoạt động xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non 57 2.4.3.1 Xây dựng môi trường học thuật 57 2.4.3.2 Xây dựng môi trường xã hội 58 2.4.3.3 Xây dựng môi trường nhân văn 60 2.4.3.4 Xây dựng mơi trường văn hóa 61 2.4.3.5 Xây dựng môi trường cảnh quan sở vật chất 62 2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 64 v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 44 2.5.1 Chủ trương, sách 64 2.5.2 Vai trò nhận thức cán giáo viên 66 2.5.3 Điều kiện sở vật chất 68 2.5.4 Đánh giá chung 68 2.5.4.1 Ưu điểm 69 2.5.4.2 Tồn 70 2.5.4.3 Nguyên nhân tồn 70 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 73 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 73 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 73 3.1.3 Đảm bảo tính cấp thiết khả thi 74 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON 74 3.2.1 Nâng cao vai trò, trách nhiệm, nhận thức cán bộ, giáo viên nhân viên xây dựng văn hóa chất lượng 74 3.2.2 Coi trọng mơi trường học thuật nhằm khuyến khích giáo viên sáng tạo hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 76 3.2.3 Giữ gìn mơi trường xã hội nhằm thể vị nhà trường 78 3.2.4 Phát triển môi trường nhân văn nhằm xây dựng nội đoàn kết, thống nhất, tạo niềm tin đội ngũ cán giáo viên 81 3.2.5 Chăm lo mơi trường văn hóa nhằm hình thành, phát triển hành vi chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử cán giáo viên 82 3.2.6 Nâng cao môi trường tự nhiên nhằm đảm bảo điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 83 3.3 KHẢO NGHIỆM 86 3.3.1 Mục đích khảo sát 86 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 86 3.3.3 Đối tượng khảo sát 86 3.3.4 Kết khảo sát 87 3.3.4.1 Tính cấp thiết giải pháp 87 vi 3.3.4.2 Tính khả thi giải pháp 89 3.4 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CLGD Chất lượng giáo dục CSVC Cơ sở vật chất ĐBCL Đảm bảo chất lượng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization) MN Mầm non PH Phụ huynh TQM Hệ thống quản lý chất lượng tồn diện (Total Quality Management) VH Văn hóa VHCL Văn hóa chất lượng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các thành tố giá trị văn hóa tổ chức 25 Bảng 1.2 Bảng mô tả hoạt động đảm bảo chất lượng trường mầm non 26 Bảng 1.3 Mục tiêu hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non 27 Bảng 1.4 Chương trình giáo dục trẻ mầm non 28 Bảng 1.5 Bảng mô tả hệ thống đảm bảo chất lượng trường mầm non 29 Bảng 2.1 Thông tin chung trường mầm non huyện Châu Thành 36 Bảng 2.3 Kinh nghiệm công tác cán giáo viên 41 Bảng 2.4 Bảng quy đổi điểm trung bình 44 Bảng 2.5 Kết thực hoạt động đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ trường mầm non huyện Châu Thành 45 Bảng 2.6 Mức độ hài lòng phụ huynh hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non 47 Bảng 2.7 Danh sách trường đầu tư xây dựng phòng học năm học 2019 - 2020 49 Bảng 2.8 Tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa chất lượng 50 Bảng 2.9 Đánh giá yếu tố hữu hình 52 Bảng 2.10 Đánh giá phụ huynh yếu tố hữu hình 54 Bảng 2.11 Đánh giá yếu tố ngầm định 56 Bảng 2.12 Xây dựng môi trường học thuật 57 Bảng 2.13 Kết xây dựng môi trường xã hội 59 Bảng 2.14 Kết xây dựng môi trường nhân văn 60 Bảng 2.15 Kết xây dựng mơi trường văn hóa 62 Bảng 2.16 Kết xây dựng môi trường cảnh quan sở vật chất 63 Bảng 2.17 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non 64 Bảng 2.18 Vai trò, nhận thức cán giáo viên xây dựng văn hóa chất lượng 66 Bảng 2.19 Ảnh hưởng sở vật chất xây dựng văn hóa chất lượng 68 ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Bảng 2.2 Phân bố mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Tính cấp thiết giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 87 Bảng 3.2 Tính khả thi giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 89 Bảng 3.3 Mối tương quan giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 91 x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ hình quản lý chất lượng văn hóa chất lượng 20 Hình 1.2 Mơ hình văn hóa chất lượng trường đại học 22 Hình 1.3 Mơ hình văn hóa chất lượng giáo dục đại học 23 Hình 2.1 Cơ cấu cán giáo viên mẫu nghiên cứu 40 Hình 2.2 Trình độ cán giáo viên mẫu nghiên cứu 40 Hình 2.3 Độ tuổi cán giáo viên mẫu nghiên cứu 41 Hình 2.4 Giới tính phụ huynh trẻ mẫu nghiên cứu 42 Hình 2.5 Thu nhập phụ huynh trẻ mẫu nghiên cứu 42 Hình 3.1 So sánh trung bình đánh giá đối tượng tính cấp thiết giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 88 Hình 3.2 So sánh trung bình đánh giá đối tượng tính khả thi giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 90 xi TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Hình 2.6 Trình độ phụ huynh trẻ mẫu nghiên cứu 43 TÓM TẮT Đề tài "Giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng (VHCL) trường mầm non huyện Châu Thành" thực từ ngày 08/11/2019 đến ngày 07/05/2020, với mục tiêu cụ thể: Cơ sở lý luận giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non; thực trạng giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Qua lược khảo tài liệu cho thấy có nhiều nghiên cứu VHCL trường đại học, cao đẳng nhiên chưa có nghiên cứu trường mầm non, điều khó khăn q trình nghiên cứu tác giả Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, xây dựng VHCL yêu cầu cần thiết trường mầm non giai đoạn Đó điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Để xây dựng VHCL cần xây dựng môi trường học thuật, nhân văn, xã hội, văn hóa, tự nhiên Với quy mơ khảo sát 279 cán giáo viên (CBGV) 140 phụ huynh (PH) 14 trường mầm non huyện, tác giả tiến hành phân tích yếu tố điểm trung bình, tỷ lệ % Qua kết khảo sát cho thấy việc xây dựng VHCL trường mầm non tương đối hạn chế phần nhận thức CBGV điều kiện sở vật chất nhà trường Ngồi ra, việc xây dựng VHCL cịn chờ chủ trương, đạo sách cấp Qua đó, tác giả nêu lên số giải pháp nhằm xây dựng VHCL trường mầm non thời gian tới, gồm có: 1) Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên việc xây dựng VHCL; 2) Coi trọng mơi trường học thuật nhằm khuyến khích giáo viên sáng tạo hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ; 3) Giữ gìn mơi trường xã hội nhằm thể vị nhà trường; 4) Phát triển môi trường nhân văn nhằm xây dựng nội đoàn kết, thống nhất, tạo niềm tin đội ngũ cán bộ, giáo viên; 5) Chăm lo mơi trường văn hóa nhằm hình thành, phát triển hành vi chuẩn mực văn hóa giao tiếp, ứng xử cán bộ, giáo viên; xii 6) Nâng cao môi trường tự nhiên nhằm đảm bảo điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đáp ứng u cầu đổi giáo dục Thêm vào đó, tác giả thực khảo nghiệm 14 CBQL 28 GV 14 trường mầm non thuộc huyện tính cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non thực phân tích mối tương quan thứ bậc (Spearman) Kết cho thấy có giải pháp vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính khả thi giải pháp "Nâng cao nhận thức cán giáo viên việc xây dựng VHCL" "Nâng cao môi trường tự nhiên nhằm đảm bảo điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay" Còn lại giải pháp vừa mang tính cấp thiết khả thi Nhưng nhìn chung, kết phân tích tương TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ quan, giá trị R = 0,83 – nghĩa giải pháp có tương quan thuận chặt chẽ xiii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kì đổi nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục mầm non (GDMN) nói riêng Nghị Trung ương (khóa VIII) nêu rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, toàn dân” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) thể rõ quan điểm đạo Đảng giáo dục: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Ngày 03 tháng 12 năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1677/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2018 – 2025, thể rõ quan điểm GDMN: “GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách cho trẻ em trước vào lớp Việc chăm lo phát triển GDMN, bảo đảm trẻ em tiếp cận GDMN có chất lượng, cơng bình đẳng trách nhiệm cấp, ngành, gia đình tồn xã hội” Với mục tiêu GDMN “Hình thành cho trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể phát triển hài hòa cân đối; giàu lòng thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ người gần gũi, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên; u thích đẹp, biết giữ gìn đẹp mong muốn tạo đẹp xung quanh; thơng minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, có số kỹ sơ đẳng để vào trường phổ thơng, thích học”, cho thấy, chất lượng GDMN có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng giáo dục (CLGD) phổ thông, tiền đề cho CLGD phổ thông Từ thấy rằng, tồn hệ thống trị tồn ngành giáo dục quan tâm đến việc nâng cao CLGD, từ bậc học mầm non (MN) đại học thực giải pháp để nâng cao CLGD bậc học, bước tiến tới xây dựng phát triển văn hóa chất lượng sở giáo dục Tuy nhiên, thời gian qua, có số vụ bạo hành trẻ em xảy trường mầm non, trường, lớp mầm non tư thục làm ảnh hưởng xấu đến phát triển tâm, sinh lý trẻ em, gây lòng tin người dân xã hội GDMN Do phận cán quản lý (CBQL) giáo dục giáo viên mầm non (GVMN) thể chưa nhận thức, thái độ việc tạo môi trường chất lượng nhà trường MN; chưa nhìn nhận giá trị VHCL tại, chưa xác định niềm tin mong muốn tương lai, chưa có đánh giá, so sánh trạng VHCL nhà trường) Để tiếp tục nâng cao chất lượng GDMN nước nói chung, nâng cao chất lượng GDMN huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh nói riêng, địi hỏi tất thành viên, tổ chức nhà trường mầm non phải biết, hiểu yêu cầu chất lượng công việc tự giác làm để đáp ứng u cầu chất lượng nhằm tạo “mơi trường chất lượng”, tiến tới xây dựng VHCL trường mầm non Việc xây dựng VHCL trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình phát triển hội nhập Bởi vì, thực chất việc xây dựng VHCL nhà trường tập hợp thói quen, niềm tin hành vi liên quan đến chất lượng mà thành viên nhà trường chia sẻ; phát triển hoạt động quản lý chất lượng liên tục, thường xuyên, ngắn hạn dài hạn trường mầm non nhằm tạo “môi trường chất lượng” để đạt mục tiêu xây dựng VHCL Mục tiêu VHCL trường MN giúp thành viên nhà trường thấu hiểu ý nghĩa việc cần làm cố gắng làm việc từ đầu vào thời điểm, điều phù hợp với chất quản lý chất lượng tổng thể Xây dựng VHCL đồng nghĩa với việc thành viên, tổ chức biết cơng việc theo kế hoạch cải tiến nâng cao chất lượng nào; tham gia thực mục tiêu kế hoạch với tinh thần chủ động tự giác; đồng thời, tham gia đầy đủ vào trình xây dựng hệ TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ xác định nhu cầu phát triển VHCL (khoảng cách mục tiêu VHCL thực thống quản lý chất lượng, hướng tới khách hàng Xây dựng VHCL việc hình thành mục tiêu, cơng cụ, phương pháp thực đạt mục tiêu Thấy tầm quan trọng ý nghĩa việc xây dựng VHCL nhà trường MN mong muốn phát triển mơi trường văn hố lành mạnh, tiến đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, tác giả chọn đề tài “Giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu nhằm tìm giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non, góp phần nâng cao CLGD toàn diện trường MN giai đoạn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nhằm tìm giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục - Đánh giá thực trạng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiếp cận hệ thống: Hệ thống tổng thể tạo nên nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Vì vậy, thành tố thay đổi dẫn đến thay đổi hệ thống Trường mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân cấp học người Theo Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization – ISO), tiếp cận quản lý chất lượng theo Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) đòi hỏi thành viên nhà trường tham gia vào quản lý chất lượng Trước hết, cá nhân cần phải nhận thức thực xây dựng văn hóa tổ chức nhằm đảm bảo tổ chức tồn phát triển bền vững Tiếp cận giá trị: Giá trị tổ chức coi nguyên tắc, chuẩn mực sử dụng để phân định đúng, sai, định hướng hoạt động tổ chức Vì vậy, tổ chức cần xây dựng hình ảnh riêng để phát triển bền vững Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến cơng tác GDMN 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Để thực đề tài cách thu thập số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp thông quan khảo sát ý kiến CBGV trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Số liệu thứ cấp thu thập từ trường mầm non huyện Châu Thành liệu Phòng Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) huyện, liệu từ Sở GDĐT - Số liệu sơ cấp thực thông qua khảo sát bảng hỏi đối tượng CBQL, GV PH trẻ 14 trường mầm non thuộc huyện quản lý Bên cạnh đó, kết hợp việc quan sát thực tế ghi chép đầy đủ điều kiện sở vật chất, phong cách làm việc, văn hóa ứng xử, để tổng hợp, phân tích phản ánh thực tế văn hóa trường mầm non Cuối cùng, phương pháp vấn, trao đổi, xin ý kiến CBQL, GV PH để có ý kiến trực tiếp tranh thủ gợi ý, đề xuất hỗ trợ cho người nghiên cứu trình thực đề tài Phương pháp phân tích: So sánh, thống kê mơ tả, giá trị trung bình tiêu chí đánh giá bảng hỏi PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nội dung Giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non 4.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu đề tài thực trường mầm non địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 4.3 Phạm vi thời gian Số liệu thứ cấp thu thập qua năm Số liệu sơ cấp thu thập từ tháng - 5/2020 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ cung cấp 5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 5.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 5.2 Đối tượng khảo sát Các CBQL, GV Phụ huynh trẻ trường mầm non địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non Chương 2: Thực trạng giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Chương 3: Đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh ... giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 87 Bảng 3.2 Tính khả thi giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh. .. thực trạng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh - Đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường mầm non huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục - Đánh giá thực trạng văn