1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

119 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 28,02 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về trường MN ĐCQG, xây dựng trường MN DCQG, luận văn Biện pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum tiến hành đánb giá thực trạng công tác xây dựng MN ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đồng thời đề xuất các biện pháp xây dựng các trường MN trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trở thành trường MN ĐCQG trong giai đoạn hiện nay.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ THỊ BÍCH THẢO

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG MÀM NON DAT CHUAN QUOC GIA TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM, TINH KON TUM

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số : 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN XUÂN BÁCH

Trang 2

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 3

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Mục tiêu nghiên cứu

Khách thể, đối tượng nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu 2 21212122 i1

Phương pháp nghiên cứu

`Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ® mm mo B0 N by a be bs bo ds bs

Cầu trúc của luận văn -

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE XAY DUNG T TRUONG MAM NON DAT CHUAN QUOC GIA

1.1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TAL

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quan ly

12.2 Quản ly giáo duc

1.2.3 Quản lý nhà trường 5-22 22tztzttrrrrrrrrrereer T3

1.2.4 Quản lý trường mầm non

1.3 TRƯỜNG MÂM NON ĐẠT CHUÂN QUỐC GIA 14

1.3.1 Trường chuẩn quốc gia

1.3.2 Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia — 14 GIÁO DỤC MÀM NON TRONG HỆ THÔNG GIÁO DỤC

QUOC DAN

1.4.1 Mục tiêu giáo đục mầm non seo TỔ 1.4.2 Nhiệm vụ của giáo dục mầm non 2.-.s2+r+ree TẾ

Trang 4

1.4.6 Đặc điểm lao động sư phạm trong trường MN ca

1.5 XAY DUNG TRUONG MAM NON DAT CHUAN QUỐC GIA 20

1.5.1.Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu xây dựng trường MN ĐCQG 20

1.5.2 Nội dung quản lý xây dựng trường MN ĐCQG 21 1.5.3 Vai trò của hiệu trưởng, giáo viên, cha mẹ trẻ đối với công tác xây dựng trường MN ĐCQG -22.-2t.ttrtrrrrrrreee 27

Tiểu kết chương I „ 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG

MAM NON DAT CHUAN QUOC GIA TREN DIA BÀN THÀNH PHÓ

KON TUM TINH KON TUM 31

2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 2-22222cszrrreeecree 3T 2.1.4 Phương pháp khảo sát

2.1.5 Xử lý số liệu và viết báo cáo hiệu quả khảo sát 32 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH 1 PHO KON TUM, TỈNH KON TUM 2tr 33

2.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum hiện nay 222ttsetrerrerrerere 33

2.2.2 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội thành phố Kon Tum, tỉnh

Kon Tum giai đoạn 2010-2015 2 222tr 3đ

2.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC CỦA THÀNH

PHÓ KON TUM, TỈNH KON TUM — ,

Trang 5

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ KON TUM, TỈNH KON TUM 47 2.4.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, NV các trường MN trên

địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum về việc xây dựng trường

MN ĐCQG Teeeeeeeee - ~eee 47

2.4.2 Thực trạng công tác xây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn

thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum -2c2cztr cccss-. c 48

2.4.3 Đánh giá chung về thực trạng công tác xây dựng trường MN DCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 61

Tiểu kết chương 2 „65

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG MÀM NON ĐẠT

CHUAN QUOC GIA TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM

TINH KON TUM

3.1 CAC NGUYEN TAC DE XUAT BIEN PHAP 3.1.1 Nguyén tic dam bao tính pháp lý

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả s2++-.c+.-ex Ố7 32 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG MÀM NON ĐẠT

CHUAN QUOC GIA TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM, TINH KON TUM 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức công tác xây dựng trường MN ĐCQG 68 3.2.2 Tăng cường công tác tô chức và quản lý nhà trường 7Ì 3.2.3 Phát

lên đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hoá T5

Trang 6

3.2.6 Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trong việc xây dựng

trường MN ĐCQG —

3.3 MOI QUAN HE GIUA CAC BIEN PHAP a 91

3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CAP THIET VÀ TÍNH KHẢ THI CUA CAC BIEN PHAP DE XUAT

3.4.1 Quá trình khảo nghiệm

3.4.2 Kết quả khảo nghiệm 222222222222 Đ2 Tiểu kết chương 3 KET LUAN VA KHUYEN NGHỊ 1 Kết luận 2 Khuyến nghị 22222222222.rrrrrrv TÚE

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

PHỤ LỤC

Trang 8

Số hiệu Tên bảng Trang bảng

2l Thong kê số lượng học sinh ở thành phô Kon Tum, tỉnh „

Kon Tum giai đoạn 2010 - 2014

32 Tổng hợp số lượng đội ngũ GV các cấp học ở thành phô 39

Kon Tum, tinh Kon Tum giai doan 2010 - 2014

33 _ | Tông hợp số lượng đội ngũ CBỌL giáo dục ở thành phô | Kon Tum, tỉnh Kon Tum (tính đến tháng 4/2014)

¿4 | Tông hợp sác trường ĐCQG và chưa ĐCQG trên địa bản | „ thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

;s | tmhđộ đội ngũ GV các trường mâm non trên địa bàn B thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (năm học 2013-2014)

2ø | Tình độc ¡ ngũ CBỌL các trường mắm non trên địa bản | thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (năm học 2013-2014) “Tổng hợp đặc điểm tình hình các trường MN ĐCQG

2.7 | năm học 2013-2014 trên địa bàn thành phố Kon Tum, 45 tỉnh Kon Tum

“Tông hợp đặc điểm tình hình các trường MN chưa

2.8 | ĐCQG năm học 2013-2014trên địa bàn thành phố Kon 46 Tum, tinh Kon Tum

a9 | Nhânthúc về mức độ cân thiết xây dựng trường MN is ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

210 “Thực trạng công tác tô chức và quản lý các trường mâm non trén dia ban thanh phé Kon Tum, tinh Kon Tum 9

Trang 9

212

Kết quả thí đua khen thưởng của GV các trường mâm non trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (năm học 2012-2014)

54

2.13

Thực trạng hoạt động chuyên môn và kế hoạch đảo tạo

bồi dưỡng của các trường mầm non trên địa bàn thành

phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

3S

2.14

Kết quả chăm sóc giáo dục trẻ của các trường mâm non

trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (năm học 2012-2013)

57

2.15 Cơ sở vật chât các trường mâm non trên địa bàn thành

phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 58

2.16 Công tác xã hội hóa giáo dục của các trường mâm non

trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 60

3.1

Kêt quả khảo nghiệm về tính câp thiệt của các biện phápxây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn thành phố

Kon Tum, tỉnh Kon Tum

92

3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thì của các biện pháp

xây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn 93

33 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tinh kha

thi của các biện pháp đề tài đề xuất 96

34 Kết quả đo sự liên thuộc các dấu hiệu của tính cấp thiết, tính khả thỉ của các biện pháp xây dựng trường MN

ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 96

Trang 10

hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thâm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp

một Do đó, phát triển vững chắc GDMN là tạo nền tảng cho sự phát triển

giáo dục phô thông, phát triển nguồn nhân lực cho tương lai

Với tầm quan trọng của GDMN như vậy, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, chính sách nhắn mạnh vai trò quốc

sách hàng đầu của giáo dục và trong đó đặc biệt quan tâm GDMN

Xây dựng hệ thống trường ĐCQG ở các cấp học, bậc học là một trong

những nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT; là việc làm có ý nghĩa nhằm tạo điều kiện giáo dục toàn diện cho các thế hệ học sinh, tạo điều kiện nâng

cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương và cho đất nước; là điều kiện

thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện Ngày 26 tháng 12 năm 2001, Bộ

GD&ĐT đã ra Quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành Quy

chế công nhận trường MN ĐCQG giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005 Đền

ngày 16 tháng 7 năm 2008, Bộ GD&ĐT đã ra Quyết định số 36/2008/QD-

BGD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG và văn

bản mới nhất là Thông tư 02/2014/TT-BGDĐT ngày 8 tháng 2 năm 2014 của

Bộ GD&DT Ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG Đây là những,

văn bản quan trọng để các trường MN tăng cường công tác quản lý, quan tâm đầu tư xây dựng trường MN ĐCQG

Với sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ

Trang 11

địa bàn thành phố Kon Tum, tinh Kon Tum vẫn còn quá ít (mới chỉ đạt 259%)

Công tác xây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum còn

gặp những khó khăn, hạn chế đáng kẻ là: tiêu chuẩn về quy mô trường lớp, cơ

sở vật chất và trang thiết bị chưa đạt yêu cầu so với quy định; tỷ lệ trẻ suy đỉnh dưỡng còn cao, đặc biệt là ở các trường MN thuộc địa bàn vùng khó

khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đội ngũ GV về trình độ đào tạo đã đạt

chuẩn và trên chuẩn song năng lực dạy học vẫn chưa tương xứng Bên cạnh

đó, công tác tổ chức quản lý ở các trường MN chưa đáp ứng yêu cầu; công tác

XHH giáo dục chưa được quan tâm đúng mức

Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ MN thì việc xây dựng trường MN ĐCQG trở thành vấn đề thực sự cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu

đổi mới giáo dục của thành phô Kon Tum, tỉnh Kon Tum Tại Nghị quyết Đại

hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Kon Tum nhiệm kỳ 2011 - 2015 đã đề ra chỉ

tiêu phần đấu đến năm 2015 trên địa bàn thành phố có 9/24 (37,5%) trường

MN ĐCQG, nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần cùng

toàn thành phố thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trên địa

bàn thành phố Kon Tum trong giai đoạn hiện nay

Xuất phát từ các lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp xây

dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố Kon

Tum tinh Kon Tum” đễ nghiên cứu với mong muốn đây mạnh công tác xây

dựng các trường MN trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trở

thành trường MN ĐCQG nhằm góp phần phát triển sự nghiệp GD&ĐT của

Trang 12

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về trường MN ĐCQG, xây dựng trường MN ĐCQG, tiến hành đánh giá thực trạng công tác xây dựng MN ĐCQG trên

địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đồng thời

xây dựng các trường MN trên địa bàn thành phó Kon Tum, tỉnh Kon Tum trở thành trường MN ĐCQG trong giai đoạn hiện nay

3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu

lề xuất các biện pháp

Công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn

thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

Các biện pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

4 Giả thuyết khoa hoc

Chất lượng giáo dục toàn diện của ngành học MN trên địa bàn thành phố

Kon Tum, tỉnh Kon Tum ngày càng được nâng cao nếu áp dụng động bộ các

biện pháp xây dựng trường MN ĐCQG được đề xuất trong luận văn này

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu co sở lý luận về xây dựng trường MN ĐCQG

~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng trường MN ĐCQG của các trường MN trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

- Đề xuất các biện pháp xây dựng các trường mầm non chưa ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum trở thành trường MN ĐCQG

6 Phạm vi nghiên cứu

- Để tài tập trung khảo sát ý kiến đánh giá về thực trạng công tác xây

dựng trường MN ĐCQG của 200 CBQL và GV các trường MN trên địa bàn

Trang 13

- Các biện pháp đề tài đề xuất đối với các trường MN chưa ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum áp dụng để trở thành trường MN ĐCQG

7 Phương pháp nghiên cứu 7.1

hóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Tổng quan các tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu, phân tích phan

tài liệu lí thuyết thành các đơn vị kiến thức để tìm hiểu được những dấu hiệu

đặc thù, bên trong của lí thuyết và trên cơ sở đó tổng hợp lại dé tao ra hệ

thống, thấy được mối quan hệ, môi tác động biện chứng giữa chúng Trên cơ sở đó, rút ra kết luận về các công tác xây dựng trường MN ĐCQG trước đây, qua đó, xây dựng cơ sở lí luận về công tác xây dựng trường MN ĐCQG

7.1.2 Phương pháp phân loại tài liệu

Trên cơ sở phân tích lí thuyết dé tiến tới tổng hợp tài liệu, chúng tôi tiến

hành thực hiện quá trình phân loại tài liệu với thao tác sắp xếp tài liệu khoa

học theo những vấn đẻ, theo những mặt, những đơn vị

dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển về DCQG 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .n thức, có cùng một xây dựng trường MN 7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (phương pháp Ankét) Di

tra bằng phiếu hỏi là phương pháp thu thập thông tin trên phổ rộng,

với số lượng khách thề lớn, có thể cho phép nhà nghiên cứu rút ra kết luận có

độ tin cậy cao Nhằm mục đích thu thập thông tin về thực trạng công tác xây

dựng trường MN ĐCQG, biện pháp xây dựng trường MN DCQG trên địa bàn

Trang 14

bàn Thành phó

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Tiến hành nghiên cứu các văn bản QL; Nghị quyết liên quan đến đề tài, các kế hoạch xây dựng trường MN ĐCQG của các trường MN nhằm thu thập

thông tin một cách chính xác, toàn diện

7.2.3 Phương pháp trò chuyện

Trao đổi với GV và CBQL những thông tin về thuận lợi, khó khăn của

nhà trường trong quá trình thực hiện việc xây dựng trường MN ĐCQG, thực

trạng công tác xây dựng trường MN ĐCQG địa bàn thành phó Kon Tum, tỉnh

Kon Tum

7.2.4 Phương pháp quan sát

Đây là một trong những phương pháp cho phép chúng tôi thu thập những

thông tin đa dạng, nhiều mặt, trực tiếp vẻ đối tượng Đặc biệt chúng tôi vận dụng phương pháp này để tìm hiểu về quá trình thực hiện công tác xây dựng

trường MN ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum theo cách

tiếp cận chuẩn xây dựng trường MN ĐCQG

7.2.5 Phương pháp chuyên gia

'Vận dụng phương pháp này chúng tôi thu thập ý kiến của 50 CBQL các

trường MN trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum nhằm khảo

nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề tài đề xuất

7.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu

- Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, xử lý các kết

quả điều tra, khảo sát

- Sử dụng công thức Spearman đẻ tính hệ số tương quan giữa tính cấp thiết

Trang 15

Hệ thống hóa các tài liệu, cơ sở lý luận về trường MN ĐCQG và công

tác xây dựng trường MN ĐCQG

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề xuất các biện pháp xây dựng trường MN ĐCQG gia trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham

khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương

Chương l: Cơ sở lý luận về xây dựng trường MN ĐCQG

Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn

thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

lên pháp xây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn thành

phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

Trang 16

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG

TRUONG MAM NON DAT CHUAN QUOC GIA

1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN DE TAI

Xây dựng trường ĐCQG các ngành học, bậc học là một trong những giải

pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà

trường, tạo điều kiện tốt để “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng

nhân tài” cho địa phương và đất nước Nhiệm vụ này đã trở thành xu thế của

thời đại và là một trong những vấn đề cốt lõi của giáo dục

Đối với bậc học MN, việc xây dựng trường MN ĐCQG có ý nghĩa quan trọng như các bậc học khác, đó chính là cơ sở khoa học và là điều kiện rất cằn

thiết đối với quá trình nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ

Quốc hội, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có những văn bản pháp quy như: Chỉ t 0-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng,

nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD; Quyết định số

149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015 nêu rõ: Nhà nước có

trách nhiệm quản lý, tăng cường đầu tư cho GDMN; hỗ trợ cơ sở vật chất, đào

tạo đội ngũ nhà giáo; đồng thời đây mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi

về cơ chế, chính sách để mọi tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát

triển GDMN Nhà nước ưu tiên đầu tư cho các vùng có điều kiện kinh tế xã

hội khó khăn; từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp GDMN,

gắn với đổi mới giáo dục phô thông chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1, góp phan tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục Gần đây nhất là Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị quyết Hội Nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn

Trang 17

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác xây dựng trường ĐCQG, ngày 12 tháng 08 năm 2011, UBND thành phố Kon Tum đã

ban hành Quyết định 3266/QĐ-UBND về việc ban hành Đề án Xây dựng trường ĐCQG thành phố Kon Tum giai đoạn 2011— 2015 Đề án cũng đã nêu rõ các nhóm giải pháp và lộ trình cụ thể để xây dựng trường ĐCQG

Những năm gần đây, việc nghiên cứu xây dựng trường ĐCQG tại các

trường học được thể hiện trong các đề tài luận văn cao học như: “Biện pháp

quản lý của hiệu trưởng trong việc xây dựng trường trung học phổ thông đạt

chuẩn quốc gia ở Quảng Ninh” của tác giả Đặng Lộc Thọ; “Biện pháp xây

dựng các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh

Phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” của tác giả Tống Thị

Thanh Mai; “Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường

trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Vĩnh Bảo, thành phô Hải Phòng”

của tác giả Đoàn Văn Thành Các công trình đã thể hiện những biện pháp cụ

thể để nhà trường xây dựng trường ĐCQG

Tuy không trực diện bàn vào vấn đề xây dựng trường MN ĐCQG nhưng

các đề tài luận văn thạc sĩ đã đề xuất các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ, tăng cường công tác XHH giáo dục, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đầu tư CSVC Đây chính là các cấu phần, các tiêu chuẩn làm cơ sở để xây dựng trường MN ĐCQG, cụ thể như: "Biện pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng (Hà Nội)

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục" của tác giả Phạm Thị Tâm; "Biện pháp

Trang 18

Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay" của

tác giả Phạm Thị Thanh Thủy; "Quản lý công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo

dục mầm non ở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát

triển hiện nay" của tác giả Đỗ Thị Thúy Nga; "Giải pháp phát triển đội ngũ

cán bộ quản lý trường mầm non quận Thanh Xuân hiện nay" của tác giả Trịnh

Hoài Hương; "Biện pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng" của tác giả Phạm Hồ Quỳnh

Trang

Ngoài ra, một số công trình đăng tải trên các báo, tạp chí như: "Xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010" của tác giả Hà Thế Truyền trên tạp chí Giáo dục số 93; "Chuẩn quốc gia về giáo dục phổ thông- thách thức lớn trong lý luận chương trình dạy học của thế giới ngày nay" của tác giả Hồ Viết Lươn;

Bên cạnh đó, có nhiều đề án của các địa phương trong việc xây dựng

trường đạt chuẩn quốc gia như: "Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai

đoạn 2011 - 2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai", "Đề

án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia của Ủy ban nhân dân huyện Đăk Hà,

tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2015"

Nhìn chung, nghiên cứu công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng

giáo dục ở các nhà trường nói chung và trường MN nói riêng đã được các cấp QLGD, các nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên trên thực tế, số công trình

nghiên cứu về quản lý xây dựng trường ĐCQG còn hạn chế Đặc biệt, cho

đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về biện pháp xây dựng trường

MN ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Vì vậy, đề xuất

Trang 19

tỉnh Kon Tum là có tính cấp thiết nhằm góp phan nâng cao chất lượng GD

toàn diện

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1 Quản lý

Khái niệm “quản lý” là khái niệm rất chung, tổng quát Nó dùng cho cả

quá trình QL xã hội, QL giới vô sinh cũng như QL giới sinh vật Dưới các góc

độ tiếp cận khác nhau có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý

Ở góc độ kinh tế, QL là biết được chính xác điều bạn muốn người khác

làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt đẹp và

rẻ nhất

Dưới góc độ chính trị - xã hội và góc độ hành động “QL là hoạt động có

ý thức để chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của

con người nhằm đạt đến mục tiêu đúng ý chí của người QL và phù hợp với

quy luật khách quan”

Theo Henry-Fayol (1841-1925), đại diện tiêu biểu của thuyết quản lý

hành chính, thì “quản lý tức là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và

kiểm tra” [23]

Theo F.W.Taylor (1856-1915) người đề xướng thuyết quản lý khoa học

quan niệm: “QL là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau

đó được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”

[23] Ông cũng cho rằng: “QL là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đây

sự phát triển xã hội” [23]

Tác giả Trần Kiểm cho rằng: QL là những tác động của chủ thể QL

trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều phối các nguồn lực

(nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một

Trang 20

Khái quát hơn, các tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: QL là sự tác động có chủ đích của chủ thể QL đến đối tượng QL nhằm

đạt được mục tiêu của tổ chức [2]

Các khái niệm trên, tuy diễn đạt khác nhau nhưng có nội hàm là hoạt động

QL được tiến hành trong một tổ chức bằng các tác động có mục đích của người QL đến những người bị QL nhằm phối hợp các nguồn lực để đạt tới mục tiêu

của tổ chức

Như vậy, có thể khái quát: QL là sự tác động có chủ đích của chủ thể QL

lên đối tượng QL nhằm phát huy tiềm năng của các yếu tố, sử dụng có hiệu

quả các nguồn lực và cơ hội của tô chức, nhằm đảm bảo cho tổ chức vận hành

tốt, đạt mục tiêu với chất lượng và hiệu quả tối ưu

1.2.2 Quản lý giáo dục

Theo tac gia Tran Kiểm, “Khái niệm QLGD có nhiều cấp độ Ít nhất có

hai cấp độ: cấp độ vĩ mô là QL hệ thống giáo dục và cấp vi mô là QL nhà trường

Đối với cấp vĩ mô, QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý

thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) cia chi thé QL

đến tất cả các mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục

của nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển

giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đang mong chờ ở ngành giáo dục

QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng

xã hội nhằm đây mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội Ngày nay, với chiến lược của ngành giáo dục, công tác giáo dục

không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho cả mọi tầng lớp trong xã hội, tuy nhiên

trọng tâm vẫn là thế hệ trẻ, cho nên QLGD được hiểu là sự điều hành hệ

Trang 21

Đối với cấp vi mô, QLGD là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong nhà

trường, như vậy ở đây giáo dục được hiểu theo nghĩa hẹp QLGD là hệ thống

những tác động tự giác có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp

quy luật của chủ thể QL đến tập thể GV, NV, tập thể học sinh, cha mẹ học

sinh và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có

chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [22]

Theo tac gid Pham Minh Hạc cho rằng, QLGD hay QL trường học là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên tắc GD

của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt

Nam mà tiêu là hội tụ quá trình đạy học, GD thế hệ trẻ, đưa hệ thống

giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới về chất

Nội dung QLGD bao gồm một số vấn đề cơ bản như xây dựng và chỉ

đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo

dục; ban hành, tô chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo

dục, về tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn về CSVC thiết bị trường học, tổ chức

bộ máy QLGD, tổ chức chỉ đạo việc đào tạo bồi dưỡng CBQL, GV; huy động, quản lý sử dụng các nguồn lực phục vụ phát triển sự nghiệp giáo dục

QLGD còn được hiểu là tập hợp những biện pháp đảm bảo sự vận hành

bình thường của cơ quan trong hệ thống nhà trường, bảo đảm sự tiếp tục phát

triển và mở rộng cả về số lượng lẫn chất lượng của hệ thống nhà trường

Như vậy, QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể QL đến khách thê

QL nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt được kết qua cao

nhất [17]

“Từ những quan niệm đã nêu, trên bình diện tổng quát, có thể hiều QLGD

là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ

Trang 22

1.2.3 Quản lý nhà trường,

Nhà trường (cơ sở giáo dục - đảo tạo) là một cơ cấu tổ chức, là một bộ

phận cấu thành của hệ thống giáo dục, là một tổ chức cơ sở mang tính nhà

nước- xã hội, là nơi trực tiếp làm công tác giáo dục thế hệ trẻ Theo Phạm

Minh Hạc: QL trường học (nhà trường) là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành

theo nguyên lý giáo dục để

với ngành GD&ĐT, đối với thế hệ trẻ và học sinh [17]

Tác giả Trần Kiểm cho rằng: QL nhà trường là những tác động tự giác

của chủ thể QL đến tập thẻ GV, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ HS và

n tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối

các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng

và hiệu quả mục tiêu giáo dục [23]

Tác giả Thái Duy Tuyên cho rằng: QL nhà trường là hoạt động của các

cơ quan QLGD nhằm tập hợp và tô chức các hoạt động của GV, HS và các

lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguôn lực giáo dục để nâng cao

chất lượng GD&ĐT trong nhà trường [30]

Nhu vậy, QL nhà trường chính là sự tác động có chủ đích của chủ thể

quản lý đến tất cả các yếu tố, các mối quan hệ, các nguồn lực nhằm đưa mọi

hoạt động của nhà trường đạt đến mục tiêu giáo dục mà xã hội yêu câu 1.2.4 Quản lý trường mầm non

QL trường MN thuộc QL nhà trường, là quá trình tác động có mục đích

có kế hoạch của chủ thể QL đến tập thể CB, GV để chính họ tác động trực

tiếp đến quá trình chăm sóc giáo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đối

với từng độ tuổi và mục tiêu chung của bậc học

QL trường MN là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thê QL đến tập

Trang 23

nhà trường, trên cơ sở tận dụng các tiềm lực vật chất và tinh thần của xã hội,

nhà trường và gia đình

Từ khái niệm nêu trên cho thấy thực chất công tác QL trường MN là QL

quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo cho quá trình đó vận hành thuận lợi

và có hiệu quả Quá trình chăm sóc giáo dục trẻ gồm các nhân tố tạo thành

sau: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sóc giáo

dục trẻ, GV (lực lượng giáo dục), trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi (đối tượng giáo dục), kết quả chăm sóc giáo dục trẻ

1.3 TRUONG MAM NON DAT CHUAN QUOC GIA

1.3.1 Trường chuẩn quốc gia và xây dựng trường đạt chuẩn quốc

gia

Chuẩn là cái được chon làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo nó mà

làm cho đúng Chuẩn quốc gia là các tiêu chuẩn do nhà nước qui định bằng pháp luật Trường chuẩn quốc gia là trường đạt đầy đủ các tiêu chí được quy định trong bộ tiêu chuẩn trường ĐCQG và được kiểm tra, đánh giá, công nhận

bởi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi có tờ trình của UBND

cấp huyện

Xây dựng trường chuẩn quốc gia là một sự phối hợp gữa chủ thể quản lý với các cá nhân và tổ chức có liên quan nhắm rà soát mức đọ hiện tại, xác

định sự thiếu hụt của các tiêu chí so với chuẩn quy định Trên cơ sở đó, triển

khai các biện pháp quản lý nhằm hoàn thiện các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn

để chuyển trường từ trạng thái hiện tại sang trạng thái mục tiêu

1.3.2 Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia

Trường MN ĐCQG là trường MN đáp ứng đầy đủ 5 tiêu chuẩn của

trường MN ĐCQG được nêu rõ trong Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy chế công nhận

Trang 24

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý;

Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ giáo viên và nhân viên;

Tiêu chuẩn 3: Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ;

Tiêu chuẩn 4: Quy mô trường, lớp, cơ sở vật chat và thiết bị;

Tiêu chuẩn 5: Thực hiện xã hội hóa giáo dục

Các trường MN tiến hành tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chuẩn

trường MN ĐCQG, báo cáo kết quả với UBND cấp xã Nếu thấy nhà trường,

nhà trẻ đã đạt chuẩn Chủ tịch UBND cắp xã làm văn bản đề nghị UBND cấp

huyện tổ chức thẩm định kết quả

tiến hành thảm định kết quả kiểm tra, đánh giá của cấp xã, báo cáo kết quả thấm định cho Chủ tịch UBND cấp huyện Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đã nghị UBND cấp tỉnh tô chức thâm định kết quả kiểm tra, đánh giá Đoàn kiểm tra cấp tỉnh tiền hành m tra, đánh giá Đoàn kiểm tra cấp huyện

đạt chuẩn, chủ tịch UBND cấp huyện làm văn bản

thâm định kết quả kiểm tra, đánh giá của cấp xã và cấp huyện, báo cáo kết quả thẩm định cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh Nếu thấy nhà trường, nhà trẻ đạt

chuẩn ở mức độ nào thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định công nhận va

cấp Bằng công nhận trường MN ĐCQG ở mức độ đó Thời hạn công nhận nhà trường, nhà trẻ ĐCQG là 5 năm, kể từ ngày ký quyết định công nhận Trong thời hạn 5 năm, nếu nhà trường, nhà trẻ đã ĐCQG vi phạm về tiêu chuẩn của quy chế công nhận trường MN ĐCQG thì tuỳ theo mức độ vi

phạm, cơ quan có thâm quyền xem xét để tiếp tục công nhận hoặc không công

nhận nhà trường, nhà trẻ đạt chuẩn quốc gia Sau 5 năm kể từ ngày ký quyết

định công nhận, nhà trường, nhà trẻ phải tự đánh giá, làm hồ sơ trình các cấp

có thâm quyền đề được kiểm tra và công nhận lại

Theo Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 của

Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG được

Trang 25

cần thiết của trường MN ĐCQG đảm bảo tổ chức các hoạt động chăm sóc

giáo dục có chất lượng toàn diện Mức độ 2 quy định các tiêu chuẩn cần thiết

của trường MN ĐCQG để đảm bảo tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục

có chất lượng toàn diện ở mức độ cao hơn mức độ I

14 GIÁO DỤC MÀM NON TRONG HỆ THONG GIÁO DỤC

QUỐC DÂN

1.4.1 Mục tiêu giáo dục mầm non

Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí

tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yết tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ

em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí,

năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cân thiết phù

hợp với lứa tuổi, khơi đậy và phát tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời

1.4.2.N

iệm vụ của giáo dục mầm non

GDMN có nhiệm vụ thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ

em từ 3 tháng đến 6 tuổi nhằm mục tiêu giúp trẻ phát triển về thể chất, tình

cảm, trí tuệ, thẩm mỹ nhằm hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân

cách, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào lớp một cũng như đặt nền

móng cho sự phát triển nhân cách về sau

Để thực hiện nhiệm vụ trên, GDIMN cần phải các nhiệm vụ sau:

~ Có các chiến lược, chương trình phát triển GDMN theo định hướng của Đảng và chủ trương chính sách của Nhà nước, trong đó dự báo được các khả năng phát triển để làm cơ sở hoạch định chính sách của Nhà nước về phát

triển GDMN toàn quốc, từng vùng, từng địa phương

Trang 26

khắc phục tình trạng mất công bằng trong hưởng thụ các địch vụ chăm sóc -

giáo dục trẻ theo định hướng của Nhà nước

~ Có nội dung và phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ được đổi mới, đảm

bảo vừa phù hợp với truyền thống dân tộc vừa tiếp cận được với sự phát triển của chất lượng GDMN của các nước tiên tiến trong điều kiện của nước ta; phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển của địa phương và nhu cầu của các bậc cha mẹ trẻ - Cé đội ngũ CBQL GDMN và đội ngũ GV có đủ trình độ, phẩm chất, năng lực đảm nhận công việc trong lĩnh vực QL và thực hiện chương trình GDMN - Các điều kiện về CSVC đảm bảo cho hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ

không ngừng được cải thiện theo hướng thiết thực, phù hợp tại chỗ Đồng thời

phải huy động được các nguôn lực từ cộng đồng đề đảm bảo các điều kiện về

CSVC cho GDMN

- Nhing noi khó khăn, chưa có điều kiện, trẻ phải được hưởng sự chăm

sóc giáo dục tại gia đình từ các bậc cha mẹ, trong đó cha mẹ trẻ được trang bị

kiến thức khoa học về nuôi dạy trẻ Trong các cơ sở GDMN, trẻ được chăm sóc giáo dục kết hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường - xã hội nhằm gop

phần GD toàn diện cho trẻ

Các chính sách về GDMN nhằm hướng tới khuyến khích phát triển

GDMN ngồi cơng lập, hướng tới công bằng cho mọi trẻ em: phân bổ ngân

sách nhà nước, chế độ chính sách cho GV ngoài biên chế khu vực nông thôn,

cơ chế thực hiện chính sách,

Nhiệm vụ của GDMN va điều kiện để thực hiện nói trên đặt ra cho cơ

Trang 27

1.4.3 Yêu cầu về nội dung GDMN

Nội dung GDMN phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên

tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuôi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sóng và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn

bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống

Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hồ giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em

biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái

đẹp; ham hiểu biết, thích đi học

1.4.4 Yêu cầu về phương pháp GDMN

Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp

thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo

cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tỉnh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm - sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghỉ với nhà trẻ

Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ

Trang 28

cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp

Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù

hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu hứng thú

của trẻ và với điều kiện thực tế

1.4.5 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non

Tâm sinh lý trẻ MN được thay đổi qua từng giai đoạn phát triển của trẻ,

có thể có 4 giai đoạn cơ bản sau [19]:

- Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ ấu nhỉ (từ 15 tháng đến 36 tháng) u nhỉ, môi quan hệ giữa trẻ với thế giới đồ vật được ật trở thành chủ đạo Khi bước vào tui

thay đổi đáng kể Ở trẻ ấu nhi, hoạt động với

- Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo bé (từ 3 đến 4 tuổi)

Hoạt động vui chơi đã xuất hiện ở cuối thời kì ấu nhi và kéo theo sự nảy

sinh những đặc điểm tâm lý mới ở trẻ em, nhưng đó chỉ mới là giai đoạn khởi

đầu và còn hết sức đơn giản

- Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo nhờ (từ 4 đến 5 tuổi) Trò chơi là một loại hoạt động tự lực và tự do của trẻ em nói chung,

nhưng vào độ tuổi mẫu giáo nhỡ tính tự lực, tự do của trẻ mới thực sự được

bộc lộ Cùng với sự hoàn thiện về hoạt động vui chơi và sự phát triển các hoạt động khác (như vẽ, nặn, kể chuyện, xây dựng, đi chơi đi dạo ) vốn biểu

tượng của trẻ mẫu giáo nhỡ được giàu lên thêm nhiều, chức năng kí hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt Đó là

điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tư duy trực quan hình tượng

~ Đặc điểm phát triển tâm lj' của trẻ mẫu giáo lớn (từ 5 đến 6 tuổi)

Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi MN,

tức là lứa tuôi trước khi đến trường phô thông Ở giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây, đặc biệt là

Trang 29

Tom lại, những công trình nghiên cứu khoa học về sinh lý, tâm lý học xã

hội đều khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0- 6 tuổi là giai đoạn phát triển có

tính chất quyết định để tạo nên thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí tuệ

trong tương lai

1.4.6 Đặc điểm lao động sư phạm trong trường MN

Như chúng ta đã biết, đối tượng giáo dục của trường MN là những trẻ em đang trong thời kì phát triển, tạo nền móng cho sự hình thành nhân cách

của trẻ

Đối tượng lao động của GVMN rất đặc biệt, đó là trẻ em trước tuổi đến

trường (từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi), là tuôi bắt đầu hình thành nhân cách, lĩnh

hội tri thức, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất đạo đức con người Công

cụ lao động sư phạm của GDMN chính là nhân cách của người GV GV có

công cụ đặc biệt đó là trí tuệ và phâm chất của mình

Thời gian lao động sư phạm của GVMN là khoảng thời gian giáo viên

gắn với nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ và giáo dục trẻ ở trường

Lao động của GV MN không chỉ giới hạn trong trường MN, mà phải biết

kết hợp chặt chẽ với việc chăm sóc giáo dục trong gia đình, cộng đồng, hòa

nhập với chương trình phát triển văn hóa - xã hội ở địa phương

1.5 XÂY DỰNG TRƯỜNG MAM NON DAT CHUAN QUOC GIA 1.5.1.Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu xây dựng trường MN ĐCQG

& Các quan điểm

Nhà nước có trách nhiệm QL, đầu tư phát triển GDMN, tăng cường hỗ

trợ CSVC, đào tạo đội ngũ GV; ưu tiên đầu tư các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, biên giới

, đạt chuẩn

Trang 30

Xây dựng trường MN ĐCQG nhiệm vụ quan trọng trong GDMN nhằm

chuẩn bị tốt nhất các điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ đối với tắt cả các vùng, miễn trong cả nước

Huy động trẻ đến trường, đến lớp MN là trách nhiệm của các cấp, các

ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội Đây mạnh XHH với trách nhiệm lớn

hơn của Nhà nước, của xã hội và gia đình đề phát triển GDMN

Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp GDMN theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp, tiên tiến, gắn với đôi mới giáo dục phổ thông, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục

Công tác tổ chức quản lý trong nhà trường phải đảm bảo theo quy định

của Điêu lệ trường MN

b, Mục tiêu

Xây dựng trường ĐCQG với mục tiêu là tập trung xây dựng điều kiện tốt

nhất về CSVC nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ

Hướng tới mục tiêu chuân hoá, hiện đại hoá về các lĩnh vực: tổ chức và QL

trường học, xây dựng CSVC và đội ngũ CBQL, GV ở các loại hình trường học trên địa bàn thành pÌ

tạo cơ hội bình đăng về điều kiện học tập của mọi trẻ em ở các vùng kinh tế- xã

hội khác nhau Thực hiện mục tiêu phát triển GD&ÐT của đất nước

nhằm tạo môi trường giáo dục đồng đều giữa các địa bàn,

Xây dựng trường MN ĐCQG nhằm mục tiêu củng có, mở rộng mạng lưới

trường, lớp đảm bảo các điều kiện để huy động trẻ ra lớp Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục đối với các lớp MN, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV MN đáp ứng yêu cầu Đầu tư

CSVC, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi cho các trường MN Tạo điều

kiện cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường chăm lo cho GDMN 1.5.2 Nội dung quản lý xây dựng trường MN ĐCQG

Trang 31

Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình,

có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp

tốt nhát để thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đề ra Khi lập được

kế hoạch thì tư duy quản lý sẽ có hệ thống hơn đề có thể tiên liệu được các

tình huồng sắp xảy ra Người thực hiện sẽ phối hợp được mọi nguồn lực của

cá nhân, tô chức đề tạo nên một sức mạnh tổng hợp vào mục tiêu cuối cing

muốn hướng đến Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ dễ dàng kiểm tra, giám sát

hiệu quả thực hiện kế hoạch của mình

Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình xây dựng trường MN

DCQG, một trong những chức năng cơ bản của quản lý là lập và thực hiện kế hoạch Đó là việc định ra kế hoạch khả thi về quản lý hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG trên cơ sở quy hoạch phát triển các trường MN của mỗi

nhà trường (kế hoạch xây dựng, sửa chữa, nâng cấp CSVC; bồi dưỡng

chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV; sự phối hợp với các ban

ngành cho từng năm học)

Trong kế hoạch cần phải thể hiện rõ mục tiêu, dự kiến các biện pháp,

huy động nguồn lực để thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo và

kiểm tra đánh giá hoạt động xây dựng trường MN DCQG

Kế hoạch xây dựng trường MN ĐCQG cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phân tích được tình hình, nêu rõ được điểm mạnh, điểm yếu của nhà

trường về công tác xây dựng trường MN ĐCQG; phân tích được khó khăn, thuận lợi của nhà trường về công tác xây dựng trường MN ĐCQG

- Xác định được các nhu cầu trong công tác xây dựng trường MN

ĐCQG

~ Vạch ra được mục tiêu trong xây dựng trường MN DCQG

~ Cụ thê hoá thành các nhiệm vụ cần tiến hành

Trang 32

Nhu vậy, việc lập kế hoạch quản lý có mối quan hệ mật thiết đến chất

lượng và hiệu quả công tác xây dựng trường MN ĐCQG

Kết quả của giai đoạn này phải đạt được sự thống nhất cao trong nhà

trường, kế hoạch phải được triển khai đến toàn thể GV trong trường, báo cáo

với chính quyền địa phương để huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị

của địa phương vào tham gia xây dựng trường MN ĐCQG Kinh nghiệm

trong quản lý cho thấy, trường MN nào làm tốt công tác xây dựng kế hoạch thì trường đó thực hiện một cách tốt nhất b Đánh giá thực trạng các trường MN so voi các tiêu chuẩn của trường MN ĐCQG Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả

công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục

tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải

thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo

dục Đánh giá trong giáo dục không chi phản ánh thực trạng mà còn là cơ sở

đề xuất những giải pháp làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mong muốn của xã hội

Để có cơ sở cho mỗi trường MN đề xuất các biện pháp xây dựng trường

MN ĐCQG, một việc không kém phần quan trọng là mỗi nhà trường cần phải đánh giá đúng thực trạng của trường mình Việc đánh giá đúng thực trạng trường MN cho phép nhà trường nhận biết được thực trạng của nhà trường so

với các tiêu chuẩn cần đạt được để công nhận trường MN ĐCQG, biết được

cụ thể tiêu chuẩn nào đã đạt hoặc chưa đạt theo 5 tiêu chuẩn của trường MN ĐCQG được quy định tại Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 0§ tháng 02 năm 2014 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG Đánh giá thực trạng của các trường MN doi hỏi phải khách quan, trung thực

Trang 33

giá phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy Việc đánh giá của mỗi nhà trường tránh theo kiểu báo cáo thành tích Đánh giá đúng thực trạng thì sẽ là căn cứ cho mỗi nhà trường xác định được

những nhiệm vụ, những mục tiêu cần phải thực hiện để đảm bảo các quy định

trường ĐCQG

Việc đánh giá này phải rà soát theo các tiêu chí ở 5 tiêu chuẩn của trường MN ĐCQG được quy định tại Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 của Bộ GD&ĐT vẻ việc Ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG (Phụ lục 3)

e Áp dụng các biện pháp QL nhằm đạt tiêu chuẩn trường MN ĐCQG

Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng của nhà trường MN theo 5 tiêu

chuẩn xét công nhận trường MN ĐCQG, các trường MN đề xuất và áp dung các biện pháp QL nhằm đạt tiêu chuẩn trường MN ĐCQG

* Tổ chức và quản lý:

QLGD nằm trong phạm trù QL xã hội nói chung song có đặc trưng riêng

QLGD là loại QL nhà nước Các hành động QL được tiền hành dựa trên cơ sở

quyền lực nhà nước Đó là sự tác động hợp quy luật, được thể chế hoá bằng pháp

luật của nhà nước, hướng vào hệ thống xã hội nhằm thực hiện quyền lực của

nhân dân Hoạt động của chủ thể QL và đối tượng chịu sự QL thông qua một hệ

thống các quy phạm pháp luật

QLGD trước hết và thực chat là QL con người Do đó, cơ cấu tổ chức thực hiện hoạt động xây dựng trường MN DCQG cần được quan tâm Nhưng sự tác động qua lại giữa chủ thê QL và đối tượng QL mang tính đa chiều Các quyết

Trang 34

trường MN ĐCQG nói riêng Sự điều chinh các hoạt động QL có mối quan hệ

chặt chẽ với kết quả công tác xây dựng trường MN ĐCQG * Đội ngũ giáo viên và nhân viên

Trong quá trình nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đội ngũ GV

là nhân tố đóng vai trò quyết định Trước hết, các trường MN cần làm tốt

công tác tham mưu tuyển dụng đội ngũ GV, NV đạt chuẩn và trên chuẩn

Đồng thời, trường MN cần có kế hoạch và biện pháp để giúp đội ngũ GV không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trau dồi các phẩm

chất đạo đức nghề nghiệp của bản thân Bên cạnh đó, đội ngũ GV cần xây

dựng kế hoạch đề nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cá nhân

Các trường MN cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển đội ngũ, tạo

mọi điều kiện cho đội ngũ tham gia tự học để nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp GV MN do Bộ

GD&ĐT ban hành

* Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ

Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với các trường MN Vì vậy các trường MN cần quan tâm đầu tư nâng cao chất

lượng chăm sóc giáo dục trẻ

Trong việc dạy dỗ, trường MN phải thực hiện đúng nội dung, chương

trình các hoạt động học để cung cắp cho trẻ những tri thức ban đầu về thế giới

xung quanh, giúp trẻ phát triển được các phẩm chất nhân cách phù hợp với

yêu cầu của xã hội Trên cơ sở đó, chuẩn bị cho trẻ những tiền đề cần thiết để

bước vào học lớp một và các lớp tiếp theo một cách thuận lợi

Trong việc nuôi dưỡng, nhà trường phải thực hiện nghiêm túc các chế độ sinh hoạt của trẻ theo qui định của Bộ GD&ĐT, phải nuôi dưỡng trẻ theo

khoa học như: cung cấp cho trẻ đủ năng lượng phù hợp với từng độ tuổi; cân

Trang 35

lượng cần cung cấp cho trẻ trong các bữa ăn trong ngày; phần đấu giảm tỉ lệ

trẻ suy dinh dưỡng và tỉ lệ trẻ béo phì

* Quy mô trường, lóp, cơ sở vật chất và thiết bị

Quy mô trường lớp, CSVC, thiết bị kỹ thuật là điều kiện và phương tiện

cần thiết dé thực hiện hoạt động xây dựng trường MN ĐCQG Không thể một

trường ĐCQG mà có các điều kiện như phòng học, thiết bị dạy học, sân

vườn, bãi tập không đầy đủ Nói cách khác, để có đủ điều kiện chăm sóc

giáo dục trẻ thì CSVC, trang thiết bị dạy học, cảnh quan môi trường phải

đáp ứng yêu cầu Thế nhưng tiêu chuẩn này là rào cản lớn nhất trong công tác

xây dựng trường MN ĐCQG

Vay để đảm bảo các điều kiện công nhận trường MN ĐCQG thi mỗi nhà trường MN cần chú ý đến việc đảm bảo môi trường, cảnh quan sư phạm Các

phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, khu vệ sinh phải thoáng mát, sạch sẽ

Khuôn viên của trường phải đủ rộng đề tạo dựng được một khu vườn tự nhiên

sinh động và khu vui chơi rộng rãi, an toàn Mỗi trường phải đảm bảo diện

tích đất để xây dựng các phòng chức nang

* Thực hiện xã hội hóa giáo dục

XHH GDMN đó là việc huy động nhân lực, tài lực, vật lực của xã hội vào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ (dưới 6 tuổi) và đưa mục tiêu giáo dục

mầm non vào đời sống cộng đồng đề trẻ trong lứa tuổi này “Phát triển cơ thể

cân đối khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, biết kính trọng yêu mến, lễ phép với ông bà,

cha mẹ, thầy giáo, cô giáo và người trên, yêu quí anh chị em, bạn bè; thật thà,

mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học”

Trong hoàn cảnh nước ta chưa phải mọi trẻ em trong lứa tuôi mầm non

đều được ra lớp thì GDMN phải phấn đấu giúp các bậc cha mẹ (hoặc người

nuôi dưỡng các em) có kiến thức, và thái độ đúng đắn trong việc nuôi dưỡng

Trang 36

Vay để làm tốt XHH GD nhà trường làm tốt công tác tham mưu cho Hội đồng giáo dục cấp cơ sở, tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền địa phương, các ban ngành về chủ trương xây dựng và các giải pháp huy động các nguồn

lực phát triển GDMN trên địa bàn Nhà trường cần có các hoạt động tuyên

truyền dưới nhiều hình thức để tăng cường sự hiểu biết trong cộng đồng và

nhân dân về mục tiêu GDMN, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia và giám

sát các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường nhằm thực hiện mục

tiêu và kế hoạch giáo dục mầm non

Nhà trường phải phối hợp tốt với gia đình, các bậc cha mẹ trong việc

chăm sóc giáo dục trẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập; đảm bảo

mối liên hệ thường xuyên giữa nhà trường, GV và các bậc cha mẹ thông qua họp phụ huynh, trao đổi trực tiếp hoặc các hình thức khác để giúp trẻ phát triển Bên cạnh nhà trường nên phối hợp với các lực lượng trong cộng đồng

chức các hoạt động lễ hội theo chương trình GDMN

phù hợp với truyền thống của địa phương và cha mẹ trẻ em dé 1.5.3 Vai trò của hiệu trưởng, giáo viên, cha mẹ trẻ đối với công tác xây dựng trường MN ĐCQG a Hiệu trưỡng

Hiệu trưởng là người lãnh đạo của mỗi nhà trường, tại Điều lệ trường mầm non quy định Hiệu trưởng trường MN là người chịu trách nhiệm tổ

chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em của nhà trường

Hiệu trưởng có trách nhiệm tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa

phương, lập kế hoạch phấn đấu xây dựng và phát triển nhà trường, nhà trẻ để

Trang 37

chăm sóc giáo dục trẻ bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm của

một nhà giáo

Bên cạnh đó, về kiến thức, GVMN cũng cần có hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý của trẻ, về an toàn, phòng tránh và xử lý ban đầu các tai

nạn thường gặp ở trẻ Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, kỳ năng quản lý lớp

học cũng là yêu cầu đối với nghề nghiệp này

GV MN vừa là cô giáo, vừa là người mẹ thứ hai của trẻ vừa là người

thầy thuốc, người nghệ sĩ Với chức năng nghề nghiệp như vậy dù mới ra trường hay có nhiều kinh nghiệm cũng phải thường xuyên tự rèn luyện bản

thân và hoàn thiện nghề nghiệp

c Cha me trẻ

Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em được chia sẻ trách nhiệm giữa gia

đình, các nhà giáo dục và cộng đồng Trường MN chia sẻ trách nhiệm với gia

đình, cộng đồng để thúc đây và tạo điều kiện tối ưu cho việc chăm sóc giáo

dục trẻ em

Cha mẹ trẻ thường xuyên liên hệ với nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp

mẫu giáo độc lập để được thông báo kịp thời tình hình của trẻ em nhằm phối

hợp trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, tham gia các hoạt động của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, nhà trường, nhà trẻ góp phần nâng

Trang 38

Tiểu kết chương 1

Xây dựng trường MN ĐCQG là giải pháp thiết thực để đảm bảo nâng

cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ vì GDMN là cấp học đầu tiên đặt nền

móng cho việc hình thành trí tuệ, tình cảm, thể chất để cho các cháu bước vào các cấp học tiếp theo

Xây dựng trường MN ĐCQG luôn nhận được sự quan tâm của xã hội, là

một trong những vấn đề cốt lõi của giáo dục Đây là nhiệm vụ của hệ thong

chính trị, của cộng đồng, của mỗi nhà trường MN Mỗi GV, mỗi trẻ em trong nhà trường là chủ thể tích cực đồng thời là khách th trực tiếp tiếp nhận

tác động của nhà trường

Xây dựng trường MN ĐCQG cần một quá trình từ nhận thức tới hành

động tự giác của nhiều lực lượng xã hội và phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm hằng năm của mỗi nhà trường

Xây dựng trường MN ĐCQG là hoạt động có mục đích với các giải pháp

khoa học của người quản lý đến các lực lượng giáo dục nhằm đảm bao day đủ

các điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ Để trường MN được công nhận trường ĐCQG theo quy định của Bộ GD&ĐT thì mỗi nhà trường, đặc biệt là người hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch cụ thê và thực hiện các giải pháp đồng bô Những biện pháp đó được xây dựng trên cơ sở lý luận và trên cơ sở thực trạng về công tác quản lý giáo dục nói chung, thực trạng xây dựng trường MN ĐCQG tại các trường MN trên địa thành phố Kon Tum nói riêng Thực

trạng công tác xây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn thành phố Kon Tum

được chúng tôi tiếp tục nghiên cứu và trình bày kết quả ở chương 2 của

Trang 39

CHUONG 2

THUC TRANG CONG TAC XAY DUNG TRUONG MAM NON DAT CHUAN QUOC GIA

TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM TINH KON TUM

2.1 KHAI QUAT VE QUA TRINH KHAO SÁT

2.1.1 Mục đích khảo sát

Khảo sát nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của việc xây dựng

trường MN ĐCQG, phân tích thực trạng công tác QL và các hoạt động xây

dựng trường MN ĐCQG đẻ đánh giá, so sánh, đối chiếu với chuẩn làm cơ sở đề xuất các biện pháp xây dựng trường MN ĐCQG trên địa bàn thành phố

Kon Tum, tỉnh Kon Tum 2.1.2 Nội dung khảo sát

- Nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết việc xây dựng trường MN

ĐCQG;

~ Thực trạng công tác xây dựng trường ĐCQG tại các trường MN trên

địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát

Chúng tôi tiến hành lấy 200 ý kiến từ 50 CBQL và 150 GVMN (CBQL: lấy ý kiến hết- tại thời điểm này có 6 CBQL đang đi học; GV: lấy ý 6 GV cốt

cán/trường, riêng các trường MN ĐCQG 7GV cốt cán/ trường) tại các trường

MN trên địa bàn thành phó Kon Tum, tỉnh Kon Tum để nghiên cứu

2.1.4 Phương pháp khảo sát

Xây dựng trường MN ĐCQG là trách nhiệm của các thành viên trong và ngoài nhà trường, nhưng lực lượng nòng cốt chính là CBQL, GV nhà trường

Trang 40

thập số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Các phiếu thăm dò ý kiến để tìm hiểu về nhận thức, ý kiến đánh giá thực trạng và đóng góp về các nội dung của vấn đề nghiên cứu

Phiếu thăm dò ý kiến GV và CBQL về thực trạng công tác tô chức và

QL, công tác bồi dưỡng đội ngũ và công tác XHH giáo dục tại các trường MN (Phụ lục 1)

2.1.5 Xử lý số liệu và viết báo cáo hiệu quả khảo sát

Thu thập số liệu thống kê

Mạng lưới, quy mô, tình hình CSVC, tình hình đội ngũ của các trường

MN trên địa bàn; Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của các trường MN; quả việc thực hiện công tác xây dựng trường MN ĐCQG

Tổng hợp và phân tích kết quả trưng câu ý kiến

Gửi trưng cầu ý kiến đến 200 CBQL và GV các trường MN trên địa bàn Thành phố Kon Tum, bao gồm: 50 CBQL và 150 GV

Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý các phiếu trưng cầu ý kiến và thống kê các số liệu; lựa chọn số liệu để phân tích, so sánh, xây dựng các biểu đồ phục vụ cho việc nghiên cứu

Thời gian khảo sắt

Tiến hành gửi phiếu đến từng đối tượng điều tra Thời gian tiến hành

điều tra từ tháng 2/2014 đến tháng 4/2014

Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành thu thập thông tin thông qua các sản

phẩm QL của Phòng GD&ĐT, của hiệu trưởng các trường MN như kế hoạch,

báo cáo, các loại hồ sơ QL; trao đổi với các chuyên gia, CBQL và GV các

trường để có cơ sở để đánh giá khái quát thực trạng quản lý xây dựng trường

Ngày đăng: 10/08/2022, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN