1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố kon tum tỉnh kon tum

132 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ BÍCH THẢO BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Bích Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Quản lý trường mầm non 13 1.3 TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 14 1.3.1 Trường chuẩn quốc gia 14 1.3.2 Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia 14 1.4 GIÁO DỤC MẦM NON TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 16 1.4.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 16 1.4.2 Nhiệm vụ giáo dục mầm non 16 1.4.3 Yêu cầu nội dung GDMN 18 1.4.4 Yêu cầu phương pháp GDMN 18 1.4.5 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non 19 1.4.6 Đặc điểm lao động sư phạm trường MN 20 1.5 XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 20 1.5.1.Quan điểm đạo mục tiêu xây dựng trường MN ĐCQG 20 1.5.2 Nội dung quản lý xây dựng trường MN ĐCQG 21 1.5.3 Vai trò hiệu trưởng, giáo viên, cha mẹ trẻ công tác xây dựng trường MN ĐCQG 27 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA KON TUM TỈNH KON TUM 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 31 2.1.2 Nội dung khảo sát 31 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 31 2.1.4 Phương pháp khảo sát 31 2.1.5 Xử lý số liệu viết báo cáo hiệu khảo sát 32 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 33 2.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 33 2.2.2 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015 34 2.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 37 2.3.1 Tình hình phát triển giáo dục thành phố Kon Tum 37 2.3.2 Tình hình phát triển GDMN TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum 42 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG MN ĐCQG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 47 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, NV trường MN địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum việc xây dựng trường MN ĐCQG 47 2.4.2 Thực trạng công tác thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 48 ĐCQG địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 61 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON TỈNH KON TUM 66 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 67 3.2 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức công tác xây dựng trường MN ĐCQG 68 3.2.2 Tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà trường 71 3.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hoá 75 3.2.4 Tăng cường QL đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 81 3.2.5 Đảm bảo quy mô trường, lớp, CSVC thiết bị nhà trường 85 3.2.6 Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục việc xây dựng trường MN ĐCQG 88 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 91 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 91 3.4.1 Quá trình khảo nghiệm 91 3.4.2 Kết khảo nghiệm 92 Tiểu kết chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CB CBQL CSVC ĐCQG GD GD&ĐT GDMN GV GVMN MN MNTT NV NXB QL QLGD TH THCS TT UBND XHH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Nghĩa đầy đủ Cán Cán quản lý Cơ sở vật chất Đạt chuẩn quốc gia Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non Giáo viên Giáo viên mầm non Mầm non Mầm non tư thục Nhân viên Nhà xuất Quản lý Quản lý giáo dục Tiểu học Trung học sở Tư thục Ủy ban nhân dân Xã hội hoá DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Thống kê số lượng học sinh thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 - 2014 Tổng hợp số lượng đội ngũ GV cấp học thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 - 2014 Tổng hợp số lượng đội ngũ CBQL giáo dục thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (tính đến tháng 4/2014) Tổng hợp trường ĐCQG chưa ĐCQG địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Trình độ đội ngũ GV trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (năm học 2013-2014) Trình độ đội ngũ CBQL trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (năm học 2013-2014) Trang 37 39 40 42 43 44 Tổng hợp đặc điểm tình hình trường MN ĐCQG 2.7 năm học 2013-2014 địa bàn thành phố Kon Tum, 45 tỉnh Kon Tum Tổng hợp đặc điểm tình hình trường MN chưa 2.8 ĐCQG năm học 2013-2014trên địa bàn thành phố Kon 46 Tum, tỉnh Kon Tum 2.9 2.10 Nhận thức mức độ cần thiết xây dựng trường MN ĐCQG địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Thực trạng công tác tổ chức quản lý trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 48 49 2.11 Thực trạng hoạt động tổ chức đoàn thể trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 51 Kết thi đua khen thưởng GV trường mầm 2.12 non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 54 (năm học 2012-2014) Thực trạng hoạt động chuyên môn kế hoạch đào tạo 2.13 bồi dưỡng trường mầm non địa bàn thành 55 phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Kết chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non 2.14 địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (năm học 57 2012-2013) 2.15 2.16 Cơ sở vật chất trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 58 60 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện 3.1 phápxây dựng trường MN ĐCQG địa bàn thành phố 92 Kon Tum, tỉnh Kon Tum 3.2 3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp xây dựng trường MN ĐCQG địa bàn Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề tài đề xuất 93 96 Kết đo liên thuộc dấu hiệu tính cấp thiết, 3.4 tính khả thi biện pháp xây dựng trường MN ĐCQG địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GDMN phận hệ thống giáo dục quốc dân GDMN thực việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Do đó, phát triển vững GDMN tạo tảng cho phát triển giáo dục phổ thông, phát triển nguồn nhân lực cho tương lai Với tầm quan trọng GDMN vậy, năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhấn mạnh vai trị quốc sách hàng đầu giáo dục đặc biệt quan tâm GDMN Xây dựng hệ thống trường ĐCQG cấp học, bậc học nhiệm vụ trọng tâm ngành GD&ĐT; việc làm có ý nghĩa nhằm tạo điều kiện giáo dục toàn diện cho hệ học sinh, tạo điều kiện nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương cho đất nước; điều kiện thực mục tiêu giáo dục toàn diện Ngày 26 tháng 12 năm 2001, Bộ GD&ĐT Quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005 Đến ngày 16 tháng năm 2008, Bộ GD&ĐT Quyết định số 36/2008/QĐBGD&ĐT việc ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG văn Thông tư 02/2014/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2014 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy chế công nhận trường MN ĐCQG Đây văn quan trọng để trường MN tăng cường công tác quản lý, quan tâm đầu tư xây dựng trường MN ĐCQG Với đạo sâu sát, kịp thời cấp ủy Đảng, quyền từ thành phố đến sở, phối hợp ban ngành, đoàn thể cố gắng Câu 3: Ý kiến đánh giá cô thực trạng hoạt động chuyên môn kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng trƣờng mầm non cô công tác nay: Nội dung hoạt động chuyên môn kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng nhà trƣờng Mức độ đánh giá Rất Trung Tốt Khá                     - Nhà trường thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề theo đạo Bộ GD & ĐT      - Từng giáo viên có kế hoạch thực tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ      tốt bình Yếu * Hoạt động chuyên môn - Các tổ chuyên môn hoạt động theo quy định Điều lệ trường mầm non - Nhà trường tổ chức định kỳ hoạt động chun mơn có báo cáo đánh giá cụ thể hoạt động - Giáo viên nhà trường ứng dụng cơng nghệ thơng tin chăm sóc giáo dục trẻ * Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng - Nhà trường có quy hoạch phát triển đội ngũ, có kế hoạch bồi dưỡng để tăng số lượng giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo Câu 4: Ý kiến đánh giá cô thực trạng xã hội hóa giáo dục nhà trƣờng: Nội dung thực XHH giáo dục nhà trƣờng Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá   Trung bình Yếu - Các hoạt động tuyên truyền nhà trường nhiều hình thức nhằm tăng cường hiểu biết cộng đồng nhân dân mục tiêu giáo dục mầm    non, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia giám sát hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường nhằm thực mục tiêu kế hoạch giáo dục mầm non - Sự phối hợp, liên hệ nhà trường với gia đình, bậc cha mẹ việc chăm sóc giáo dục trẻ           tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập - Hoạt động chủ trì phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng cha mẹ trẻ em để tổ chức hoạt động lễ hội theo chương trình giáo dục mầm non phù hợp với truyền thống địa phương Nếu có thể, xin cho biết đơi điều thân: - Họ tên:……………………………………………………………………… - Trình độ chuyên môn: ThS  - Chức vụ nay: - Đơn vị công tác: HT  ĐH  PHT  CĐ GV  TC   ……………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Biện thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Phiếu hỏi 02 Để có sở khách quan, tồn diện tính cấp thiết tính khả thi biện pháp X thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum mong nhận ý kiến anh (chị) tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu cách đánh dấu (√) (X) vào thích hợp câu * Về tính cấp thiết Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Phân vân Không cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết      Tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà trường      Phát triển đội ngũ GV theo hướng chuẩn hóa           Đảm bảo quy mô trường lớp, sở vật chất trang thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn trường MN ĐCQG      Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục việc xây dựng trường MN ĐCQG      Biện pháp xây dựng trƣờng MN ĐCQG địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác xây dựng MN ĐCQG CBQL, GV, NV nhà trường cha mẹ trẻ Tăng cường quản lý đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ * Về tính khả thi Mức độ khả thi Hồn Biện pháp xây dựng trƣờng MN ĐCQG địa bàn Rất khả thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum thi Khả Phân thi vân Khơng tồn khả khơng thi khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác xây dựng MN ĐCQG CBQL, GV,                     NV nhà trường cha mẹ trẻ Tăng cường công tác tổ chức quản lý nhà trường đáp ứng tiêu chuẩn trường MN ĐCQG Phát triển đội ngũ GV theo hướng chuẩn hóa Tăng cường quản lý đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Đảm bảo quy mô trường lớp, sở vật chất trang thiết bị Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục việc xây dựng trường MN ĐCQG         Nếu có thể, xin cô cho biết đôi điều thân: - Họ tên:……………………………………………………………………… - Trình độ chun mơn: ThS  - Chức vụ nay: - Đơn vị công tác: HT  ĐH  PHT  CĐ GV  TC   ……………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn!   PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA (Trích Quy chế Cơng nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc giaBan hành kèm theo Thông tư số 02 /2014/QĐ-BGDĐT ngày 08/02/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) TIÊU CHUẨN TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ Điều Tổ chức quản lý Công tác quản lý a) Trường mầm non có kế hoạch hoạt động năm học, học kỳ, tháng tuần; có biện pháp tổ chức thực kế hoạch tiến độ; b) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn nghiệp vụ, thực quản lý, phân công hợp lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định Điều lệ trường mầm non, Luật cán bộ, công chức Luật viên chức; c) Tổ chức quản lý tốt hoạt động hành chính, tài chính, quy chế chun mơn, quy chế dân chủ, kiểm tra nội bộ, đổi công tác quản lý, quan hệ công tác lề lối làm việc trường mầm non; d) Quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, đảm bảo cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn; đ) Lưu trữ đầy đủ khoa học hồ sơ, sổ sách phục vụ công tác quản lý trường mầm non; e) Thực đầy đủ chế độ sách người lao động theo quy định hành; g) Thường xuyên tổ chức trì phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành quy định Nhà nước; h) Có biện pháp nâng cao đời sống cho cán bộ, giáo viên nhân viên trường mầm non Công tác tổ chức a) Hiệu trưởng phó hiệu trưởng có thời gian làm công tác quản lý liên tục ngành giáo dục mầm non, năm hiệu trưởng năm phó hiệu trưởng; có tốt nghiệp từ cao đẳng sư phạm mầm non trở lên, qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục lý luận trị theo quy định; có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý đạo chuyên môn; Hằng năm, hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục trực tiếp đánh giá xếp loại từ trở lên theo quy định chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; có đủ số lượng phó hiệu trưởng theo quy định b) Hiệu trưởng phó hiệu trưởng có lực quản lý tổ chức hoạt động trường mầm non, nắm vững Chương trình giáo dục mầm non; có phẩm chất đạo đức tốt, giáo viên, cán bộ, nhân viên trường nhân dân địa phương tín nhiệm; năm đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên Các tổ chức, đoàn thể Hội đồng trường mầm non a) Hội đồng trường trường mầm non công lập, Hội đồng quản trị trường mầm non dân lập, tư thục hội đồng khác trường mầm non tổ chức thực theo quy định Điều lệ trường mầm non; trọng công tác giám sát hoạt động trường mầm non; giám sát việc thực nghị quy chế dân chủ hoạt động trường mầm non; b) Các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh niên trường mầm non hoạt động hiệu có tác dụng thúc đẩy phát triển nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; c) Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp chặt chẽ với trường mầm non hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, huy động đóng góp cộng đồng cho phong trào giáo dục mầm non địa phương Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo quan quản lý giáo dục cấp a) Trường mầm non thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến giáo dục mầm non; chấp hành nghiêm chỉnh quản lý quyền địa phương; chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương kế hoạch phát triển biện pháp cụ thể để trường mầm non thực mục tiêu giáo dục mầm non; b) Trường mầm non chấp hành đạo trực tiếp chuyên môn, nghiệp vụ phòng giáo dục đào tạo, thực đầy đủ quy định báo cáo với quan quản lý cấp Điều Đội ngũ giáo viên nhân viên Số lượng trình độ đào tạo Đủ số lượng giáo viên, nhân viên theo quy định Đảm bảo 100% giáo viên nhân viên đạt chuẩn trở lên trình độ đào tạo, có 40% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo Phẩm chất, đạo đức lực chun mơn, nghiệp vụ a) Có 50% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, 20% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên; b) Hằng năm, có 70% số giáo viên, nhân viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến có chiến sĩ thi đua từ cấp sở trở lên Khơng có cán bộ, giáo viên, nhân viên bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên, khơng có giáo viên yếu chun mơn nghiệp vụ; c) Hằng năm, có 50% số giáo viên đạt loại trở lên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, có 50% số giáo viên đạt loại xuất sắc; khơng có giáo viên bị xếp loại Hoạt động chuyên môn a) Các tổ chuyên môn hoạt động theo quy định Điều lệ trường mầm non; b) Trường mầm non tổ chức định kỳ hoạt động: trao đổi chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, tham quan học tập kinh nghiệm có báo cáo đánh giá cụ thể hoạt động; c) Giáo viên tham gia đầy đủ hoạt động chuyên môn, chuyên đề hoạt động xã hội trường mầm non tổ chức phối hợp tổ chức; d) Giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin chăm sóc, giáo dục trẻ Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng a) Có quy hoạch phát triển đội ngũ, có kế hoạch bồi dưỡng để tăng số lượng giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo; b) Thực nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; c) 100% giáo viên có kế hoạch thực tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Điều Chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ Trường mầm non thực nhiệm vụ năm học Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, kết năm đạt yêu cầu sau đây: 100% nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tổ chức cho trẻ ăn bán trú 100% trẻ bảo đảm an toàn thể chất tinh thần, không xảy dịch bệnh ngộ độc thực phẩm trường mầm non 100% trẻ khám sức khoẻ định kỳ theo quy định Điều lệ trường mầm non Tỉ lệ chuyên cần trẻ: đạt 90% trở lên trẻ tuổi, 85% trở lên trẻ độ tuổi khác Có 85% trẻ phát triển bình thường cân nặng chiều cao theo tuổi 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng Có 98% trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 100% trẻ tuổi học buổi/ngày Có 80% trẻ khuyết tật học hồ nhập (nếu có) đánh giá có tiến Điều Quy mô trƣờng, lớp, sở vật chất thiết bị Quy mơ trường mầm non, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Số lượng trẻ số lượng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trường mầm non đảm bảo theo quy định Điều lệ trường mầm non; tất nhóm trẻ, lớp mẫu giáo phân chia theo độ tuổi Địa điểm trường: trường mầm non đặt trung tâm khu dân cư, thuận lợi cho trẻ đến trường, đảm bảo quy định an tồn vệ sinh mơi trường u cầu thiết kế, xây dựng: diện tích mặt sử dụng trường mầm non bình quân tối thiểu cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Các cơng trình nhà trường, nhà trẻ (kể điểm lẻ) xây dựng kiên cố bán kiên cố Khn viên ngăn cách với bên ngồi tường gạch, gỗ, kim loại xanh cắt tỉa làm hàng rào Cổng có biển tên trường theo quy định Điều lệ trường mầm non Trong khu vực trường mầm non có nguồn nước hệ thống nước hợp vệ sinh Các phịng chức a) Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo: - Phịng sinh hoạt chung: đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Trang bị đủ bàn ghế cho giáo viên trẻ, đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động; có tranh ảnh, hoa, cảnh trang trí đẹp, phù hợp Tất đồ dùng, thiết bị phải đảm bảo theo quy cách Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; - Phòng ngủ: đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Có đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ ngủ; - Phòng vệ sinh: đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ yêu cầu theo quy định Điều lệ trường mầm non, xây khép kín gần với nhóm lớp, thuận tiện cho trẻ sử dụng, trung bình 10 trẻ có bồn cầu vệ sinh; chỗ tiêu, tiểu ngăn cách vách ngăn lửng cao 1,2m Đối với trẻ nhà trẻ 24 tháng trung bình trẻ có ghế ngồi bơ Có đủ nước sạch, bồn rửa tay có vịi nước xà phòng rửa tay Các thiết bị vệ sinh men sứ, kích thước phù hợp với trẻ; - Hiên chơi (vừa nơi tổ chức ăn trưa cho trẻ): thuận tiện cho sinh hoạt trẻ mưa, nắng; đảm bảo quy cách diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non Lan can hiên chơi có khoảng cách gióng đứng khơng q 0,1m b) Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật: có diện tích tối thiểu 60 m2, có thiết bị, đồ dùng phù hợp với hoạt động phát triển thẩm mỹ thể chất trẻ (đồ chơi âm nhạc, quần áo, trang phục, đạo cụ múa, giá vẽ, vòng tập ) c) Khối phòng tổ chức ăn: - Khu vực nhà bếp đảm bảo diện tích trung bình cho trẻ theo quy định Điều lệ trường mầm non; xây dựng theo quy trình vận hành chiều theo trình tự: nơi sơ chế, nơi chế biến, bếp nấu, chỗ chia thức ăn Đồ dùng nhà bếp đầy đủ, vệ sinh xếp ngăn nắp, thuận tiện sử dụng; - Kho thực phẩm có phân chia thành khu vực để loại thực phẩm riêng biệt, đảm bảo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm; - Có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn d) Khối phịng hành quản trị: - Văn phịng trường: diện tích tối thiểu 30m2, có bàn ghế họp tủ văn phòng, biểu bảng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; - Phòng hiệu trưởng: diện tích tối thiểu 15m2, có đầy đủ phương tiện làm việc bàn ghế tiếp khách; - Phòng phó hiệu trưởng: diện tích trang bị phương tiện làm việc phịng hiệu trưởng; - Phịng hành quản trị: diện tích tối thiểu 15m2, có máy vi tính phương tiện làm việc; - Phịng y tế: diện tích tối thiểu 12m2, có trang thiết bị y tế đồ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ, có bảng thơng báo biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì; có bảng kế hoạch theo dõi tiêm phòng khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ; có tranh ảnh tun truyền chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh cho trẻ; - Phòng bảo vệ, thường trực: diện tích tối thiểu 6m2; có bàn ghế, đồng hồ, bảng, sổ theo dõi khách; - Phòng dành cho nhân viên: diện tích tối thiểu 16m2, có tủ để đồ dùng cá nhân; - Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên: diện tích tối thiểu 9m2; có đủ nước sử dụng, có bồn rửa tay buồng tắm riêng; - Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên đảm bảo an toàn, tiện lợi Sân vườn: Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế phù hợp Có xanh, thường xuyên chăm sóc, cắt tỉa đẹp, tạo bóng mát sân trường Có vườn dành riêng cho trẻ chăm sóc, bảo vệ cối tạo hội cho trẻ khám phá, học tập Khu vực trẻ chơi lát gạch (hoặc láng xi măng) trồng thảm cỏ, có loại thiết bị đồ chơi trời theo Danh mục thiết bị đồ chơi trời cho giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Sân vườn thường xuyên sẽ, có rào chắn an tồn ngăn cách với ao, hồ (nếu có) Điều 10 Thực xã hội hóa giáo dục Nhà trường thực tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, Hội đồng giáo dục cấp sở, ban ngành chủ trương xây dựng giải pháp huy động nguồn lực phát triển giáo dục mầm non địa bàn Các hoạt động xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non a) Trường mầm non có hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức để tăng cường hiểu biết cộng đồng nhân dân mục tiêu giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia giám sát hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường nhằm thực mục tiêu kế hoạch giáo dục mầm non; b) Trường mầm non phối hợp với gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ vui chơi, học tập; đảm bảo mối liên hệ thường xuyên trường mầm non, giáo viên gia đình thơng qua họp phụ huynh, trao đổi trực tiếp hình thức khác để giúp trẻ phát triển; c) Trường mầm non chủ trì phối hợp với lực lượng cộng đồng gia đình để tổ chức hoạt động lễ hội theo Chương trình giáo dục mầm non phù hợp với truyền thống địa phương Trường mầm non huy động tham gia tự nguyện gia đình, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhằm tăng cường sở vật chất tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường TIÊU CHUẨN TRƢỜNG MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ Điều 11 Tổ chức quản lý Đạt quy định Điều Quy chế này; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có tốt nghiệp từ đại học sư phạm mầm non trở lên Điều 12 Đội ngũ giáo viên nhân viên Đạt quy định Điều Quy chế yêu cầu sau: Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên Đảm bảo đủ số lượng giáo viên theo quy định hành Có 50% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo Phẩm chất, đạo đức lực chun mơn, nghiệp vụ a) Có 60% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, 30% giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên; b) Hằng năm, có 80% số giáo viên, nhân viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến; c) Hằng năm, có 70% số giáo viên đạt loại trở lên, có 50% đạt loại xuất sắc theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; d) Mỗi giáo viên có kế hoạch phấn đấu sau đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Kế hoạch phải lưu hồ sơ cá nhân Hoạt động chun mơn a) Mỗi giáo viên có báo cáo cải tiến đổi phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ năm học; b) Giáo viên có kế hoạch, có kiến thức kỹ chăm sóc, giáo dục riêng cho trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ tự kỷ, trẻ khuyết tật (nếu có) Điều 13 Chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ Đạt quy định Điều Quy chế yêu cầu sau : Tỷ lệ chuyên cần trẻ: đạt 95% trở lên trẻ tuổi, 90% trở lên trẻ độ tuổi khác 100% trẻ ăn bán trú trường Có 95% trẻ phát triển bình thường cân nặng chiều cao theo tuổi Điều 14 Quy mô trƣờng, lớp, sở vật chất thiết bị Đạt quy định Điều Quy chế yêu cầu sau: Xã, phường nơi trường đặt trụ sở công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi Phịng vi tính: có diện tích tối thiểu 40m2 với thiết bị công nghệ thông tin phù hợp, phục vụ hoạt động vui chơi, học tập trẻ Phịng hội trường: có diện tích tối thiểu 70m2 phục vụ hoạt động ngày hội, ngày lễ; kết hợp nơi trưng bày vật truyền thống, lưu niệm, tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi tự làm nhà trường Sân vườn có 10 loại thiết bị đồ chơi trời theo Danh mục thiết bị đồ chơi trời cho giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; có khu chơi giao thơng sân khấu trời Điều 15 Thực xã hội hóa giáo dục Đạt quy định Điều 10 Quy chế huy động nguồn tài trợ để hỗ trợ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập nâng cao trình độ thơng qua lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham quan học tập nước ... mầm non đạt chuẩn quốc gia địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Giả thuyết khoa... chất trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 58 60 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện 3.1 phápxây... nêu trên, chọn đề tài: ? ?Biện pháp xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia địa bàn thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum? ?? để nghiên cứu với mong muốn đẩy mạnh công tác xây dựng trường MN thành phố Kon

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Xuân Bách, Lê Đình Sơn (2013), Quản lý Giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Giáo dục mầm non
Tác giả: Trần Xuân Bách, Lê Đình Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
[2] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
[3] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
[4] Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới kì đổi mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới kì đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI- Kinh nghiệm của các quốc gia (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI- Kinh nghiệm của các quốc gia
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[11] Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[12] Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
[13] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2001
[14] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2009), Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 2009
[15] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2011
[16] Nguyễn Quang Giao (2012), Quản lý chất lượng trong Giáo dục đaị học và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quang Giao
Năm: 2012
[17] Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1981
[18] Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
[19] Nguyễn Khắc Hùng (2012), Phương pháp dạy và học, đặc điểm tâm lý học sinh, các sáng kiến kinh nghiệm giáo dục dành cho giáo dục mầm non, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy và học, đặc điểm tâm lý học sinh, các sáng kiến kinh nghiệm giáo dục dành cho giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Khắc Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2012
[20] Đặng Thành Hưng (2007), Cơ sở khoa học của việc chuẩn hoá trong giáo dục phổ thông, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số:B2003-49-56, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc chuẩn hoá trong giáo dục phổ thông
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2007
[21] Phan Văn Kha (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2005
[22] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học (Giáo trình dành cho học viên cao học Giáo dục học), Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản lý giáo dục và trường học (Giáo trình dành cho học viên cao học Giáo dục học)
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
[23] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục"
Năm: 2004
[24] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập I
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w