1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

134 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 24,11 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum, luận văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đưa ra những giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum.

Trang 1

PHẠM QUANG HIỆP

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE MOI TRUONG

TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM,

TINH KON TUM

LUẬN VAN THAC SI QUAN LY KINH TẾ

Trang 2

PHAM QUANG HIEP

QUAN LY NHA NUOC VE MOI TRUONG

TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM,

TINH KON TUM

LUẬN VĂN THAC SI QUAN LY KINH TE Mã số: 834.04.10

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Trung Hiếu

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi

được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Lê Trung Hiếu

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của luận văn

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ MÔI TRƯỜNG ws nes |) | KHAI QUAT VE MOL TRUONG QUAN LY NHA NUOC VE '.MÔI TRƯỜNG —

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của môi trường 10

1.1.2 Khái niệm, nguyên tắc của quản lý nhà nước về môi trường l6 1.1.3 Vai trò của quản lý nhà nước về môi trường 21 1.2 NOL DUNG QUAN LY NHA NUGC VE MOL TRUONG 2

1.2.1 Xây dựng và ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường, 2 1.2.2 Tuyên truyền, vận động, giáo dục về pháp luật, quy định bảo vệ môi trường 35

1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhả nước về môi trường 27 1.2.4 Cấp, gia hạn, thu hồi

1.2.5 Thanh tra, kiém tra, xử lý vi phạm pháp luật về môi trường 33

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY NHA NUOC VE

Trang 5

1.4, KINH NGHIEM QUAN LY NHA NUOC QUAN LY NHÀ NƯỚC

VE MOI TRUONG 6 MOT SO DIA PHUONG nse ST

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành

phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 37

1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành

phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 38

1.4.3 Bài học rút ra cho thành phố Kon Tum 39

KET LUAN CHUONG 1 41

CHUONG 2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC VE MOI TRUONG TREN DJA BAN THANH PHO KON TUM, TINH KON

TUM 2

2.41 CAC NHAN TO ANH HUONG TOI QUAN LY NHA NUGC VE

MOI TRUONG TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM, TINH

KON TUM a2

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 4

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội _

2.1.3 Thực trạng về môi trường trên địa bản thành phố Kon Tum 46

2.2, THYC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE MOI TRUONG

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ KON TUM, TỈNH KON TUM 52

2.2.1 Thue trạng xây dựng và ban hành các văn bản, quy định, tiêu

chuẩn về môi trường, %

2.2.2 Thực trạng tuyên truyền, vận đông, giáo dục về pháp luật, quy

định bảo vệ môi trường, 37

Trang 6

2.2.5 Thực trạng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về môi

trường, T5

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VE

MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ KON TUM, TỈNH

KON TUM — soe 9

2.3.1 Những kết quả đạt được 79

2.3.2 Những hạn chế 80

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 81

KET LUAN CHUONG

CHƯƠNG 3 MOT SO GIAI PHAP DE HOAN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TREN DIA BAN THANH PHO KON TUM,

TINH KON TU! s

3.1 CÁC CĂN CỨ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, 85

3.1.1 Quan điểm quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum 85 3.1.2 Mục tiêu quản lý nhà nước về môi trường trên địa bản thành phố Kon Tum 86

3.2 MOT SO GIẢI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY

NHA NUGC MOL TRUONG TREN DIA BAN THANH PHO KON

TUM, TINH KON TUM TRONG THOI GIAN DEN ne 88 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng và ban hành các văn bản, quy định,

tiêu chuẩn về môi trường 88

3.2.2 Tăng cường tuyên truyền, vận động, giáo dục về pháp luật, quy

Trang 7

3.2.4 Hồn thiện cơng tác cap, gia han, thu hồi giấy phép, chứng nhận

về mỗi tường o4

3.2.5 Day mạnh thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về môi

trường, %

3.3, KIÊN NGHỊ VỚI UBND TÍNH KON TUM =—

Trang 8

HĐND Hội đồng nhân dân MT Môi trường NXB Nhà xuất bản ‘ODA Hồ trợ Phát triển Chính thức

QGVN Quy chuẩn Việt Nam

Mr Quan Iy moi trường

GLNN Quân lý nhà nước

TNMT Tải nguyên và Môi trường

TICN “Tiểu thủ công nghiệp

UBND Uy ban nin din

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn

hóa Liên Hợp Quốc

Trang 9

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế chính của thành phố Kon Tum giai đoạn 2016-2020 - " Bảng 22: Một số chỉ tiêu xã hội chính của thành phố Kon Tum giai đoạn 2016-2020 — soe 5S Bảng 2.3: Mật độ trung bình giao thông trên các tuyến đường tại thành phố Kon Tum 48

Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng không khí môi trường lao động và môi trường xung quanh tại vị trí các cột bơm xăng dầu của Công

ty TNHH MTV Xăng dầu Bắc Tây Nguyên 49

Bang 2.5: Phân loại đất từ năm 2016-2020 tại thành phố

on Tum sl

Bảng 2.6: Tổng hợp công tác ban hành văn bản về môi trường tại thành phố

Kon Tum 33

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý về xây dựng và ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường thành phố Kon Tum

55

Bang 2.8: Kết quả khảo sát của người dân về xây dựng và ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường thành phố Kon Tum 56

Bang 2.9: Thực trạng tập huấn cho cán bộ quản lý: lôi trường tại thành

phố Kon Tum giai đoạn 2016-2020 37

Bang 2.10: Thực trạng tuyên truyền, vận động, giáo dục về bảo vệ môi trường

tại thành phố Kon Tum giai đoạn 2016-2020 59

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý về tuyên truyền, vận động,

giáo dục về pháp luật, quy định bảo vệ môi trường thành phố Kon

Trang 10

61

Bang 2.13 qua khảo sát của cán bộ quản lý về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường thành phố Kon Tum 66

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát của người dân về tổ chức bộ máy quan lý nhà nước về môi trường thành phố Kon Tum _— 6

Bảng 2.15: Thống kê số lượng cắp phép, thẩm định đánh giá tác động 69

môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum giai đoạn 2016 ~ 2020 60

Bảng 2.16: Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý về cắp, gia hạn, thu hồi giấy phép, chứng nhận vẻ môi trường thành phố Kon Tum 73 Bảng 2.17: Kết quả khảo sát của người dân về cắt

chứng nhận về môi trường thành phó Kon Tum 14 gia hạn, thu hồi giấy phép,

Đảng 2.18: Thực trạng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về môi trường tại thành phố Kon Tum giai đoạn 2016-2020 16

Bảng 2.19: Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về môi trường thành phố Kon Tum 7 Bảng 220: Kết quả khảo sát của người dân về thanh tra, kiểm tra và xử lý vi

Trang 11

Hình 1.1: Cơ cấu tô chức các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở Việt

Nam cấp huyện hiện nay vo seo

Hình 1.2: Quy trình cấp giấy phép và giấy chứng nhận về môi trường cấp

huyện 5¬ oS

Hình 2.1: Bản đồ địa giới thành phố Kon Tum B¬Ă -

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về môi trường thành phố Kon

Trang 12

1 Tính cấp thiết của đề tài

Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển, phát triển

của đời

ống con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước và của toàn nhân loại Sự biến đổi của một số thành phần môi trường

sẽ gây tác động đáng kể với hệ sinh thái Hiện nay, toàn thế giới đang phải đối

mặt với vấn đề nóng lên của trái đất do môi trường bị ô nhiễm ngày cảng nghiêm trọng nên vấn để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã và đang trở thành vấn đề trọng yếu, mang tính toàn cầu Tốc độ phát triển kinh tế ngày cảng cao mang lại nhiều lợi ích, con người có mức sống cao hơn, được tiếp cận với nền giáo dục, y tế tốt hơn, tiên tiến hơn, tuổi thọ trung bình được

kéo đài hơn nhưng di kèm với đó là tình trạng suy kiệt nguồn tải nguyên và suy thoái môi trường,

Cũng giống như các địa phương khác trên cả nước, thành phố Kon Tum

cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường Thành phổ Kon Tum được coi là đô thị duy nhất tại Tây Nguyên nằm bên sông Thành phố Kon

Tum cing là đô thị mang dang dấp giữa nét hoang sơ của đại ngàn, nét cổ

kính mộc mạc của những buôn làng lan khuất trong không gian phố thị, nét hiện đại mới mẻ của một thành phố trẻ đang từng ngày đổi mới Thành phố

Kon Tum hiện dang là đô thị loại III Nắm giữ vai trỏ là trung tâm chính trị - hành chính - kinh tế - văn hóa của tỉnh Kon Tum và là địa bàn trọng điểm về an ninh, quốc phòng của tỉnh Kon Tum, thành phố Kon Tum có vai trò quan

trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng cũng

như bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn ô nhiễm môi trường của thành phố hiện vẫn chưa

Trang 13

ngầm đang bị ảnh hưởng bởi các yếu tố hóa học, chất thải chưa được thu gom

và xử lý triệt đễ, công tác vệ sinh môi trường còn nhiều yếu kém Việc gia

tăng dân số, nhất là việc di dân tự do đang là những sức ép lớn đối với tài

nguyên môi trường Thành phố Kon Tum đang phần đầu trở thánh đô thị loại I nên các sức ép lên môi trường của thành phố lại càng lớn Việc thỉ hành

pháp luật về bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường còn gặp nhiều khó khăn, ý' thức tự giác bảo vệ môi trường chưa trở thành thói quen trong cộng đồng dân cứ, đang trở thành những vấn đề lớn cần được giải quyết Một nguyên nhân lớn của những yếu kém nảy là do công tác quản lý nhả nước (QLNN) về môi trường trên địa bàn thành phố chưa đạt hiệu quả cao như mong đợi, vẫn tồn tại một số hạn chế như các văn bản của thành phố Kon Tum về các lĩnh vực quản lý chất thải rắn, nước thải, khí thia chưa nhiều; việc thực hiện các quy định còn chậm, chưa mang tính chuyên nghiệp; nguồn nhân lực đảm nhiệm công tác QLNN về môi trường còn hạn chế, kiêm nhiệm, chưa có trình độ,

chuyên môn cao; công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất của các cơ

sở kinh doanh tại địa phương còn hạn chế; mức xử phạt chưa nghiêm, chưa đủ

sức răn đe,

Từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài "Quán bi nhà nước vê môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum, tinh Kon Tum" lam 48 tai

luận văn thạc sĩ với hi vọng giúp thành phố Kon Tum quản lý môi trường tốt

hơn trong thời gian ới 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi

Trang 14

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hoá những ví lý luận quản lý nhà nước về môi trường

~ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn

thành phố Kon Tum, chỉ ra những ưu điểm và những mặt còn hạn chế, tồn tại

cần được khắc phục,

~ Đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố

Kon Tum

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN về môi trường tại thành phố Kon Tum dưới góc độ ban hành, tổ chức, triển khai thực hiện các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT Trong tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về môi trường chất thải rắn, lỏng và

khí

+ Về không gian: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bản thành phố Kon Tum

+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum trong giai đoạn 2016 - 2020 và các giải pháp

đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong những năm tới

-4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Trang 15

UBND các xã/phường, tổ thu gom rác và bộ phận môi trường các phường/xã Một số dữ liệu được thu thập như sau:

+ Các văn bản, Nghị quyết, Quyết định, Kết luận của tỉnh Kon Tum,

thành phố Kon Tum và kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm của một số địa phương như thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai; thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh

Đắk Lắk

+ Báo cáo tỉnh hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội trên địa bàn

thành phố Kon Tum giai đoạn 2016-2020

+ Số liệu về quản lý môi tường trên địa bàn thành phố Kon Tum giai

đoạn 2016-2020,

~ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu thứ cắp được thu thập thông qua việc điều tra khảo sát Tác giả

tiến hành thu thập thông tin bằng phương pháp điều tra gửi bảng câu hỏi thu

thập với số lượng 130 mẫu; trong đó 80 mẫu là người dân và đại điện cơ sở

sản xuất trên địa bàn thành phố Kon Tum và 50 cán bộ quản lý môi trường thành phố Kon Tum (Có phiểu khảo sát kèm theo) Hiện tại trên địa bàn thành

pho Kon Tum có 50 cán bộ quản lý nên tác giả khảo sát tat cả 80 mẫu người

dan và đại diện các cơ sở sản xuất trên địa bản thành phố được tác giả lựa chọn theo phương pháp thuận tiện Các bước thực hiện như sau:

Bước 1: Thiết kế phiếu did tra khảo sát: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, văn bản pháp luật Ngoài ra, tham khảo thêm một số bài luận văn đã được

công bố trước đây để tiến hành thiết kế phiếu điều tra khảo sát, sau đó xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn để hoàn thiện phiếu điều tra

Trang 16

Bước 3: Phân tích kết quả điều tra:

Phiếu điều tra được tác giả đánh gid theo thang do Likert 5 điểm từ 1

đến 5 (có nghĩa là từ “Rất không đồng ý” đến Rất đồng ý"), cụ thể như sau:

không Không ‘Trung Đồng ý Rất

đồng ý đồng ý đồng ý

Rị

Mặt khác, ta có:

Giá trị khoảng cách = (Maximum — Minimumy'n = (5-1)/5 = 0,8 Do đó, có thể quy di thang Likert 5 điểm trên về thang đo đánh giá dưới đây: Giá trị trung bình Mức độ quan trọng Từ 1,0 đến L8 Rất Không đồng ý Từ I8 đến 2,6 Không đồng ý Tữ2,6 đến 34 Trung lập Từ 3,4 đến 42 Đăng ý Từ 42 đến S0 Rất đồng ý

Dựa trên dữ liệu thu thập được qua quá trình điều tra khảo sắt, tác giả

tiến hành xử lý và phân tích thông tin đã thu thập bằng phần mềm Microsoft

Exeel, từ đó lập bảng để đánh giá tình hình thực hiện công tác QLNN về bảo

vệ môi trường tại thành phố Kon Tum

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau khi thu thập số liệu khảo sát và cdữ liệu thứ cấp, luận văn sẽ phân tích các số liệu để có đánh giá tỉnh hình,

chuyển biến trong công tác QLNN về bảo vệ môi trường tại thành phố Kon Tum trong 05 năm 2016-2020 và tổng hợp, đưa ra kết luận, đánh giá về công

Trang 17

'QLNN về bảo vệ môi trường tại thành phố Kon Tum trong thời gian qua cũng

như trong việc đánh giá và lựa chọn giải pháp nhằm tăng cường hoạt động này trong thời gian tới

= Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong đánh giá hiện trạng

về môi trường, tình hình bảo vệ môi tường và hoạt động QLNN về bảo vệ

môi trường tại thành phố Kon Tum

~ Việc tổng hợp, phân tích làm cơ sở để đưa ra các nhận xét, đánh giá trong luận văn đều đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng thời kỳ gắn với điều kiện kinh tế - xã hội đặc trưng của thời kỳ đó Các giải pháp, kiến nghị At phat tir tinh hình thực tế của thành phố Kon Tum và có tính

được đề xuất xi

đến xu hướng phát triển trong tương lai Do đó, phương pháp nghiên cứu của luận văn là phù hợp với thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 03 chương, bao gồm:

Chương l:

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn

thành phổ Kon Tum, tỉnh Kon Tum

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về môi

trường trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

- Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), “Giáo trình Quản ý môi trường cho sự phát triển bền vững”, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học

Trang 18

- Phan Như Thúc (2007), “Giáo trình quản lý môi trưởng”, NXB Đại

học Nông nghiệp [16] Tác giả đã đưa ra các định nghĩa về môi trường, các

tiêu chuẩn đánh giá về môi trường, khái niệm về quản lý môi trường Bên cạnh đó tác gì pháp trong quản lý môi trưởng biện pháp cụ thể để quản lý cũng như bảo vệ giả thích cho độc giả biết các tiêu chuẩn, quy định, phương nguồn tài nguyên dồi đào ở Việt Nam như tài nguyên đất, khoáng sản, quản lý chất thải rắn

- Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Nhật (2013), "Giáo trình Kinh tế môi tredng”, Hoc vign Tai chính [13] Giáo trình phân tích nhận thức chung về

môi trường và phát triển, mối quan hệ giữa môi trường và phát triển Bên cạnh đó đề cập đến sự bền vững của môi trường và nẻn kinh tế,

li sâu phân tích đánh giá tác đông của môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển và

vấn đề QLNN về môi trường

- Lê Huy Bá (2016), "Giáo trình Quản lý môi trường” Đại học Quốc

gia Thành phổ Hồ Chí Minh [1] Giáo trình giới thiệu một cách tiếp cận mới

đối với vấn đề về QLMT khi đưa ra những vấn đề môi trường nóng bỏng và

bản về quản trị môi trường toàn cầu Bên cạnh đó, giáo trình đề cập đến luật

pháp và các công cụ hành chinh trong QLMT Tir d6 đi sâu phân tích QLNN

về môi trường ở Việt Nam

- Bùi Thanh (2013), *Tăng cường quản {ý nhà nước về bảo vệ m trường để phát triển bên vững”, Tạp chí Cộng sản năm 2013 của, Học viện

Trang 19

trợ phát

lên chính thức ODA được huy động tăng nhanh Việc xã hội hóa

hoạt động bảo vệ môi tường, công tác phòng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm được kiềm chế Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng tồn tại nhiều hạn chế như nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyển chưa đầy đủ cũng như ý thức người dân

chưa thành thói quen, hệ thống pháp luật và hành lang pháp lý còn nhiều bắt

cấp đã gây ra không ít áp lực trong quá trình phát triển kinh tế bền vững Đây là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp hiện nay để tăng cường QLNN về môi trường như tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính

quyền;

thức tự giác BVMT trong nhân dân; kiện toàn bộ máy QLNN, xây dựng và

'y manh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý

phát triển nguồn nhân lực chuyên trách về BVMT Tuy nhiên, các giải pháp

đưa ra cồn mang tính khái quát, chung chung ở tằm vĩ mô chứ chưa sâu sát

với thực tế của một địa phương cụ thể nào đó, vì vậy không thể vận dụng vào thực tiễn của một địa phương cấp tỉnh trong công tác QLNN về môi trường

- Bộ Tải nguyên và Môi trường (2016), "Quán lý Nhà nước trong link

vực môi trường trên thể giới và ở Việt Nam” [3] Bài viết đã đề cập về việc

phân công QLNN trong

Nam, đồng thời phân tích những hạn chế trong công tác QLNN về môi trường vực MT tại một số nước trên thé gidi va tai Vi

ai chi ra ring

ở Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghỉ ĐỀ

phân công vai trò và trách nhiệm trong quan lý, cũng giống như trong các lĩnh

vực khác, đóng một vị tri lớn trong hoạt động quản lý tài nguyên và môi trường Bên cạnh việc phân định vai trò giữa trung ương và địa phương, giữa mô hình tập trung và phân cắp, thì việc xác định nhiệm vụ của mỗi cơ quan

Trang 20

Châu, thành phổ Đà Nẵng ” [I0], Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá

thực trạng pháp luật về BVMT của Việt Nam thông qua những nội dung chủ yếu như: Các quy định pháp luật liên quan đến quá trình khai thác, sử dụng

các thành tổ môi trường; pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên; pháp

luật liên quan đến hoạt động QLNN về môi trường; pháp luật liên quan đến

các biện pháp khắc phục suy thối mơi trường, ô nhiễm môi trường, phòng

chống sự cố môi trường Đồng thời chỉ rõ những bắt cập, hạn chế nhất định

trong bản thân pháp luật về BVMT cũng như cơ chế tổ chức thực thỉ pháp

luật về BVMT rất cần được nghiên cứu tháo gỡ Qua đó, luận văn đã kế thừa

được các cơ chế, chính sách cũng như luật pháp của nước ta trong công tác BVMT, làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp sau khi phân tích thực trang BYMT trén dia ban quận Hải Châu, thành ph Đà Nẵng

'Như vậy, đa số các công trình nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến công tác QLNN về môi trường cấp tỉnh, thành phố; có một vài luận văn thạc sĩ nghiên cứu QLNN vẻ môi trường cấp quận, huyện nhưng cách tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau vẻ lý luận và thực tiễn của lĩnh vực môi trường Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về

công tác QLNN vẻ môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum Hơn nữa, các kế hoạch do Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Kon Tum tham

mưu UBND tỉnh Kon Tum xây dựng chỉ giới hạn ở việc đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu mả chưa chú trọng phân tích thực trạng, đề ra giải pháp để

nâng cao hiệu quả QLNN về môi trường trên địa bàn thành phố Kon Tum Do

đó, đây là đề tài độc lập, không trùng lặp và nội dung với các công trình

Trang 21

CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUAN QUAN LY NHA NUOC VE MOI TRUONG 1.1, KHAI QUAT VE MOI TRUONG QUAN LY NHA NUOC VE MOL TRUONG

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của môi trường & Khái niệm môi trường

Môi trường là khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và nó được sử dụng,

trong nhiều lĩnh vực khác nhau Tùy vào cách tiếp cận và góc độ nghiên cứu ở

những khía cạnh khác nhau mà có nhiều định nghĩa khác nhau về mơi trường Theo Hồng Phê: "Mới trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, xã

hội, trong đó con người hay một sinh vật tôn tại, phát triển, trong quan hệ với iy” [14, tr 997], Trong tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trường được hiểu là con người, với sinh vật *Toàn bộ các hệ thông tự nhiên và hệ thông do con người tạo ra xung quanh: minh, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của

con người " [I0] Theo Di 3, khoản | - Luật Bảo vệ Mỗi trường 2014: “Mới trưởng là kệ thống các yếu tổ vật chất tự nhiên và nhâmtạo có tác động đối với sự tôn

tại và phát triển của con người và sinh

Từ các phân tích trên, có thể hiểu môi trường gồm tổng hợp các yếu tố

tự nhiên, yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời

sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người Trong đó các yếu tố tự

nhiên chủ yếu như đắt, nước, không khí, ánh sáng, các hệ sinh thái

Trang 22

eon người Những yếu tổ này phát triển theo quy luật tự nhiên, nhưng chịu sự

chi phối và tác động nhất định của con người

b Đặc điễm của môi trường

Môi trường mang đầy đủ các đặc trưng của một hệ thống mở, gồm các

đặc trưng sau [5]

= Tinh co cầu (cầu trúc) phức tạp

Hệ thống môi trường (gọi tắt là hệ môi trường) bao gồm nhiều phần tử

hợp thành Các phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) và bị chỉ phối bởi các quy luật khác nhau, đôi khi đối lập nhau

'Cơ cấu của hệ môi trường được thể hiện chủ yếu ở cơ cấu chức năng và cơ cấu bậc thang Theo chức năng, người ta có thể phân hệ môi trường ra vô

số phân hệ Tương tự như vậy, theo thứ bậc người ta cũng có thể phân ra các

phân hệ từ lớn đến nhỏ Dù theo chức năng hay theo thứ bậc, cdc phan tir co

cấu của hệ môi trường thường xuyên tác động lẫn nhau, quy định và phụ

thuộc lẫn nhau, làm cho hệ thông tổn tại, hoạt động và phát triển

- Tính động

Hệ môi trường không phải là một hệ tĩnh, mà luôn luôn thay đổi trọng

cấu trúc, trong qun hệ tương tác giữa các phản tứ cơ cấu và trong từng phản tứ cơ cầu Bắt kì một sự thay dôi nào của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân bằng trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thế cân bằng mới, Đó là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ môi trường Vì thế, cân bằng

động là một đặc tính cơ bản của môi trường với tư cách là một hệ thống Đặc tính đó cần được tính đến trong hoạt động tư duy và trong tổ chức thực tiễn

của con người - Tính mở

Trang 23

không gian và thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ hơn và ngược lại, từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thế hệ này sang thể hệ nói tiếp, ) Vì thế, hệ môi trường rất nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài, điều này lý giải vì sao các vấn đề môi trường mang tính vùng, tính toàn cầu,

tính lâu đài và nó chỉ được giải quyết bằng nỗ lực của toàn thể cộng đồng,

bằng sự hợp tác giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới với một tầm nhìn

xa, trông rộng vì lợi ích của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau

~ Khả năng tự tổ chức và điều chỉnh

Để duy trì trạng thái cân bằng, nếu như một thành phần môi trường

thay đổi thì các thành phần khác cũng sẽ thay đổi ở mức độ nào đó, nếu biển

đổi quá nhiều, hệ

& Phân loại môi trường

tống môi trường sẽ bị phá vỡ

Tay theo mục đích nghiên cứu và sử dụng, có nhiều cách phân loại môi trường khác nhau Có thể phân loại môi trường theo các dấu hiệu đặc trưng

sau đây:

- Theo chức năng, môi trường được phân thành môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo [2]

Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tổ thiên nhiên như: vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người Môi trường tự nhiên cho ta không khí đẻ thở, đất đẻ xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các lo ¡ tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất

thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cụ

phong phú

Môi trường xã hội: Là tổng thể các loại quan hệ giữa con người với con

người Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cắp khác nhau như Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, các quốc gia, tỉnh, huyện,

Trang 24

cơ quan, làng, xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tô chức tôn giáo, tổ chức

đoàn thị

[6] Moi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo

một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát

triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác

Môi trường nhân tạo: Bao tắt cả các nhân tố do con người tạo nên,

làm thành những tiện nghỉ trong cuộc sống, như: ôtô, máy bay, nhà ở, công sở các khu vực đô thị, công viên nhân tạo

~ Theo quy mô, môi trường được phân loại theo không gian địa lý gồm mơi trường tồn cầu, mơi trường khu vực,

trường quốc gia, môi trường

vùng, môi trường địa phương

~ Theo mục đích nghiên cứu, môi trường gồm mục nghiên cứu sử

dụng theo nghĩa rộng và mục đích nghiên cứu sử dụng theo nghĩa hẹp

+ Theo nghĩa rộng, môi trường bao gồm tắt cả các nhân tố tự nhiên và

xã hội cần thiết cho sự

nhiên, không khí,

gắn liền việc sử dụng tài nguyên với chất lượng môi trường [7]

\g, sản xuất của con người như tài nguyên thiên

lắt, nước, ánh sáng, cảnh quan, các quan hệ xã hội tức là

+ Theo nghĩa hẹp, chỉ xét tới những nhân tổ tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người

~ Theo thành phần, môi trường gồm thành phần của tự nhiên và thành phần của dân cư sinh sống

+ Môi trường theo thành phần tự nhiện gồm môi trường không khí, môi

trường đắt, môi trường nước, môi trường biển

+ Môi trường theo thành phần của cư dân sinh sống gồm môi trường thành thị và môi trường tự nhiên

4 Vai trò của môi trường Môi trường có vai trò sau:

Trang 25

Mỗi một con người đều có yêu cầu về lượng không gian cần thiết cho hoạt động sống như: diện tích dat ở, hàm lượng không khí Trung bình một

ngà

lương thực, thực phẩm đáp ứng hàm lượng calo từ 2.000 ~ 2.500 calo Cộng ,„ một người cần khoảng 4mỶ không khí sạch, 2,51 nước uống, một lượng

đồng loài người tồn tại trên Trái đất không chỉ đòi hỏi ở môi trường về phạm vi không gian sống mà cả về chất lượng của không gian sống đó Chất lượng không gian sống phải đảm bảo được các yêu cầu bền vững về sinh thái - kinh tế - môi trường, thể hiện ở môi trường sạch sẽ, tinh khiết, giàu O›, không chứa các chất cặn bản, độc hại đối với sức khoẻ của con người [9],

Môi trường chính là khoảng không gian sinh sống của con người Hệ số sử dụng đất của con người ngày một giảm: nếu trước đây, trung bình diện tích đất ở của một người vào năm 1650 là khoảng 27,5 ha/người thì đến nay chỉ

còn khoảng 1,5-1.8 ha/người Diện tích không gian sống bình quân trên trái

đất ngày càng bị thu giảm, mức độ giảm ngày cảng tăng nhanh

~ Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và các hoạt động sản xuất của con người

Môi trường không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứa đựng

*đầu ra” cho các quá trình sản xuất và đời sống Hoạt động sản xuất là một

quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật tư, thiết bị máy móc,

đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động của con người để tạo ra sản phẩm hàng hóa Có những nguồn tài nguyên có thể sử dụng trực tiếp (thuỷ,

hải sản ), có dạng phải tác động thì mới sản xuất được của c¿

t chat phục vụ đời sống con người (đất dai ) [12] Các hoạt động sống cũng vậy, con

người ta cũng cần có không khí để thở, cần có nhà để ở, cẳn có phương tiện để đi lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết Những dạng

Trang 26

Như vậy chính các yếu tố môi trường (yếu tố vật chất kể trên - kế cả sức lao động) là “đầu vào” của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của con người Hay nói cách khác: môi trường là “đầu vào” của sản xuất và đời sống Tuy nhiên, cũng phải nói rằng môi trường tự nhiên cũng có thể là nơi

gây ra nhiều thảm họa cho con người (thiên tai), và các thảm họa này sẽ tăng lên nếu con người gia tăng các hoạt động mang tính tần phá môi trường, gây

mắt cân bằng tự nhiên

~ Môi trường là nơi chứa đựng và hoá giải các chất thải do con người tạo ra trong quá trình sinh hoạt và sản xuất

Bên cạnh vai trò "đầu vào”, môi trường tự nhiên cũng lại là nơi chứa

lầu ra” các chất thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đựng, đồng hóa đời sống Quá trình sản xuất thải ra môi trường rất nhiều chất thải (cả khí thải, có rất nhiều loại nước thải, chất thải rắn) [L7] Trong các chất thải này có

độc hại làm ơ nhiễm, suy thối, hoặc gây ra các sự cố về môi trường Quá

trình sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội loài người cũng thải ra môi trường rất

nhiều chất thải Những chất thải này nếu không được xử lý tốt cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vấn đề ở đây là phải làm thế nào để hạn chế được nhiều nhất các chat thai, đặc biệt là chat thải gây ô nhiễm, tác động tiêu

cục đối với môi trường

Hiện nay vấn đề chất thải đô thị và công nghiệp là cực kỳ quan trọng Có quan điểm cho rằng “chất thải là một dạng tài nguyên” do đã có công nghệ

chế biến chất thải thành phân bón Đó là một dạng “công nghệ thân thiện với

môi trường” Tuy nhiên mặc dù điều kiện phát triển đến đâu thì các nhu cầu

tự nhiên của con người như ăn, uống, thở cũng đều yêu cầu môi trường trong

sạch

Trang 27

Tầng khí quyển: Khí quyển giữ cho nhiệt độ Trái đất tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, én định nhiệt độ trong khả năng chịu

đựng của con ngưi

Thủy quyền thực hiện chu trình tuần hoàn nước, giữ cân bằng nhiệt độ, các chất khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và các

sinh vật

Thạch quyền liên tục cung cắp năng lượng, vật chất cho các quyển khác

của Trái đất, giảm tác động tiêu cực của thiên tai tới con người và sinh vật

~ Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin

Môi trường cung cắp sự ghi chép và lưu trữ lich sir dia chat, lich sử tiến

hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hố của lồi

người Bên cạnh đó, môi trường sống cung cấp các chỉ thị không gian và tạm

thời mang tính chất báo động sớm các nguy hiểm đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như các phản ứng sinh lý của co thể sống trước khi xảy

ra các tai biển thiên nhiên và hiện tượng thiên nhiên đặc biệt như bão, động

đất, [L7]

Môi trường còn lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các

nguồn gien, các loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp và cảnh quan có giá trị thẳm mỹ, tơn giáo và văn hố khác

1.1.2 Khái niệm, nguyên tắc cúa quản lý nhà nước về môi trường

a Khái niệm về quản lý nhà nước về môi trường

“Theo Nguyễn Đình Hoe, quản lý nhà nước về môi trường là hoạt động giám sát của ngành tài nguyên môi trường nhằm hạn chế tối đa các tác động có hại tới môi trường do các hoạt động phát triển gây nên, đảm bảo cân bing

sinh thái cho phát triển và bảo vệ môi trường,

Trang 28

minh đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, ky thuật và xã hôi

thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mỗi trường sống và phát triển bền vũng

kinh tế - xã hội quốc gia [4]

Quản lý nhà nước về môi trường là bằng mọi biện pháp thích hợp tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người nhằm làm hài hòa mối quan

hệ giữa phát triển và môi trường, sao cho vừa thỏa mãn nhu cầu của con

người, vừa bảo đảm được chất lượng của môi trường và không quá khả năng

chịu đựng của hành tỉnh chúng ta Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường là một nội dung cụ thể của quản lý Nhà nước Đó là việc sử dụng các công cụ ‘quan ly trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt đông nhằm

đảm bảo giữ cân bằng giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường

tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích

hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia

Quản lý nhà nước về môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi

trường sống và phát triển bền vững nền KT - XH quốc gia [ 12]

Đối tượng của quản lý môi trường là một hệ thống bao gồm các phản tử

(yếu tố) tự nhiên và phần tử (yếu tố) nhân tạo, có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tổn tại, phát

triển của con người và thiên nhiên

Quản lý nhà nước về môi trường là một lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm

Trang 29

Nhu vay, quản lý nhà nước về môi trường là việc sử dụng các công cụ

cquản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, luật pháp để tổ chức các hoạt động nhằm ing giữa phát triển kinh tế

đảm bảo giữ cân xã hội và bảo vệ môi trường

b Nguyên tắc quản lý nhà nước về môi trường

‘Theo Nguyễn Thế Chinh (2005), quản lý nhà nước về môi trường tuân

thủ các nguyên tắc sau [4]:

~ Bảo đảm tính hệ thông: Đây là nguyên tắc được xuất phát từ bản chất

hệ thống của môi trường Môi trường là một hệ thống hoạt động phức tạp do nhiều phần tử hợp thành Các phần tử có bản chất tự nhiên, xã hội khác nhau, bị chỉ phối bởi các quy luật khác nhau, hoạt động không đồng hướng, thậm

chí mâu thuẫn Do đó, môi trường trên cơ sở thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin

tệ thống môi trường để đưa ra các quyết định quản lý phù hợp, thúc đây các phần tử của môi trường hoạt động cân đối, hải hỏa, hướng tới mục

tiêu đã định

- Bảo đảm tính tổng hợp: Nguyên tắc nảy được xây dựng trên cơ sở tác

động tông hợp của hoạt động phát triển lên đối tượng quản lý Các hoạt động phát triển diễn ra dưới nhiều hình thái đa dạng, với những quy mô, tốc độ rất

khác nhau và chúng đều gây ra tác động tổng hợp lên đối tượng quản lý Vì thể, trong khi hoạch định các chiến lược, các chính sách về môi trường, khi ra

các quyết định quản lý môi trường, chúng ta cần phải tính đến những tác động tổng hợp và hậu quả của chúng

~ Bảo đảm tính liên tục và nhất quán: Môi trường là một hệ thống liên

tục, tồn tại, hoạt động và phát triển thông qua chu trình trao đổi vậ

Trang 30

quản lý lên môi trường, đồi hỏi không ngừng nâng cao năng lực dự đoán và

xử lý tổng hợp cũng như bản lĩnh quản lý vĩ mô của Nhà nước

~ Bảo đảm tập trung dân chủ: Đây là một trong các nguyên tắc cơ bản

của quản lý kinh tế và quản lý xã hội Quản lý nhà nước về môi trường được

thực hiện ở nhiều cắp khác nhau Vì thế, cần phải đảm bảo mối quan hệ chặt

chẽ và tối u giữa tập trung và dân chủ trong quản lý môi trường Tập trung

phải thực hiện trên cơ sở trong ban bac, quyết định các vấn đề có liên quan tới

môi trường theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Tập trung là hình thức được biểu hiện thông qua việc thực hiện kế hoạch hóa các hoạt động ban hành, thực thỉ pháp luật về bảo vệ môi trường; thông qua việc

người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình ở các cắp quản lý

thực hiện trách nhiệm của mình Dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập

trung, không mâu thuẫn, đối với tập trung, tránh lãng phí nguồn lực xã hội

Dân chủ là hình thức được biểu hiện ở việc xác định rõ quyền hạn, trách

nhiệm, vị trí của các cấp quản lý Các công cụ kinh tế như kiểm toán, hạch toán được sử dụng ngày càng nhiều vào quản lý môi trường Từ đó, góp phần

tạo ra mặt bằng chung, bình đẳng cho các cấp, các ngành và địa phương ~ Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ: Các thành phần môi

trường như không khí, nước, đắt, sông, hỗ, biển, các hệ sinh thái và các khu

dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, thường do một ngành nảo đó quản lý và sử dụng Nhưng các thành phần này lại được phân bố, khai thác và sử dụng trên

một địa ban cụ thể thuộc quyền quản lý của một cắp địa phương tương ứng

Từ đó, dễ sẽ xảy ra tình trạng cùng một thành phần môi trường những lại phải

chịu sự quản lý của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều phạm vi Nếu không kết

Trang 31

~ Kết hợp hài hòa các lợi ích: Quản lý môi trường trước hết là quản lý

các hoạt động do con người tiến hành, là tổ chức và phát huy tính tích cực

trong hoạt động của con người vì mục tiêu phát triển bền vững Mỗi cá nhân,

tập thể đều có những lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng nhất định Nhiệm vụ của quản lý môi trường là phải chú ý đến lợi ích của con người, để khuyến khích

có hiệu quả những hành vi và thái độ ứng xử phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường Lợi ích không những là sự vận động tự giác, chủ quan của con

người nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó mà còn là động lực to lớn nhằm

phát huy tính tích cực, chủ động của con người, là phương tiên hữu hiệu của quản lý môi trường, cho nên phải sử dụng nó để khuyến khích các hoạt động có lợi của môi trường,

~ Kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa quản lý tải nguyên và môi trường với

quản lý kinh tế, quản lý xã hội: Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững,

phải thực hiện việc kết hop chặt chẽ, hài hỏa giữa quản lý môi trường với quản lý kinh tế, quản lý xã hội được (hông qua việc hoạch định chính sách,

chiến lược phát triển đúng đắn, mang tính bao quát và có tính tổng hợp; thông qua việc kết hợp chặt chẽ giữa các chương trình, kế hoạch đầu tư bảo vệ môi trường với chương trình, kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở mọi P mọi ngành, mọi khâu của quản lý nhà nước

~ Bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả: Quản lý môi trường đòi hỏi nguồn lực lớn, trong khi đó, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội cũng ngày càng

cao Vì thế, cần phải thực hiện tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý môi

trường Đây là nguyên tắc mà thông qua công tác hoạch định chiến lược, ban hành chính sách bảo vệ môi trường để thực hiện Góp phần nâng hiệu quả quản lý môi trường gắn với giảm tiêu hao tài nguyên bằng cách áp dụng khoa

Trang 32

1.1.3 Vai trò của quản lý nhà nước về môi trường

Nha nước sử dụng các công cụ quản lý để quản lý môi trường Trong đó, các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiếm soát, giám sát nhà

nướ ất lượng và thành phần môi tường, vẻ sự hình thành, phân bồ chất

ô nhiễm trong môi trường Nhà nước có vai trò chính trong bảo vệ môi

trường, đại điện cho nhân dân quản lý và bảo vệ môi trường,

ip moi trường,

trong lành, sạch đẹp Quản lý nhà nước về môi trường có các vai trò sau:

~ Nhà nước trực tiếp cung cấp dịch vụ môi trường như là những hàng hóa công cộng cần thiết [11] Phần lớn các dich vu tư nhân hay cá nhân có thể cung cấp dịch vụ môi trường do chúng có tính không độc chiếm và không

có các thành phần ăn theo các dich vụ này vì họ không

sẵn sàng chỉ trả hoặc chỉ trả quá thấp các địch vụ mà họ được hưởng Khi ấy,

các khoản thu không đủ để chỉ cho các dịch vụ và các cá nhân, tổ chức tư

nhân không có động lực cung cấp các dịch vụ này Do đó, Nhà nước có vai

trò vô cùng quan trọng, đảm bảo môi trường sống có chất lượng cho mọi

người

~ Nhà nước vận dụng các công cụ khác nhau nhằm thực hiện công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường [II] Mỗi công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau Theo chức năng,

công cụ quản lý tải nguyên và bảo vệ môi trường có thể phân thành công cụ

điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ Trong đó, công cụ

Trang 33

bản chất thành các công cụ luật pháp, chính sách; các công cụ kỹ thuật và

công cụ kinh tế

~ Nhà nước quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường một cách gián tiếp hơn thông qua việc định rõ các quyền đối với tài sản Đối với người dân sống

cạnh một nhà máy, họ được tiếp cận nước, không khí sạch và được nhà máy

chỉ trả cho những người bị ảnh hưởng bởi không khí ô nhiễm Ngược lại, nếu nhà máy có quyền phát thải, người dân có thể chỉ trả cho nhà máy để giảm

mức độ ô nhiễm Các công dân cũng có thể thực hiện các hành động cần thiết khi các quyền này bị xâm phạm

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

1.2.1 Xây dựng và ban hành các văn quy định, tiêu chuẩn về

môi trường, - Khái niệm

Xây dựng, ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thắm quyền, các tổ chức xã hội khi

được nhà nước trao quyền thực hiện theo trình tự đã được quy định chặt che thể hiện các bước, từng công việc phải làm để đưa ra các văn bản quy phạm pháp luật

Theo quy định của Luật Tỏ chức chính quyền địa phương năm 2015 và

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, “đối với cấp quận, huyện Hội

đồng nhân dân và UBND cắp quận, huyện trong lĩnh vực môi trường, không thực hiện xây dựng chiến lược, văn bản quy phạm pháp luật, quy định mà chỉ

thực hiện xây dựng và ban hành quy hoạch, đề án, kế hoạch nhằm sử dụng

các nguồn lực của địa phương mình để bảo vệ môi trường hiệu quả nhất” * Que hoi 2018), Vaật sé 720150013 Tổ chức chính quyn đa phương ngày 19 thing 06 nam 2015, Hi

Trang 34

“Xây dựng, ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường là

chức năng quan trọng nhất nhằm định ra mục tiêu, chính sách, chiến lược,

chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường cho từng địa phương Xây dựng, ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường gồm việc ban hành

và tổ chức thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ

thống tiêu chuẩn môi trường; xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính

sách BVMT, kế hoạch phòng, chống, khắc phục suy thối, ơ nhiễm và sự có

môi trường

~ Chủ thể xây dựng, ban hành

Việc xây dựng và ban hành tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường dựa trên cơ sở nghiên cứu tác động của các chất

độc hại và yếu tố an toàn đối với sinh vật, con người trong môi trường xung

quanh và môi trường lao động Nó được xây dựng dựa trên tổng hợp các hướng dẫn, các giá trị môi trường có ảnh hưởng đến sức khỏe con người và

các cân nhắc kỹ thuật, kinh tế, xã hội và chính trị khác Hiện nay, Bộ Tài

nguyên và Môi trường đã ban hành các quy định cụ thể như: QCVN

05:2013/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 51:2013/BTNMT về khí thải công nghiệp sản xuất thép; QCVN: 52:2013/BTNMT về nước thải công nghiệp sản xuất thép; QCVN: 56:2013/BTNMT về tái chế dầu thải; QCVN 54:2013/BTNMT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ khó phân

hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất, QCVN 55:2013/BTNMT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị hắp chất thái y tế lây nhiễm; QCVN

50:2013/BTNMT về gưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý

Trang 35

Tại cắp huyện, chủ thể xây dựng, ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường là UBND cấp huyện với sự tham mưu của các phòng

"ban liên quan, đặc biệt là Phòng Tải nguyên và Môi trường ~ Cách thức tiễn hành

“Trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, việc ban hành các văn bản pháp quy về môi trường do Chính phủ, Bộ TNMT, UBND cắp tỉnh, UBND cấp huyện

chịu trách nhiệm xây dựng, ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về

môi trường phù hợp với tình hình thực tế của địa phương trên nguyên tắc phát triển bền vững Dựa trên các bộ luật, các mục tiêu chiến lược, đặc điểm cơ cấu tổ chức và nguồn lực cu thể của từng địa phương, các cơ quan chức năng

chịu trách nhiệm quản lý môi trường và UBND các xã, phường sẽ phối hợp hành động tạo ra các công cụ, chính sách, giải pháp trong từng giai đoạn và từng lĩnh vực quản lý

- Vai trò

Xây dựng, ban hành các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường là việc làm cắp thiết và rat quan trọng, có vai trò định hướng cho các hành động bảo vệ môi trường, góp phần xác định rõ những giá trị được ghi nhận trong các quy định chính thức của nhà nước, đánh giá, kiểm định nồng độ tối đa cho phép về các chất có trong nước uống, thức ăn, không khí; xác định được giới

hạn có thể chịu đựng được của sinh vật và con người đối với các yếu tố môi trường khác như tiếng ồn, bụi, độc hại, phát thải

Các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường được xây dựng tốt,

khả thí, hiệu quả không những giúp môi trường được bảo vệ, sức khỏe của người dân tại địa phương cũng được bảo vệ và hiệu quả của công tác QLNN

về môi trường cũng được nâng cao

Tiêu chí đánh giá

Trang 36

~ Tính phù hợp, kịp thời của các văn bản, quy định, tiêu chuẩn về môi trường, ~ Số lượng, tỷ lệ các phường, đối tượng đã đến triển khai thực hiện các văn bản, 1.2.2 Tuyên truyền, vận động, giáo dục về pháp luật, quy định bảo vệ môi trường, = Khai niệm

“Tuyên truyền, vận động, giáo dục về bảo vệ môi trường là tập hợp các

cách thức giúp đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước, địa phương về bảo vệ môi trường đến gần với người dân hơn, từ đó

nâng cao nhận thức của họ

- Chủ thể tuyên truyền

'Để việc tuyên truyền, phổ biến hiệu quả, phải xây dựng kế hoạch tuyên truyền, trong đó cần có sự phối hợp của cả hệ thống chính trị từ cấp tỉnh,

huyện đến cấp xã và có sự giám sát của cộng đông

Chủ thể tuyên truyền tại chính quyền cấp huyện là Phòng Tài nguyên

và Môi trường dưới sự chỉ đạo của UBND huyện Phòng Tải nguyên và Môi trường phối hợp với các phòng ban liên quan như Phòng Quản lý đô thị,

Phòng Kinh tế và UBND các xã/phường (đặc biệt là tổ thu gom rác và bộ

phận môi trường phường/xã) để thực hiện các hành động tuyên truyền

~ Đối tượng được tuyên truyền

Đối tượng tuyên truyền trước tiên là các cán bộ công chức, viên chức làm việc tại chính quyền cấp huyện, xã Cá

đắn mới có hành động đúng đắn, tuyên truyền đúng chủ trương của Đảng,

pháp luật của Nhà nước

cán bộ này có nhận thức đúng

Trang 37

trường Nếu đối tượng này hiểu biết, có nhận thức đúng đắn, họ sẽ hạn chế xả

xác thải, phá hoại môi trường, tăng cường bảo vệ môi trường

~ Nội dung tuyên truyền

Nội dung tuyên truyền gồm các chính sách, pháp luật, chương trình, kế

hoạch bảo vệ môi trường; hiệu quả của công tác bảo vệ môi trường; tầm quan

trọng của các ban ngành phối hợp; các xã, thôn, bản điển hình, tiên tiến trong công tác bảo vệ môi trường; các lợi ích mà bảo vệ môi trường mang lại,

I0

~ Hình thức tuyên truyền

Một số hình thức tuyên truyền thường được sử dụng như tổ chức hội

nghị, hội thảo, tập huấn, tọa đảm, đối thoại trực tiếp; phối hợp với các cơ quan thông tấn, báo chí triển khai hoạt động tuyên truyền thông qua chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề và các bài vii

L, phóng sự; tổ chức tuyên truyền trực quan thông qua các ấn phẩm tuyên truyền: pano, áp phích, tờ rơi, tranh cổ

đông; thực hiện các dự án môi trường; tiễn hành các hoạt động thông qua tổ chức các đoàn thể, giáo dục trong nhả trường, khu dân cư,

Phải thường xuyên đổi mới các phương thức, hình thức, nội dung tuyên

truyền, phô biến chính sách bảo vệ môi trường để tăng hiệu quả tuyên truyền

và đâm bảo với từng thời điểm cụ thể

~ Vai trò của tuyên truyền

“Tuyên truyền, vận động, giáo dục về pháp luật, quy định bảo vệ môi

trường để giúp các chính sách, chiến lược bảo vệ môi trường đến gần hơn với

nhân dân, chính quyền các cấp Đây là cầu nối để đưa các chủ trương, chính

sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với mọi tằng lớp nhân dân

Việc tuyên truyền, vận động, giáo dục về pháp luật, quy định bảo vệ

môi trường góp phần giúp người dân hiểu biết về tính phức tạp, tính hạn chế

Trang 38

giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường địa phương, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu; Người dân sẽ nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của môi trường như một nguồn lực đề sinh sống, lao động và phát triển

đối với bản thân mỗi người cũng như đổi với cộng đồng, quốc gia và qu

Hoạt động giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo

vệ môi trường góp phần trang bị những trỉ thức, kỹ năng, phương pháp hành động cho người dân trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Giúp con người có thể tham gia hiệu quả vào việc giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi mình sinh sống ở và làm việc [15] Từ đó, người dân sẽ có

thái độ, cách ứng xử đúng đắn đối với môi trường, - Tiêu chí đánh giá

+ Số lượng các chủ thẻ, số lượng các thành phần tham gia hoạt động 'tuyên truyền, phổ biến qua các đợt

+ Tần suất tổ chức các đợt tuyển truyền, phô biển qua các năm + Tính đa dạng, hấp dẫn của các hình thức, nội dung tuyên truyền + Số lượng cá nhân, tổ chức tham gia, các phương thức tuyên truyền

cqua các năm

+ Sự thay đổi trong nhận thức của người dân sau khi tham gia các buổi

tuyên truyền, vận động, giáo dục về báo vệ môi trường

1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước vỀ môi trường ~ Khái niệm

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường là việc sắp xếp nguồn nhân lực vào các vị trí phù hợp để thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường,

Trang 39

Tại cắp quận, huyện, thành phố (cắp huyện), việc quản lý nhà nước về

môi trường được bồ trí như Hình 1 Theo đó:

UBND CAP HUYEN

UBND CAP XA, PHONG TN&MT

PHUONG CAP HUYEN

CÁN BỘ TN&MT

XÃ, PHƯỜNG

‘Tham quyền chung,

‘Tham quyền riêng

Hinh 1.1: Cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lÿ nhà nước về môi trường ở

Việt Nam cấp huyện hiện nạ

Đối với cấp huyện, hoạt động quản lý nhà nước về môi trường được

giao cho Phòng TN&MT thực hiện Phòng TN&MT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cắp huyện quản lý

nhà nước về môi trường và có các nhiệm vụ cụ thể sau:

Trình UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế

hoạch dài hạn, 05 năm và hằng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực môi trường

“Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra việc thực hiện cam kết QLMT,

Trang 40

xử lý ô nhiễm môi trường làng nghé, các cụm công nghiệp, khu du lịch trên địa bản Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát hiện và tham gia giải quyết sự nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thấm quyền

“Tổ chức thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa

bàn cấp huyện

Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về QLMT, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoảng sản, QLMT biển

Theo dõi, kí

định của pháp luật về tài nguyên và môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo; tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy

phòng, chống tham nhũng, lãng phí về TNMT theo quy định của pháp luật và phân công của UBND cắp huyện

Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với các tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý hoạt động tổ chức và hoạt động của các hội trong lĩnh vực TNMT thuộc thắm quyền của UBND cắp huyện

* Tại cấp huyện

'Chủ tịch UBND cắp huyện chịu trách nhiệm trước UBND thành phố về việc bảo vệ môi trường trên địa bàn UBND cắp huyện thực hiện các nhiệm

vu sau: +c

quận, huyện, phường, xã; Tiếp nhận hồ sơ, cấp giấy xác nhận đối với kế

lạo thực hiện công khai thủ tục hành chính về môi trường tại

hoạch bảo vệ môi trường cho các dự án thuộc thẩm quyền

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN