Thông quan việc nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và điều tra khảo sát thực tế việc quản lý và điều tra, khảo sát thực tế việc quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai; luận văn Biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai đề xuất các biện pháp đẩy nganh tiến độ xây dựng trường trung học sơ sở đạt chuẩn quốc gia tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Trang 1
DAI HQC DA NANG
TRUONG THI MY LE
BIEN PHAP XAY DUNG TRUONG
TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠT CHUAN QUOC GIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ PLEIKU
TỈNH GIALAI
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN SY THU’
Da Nẵng - Năm 2015
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 31 Tính cấp thiết của đề Mục tiêu nghiên cứu 22+222t.22 2 7.2 2.ttrrrre Nhiệm vụ nghiên cứn Giả thuyết khoa học 2222222222222222222222222222.212222 Lcee 2 3 4
5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu Uk eR Rw
8 Chu trtte Wun VA
CHUONG 1 CO SO Li LUAN VA CO SO PHAP LY XAY DUNG
TRUONG TRUNG HQC CO SỞ ĐẠT CHUẢN QUỐC GIA 6
1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẦN ĐỀ
1.1.1 Trên thế giới 222222222222222222222 rerrecee Ổ,
1.1.2 Trong nước 8
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH wl
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường "1
1.2.2 Trường Trung học cơ sở chuẩn quốc gia 17
1.2.3 Quản lý xây dựng Trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia 19
1.3 NHUNG YEU CAU BOI MOI CỦA TRƯỜNG THCS TRONG BOI
CẢNH ĐÔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO22
1.3.1 Yêu cầu về nội dung, phương pháp -. - 22
1.3.2 Chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở 23
1.3.3 Chuẩn giáo viên trường trung học cơ sở 24
1.3.4 Định hướng phổ cập gido duc THCS 1.3.5 Định hướng phát triển trường THCS
-Ö25
Trang 41.4.1 Chuẩn hóa và xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 26
1.42 Nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia 27
1.5 CAC YEU TO ANH HUONG QUA TRINH XAY DUNG TRUONG
THCS DAT CHUAN QUOC GIA 29
1.5.1 Những yếu tố bên trong -2222222sscssrrrrreeeeecee 20
1.5.2 Những yếu tố bên ngoài 30
Tiểu kết chương L
CHƯƠNG 2 THỰC T TRẠNG XÂY Y DỰNG C CÁC TRƯỜNG THCS ĐẠT CHUAN QUOC GIA 6 THANH PHO PLEIKU TINH GIA LAT .32
2.1 GIGI THIEU VE QUA TRINH KHAO SAT
2.1.1 Mục đích khảo sát
2.1.2 Đối tượng khảo sát
2.1.3 Nội dung và phương pháp khảo sát „32 2.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ Ã HỘI V VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ PLEIKU
TINH GIA LAI 33
2.2.1 Về đặc điểm tự nhiên 222222strrrrrtrrrrrrereeeeeeee 33 2.2.2 Về kinh tế - xã hội
2.2.3 Về tình hình giáo dục và đảo tạo - 36 2.3 THUC TRANG XAY DUNG CAC TRUONG THCS DAT CHUAN QUOC GIA 6 THANH PHO PLEIKU TINH GIA LAI 39 2.3.1 Tình hình chung 22-ssstser „39 2.3.2 Thực trạng xây dựng các trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở thành
phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 5552222ssszccssrrreerrreerrrreerr.e 39)
Trang 5Tiểu kết chương 2 54 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DAT CHUAN QUOC GIA Ở THÀNH PHÓ PLEIKU TĨNH GIA LAI 55
3.1 NGUYÊN TÁC LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP 55
3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống
3.1.2 Đảm bảo tính phù hợp nS)
3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa —
3.2 CAC BIEN PHAP XAY DUNG TRUONG THCS DAT CHUAN QUOC
GIA 6 THANH PHO PLEIKU TINH GIA LAT 56
3.2.1 Nâng cao nhận thức các đoàn thể, cán bộ quản lý, giáo viên, học
sinh và phụ huynh học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây
dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 86
3.2.2 Hình thành kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
trong kế hoạch chiến lược phát triển của nhà trường 6Ö
3.2.3 Cấu trúc tổ chức nhà trường theo hướng trường đạt chuẩn quốc
gia, chú trọng công tác xây dựng đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên
đạt tiêu chuẩn theo qui định 63
3.2.4 Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
3.2.5 Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
3.2.6 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp hoạt động của
các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường 75
3.3 MÓI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP, - 78 3.4 KHAO NGHIEM TINH CAP THIET VA TÍNH KHẢ THI 79
3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 2222 22t sec
Trang 63.4.5 Kết quả khảo nghiệm Tiểu kết chương 3 -2s-25 KẾT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7CBQL QLGD CNH, HĐH CSVC TBTH DTTS GD GD-ĐT GD&DT GV HS NV NXB TH THCS THPT UBND XHH Cán bộ quản lý Quản lý giáo dục Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cơ sở vật chất Thiết bị trường học Dân tộc thiểu số Giáo dục
Giáo dục đào tạo
Giáo dục và Đào tạo Giáo viên Học sinh Nhân viên Nhà xuất bản Tiểu học Trung học cơ sở
Trung học phô thông
Uỷ ban nhân dân Xã hội hoá
Trang 8quốc gia ở thành phố Pleiku - Gia Lai bảng Tên bảng Trang
Thong kê sô trường- lớp- học sinh thành phô Pleiku từ
2.1 |năm học 2011- 2012 đến năm học 2013 — 2014 (nguồn |_ 36
từ Sở GD&ĐT tỉnh Gia Lai)
Thống kê tông hợp số trường- lớp- học sinh cấp THCS
2.2 | thành phố Pleiku từ năm học 2011- 2012 đến năm học |_ 40
2013 ~2014
m Thực trạng xây dựng các trường THCS đạt chuân quôc P
gia tại thành phố Pleiku - Gia Lai theo tiêu chuẩn 1
m Thue trang xây dựng các trường THCS đạt chuân quốc 44
gia tai thành phố Pleiku — Gia Lai theo tiêu chuẩn 2
25 Thue trang xây dung các trường THCS đạt chuân quốc 6
gia tai thanh phé Pleiku — Gia Lai theo tiêu chuẩn 3
26 Thue trang Xây dựng các trường THCS đạt chuân quốc 48
gia tai thanh phé Pleiku — Gia Lai theo tiéu chuan 4
Kết quả mức độ đánh giá mức độ cân thiết và tính khả
Trang 9
biểu đồ Tên biểu đồ Trang
Trang 10Ngày nay, khi mà trí tuệ đã trở thành yếu tố hàng đầu thẻ hiện quyền lực
và sức mạnh của một quốc gia, thì các nước trên thế giới đều ý thức được
rằng giáo dục không chỉ là phúc lợi xã hội, mà thực sự là đòn bay quan trong để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Tổng Bí thư Đỗ Mười cũng đã nói
nhân dịp khai giảng năm học 1995 - 1996: “Con người là nguồn lực quý báu
nhất, đồng thời là mục tiêu cao cả nhất Tất cả do con người và vì hạnh phúc
của con người, trong đó trí tuệ là nguồn tài nguyên lớn nhất của quốc gia Vì
vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm
chiến lược, là yếu tố quyết định tương lai của đất nước”
Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo
dục và đào tạo, coi “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu” Nhiều thập
kỷ qua, giáo dục và đảo tạo nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, trước những yêu
cầu ngày càng cao của công cuộc phát triển kinh tế- xã hội trong thế kỷ XXI,
ngành giáo dục và đào tạo nước ta hiện nay đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách
'Thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốc tế” là định hướng để đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam
trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; coi trọng giáo dục
đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp ; thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở các cấp học,
bậc học
Chuẩn hóa trường học là một xu thế của các quốc gia, của các nhà
Trang 11học cơ sở đạt chuẩn quốc gia nói riêng là một trong những mục tiêu trong
ch
lược phát triển giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, góp phần hiện
thực hóa quan điểm chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa của Dang
Trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia là mô hình tổng thé chat lượng giáo dục của nhà trường Trung học cơ sở, ở đó học sinh được củng có và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở
p
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đi
tục học trung học phổ thông, trung cất
động Xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia là một cách đầu tư cho cơ sở giáo dục tốt nhất về: Tổ chức và quản lý; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; chất lượng giáo dục; tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị
dạy học; xây dựng quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng
cao toàn diện chất lượng giáo dục và đảo tạo
Trường Trung học cơ sở chuẩn quốc gia là thực hiện phổ cập chất lượng
cao hơn sau khi cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học cơ sở vào
đầu năm 2010 Xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia góp phan nang cao chất lượng cho phổ cập giáo dục Trung học cơ sở Đồng thời đảm bảo sự công bằng trong việc cung ứng cơ hội tiếp cận giáo dục, thu hẹp
khoảng cách bắt bình đẳng giữa các vùng miền trong cả nước
Thành phố Pleiku là thành phó trực thuộc tỉnh Gia Lai, phía Bắc Tay
Nguyên- đã hoàn thành phỏ cập giáo dục Trung học cơ sở năm 2006, phô cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi năm 2010, phổ cập giáo dục Mầm non 5 tuổi
năm 2013 Trong những năm qua, giáo dục và đảo tạo thành phố Pleiku đã đạt
được nhiều thành tựu vượt bậc, tuy nhiên chất lượng các trường Trung học cơ
Trang 12Để thực hiện mục tiêu xây dựng trường Trung học cơ sở chuẩn quốc gia theo tỉnh thần Nghị quyết XIV của Đảng bộ thành phó Pleiku, của ngành giáo dục và đào tạo thành phố, việc tìm hiểu đề xuất các biện pháp xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia của các cấp quản lý giáo dục
thành phố Pleiku là một vấn đề hết sức cấp th
Từ lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý
xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và điều tra, khảo sát thực tế việc quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai để đề xuất các biện pháp đây nhanh tiền độ xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia tại thành phố Pleiku, tỉnh
Gia Lai
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc xây dựng trường Trung học cơ sở
đạt chuẩn quốc gia
3.2 Đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý xây dựng trường Trung
học cơ sở đạt chuẩn quốc gia của thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng trường Trung học cơ sở đạt
chuẩn quốc gia của thành phó Pleiku, tỉnh GiaLai
Trang 13xuất được các biện pháp xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia
ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai một cách hợp lý, khả thi
5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia 5.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở thành
phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh các
tài liệu khoa học, các văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước, các văn
bản quy định của ngành có liên quan đến hoạt động xây dựng trường THCS
đạt chuẩn quốc gia nhằm xác lập cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, tông kết kinh nghiệm, xin ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề
nghiên cứu
6.3 Phương pháp thống kế toán học: Nhằm xử lý kết quả nghiên cứu
7 Phạm vi nghiên cứu
- Dé tai tập trung tìm kiếm các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai
Trang 14-_ Phần l; Mở đầu
-_ Phần 2: Nội dung nghiên cứu gồm
+ Chương 1 Cơ sở lý luận về vấn đề xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia
+ Chương 2 Thực trạng quản lý xây dựng trường Trung học cơ sở đạt
chuẩn quốc gia ở thành phó Pleiku, tỉnh GiaLai
+ Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai
~ Phần 3: Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Trang 15TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DAT CHUAN QUOC GIA
1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÁN ĐÈ 1.1.1 Trên thế giới
Vấn đề xây dựng chuẩn cho các cấp học, bậc học đã được nhiều nước
trên thế giới quan tâm Mỗi tổ chức, mỗi quốc gia có các chuẩn khác nhau
Tổ chức Giáo dục Quốc tế có: “Phân loại chuẩn quốc tế về giáo dục”
(The International Standard Clasification of Education 1997 - ISCED) Chuẩn
Quốc tế về Giáo dục được chia thành 5 bật
giáo dục tiểu học, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở (hay là giai từ 0 đến 4 tương ứng với: dự bị
đoạn 2 của giáo dục cơ bản), giáo dục trung học bậc cao, giáo dục sau trung học và trước đại học Ở mỗi bậc học đều có tiêu chí phân loại gồm: tiêu chí chính và tiêu chí hỗ trợ [28; tr.36]
Hoa Kỳ đặt ra mục tiêu tất cả học sinh được “xóa mù khoa học”, Chuan
Giáo dục khoa học Quốc gia Hoa Kỳ được xây dựng để đạt được mục tiêu trên trong thế kỷ XXI
Chuẩn Giáo dục khoa học Quốc gia Hoa Kỳ đặt ra một tầm nhìn về xóa
mù khoa học cho mọi công dân và chỉ ra điều học sinh cần biết, hiểu và có
khả năng tiến hành việc xóa mù khoa học ở các cấp học/ bậc học khác nhau
Chuẩn miêu tả một hệ thống giáo dục, trong đó học sinh học tập ở các mức độ
cao, giáo viên được quyền đưa ra các quyết định giữa giáo viên và học sinh
tập trung vào học tập khoa học, các chương trình giáo dục hỗ trợ và các hệ
thống thành tích học tập đích thực
'Việc thực hiện các chuẩn sẽ đặt ra những thay đổi chính trong giáo dục
khoa học của Hoa Kỳ Các chuẩn sẽ dựa vào giả thuyết “khoa học là một quá
Trang 16tiễn
Chuẩn cũng cho rằng “khoa học là một quá trình”, trong đó học sinh
được học những kỹ năng như quan sát, tham gia và thử nghiệm Để khám phá
những khía cạnh khác nhau, giáo viên cần sử dụng những “chiến lược” để
phát triển sự hiểu biết về khả năng được miêu tả trong chuẩn Không nên xem
chuẩn như yêu cầu của một chương trình đặc thù Một chương trình là nội
dung, cách thức được tổ chức và trình bày theo nhiều trọng tâm và tiến triển
khác nhau ở những chương trình khác nhau
Các chuẩn này đưa ra các tiêu chí mà con người tại địa phương, tỉnh,
trung ương đánh giá các hoạt động đặc thù phục vụ cho xóa mù khoa học
trong xã hội Chúng mang đến sự hợp tác, tính kiên định và sự liên kết để nâng cao giáo dục khoa học Nếu con người gặp khủng hoảng trong vấn đề
nâng cao giáo dục khoa học, họ sẽ được hỗ trợ bởi chính sách và các quy định
thông qua hệ thống Bằng việc hướng tới thực tế rộng lớn, giáo viên và các nhà quản lý đang đi đầu trong giáo dục khoa học, các chuẩn giáo dục khoa
học sẽ vượt qua các trở ngại và hướng tới tương lai [28; tr.41]
Ở Trung Quốc có công trình “Xây đựng tiêu chuẩn hóa điều kiện mở
trường loại trung học và tiểu học ”
Bắc Kinh đã lập kế hoạch cơ bản thực hiện hiện đại hóa giáo dục vào
năm 2010 Thành phố Bắc Kinh đã đề ra mục tiêu cải cách và phát triển
ngành giáo dục thủ đô: Đến năm 2010 sẽ đi đầu toàn quốc về cơ bản thực hiện
hiện đại hóa giáo dục Tiêu chí để đi đầu toàn quốc về cơ bản thực hiện hiện
đại hóa giáo dục là: Chất lượng giáo dục ở các cấp, các loại hình, đặc biệt là giáo dục cơ sở được nâng cao rõ rệt, thu hẹp khoảng cách giáo dục giữa thành
Trang 17lực cống hiến trí tuệ và năng lực cạnh tranh quốc tế của giáo dục đối với công
cuộc xây dựng hiện đại hóa thủ đô được tăng cường rõ rệt; bước đầu xây dựng thể chế hệ thống giáo dục hiện đại thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường xã hội của chủ nghĩa và kinh tế xã hị Thành phố Bắc Kinh ra mục tiêu phát triển của ngành, mục tiêu điều chỉnh bố cục kết
các trường, mục tiêu xây dựng điều kiện mở trường, mục
tiêu xây dựng hệ thống của giáo dục của kế hoạch phát triển ngành giáo
dục thủ đô đến năm 2010, bao gồm: phổ cập toàn diện giáo dục ba năm đầu,
tỷ lệ nhập học của giáo dục phổ cập của toàn thành phó giữ mức trên 99%,
đối với các em 6 tuôi và trên 6 tuổi số năm hạn định bình quân được giáo dục
là 12 năm, trình độ tin học phải đạt trình độ của các nước phát triển [28; tr.59]
1.1.2 Trong nước
Việc xây dựng chuẩn quốc gia cho các nhà trường ở Việt Nam, trong đó có chuẩn quốc gia cho trường THCS là một xu thế tắt yếu trong giai đoạn hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay Để hình thành những giải pháp xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia, trong thời gian gần đây đã có một số nghiên cứu của một số tác giả về vấn đề này Dưới đây chúng tôi xin đề cập đến một số nghiên cứu tiêu biểu
Từ sau khi cả nước đã cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đặc biệt quan tâm tới giáo dục trung học
nhằm giữ vững và phát huy những thành tựu đã đạt được Sự cố gắng của toàn
ngành đã tạo ra sự ồn định, phát triển và nâng cao chất lượng của giáo dục
trung học Đồng thời với việc ban hành các văn bản pháp quy về giáo dục
THCS và thực tế xây dựng trường trung học đạt chuẩn quốc gia, đã có một số
Trang 18
quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế,
trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên (GV)
và cán bộ quản lý (CBQL) là khâu then chốt” Đổi mới giáo dục ở Việt Nam
là phù hợp với xu thế ¡ giáo dục của thế giới mà điều căn bản và trước
hết là đổi mới việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
Bộ GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày
05/7/2001 về việc ban hành Quy chế công nhận trường Trung học đạt chuẩn
quốc gia (Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010); Quyết định số 08/2005/QĐ-
BGD&ĐT ngày 14/3/2005về việc sửa đổi
theo Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT; Thông từ số 06/2010/TT-
BGD&ĐT ngày 26/02/2010 ban hành Quy chế công nhận trường Trung học
cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường phỏ thông có nhiều cấp học đạt
6 sung một số điều ban hành kèm
chuẩn quốc gia Đề đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn mới,
ngày 07/12/2012 Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 47/2012/TT- BGD&ĐT ban hành Quy chế công nhận trường Trung học cơ sở, trường
Trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc
gia
Quy định thực hiện chuẩn giáo dục, chuẩn nhà trường từ hơn 10 năm qua
là xu thế phát triển giáo dục của thế giới và của các nước trong khu vực
Những kinh nghiệm, thành tựu của giáo dục thế giới trong những năm qua đã
chứng minh sự đúng đắn và tính ưu việt, sự cần thiết của việc áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế, phân loại giáo dục
Xây dựng nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng đạt chuẩn quốc
Trang 19THCS đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất
lượng toàn diện, giữ vững và phát huy những thành tựu của giáo dục tiểu học,
thực hiện giáo dục phổ cập, tạo tiền đề nhằm tiếp cận với trình độ phát triển của trường trung học ở các nước tiên tiền trong khu vực và trên thể giới
Trong bài viết “Xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 — 2010”, tác giả Hà Thế Truyền (Học viện QLGD) đã tập trung nêu rõ
mục tiêu, kết quả xây dựng trường chuẩn quốc gia và giải pháp thực hiện Tác giả xác định xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia là một chủ trương đúng đắn nhằm từng bước xây dựng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện
đại hóa, đồng thời đưa hoạt động giáo dục toàn diện của nhà trường vào kỷ
cương, nề nếp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Để thực hiện mục tiêu
trên, ngồi việc làm tốt cơng tác tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong toàn ngành và xã hội về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, các địa phương, cần xây dựng đề án cụ thể trình UBND tỉnh, thành phố đề công tác này trở
thành chủ trương chính thức của các cấp chính quyền; trên cơ sở đó có quy
hoạch đất và huy động các nguồn lực của địa phương đầu tư cho trường học Mỗi Sở GD&ĐT cần có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, tập trung xây dựng cho được một số trường chuẩn quốc gia làm mẫu và tạo đà chung, kết hợp với chương
trình kiên cố hóa trường lớp để xây dựng trường chuẩn quốc gia, phấn dau dé
các trường xây mới đều theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia Tác giả đã
nêu ra 7 giải pháp ở cấp vĩ mô và 3 bài học kinh nghiệm trong quá trình xây
dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia qua thực tế ở một số trường THCS ở
các tỉnh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình [42]
Trong bài viết “Một số vấn đề rút ra từ công tác xây dựng trường đạt
chuẩn quốc gia bậc trung học ”, Thạc sĩ Lưu Đức Hạnh (Sở GD&ĐT Thanh
Trang 20Đề tài luận văn thạc sỹ “Xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở
huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá” năm 2010 của Tạ Quốc Tịch; Luận văn
thạc sĩ “Biện pháp quản lý xây dựng trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc
gia trên địa bàn thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” năm 2014 của Vũ Tuấn
Anh [42 va 1]
Các đề tài nghiên cứu về xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia nói trên đề cập đến những vấn đề về cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia đó là: xác định tầm quan trọng của hệ thống trường THCS đạt chuẩn quốc gia trong hệ thống giáo dục quốc dân;
thực trạng về cơ sở vật chất trường lớp, trình độ đào tạo và năng lực của cán
bộ giáo viên và nhân viên Từ đó đưa ra các biện pháp giải quyết như tuyên
truyền nâng cao nhận thức; tăng cường cơ sở vật chất; huy động các nguồn lực tài chính Các công trình nghiên cứu trên tập trung giải quyết những vấn
đề thực tiễn của từng địa phương Riêng vấn đề quản lý xây dựng trường
THCS đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai chưa được tác giả nào nghiên cứu
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
a Quan ly
Quản lý là một hoạt động được hình thành và phát triển cùng với xã hội
loài người, hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động Quản lý
xuất hiện như một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng
tới mục tiêu chung Do tính chất phong phú, đa dạng và phức tạp trong hoạt
động của con người mà quản lý được định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận
Trang 21Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Quản lý là tổ chức, điều khiến hoạt động
của một số đơn vị, một cơ quan ” [44; tr.1363]
Theo Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc quan niệm: “Quản jý la
sự tác động có chú đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu của tổ chức” [15; tr.26]
Theo tác giả Harold Koontz: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó
đảm bảo phối hợp với những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các
mục đích của nhóm (tổ chức) ” [26; tr.12]
Từ những tiếp cận trên, quản lý có những dấu hiệu chung như sau: Quản
lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch, phù hợp với
quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm khai thác tối ưu các nguồn lực và phối hợp mọi nỗ lực
của cá nhân đề đưa tô chức tiến đến mục tiêu đã xây dựng
Như vậy quản lý luôn tồn tại với tư cách là hệ thống bao gồm các thành tố cơ bản sau:
~ Chủ thể quản lý: Là trung tâm thực hiện những hoạt động khai thác, tô
chức và thực hiện nguồn lực của tổ chức; thực hiện những tác động hướng
đích, có chủ định đến đối tượng quản lý
- Đối tượng quản lý: Là những đối tượng chịu tác động và thay đổi dưới
những tác động hướng đích có chủ định của chủ thể quản lý Đối tượng quản
lý là con người trong tô chức và các yếu tố được sử dụng là nguồn lực của tổ
chức “Thông qua việc khai thác, tổ chức và thực hiện”
Đối tượng quản lý bao giờ cũng tồn tại trong một khách thể quản lý xác
định Khách thể quản lý là cơ sở khách quan của đối tượng quản lý Trong
quan hệ với chủ thể quản lý, đối tượng quản lý luôn là cái khách quan, thuộc
Trang 22- Co chế quản lý: Là phương thức vận động hợp quy luật của hệ thống
quản lý, mà trước hết là sự tác động lẫn nhau một cách hợp quy luật trong quá
trình quản lý Cơ chế quản lý có vai trò quan trọng trong việc thiết lập phương
thức hoạt động hợp với quy luật khách quan cho hoạt động quản lý Cơ chế
quản lý có tác động trực tiếp đến việc xác lập và vận hành mối quan hệ giữa
chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, đến việc định hướng tổ chức thực hiện
và điều chỉnh các hoạt động trong tô chức
~ Mục tiêu cuối cùng của quản lý là chất lượng, sản phẩm vì lợi ích phục
vụ con người
QLGD có 4 chức năng cơ bản: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và
tra
Ké hoach hoa (Planning)
Kế hoạch hoá là chức năng cơ bản, quan trọng nhất Là chức năng nhằm
xác định mục đích, lựa chọn mục tiêu đối với thành tựu tương lai của tổ chức
và các con đường, biện pháp, cách thức đề đạt được mục tiêu, mục đích đó
Ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hoá là:
~ Xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) đối với tổ chức
- Xác định và đảm bảo về các nguồn lực của tổ chức để đạt được các
mục tiêu
- Quyết định xem những hoạt động nào cần thiết để đạt được các mục
tiêu
Lập kế hoạch là dự kiến những vấn đề có thể xảy ra, những ý tưởng của
chủ thể quản lý để đạt được mục đích Đây là bước cơ sở cho việc thực hiện
các chức năng kế tiếp Tổ chức (organizing)
Khi người quản lý đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá những
Trang 23trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ
phận trong một tô chức nhằm thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục đích tổng thê của tổ chức
Tổ chức thực hiện là bước xác định một cơ cấu về vai trò nhiệm vụ Tổ
chức là xây dựng quy chế, quy định rõ mối quan hệ trong bộ máy tổ chức
Xác định có tính định tính và định lượng chức năng, nhiệm vụ giữa các thành
viên, giữa các bộ phận để thông qua đó, chủ thể quản lý tác động đến các hoạt động trong tổ chức và đối tượng quản lý dé dat được hiệu quả cao nhất Tổ
chức giúp thực hiện những chủ trương, định hướng của việc lập kế hoạch
Quá trình tô chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận, các
phòng ban cùng các công việc của chúng Sau đó là vấn đề nhân sự, cán bộ sẽ tiếp nối ngay sau các chức năng kế hoạch hố và tơ chức
Lãnh đạo - chi dao (leading)
Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã
được tuyển dụng thì phải có ai đó đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức Lãnh đạo
là quá trình tác động, động viên, tạo động lực, gây ảnh hưởng của chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã định
Lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế hoạch và thiết kế bộ máy
đã hoàn tất, mà nó thắm vào, ảnh hưởng quyết định đến hai chức năng kia Kiém tra - danh gia (controlling)
Kiểm tra là một chức năng quan trọng của quản lý nhằm thu thập thông tin ngược của người quản lý để kiểm soát hoạt động của bộ máy, phát hiện sai
sót, điều chỉnh kịp thời giúp bộ máy hoàn thiện mục tiêu Trong lãnh đạo, quản lý, Bác Hồ đã từng nói” “Không có kiểm tra đánh giá, coi như không có
lãnh đạo”
Mỗi chức năng của quản lý, vừa có tính độc lập tương đối, vừa có mối
Trang 24hay coi nhẹ một chức năng nào trong công tác quản lý ZO "
Chi dao Tô chức
Kiểm tra a“
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ của các chức năng quản lý
b Quản lý giáo dục
Định danh quản lý giáo dục có nhiều quan điểm Trong Việt ngữ, QLGD'
được hiểu như việc thực hiện đầy đủ các chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, lãnh dao,
Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc
tra trên toàn bộ các hoạt động giáo dục Theo Nguyễn Thị Mỹ
Chí quan niệm: “Quản lý giáo dục là quá trình thực hiện có định hướng và
hợp quy luật các chức năng kế hoạch hố, tơ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đề ra” [31, tr.15]
Ở cấp vĩ mô (quản lý một nền giáo dục): “Quản lý giáo dục được hiểu là
, hop
quy luật) của chủ thể quản lý đến tắt cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao
những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ t
nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và
hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho
ngành Giáo dục ” [26; tr.12]
Ở cấp độ vi mô, quản lý giáo dục trong phạm vi nhà trường có thé xem
đồng nghĩa với quản lý nhà trường: “Quán lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến các hoạt động giáo dục,
Trang 25(cơ sở vật chất, tài chính, thông tin ) đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường một cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật kinh tế, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật xã hội ) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo đục của nhà trường ” [26; tr.13] e Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là quản lý một thiết chế của hệ thống giáo dục
Đương nhiên quản lý nhà trường có quan hệ hữu cơ với quản lý giáo dục
Nhung như ta biết, quản lý giáo dục bao gồm hai cấp độ: Quản lý vĩ mô và quản lý vi mô Quản lý cấp vĩ mô là quản lý hệ thống giáo dục quốc dân (trong các cấp từ Trung ương đến Địa phương) còn quản lý vi mô là hoạt
động giáo dục trong nhà trường Như vậy, hoạt động quản lý giáo dục trong
nhà trường chính là nội dung quan trọng của quản lý nhà trường
Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý trường học là tác động có ý thức, có
kế hoạch và hướng đích của chủ thé quản lý (hiệu trưởng) đến khách thé
quản lý (tập thể giáo viên, học sinh và các bộ phận khác), đến tắt cả các
mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm báo sự vận hành tối ưu về các mặt
kinh tế - xã hội, tổ chức sư phạm của quá trình đạy học và giáo dục thể hệ trẻ và thực hiện tốt sứ mạng của nhà trường ” [22; tr.35]
Tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm: “?zường học là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá trình đào tạo- giáo dục với sự hoạt động tương tác của hai nhân tổ thằy- trò; trường học là một bộ phận của cộng đông và trong guông máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở” [3; tr29]
Tom lai, quan ly trường học là quản lý giáo dục được thực hiện trong phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, thực hiện nhiệm vụ
Trang 26pháp, tổ chức quản lý và kết quả; đó là các thành tố trung tâm của quá trình
sư phạm Nếu quản lý và tác động hợp quy luật sẽ đảm bảo cho một chất
lượng tốt trong nhà trường
1.2.2 Trường Trung học cơ sở chuẩn quốc gia
a Định nghĩa về chuẩn
“Chuẩn là mẫu lý thuyết có tính chất nguyên tắc, tính công khai và tính
xã hội hóa, được đặt ra bằng quyền lực hành chính hoặc chuyên môn, bao
gồm những yêu cầu, tiêu chí, quy định kết hợp logic với nhau một cách xác định, được dùng làm công cụ xác minh sự vật, làm thước đo ~ đánh giá hoặc so sánh các hoạt động, công việc, sản phải dịch vụ trong lĩnh vực nào đó
và có khuynh hướng điều chính những sự vật này theo như cầu, mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoặc chủ thể sử dụng công việc, sản phẩm,
dich vụ" [25; tr.14]
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:
- Chuẩn phải có tính năng kỹ thuật và thẻ hiện tính năng đó khi áp dung
nó trong lĩnh vực tương ứng, có tác dụng quy cách hóa tất cả những sự vật
cùng loại;
- Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ôn định cả về phạm vi lẫn thời gian
áp dụng, không luôn luôn thay đổi được;
- Chuẩn bắt kỳ nào cũng phải là trình độ dung hòa, cân nhắc và lựa chon
giữa những tiêu chí, quy định, yêu cầu cao hơn nó và những tiêu chí, quy
định, yêu cầu đã được thực thi trên thực tế lúc đó;
~ Chuẩn áp dụng cho các vật phẩm, các đối tượng tự nhiên, các quá trình
và hoạt động vật chất thường có tính cụ thể và chức năng định lượng cao hơn
nhiều so với chuẩn áp dụng cho con người, các quá trình và hiện tượng xã hội,
Trang 27- Chuẩn cụ thể nào đó luôn luôn là bộ phận hoặc là hệ lớn hơn chứa
những chuẩn khác có liên quan
b Trường chuẩn quốc gia
Từ những tiêu chuẩn và tiêu chí của một trường quốc gia theo Quyết
định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
thì trường đạt chuẩn quốc gia phải hội đủ 5 tiêu chuẩn, bao gồm 14 tiêu chí lểu trường yếu nhất từ chất lớn và 28 tiêu chí nhỏ Từ những tiêu chuẩn, tiêu chí đó ta có thể chuẩn quốc gia là trường phải đảm bảo những yêu cầu thi
lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục đến cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước ở từng thời điểm cụ thể Hay nói cách khác, trường chuẩn quốc
gia là những trường đáp ứng yêu cầu của Bộ GD&ĐT quy định với những
tiêu chuẩn và tiêu chí đo thống nhất trong toàn quốc e Trường Trung học cơ sở chuẩn quốc gia
Khái niệm “trường THCS đạt chuẩn quốc gia” xuất hiện sau khi Bộ
GD&ĐT ra Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 về ban
hành: “Quy chế công nhận trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia "
Ngày 26/02/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành “Quy chế công nhận
trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia” kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, có hiệu lực thi hành từ ngày 12/4/2010
Ngày 07/12/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành “Quy chế công nhận
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có
nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia” kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-
Trang 28
Trường THCS được công nhận đạt chuẩn quốc gia được thâm định, tra theo 5 tiêu chuẩn của Thông tư số 47/2012/TT-BGD&ĐT của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT ngày 07/12/2012, phải đảm bảo đủ các loại hồ sơ theo quy định
của trường chuẩn và phải đạt 5 tiêu chuẩn sau:
lêm
Tiêu chuẩn 1 - Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chuẩn 2 - Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên Tiêu chuẩn 3 - Chất lượng giáo dục
Tiêu chuẩn 4— Tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Tiêu chuẩn 5 Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
(Cụ thể tiêu chí trong từng tiêu chuẩn xem phụ lục số 4)
1.2.3 Quản lý xây dựng Trường Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia
a Khái niệm quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Quản lý xây dựng trường THCS đạt CQG là hoạt động của các cơ quan
quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của GV, HS và các lực lượng
giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng GD&ĐT trong nhà trường, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của một trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Để đạt được các tiêu chí theo 5 tiêu chuẩn của trường THCS đạt chuẩn
quốc gia, người cán bộ quản lý (Hiệu trưởng) cần tập trung vào quản lý hiệu quả những nội dung như sau:
~ Quản lý tổ chức nhà trường
~ Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
~ Quản lý hoạt động học của học sinh
~ Quản lý hoạt động giáo dục toàn diện
~ Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên
Trang 29b Công tác quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ~ Quản lý tổ chức nhà trường theo chuẩn quốc gia:
+ Thành lập các tổ chuyên môn, tổ hành chính và các hội đồng theo quy
định trường chuẩn quốc gia Kiện toàn cơ cấu đội ngũ cán bộ nhân viên tổ
hành chính như: kế toán, văn thư, thủ quỹ, thiết bị, thí nghiệm, thư viện và nhân viên y tế học đường theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-
BGD&ĐT-BNV ngày 23/08/2006 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ
+ Duy trì đủ khối lớp, mỗi lớp không quá 45 học sinh, trường không quá
45 lớp; xây dựng trường phát triển quy mô, số lớp, số học sinh toàn trường theo yêu cầu nhà trường đạt chuẩn quốc gia, kiện toàn tổ chức lớp học
~ Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên:
Quản lý nề nếp hoạt động tô chuyên môn theo chuẩn quốc gia, quản lý hồ sơ số sách của giáo viên theo chuẩn quốc gia, quản lý việc kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu trường chuẩn, được thực hiện
theo phương châm dạy thực chất, thi thực chất; quản lý việc giáo viên thực
hiện quy chế chuyên môn theo yêu cầu trường chuẩn; tăng cường quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo chuẩn quốc gia
~ Quản lý hoạt động học sinh:
+ Quản lý việc rèn luyện, ý thức thái độ, động cơ học tập của HS trường
chuẩn quốc gia
+ Quản lý việc đổi mới phương pháp học của HS đáp ứng yêu cầu đổi
mới GD phô thông
+ Xây dựng nề nếp học tập, phát huy vai trò tự quản của HS để ôn định
nề nếp học tập thường xuyên, liên tục đem lại bầu không khí thuận lợi,
Trang 30+ Quản lý việc giáo viên rèn luyện kỹ năng tự giác đánh giá của HS
trường chuẩn quốc gia
+ Phối hợp các lực lượng GD đề quản lý chất lượng học tập của HS
~ Quản lý hoạt động giáo dục toàn diện
+ Quản lý hoạt động giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp luật cho
HS đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia
+ Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia
+ Hoạt động giáo dục thể chất, giáo dục môi trường nhằm tạo ra một lớp người: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thê chất, phong phú về tỉnh thần, trong sáng về đạo đức”
+ Quản lý hoạt động giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp
dạy nghề
+ Quản lý giáo dục thâm mỹ cho học sinh, giáo dục thâm mỹ cần được khẳng định vai trò tác dụng và cần được thực hiện đồng bộ, có trách nhiệm
trong công tác giáo dục
~ Quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia:
Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ của CBQL, GV và NV theo
chuẩn quốc gia cần tập trung vào những nội dung sau:
¡ dưỡng đội ngũ CBQL, GV, NV đạt
chuẩn và trên chuẩn đáp ứng yêu cầu trường chuẩn
+ Quản lý việc bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ CBQL, GV, NV
+ Xây dựng quy hoạch đào tao,
theo yêu cầu trường chuẩn
+ Quản lý việc tổ chức các hội thảo về chuyên môn cho GV, tổ chức
Trang 31~ Quản lý việc xây dựng cơ sở vật chất trường chuẩn quốc gia:
Để có được CSVC nhà trường theo chuẩn quốc gia cần tập trung quản lý các nội dung chủ yếu sau:
+ Quản lý và phát huy tốt tiềm năng CSVC hiện có: Khai thác sử dụng tối đa số phòng học, phòng làm việc Đầu tư mua sắm bổ sung TTBDH và sửa
chữa CSVC Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học
+ Xây dựng quy hoạch nhà trường theo chuẩn quốc gia
~ Quản lý việc thực hiện XHHGD đáp ứng yêu cầu trường CQG
+ Xây dựng và day mạnh hoạt động: nhà trường — gia đình — xã hội
+ Đây mạnh hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp và nhà trường để thu hút sự tham gia của CMHS vào công tác quản lý nhà trường
+ Dân chủ hóa trong quản lý các hoạt động giáo dục của nhà trường
+ Đa phương hóa nguồn lực, huy động lực lượng cộng đồng tham gia xây dựng CSVC nhà trường Các nguồn lực tài chính nhà trường có thể huy động theo hướng đa phương hóa, gồm nguồn ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, nguồn đóng góp của cha mẹ học sinh, nguồn hỗ trợ của các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các nhà hảo tâm
13 NHỮNG YÊU CÂU DOI MOI CUA TRUONG THCS TRONG
BOI CANH DOI MOI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ
DAO TAO
1.3.1 Yêu cầu về nội dung, phương pháp
Did
28, Luat Giáo dục 2005 quy định những yêu cầu về nội dung,
phương pháp của giáo dục THCS:
“Giáo dục trung học cơ sở phải củng có, phát triển những nội dung đã
học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phô thông cơ bản về
Trang 32tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu
về kỹ thuật và hướng nghiệp” [7; tr.22]
Phương pháp giáo dục THCS được xác định chung trong phương pháp
giáo dục phô thông: “Phương pháp giáo dục phô thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm;
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [7; tr.23]
1.3.2 Chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở
Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành “Quy định chuẩn
hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp
học ” kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGD&ĐT Theo đó, các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng gồm 3 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn 1 Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp
Tiêu chuẩn 1 gồm có các tiêu chí (các yêu cầu và điều kiện cần đạt được
ở một nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn) về phẩm chat chính trị, đạo đức
nghề nghiệp, lối sống, tác phong làm việc, giao tiếp, ứng xử Tiêu chuẩn 2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
Tiêu chuẩn 2 gồm có các tiêu chí: hiểu biết chương trình giáo dục phổ thông, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tự học và sáng tạo, năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin
Tiêu chuẩn 3 Năng lực quản lý nhà trường
Tiêu chuẩn 3 gồm có các tiêu chí: phân tích và dự báo, tầm nhìn chiến
lược, thiết kế và định hướng triển khai, quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới, lập
kế hoạch hoạt động, tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ, quản lý hoạt động
Trang 33dục, quản lý hành chính, quản lý công tác thi dua, khen thưởng, xây dựng hệ
thống thông tin, kiểm tra, đánh giá
1.3.3 Chuẩn giáo viên trường trung học cơ sở
Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành “Quy định chuẩn
nghẻ nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ” kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT Theo đó, các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên gồm 6 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn I: Phẩm chất chính trị, đạo đức, ng, gồm có các tiêu chí: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, ứng xử với học sinh, ứng xử với đồng nghié ng, tác phong Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, gồm u đi
có các tiêu chí: tìm ‘ong gido dục, tìm hiểu môi trường giáo dục
Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học, gồm có các tiêu chí: xây dựng kế hoạch
dạy học, đảm bảo kiến thức môn học, đảm bảo chương trình môn học, vận
dụng các phương pháp dạy học, sử dụng các phương tiện dạy học, xây dựng
môi trường học tập, quản lý hồ sơ dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh
Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục, gồm có các tiêu chí: xây dựng kế
hoạch các hoạt động giáo dục, giáo dục qua môn học, giáo dục qua các hoạt
động giáo dục, giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng, vận dụng các
nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội gồm có các tiêu chí: phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng, tham gia hoạt động chính trị, xã
Trang 34Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp, gồm có các tiêu chí: đánh giá, tự học và tự rèn luyện, phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục 1.3.4 Định hướng phỗ cập giáo dục THCS Ph ‘ap giáo dục THCS là một trong những mục tiêu quốc gia va quan
trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực phục vụ những yêu cầu của công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Luật Giáo dục (2005) có quy định: “Giáo dục tiểu học và giáo dục trung
học cơ sở là các cấp học phổ cập Nhà nước quyết định kế hoạch phô cập giáo
dục, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước” Ngày 09/12/2000 Quốc hội đã đề ra Nghị quyết số 41/2000/QH-10 về
thực hiện phổ cập giáo dục THCS Ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị BCH Trung
ương Đảng đã ra Chỉ thị số 61-CT/TW về việc thực hiện phổ cập giáo dục
THCS Mục tiêu phô cập giáo dục THCS giai đoạn 2001 — 2010 là phải bảo
đảm cho hấu hết thanh thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập
đạt trình độ THCS trước tuổi 18
Trong Nghị quyết cũng đã quy định rất rõ trách nhiệm của công dan, gia
đình, tổ chức và Nhà nước đối với việc phổ cập THCS, công tác tổ chức thực
hiện Nghị quyết chỉ rõ trách nhiệm của các cấp các ngành thực hiện nhiệm vụ
phổ cập THCS thuộc phạm vi của từng cơ quan, đơn vị 1.3.5 Định hướng phát triển trường THCS
Hiện nay có ba định hướng phát triển trường THCS là:
- Từ nền giáo dục THCS cho một bộ phận hoặc đại bộ phận trẻ em đến
nên giáo dục THCS cho tắt cả trẻ em trong độ tt
- Từ nền giáo dục THCS còn phiến diện đến nền giáo dục THCS toàn
Trang 35- Tir nha truéng THCS chua dugc chuẩn hóa đến nhà trường THCS được chuẩn hóa theo những quy định thống nhất trong toàn quốc
1.4 NOI DUNG QUAN LY XÂY DỰNG TRƯỜNG THCS ĐẠT CHUÁN
QUOC GIA
1.4.1 Chuẩn hóa và xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia 4 Định nghĩa về chuẩn
“Chuẩn là mẫu lí thuyết có tính chất nguyên tắc, tính công khai và tính
xã hội hóa, được đặt ra bằng quyên lực hành chính hoặc chuyên môn, bao
gồm những yêu câu, tiêu chí, qui định kết hợp logic với nhau một cách xác
định, được dùng làm công cụ xác mình sự vật, làm thước đo- đánh giá hoặc
so sánh các hoạt động, công việc, sản phẩm, dịch vụ v.v trong lĩnh vực nào
đó và có khuynh hướng điều chỉnh những sự vật này theo nhu câu, mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoặc chú thể sử dụng công việc, sản phẩm,
dich vu" [28, trang 1]
b Phân loại chuẩn theo nội dung, tính pháp lí và phạm vi áp dụng
chuẩn
~ Theo nội dung có chuẩn kích thước và chuẩn chất lượng;
~ Theo tính pháp lí có chuẩn bắt buộc và chuẩn khuyến nghị;
tế và
- Theo phạm vi áp dụng chuẩn có chuẩn quốc gia, chuẩn qué
chuẩn nội bộ
© Những yêu cầu cơ bản của chuẩn
~ Chuẩn phải có tính năng kĩ thuật và thể hiện tinh năng đó khi áp dụng nó trong lĩnh vực tương ứng, có tác dụng qui cách hóa tất cả những sự vật
cùng loại;
~ Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ôn định cả về phạm vi lẫn thời gian
Trang 36~ Chuẩn bắt kì nào cũng phải là trình độ dung hòa, cân nhắc và lựa chọn
giữa những tiêu chí, qui định, yêu cầu cao hơn nó và những tiêu chí, qui định,
yêu cầu đã được thực thi trên thực tế lúc đó;
~ Chuẩn áp dụng cho các vật phẩm, các đối tượng tự nhiên, các quá trình
và hoạt động vật chất thường có tính cụ thẻ và chức năng định lượng cao hơn
nhiều so với chuẩn áp dụng cho con người, các quá trình và hiện tượng xã hội,
các hoạt động tinh thần;
~ Chuẩn cụ thể nào đó luôn luôn là bộ phận hoặc là hệ lớn hơn chứa
những chuẩn khác có liên quan
d Định nghĩa về chuẩn hóa trong giáo dục
“Chuẩn hóa trong giáo dục là những quá trình cân thiết làm cho các sự vật, đối tượng trong lĩnh vực giáo dục đáp ứng được các chuẩn đã ban hành
và áp dụng chính thức cho giáo dục đề tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phát
triển giáo dục Chuẩn hóa trong giáo dục cũng có những chức năng cơ bản là
định hướng quản lí giáo dục, qui cách hóa các sản phẩm, nguôn lực, phương
tiện, hoạt động giáo dục, tạo môi trường chính thức cho sự phát triển giáo
dục” [28, trang S]
e Một số lĩnh vực chính trong giáo dục PT dé tién hành chuẩn hóa ~ Đội ngũ và chất lượng giáo viên;
~ Nhân sự , bộ máy quản lí, nghiên cứu-thông tin giáo dục;
~ Trường sở và hạ tầng vật chất-kĩ thuật nhà trường;
~ Quá trình và hoạt động giáo dục;
- Các công cụ hành chính, chiến lược và chính sách giáo dục
1.4.2 Nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác xây dựng
trường THCS đạt chuẩn quốc gia
Từ sự so sánh, đối chiếu những nội dung quản lý trường THCS có quy
Trang 37trường THPT và trường PT có nhiều cấp học (02/4/2007) với 5 tiêu chuẩn của trường THCS đạt chuẩn quốc gia quy định ở chương II ~ Quy chế công nhận trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia (26/2/2010), chúng ta nhận thấy những quy định này có sự thống nhất và có mối quan hệ mật thiết với nhau Những yếu tố cơ bản trong quản lý, xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia được rút ra từ quy định của những văn
bản trên là:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường về ý nghĩa của việc xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia
- Kế hoạch xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia cần phải được quan tâm xây dựng, đầy đủ 5 tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia, tổ chức và thực hiện một cách chỉ tiết, cụ thể Nó là một bộ phận không thể thiếu nằm trong kế hoạch chiến lược xây dựng và phát triển của nhà trường
~ Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia và tô
chức thực hiện kế hoạch trường đạt chuẩn quốc gia theo lộ trình đã hoạch
định trong kế hoạch
- Thực hiện đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước và quy định của ngành Cụ thể là những quy định của Luật Giáo
dục (2005), Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học,
Thông tư số 29/2009/TT-BGD&ĐT (22/10/2009) về Quy định chuẩn hiệu
trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học, Thông tư số
30/2009/TT-BGD&ĐT về Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo
Trang 38~ Trong thực hiện kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cần tăng cường kiểm tra, đánh giá nhằm đề ra các biện pháp cần thiết để duy trì, củng, cố, chấn chinh và nâng cao những mặt công tác quản lý trường THCS đạt chuẩn quốc gia
1.5 CÁC YẾU TO ANH HUONG QUA TRINH XAY DUNG TRUONG THCS DAT CHUAN QUOC GIA
1
Tập hợp các yếu tố bên trong tạo nên điều kiện xây dựng trường THCS
đạt chu:
Những yếu tố bên trong
quốc gia là có thẻ kiểm soát được và có thể chủ động tạo ra hoặc
thay đổi theo hướng có lợi cho việc thực hiện mục tiêu của nhà trường
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quá trình xây dựng trường THCS
đạt chuẩn quốc gia:
- Bộ máy tổ chức trường (hành chính, giáo vụ, tài chính ) có vai trò quan trọng trong xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
- Sự lãnh đạo và quản lý của trường ảnh hưởng sâu sắc đến xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, nhân tố này quyết định hiệu quả của xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia
- Điều kiện về đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên phải đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu đồng thời phải thường xuyên bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
- Điều kiện về học sinh: Học sinh phải có chất lượng đầu vào tốt, có sức
khỏe, có ý thức học tập và rèn luyện
- Điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học: Cơ sở vật chất và thiết
bị dạy học là phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy Nó được coi là vai
trò hạt nhân thứ ba và ảnh hướng rất lớn đến chất lượng giảng dạy để phát
triển đội ngũ Vì vậy, Hiệu trưởng phải chỉ đạo thật tốt việc bảo quản, sir dung
Trang 39dựng thêm cơ sở vật chất nhằm đáp ứng đầy đủ cho việc phát triển đội ngũ
giáo viên
- Nhận thức, hành động, sự phối hợp, hợp tác giữa các thành viên và tô chức trong nhà trường tạo sự thống nhất chung và tạo ra sức mạnh tổng hợp Hiệu trưởng cần phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong sự phối hợp chặt chẽ, phù hợp với khả năng, u kiện mỗi thành viên, mỗi tổ chức - Các mi quan hệ của tô chức trường và mối quan hệ của mỗi thành viên
trong trường với môi trường bên ngoài trường là những yếu tố tiềm năng cung cấp nguồn lực cho nhà trường
1.5.2 Những yếu tố bên ngoài
Tập hợp các yếu tố bên ngoài trường có liên quan đến hoạt động của trường bao gồm các nhân tố hoạt động trực tiếp và gián tiếp Các nhân tố bên ngoài, nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà trường, nghĩa là trường hầu như không thay đổi được, trường cần phải thích nghĩ, tranh thủ cơ hội mang đến từ bên ngoài để tìm kiếm, khai thác nguồn lực phát triển nhà trường
Các nhân tố bên ngoài ảnh hướng đến nguôn lực của nhà trường:
- Hệ thống chính trị, luật pháp (Luật Giáo dục, điều lệ nhà trường, hệ
thống các văn bản quy định các hoạt động của nhà trường )
- Điều kiện văn hóa (trình độ dân trí, phong tục tập quán, truyền thống hiếu học ) - Điều kiện xã hội (thành thị - nông thôn, dân tộc, các vấn đề về gi - Điều kiện kinh tế (các nhà cung lồng bằng)
~ Tiến bộ KH và CN (công nghệ thông tin, công nghệ dạy học )
, thu nhập dân cư )
~ Điều kiện tự nhiên (miễn núi,
Trang 40Tiểu kết chương 1
Qua nghiên cứu các cơ sở lý luận về việc xây dựng trường THCS đạt
chuẩn quốc gia, đề tài đã nêu ra được quan điểm của Đảng, chính sách của
Nhà nước, các văn bản chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý kiến của các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục đã
quan tâm đến vấn đề này
Ngành giáo dục và đào tạo đã tích cực triển khai chủ trương xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia trên cả nước đã và đang trở thành việc làm chung của ngành giáo dục, của toàn xã hội và thu được những kết quả đáng
ghỉ nhận
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp nhằm phát triển giáo dục là xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia, trong đó chú ý đến xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn quốc gia với: chuẩn kiến thức, kỹ năng đối
với từng cấp học và trình độ đào tạo, chuẩn các điều kiện đảm bảo chất lượng
giáo dục (đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên, thiết bị
day học, phòng thí nghiệm, thư viện, khu giáo dục thể chất ) Các yêu cầu
cơ bản về đạo đức tác phong và trách nhiệm của người học trước gia đình và
xã hội Hệ thống chuẩn là căn cứ để chỉ đạo thực hiện và đánh giá chất lượng
giáo dục
Nội dung quản lý xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia cũng chính
là phát triển nhà trường dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn đã được quy định, cụ
thể như sau:
~ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
- Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ~ Tiêu chuẩn 3: Chất lượng giáo dục
~ Tiêu chuẩn 4: Tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học