Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CÔNG TRÌNH: HOÀNTHIỆNCHUỖICUNGỨNGHOAĐÀLẠT THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ 1 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU I. Lý do ch ọn đề tài Đúng với tên gọi “Thành phố ngàn hoa”, thành phố ĐàLạt nổi tiếng với khí hậu trong lành, mát m ẻ, là thiên đường tụ hội của trăm hoa đua sắc. Những đóa hoa rực rỡ không chỉ mang đến vẻ đẹp lãng mạn, kiêu sa cho thành phố ĐàLạt mà còn là một nguồn thu nh ập không nhỏ cho người dân nơi đây. Thương hiệu hoaĐàLạt không chỉ nổi tiếng ở trong nước mà còn được rất nhiều thị trường trên thế giới biết đến như Hoa kỳ, Nhật B ản và các nước Châu Âu.Tuy nhiên, trong suốt 10 năm qua, tỷ trọng hoa xuất khẩu của ĐàLạt vẫn rất thấp so với lượng hoa sản xuất. Nguyên nhân là do chất lượng hoa của ĐàLạt vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn thế giới mặc dù sản lượng rất lớn. Ph ần lớn diện tích sản xuất hoa ở ĐàLạt là của các hộ gia đình. Hộ sản xuất nhỏ lẻ không thể giải quyết được các khó khăn về vốn đầu tư, áp dụng công nghệ mới và thị trườ ng tiêu thụ mới. Mặc dù đóng vai trò quan trọng nhất trong chuỗicungứnghoaĐà Lạt, bản thân các hộ nông dân lại không ý thức được tiềm năng của mình mà còn phụ thuộc vào trung gian để tiêu thụ sản phẩm. Quá trình bảo quản hoa sau thu hoạch cũng như việc đóng gói, vậ n chuyển vẫn chưa được người trồng hoa quan tâm đúng mức trong khi đó hoa là sản phẩm dễ bị hư hại trong khâu vận chuyển. Khâu thanh toán giữa các hộ nông dân và trung gian thu mua còn tồn tại nhiều bất cập, giá thành sản phẩm cũng bấp bênh khi ến nhiều hộ nông dân điêu đứng khi dồn hết vốn liếng vô vụ mùa. Vì v ậy, để góp phần hoànthiệnchuỗicungứngĐà Lạt, nhóm chúng tôi quyết định th ực hiện bài nghiên cứu “Hoàn thiệnchuỗicungứnghoaĐà Lạt” II. Mục tiêu nghiên cứu ‐ Lý thuyết cơ bản về chuỗicungứng và quản trị chuỗicung ứng. ‐ Tìm hiểu về chuỗicungứnghoaĐà Lạt, các yếu tố hình thành nên chuỗicung ứng. ‐ Tìm hiểu các kênh phân phối hoa hiện có. Trong đó tập trung vào các kênh phân ph ối qua trung gian, khâu bảo quản và quá trình thanh toán của các hộ nông dân ở các kênh phân phối trên. 2 III. Phương pháp nghiên cứu: Thảo luận nhóm: Thu thập thông tin từ phía nông dân trồng hoa. Phỏng vấn và thảo lu ận với họ những vấn đề liên quan đến việc trồng và tiêu thụ hoa nhằm xác định những thu ận lợi cũng như khó khăn, đồng thời thu thập nguyện vọng, ý kiến của người dân để tổng hợp và phân tích chuyên sâu. Phỏng vấn chuyên sâu: Phỏng vấn trực tiếp một số chủ doanh nghiệp thu mua, các cá nhân có liên quan trong chu ỗi cungứnghoaĐà Lạt, các cán bộ phụ trách về việc phát tri ển chuỗicungứnghoa ở Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng, những người bán sỉ, bán lẻ và người tiêu dùng. Các thông tin trên sẽ được tổng hợp để phục vụ cho mục đích của bài nghiên cứu. Bảng câu hỏi: Thu thập thông tin từ phía những người mua hoa lẻ trên địa bàn thành ph ố Hồ Chí Minh như thong tin giá mua, tần suất mua, loại hoa hay mua nhằm xác định nh ững yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng hoa tươi ĐàLạt trong phạm vi thành phố. Các phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh bằng công cụ SPSS. IV. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến chuỗicungứnghoaĐàLạt bao gồm các yếu tố đầ u vào, quá trình sản xuất hoa của hộ nông dân, quá trình thu hoạch, bảo quản, vận chuy ển tiêu thụ và các hình thức thanh toán. Đưa ra các số liệu cụ thể đáng tin cậy liên quan đến chuỗicung ứng, từ đó rút ra những nhận xét về những vấn đề còn tồn tại và đưa ra một số giải pháp cải thiện vấn đề. Kh ảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu của người tiêu dùng từ đó đưa ra các thống kê nhằm giúp người nông dân hoạch định được các kế hoạch trồng hoa. V. Đóng góp của đề tài Đối với tác giả: Củng cố và nâng cao kiến thức đã học ở giảng đường về quản trị chất lượng, chuỗi giá tr ị, chuỗicungứngcũng như khả năng thống kê, mô tả và phân tích thông tin. 3 Áp dụng tổng hợp những kiến thức đã học được vào thực tiễn và thu thập những kinh nghi ệm quý giá từ quá trình tìm hiểu, tiếp xúc với các doanh nghiệp, hộ gia đình,…Đây cũng chính là tiền đề để tác giả có thể tiếp tục đào sâu nghiên cứu vấn đề trọng tâm cũng như có cái nh ìn đa chiều đối với ngành kinh doanh hoa tươi ở Đà Lạt. Đối với hộ nông dân: Hỗ trợ hộ nông dân trong khâu thanh toán, tổ chức kế hoạch sản xuất.Giúp người nông dân có cái nhìn t ổng quát về chuỗicungứnghoa tươi. Đối với nhà phân phối, khách hàng: Tìm ra vấn đề còn tồn tại đang làm hạn chế khả năng cung cấp sản phẩm hoa tươi một cách hi ệu quả, kịp thời đến tay người tiêu dùng, tăng cường sự thỏa mãn của người tiêu dùng. VI. Hướng phát triển của đề tài: Đề tài còn nhiều thiếu sót như không đưa ra được mô hình hồi quy, số mẫu khảo sát h ộ nông dân còn hạn chế. ChuỗicungứnghoaĐàLạt quá lớn và phức tạp đòi hỏi cần nhi ều thời gian và công sức để có thể miêu tả một cách kỹ lưỡng.Những thiếu sót ít nhiều t ồn tại thể hiện trong bài nghiên cứu hy vọng sẽ được khắc phục trong các nghiên cứu sau. 4 Mục Lục 1.Khái niệm và vai trò chuỗicungứng . 9 1.1.Khái ni ệm .9 1.2.Ho ạt động của chuỗicungứng 10 1.3.Nh ững đối tượng tham gia chuỗicungứng . 10 1.4.Vai trò c ủa quản trị chuỗicungứng 11 2.Kinh nghi ệm xây dựng chuỗicungứng . 11 2.1.Nh ững vấn đề chung: .12 2.2.C ấu trúc thị trường các khu vực tại Ấn Độ: .12 2.2.1.C ấu trúc thị trường bán buôn ở Delhi: 12 2.2.2.Ch ợ buôn ở Connaught Place 13 2.2.3.Ch ợ buôn ở Mehrauli 13 2.2.4.Ch ợ buôn của hoa truyền thống: . 13 2.3.Mô hình c ấu trúc thị trường: 13 2.4.Qu ản trị chuỗicung ứng: .14 2.5.Bài h ọc kinh nghiệm: . 15 1.Gi ới thiệu chung về thành phố ĐàLạt .16 1.1.Điều kiên tự nhiên 16 V ị trí địa lý .16 Địa hình, thổ nhưỡng .17 Khí h ậu .17 1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội . 18 1.2.1.Dân s ố: 18 1.2.2.Các ch ỉ tiêu kinh tế: . 18 2.S ản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao ở ĐàLạt .21 2.1.Tình hình chung .21 2.2.Tình hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất ở ĐàLạt . 22 2.2.1.Công ty Dalat Hasfarm 22 2.2.2.Vùng s ản xuất chuyên canh ứng dụng công nghệ cao 22 3.Tình hình s ản xuất hoa ở ĐàLạt 23 3.1.L ịch sử ngành trồng hoaĐàLạt 23 3.2.Tình hình phân b ố các loại hoa 25 5 3.3.Diện tích canh tác và sản lượng hoaĐàLạt những năm gần đây: 26 4.Tình hình tiêu th ụ hoaĐàLạt những năm gần đây 27 4.1.Th ị trường nội địa 27 4.2.Th ị trường xuất khẩu 30 5.Phân tích chu ỗi cungứnghoaĐàLạt .34 5.1.Các yếu tố đầu vào: 34 5.1.1.Qu ỹ đất 35 5.1.2.Ngu ồn nước .35 5.1.3.Ngu ồn giống 36 5.1.4.Phân bón 37 5.1.5.Thu ốc trừ sâu .38 5.2.Quy mô . 38 5.3.Phương thức và trình độ canh tác 38 5.4.Thu ho ạch và đóng gói . 40 5.5.Tiêu th ụ 42 5.6. Khách hàng và giao d ịch .44 5.7. H ợp đồng và thanh toán 44 5.8.Ch ất lượng sản phẩm và chứng thực .46 5.9.Thương hiệu, nhãn hiệu . 46 6. Định hướng, mục tiêu phát triển của Thành phố ĐàLạt đến năm 2015 .48 6.1.M ục tiêu phát triển .48 Định hướng phát triển 49 7.Phân tích SWOT v ề chuỗicungứnghoaĐàLạt .51 1.T ổng hợp một số vấn đề còn tồn tại trong sản xuất hoaĐà Lạt: 54 1.1.Nh ững hạn chế về các các yếu tố đầu vào, phương thức và trình độ canh tác và khả năng thu hoạ ch, bảo quản: .54 Nh ững hạn chế trong khâu vận chuyển: 54 Nh ững hạn chế trong khâu tiêu thụ, tìm kiếm thị trường: .55 2. Đề xuất giải pháp hoànthiệnchuỗicungứnghoaĐàLạt 56 2.1.Hoàn thi ện các yếu tố đầu vào .56 2.2.Hoàn thi ện phương thức, trình độ canh tác 57 2.2.1.Về phía người nông dân: . 57 6 2.2.2.Về phía các cơ quan chức năng: 57 2.3.Hoàn thi ện khâu thu hoạch, bảo quản 58 2.4.Hoàn thi ện khâu giao dịch, thanh toán 58 2.5.Hoàn thi ện khâu tiêu thụ 59 2.5.1.Hoàn thi ện công tác nghiên cứu thị trường: 59 2.5.2.Hoàn thi ện công tác phân phối sản phẩm .59 2.6.Hoàn thi ện công tác xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm 60 7 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ 1.1: CƠ CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀLẠT NĂM 2010 . 19 BIỂU ĐỒ 1.2: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG TP ĐÀLẠT NĂM 2010 20 BIỂU ĐỒ 3.1: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG HOAĐÀLẠT 26 BIỂU ĐỒ 4.1: SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ HOA CỦA THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA . 27 BIỂU ĐỒ 4.2: NƠI MUA HOA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 28 BIỂU ĐỒ 4.3: CÁC LOẠI HOA THƯỜNG MUA . 28 BIỂU ĐỒ 4.4: MỤC ĐÍCH MUA HOA TƯƠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG . 29 BIỂU ĐỒ 4.5: YẾU TỐ NGƯỜI TIÊU DÙNG QUAN TÂM KHI MUA HOA 29 BIỂU ĐỒ 4.6: SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HOA CỦA ĐÀLẠT . 30 BIỂU ĐỒ 4.7: CÁC THỊ TRƯỜNG CỦA HOAĐÀLẠT XUẤT KHẨU . 31 BIỂU ĐỒ 4.8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HOAĐÀLẠT TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG . 31 BIỂU ĐỒ 4.9: CÁC CÔNG TY XUẤT KHẨU HOAĐÀLẠT 32 BẢNG 5.1: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG HOA Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG 35 BẢNG 5.2: CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU NĂM 2011 ĐÀLẠT . 36 BIỂU ĐỒ 5.3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG CÁC NÔNG HỘ 36 BẢNG 5.4: CÁC LOẠI HOA PHỔ BIẾN ĐƯỢC TRỒNG Ở ĐÀLẠT 39 BẢNG 5.5: NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN HOA THÍCH HỢP 41 BẢNG 5.6:THÀNH PHẦN THUỐC BẢO QUẢN HOA THƯỜNG DÙNG . 41 BẢNG 5.7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NÔNG HỘ 42 BẢNG 5.8: BẢNG PHÂN BỐ CÁC KÊNH TIÊU THỤ HOA . 43 BIỂU ĐỒ 5.9: GIÁ HOA TẠI VƯỜN TRUNG BÌNH TRONG THÁNG TẠI ĐÀLẠT . 44 8 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, để cạnh tranh thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào, các doanh nghi ệp không chỉ tập trung vào hoạt động của riêng mình mà phải tham gia vào công vi ệc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Bởi lẽ, khi doanh nghi ệp muốn đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng họ buộc phải quan tâm sâu s ắc hơn đến dòng dịch chuyển nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm và d ịch vụ của nhà cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành và nh ững mong đợi thực sự của người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng vì thực tế là có nhi ều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ được sử dụng như thế nào trọng vi ệc tạo ra sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Chính vì vậy, quản trị chuỗicungứng ngày càng là nhu cầu tất yếu cho tất cả các lĩnh vực sản xuất hiện nay . Tuy nhiên, một trong những thách thức liên quan đến quản trị chuỗicungứng mà nhiều doanh nghiệp đang phải đối diện đó là cách thức đánh giá đầy đủ, toàn diện hiệu suất trong một chuỗicungứng toàn cầu và rõ ràng là cực kỳ phức tạp. Vì vậy, lấy ví dụ một chuỗicungứng điển hình là chuỗicungứnghoaĐà Lạt, chúng tôi cố gắng phân tích các yếu tố hình thành cũng như yếu tố tác động vào chuỗicungứnghoaĐàLạt để hiểu được chính xác những yếu tố cần khắc phục, cải thiện trong chuỗicung ứng. Từ đó, dưa ra những giải pháp cơ bản nhằm hoànthiệnchuỗicungứnghoaĐà Lạt, để những bông hoa tươi ĐàLạt của nước ta không chỉ tiêu thụ nhanh trong nước mà còn vươn rộng ra thị trường nước ngoài . Công trình nghiên cứu “Hoàn thiệnchuỗicungứnghoaĐà Lạt” của nhóm chúng tôi chỉ giới hạn ở hoa tươi ĐàLạtđã cắt cành bao gồm 3 chương: Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HOÀNTHIỆNCHUỖICUNGỨNGHOAĐÀLẠT Chương 2: THỰC TRẠNG CHUỖICUNGỨNGHOAĐÀLẠT Chương3: GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNCHUỖICUNGỨNGHOAĐÀLẠT 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HOÀNTHIỆN CHU ỖI CUNGỨNGHOAĐÀLẠT 1.Khái niệm và vai trò chuỗicungứng 1.1.Khái niệm “Chuỗi cungứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” – “Fundaments of Logistics Management” của Lambert, Stock và Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14) “Chu ỗi cungứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến vi ệc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗicungứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung c ấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng” – “Supplychain management: strategy, planing and operation” c ủa Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1) “Chu ỗi cungứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hi ện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành ph ẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995. SƠ ĐỒ 1.1: 5 TÁC NHÂN THÚC ĐẨY CHUỖICUNGỨNG . VIỆC HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT Chương 2: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT Chương3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG HOA ĐÀ LẠT 9. thiện chuỗi cung ứng hoa Đà Lạt II. Mục tiêu nghiên cứu ‐ Lý thuyết cơ bản về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng. ‐ Tìm hiểu về chuỗi cung ứng hoa Đà