Đề tài được thực hiện với mong muốn xây dựng một mô hình cung cấp các dịch vụ thể thao chuyên nghiệp, đông đảo và rộng khắp trên toàn địa bản tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu ngày càng lớn về thể thao cho mọi tầng lớp nhân dân (giảng dạy, huấn luyện, tổ chức thi đấu và trọng tài các môn thể thao; tư vấn và cung cấp dụng cụ thể thao,...). Kết quả nghiên cứu nếu áp dụng vào thực tiễn sẽ góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; giải quyết một phần nhu cầu việc làm thêm đúng chuyên môn cho sinh viên, cán bộ của Khoa TDTT, Trường ĐHSP Thái Nguyên.
…… …… BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2019 – 2020 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH “TRUNG TÂM THỂ THAO CỘNG ĐỒNG” TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Nhóm sinh viên thực hiện: … … … Người hướng dẫn : …… i LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực khách quan, phù hợp với thực tiễn chưa công bố nghiên cứu khác … , ngày … tháng … năm 20…… Nhóm sinh viên thực ……………… ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học chúng em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS …… - GV Khoa …., Trường … , người tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng em suốt q trình học tập, thực hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa …., tồn thể thầy bạn sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, nhờ có giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân, ln ủng hộ tạo điều kiện tốt để chúng em tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Do hạn chế kinh nghiệm thời gian, đề tài nghiên cứu nhiều khiếm khuyết, chúng em mong đóng góp ý kiến thầy người để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 20… T/M nhóm sinh viên thực …… iii MỤC LỤC Trang bìa phụ………………………………………………………………………….…i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục thể chất thể thao trường học 1.2.Nhiệm vụ giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học .6 12.1 Nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất bao gồm: .6 1.2.2 Giáo dục đạo đức, trí tụê thẩm mỹ 1.3 Khái quát TCVĐ cho học sinh tiểu học .8 1.3.1 Khái niệm trò chơi vận động 1.3.2 Đặc điểm trò chơi vận động 1.3.3.Vai trò trò chơi vận động động HSTH 10 1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học -10 tuổi 12 1.4.1 Đặc điểm tâm lý HS tiểu học 12 1.4.2 Đặc điểm sinh lý vận động HS tiểu học 14 Chương 2: MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨCNGHIÊN CỨU 18 2.1.Mục đích nghiên cứu .18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu .18 2.3.Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 18 2.3.2 Phương pháp vấn, tọa đàm .18 2.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm 19 2.3.4 Phương pháp toán học thống kê 19 2.4.Tổ chức nghiên cứu 19 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 19 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đánh giá thực trạng trình sử dụng TCVĐ dạy học thể dục trường tiểu học ởhuyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 20 3.1.1 Thực trạng công tác dạy học môn thể dục trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 20 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn thể dục trường tiểu học địabàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 23 3.1.3 Thực trạng sử dụng TCVĐ học thể dục trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 24 3.1.4 Nguyên Nhân gây hạn chế sử dụng TCVĐ học thể dục trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 27 3.2 Đề xuất số biện pháp tăng cường sử dụng TCVĐtrong học thể dục trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ Thái Nguyên .29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 1.Kết luận 34 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB ĐHSP HDV HLV TGV TDTT : Câu lạc : Đại học Sư phạm : Hướng dẫn viên : Huấn luyện viên : Trợ giảng viên : Thể dục thể thao vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phân phối chương trình mơn học thể dục trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên .21 Bảng 3.2 Thực trạng thực dạy thể dụctheo phân phối chương trình trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (n=33) .22 Bảng 3.3.Thực trạng số lượng giáo viên thể dục trường tiểu học địa bànhuyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (Nguồn Phòng GD&ĐT năm học 2015-2016) (n=33) 23 Bảng 3.4 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy môn thể dục trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên ( Nguồn Phòng GD&ĐT năm học 2017 – 2018) (n=30) 24 Bảng 3.5 Thực trạng mức độ sử dụng TCVĐ học khóa trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (n=30) 25 Bảng 3.6 Thực trạng kết học tập môn thể dục học sinh tiểu học địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (n=745) Bảng 3.7.Khó khăn sử dụng TCVĐ để phát triển thể chất cho HSTH địa bàn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (n=30) 26 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với phát triển kinh tế, thu nhập hộ gia đình ngày nâng cao, từ nhu cầu rèn luyện sức khỏe, tham gia hoạt động thể thao, giải trí tầng lớp nhân dân ngày lớn, đội ngũ huấn luyện viên (HLV), hướng dẫn viên chưa đáp ứng số lượng chất lượng từ xã hội (đặc biệt môn thể thao GYM, võ thuật, Yoga, thể thao giải trí, ) Từ cho thấy, phong trào thể dục thể thao (TDTT) năm gần phát triển sâu rộng trở thành nhu cầu thực đông đảo quần chúng, cơng tác quản lý từ cấp quyền có nhiều thay đổi tích cực, với cơng tác xã hội hóa TDTT diễn rộng khắp hiệu quả, thu hút số lượng lớn tầng lớp nhân dân tham gia Tuy nhiên công tác quản lý từ kéo theo nhiều thay đổi, để đảm bảo cho phong trào phát triển ổn định vững chắc, tránh tình trạng tự phát việc xây dựng mơ hình tổ chức người tập thích hợp điều tất yếu Phong trào thể thao thành phố Thái Nguyên thời gian gần có phát triển đáng kể, điều thể số lượng câu lạc thể thao xuất ngày nhiều đa dạng, hoạt động quanh năm sôi vào dịp hè; đông lứa tuổi học sinh, sinh viên với mơn thể thao phổ biến Bóng đá, Võ thuật, Bơi, Yoga, Aerobic, GYM, Bóng rổ, Cầu lông, khiêu vũ, Quần vợt, sở vật chất phục vụ cho thể thao quan nhà nước tư nhân thường xuyên nâng cấp, bổ sung Tuy nhiên theo khảo sát từ thực tế chúng tơi lực lượng HLV mơn thể thao Thái Ngun (có trình độ chun mơn cao, mơn chun sâu) cịn so với nhu cầu tiềm Bên cạnh CLB hoạt động tương đối độc lập, HLV chủ yếu hoạt động riêng theo nhóm nhỏ, chưa có kế hoạch chiến lược phát triển lâu dài; hình thức tuyển sinh, quảng bá thương hiệu chủ yếu theo hướng tự phát, truyền thống dẫn đến hiệu chưa cao, công tác quản lý quan nhà nước gặp khó khăn Xuất phát từ thực tế trên, kinh nghiệp thực tế thu công tác phát triển phong trào thể thao thành viên nhóm, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu xây dựng mơ hình “Trung tâm thể thao cộng đồng” thành phố Thái Nguyên Đề tài thực với mong muốn xây dựng mơ hình cung cấp dịch vụ thể thao chun nghiệp, đơng đảo rộng khắp tồn địa tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu ngày lớn thể thao cho tầng lớp nhân dân (giảng dạy, huấn luyện, tổ chức thi đấu trọng tài môn thể thao; tư vấn cung cấp dụng cụ thể thao, ) Bên cạnh đó, trung tâm đặt trụ sở Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) - ĐH Thái Nguyên có ưu định, vị trí thuận lợi nằm trung tâm thành phố; sở vật chất phục vụ cho thể thao có sẵn, tương đối đầy đủ (bể bơi, nhà thi đấu đa năng, sân bóng đá, bóng rổ, quần vợt, phịng võ, ); đội ngũ nhân lực có chun môn (sinh viên, cựu sinh viên, giảng viên Khoa TDTT) sẵn sàng đáp ứng đầy đủ số lượng, chất lượng môn thể thao phổ biến Kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; giải phần nhu cầu việc làm thêm chuyên môn cho sinh viên, cán Khoa TDTT, Trường ĐHSP Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chủ trương, sách xã hội hóa Đảng Nhà nước hoạt động thể dục thể thao 1.1.1 Khái niệm chất xã hội hóa Xã hội hóa khái niệm nhân loại học xã hội học hiểu trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời qua cá nhân phát triển khả người học hỏi tiếp thu phương thức sống, giá trị xã hội người sáng tạo để sinh tồn phát triển [10] Bản chất xã hội hóa xã hội hóa người hai phương diện: Một là, giáo dục, bồi dưỡng cho người xã hội giá trị nhân sinh quan sống, nhân cách, đạo đức, kiến thức… để trở thành người xã hội đóng góp lực để phát triển xã hội; Hai là, thân người hưởng thụ giá trị, lợi ích xã hội tạo mặt vật chất tinh thần ngày phong phú xã hội [10] Vì vậy, xã hội hóa mơt q trình giáo dục tự giáo dục người tất giá trị xã hội mà người tạo để sinh tồn, nói khác người mang áo xã hội mà sống Ngày nay, thuật ngữ “xã hội hóa” vận dụng vào đời sống trở thành xã hội hóa lao động, xã hội hóa khoa học cơng nghệ… Mỗi phạm trù khoa học thường có nhiều định nghĩa xã hội hóa điều dễ hiểu Chẳng hạn nhà xã hội học quan niệm: “xã hội hóa q trình suốt đời cá nhân người học hỏi thành tố giá trị xã hội biến thành phẩm chất thân mình” Dưới góc độ văn hóa học quan niệm: “xã hội hóa đường huy động nguồn lực xã hội như: nhân lực, trí lực, vật lực, tài lực…để giải vấn đề phát triển đất nước” [10], [22] Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo dạy nghề, đặc biệt giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Huy động tham gia toàn xã hội để tăng nguồn đầu tư CSVC hỗ trợ hoạt động sở giáo dục, đào tạo dạy nghề [9],[18] Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng 6/1996) có đoạn viết: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trị nịng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước giải vấn đề xã hội” [2] Xã hội hóa cần coi tư tưởng chiến lược lâu dài toàn diện, giải pháp xã hội có tính liên ngành nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia cách tích cực để giải nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đặt Nội dung cụm từ “xã hội hóa” sử dụng phối hợp hành động cách có kế hoạch lực lượng xã hội theo định hướng, chiến lược quốc gia để giải vấn đề xã hội”[10] 1.1.2 Xã hội hóa thể dục thể thao theo quan điểm Đảng Nhà nước Đổi hội nhập, với thành tựu chung tất lĩnh vực trị - kinh tế - xã hội đất nước, nghiệp TDTT nước ta có bước phát triển đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Cơ chế tạo điều kiện huy động rộng rãi tham gia, hưởng ứng đóng góp thành phần kinh tế vào lĩnh vực TDTT, tăng cường cách đáng kể nguồn lực xã hội để phát triển nghiệp TDTT nước nhà [10], [4], [5] Xã hội hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm phát huy trách nhiệm toàn xã hội việc chăm lo cho người, cho cộng đồng, để “giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hóa” Đây chủ trương quan trọng Đảng ta, phù hợp yêu cầu tất yếu, khách quan phát triển Về khái niệm xã hội hóa TDTT - Điều 36 Pháp lệnh Thể dục, thể thao ghi rõ: “Xã hội hóa Thể duc thể thao tham gia rộng rãi nhân dân, toàn thể xã hội vào 10 Cấu trúc chức cấu tổ chức Trung tâm Bảng 3.7 Tổng hợp ý kiến xác định cấu tổ chức thành viên Trung tâm (n = 100) TT Cơ cấu tổ chức thành viên Trung tâm Ban Giám đốc (BGĐ) Các phòng chức Ý kiến Ý kiến đồng đồng ý bổ ý (lần 1) sung Ý kiến không đồng ý Cơ cấu BGĐ: Bầu cử SL % - SL % - SL % - Cơ cấu BGĐ: Hiệp thương 100 100 - - Nhiệm kỳ hoạt động: năm - - - Nhiệm kỳ hoạt động: năm - - - Nhiệm kỳ hoạt động: năm Giám đốc: Giảng viên Khoa TDTT, Trường ĐHSP - ĐHTN Phó Giám đốc chuyên môn: Thành viên sáng lập giảng viên Khoa TDTT, Trường ĐHSP - ĐHTN Phó Giám đốc thường trực: Người đứng đầu tổ chức TDTT/ liên kết bên Phịng Chun mơn – Huấn luyện: Do phó Giám đốc kiêm phụ trách chun mơn làm trưởng phịng, người Khoa TDTT/ trường liên kết (nếu có), làm phó phịng Phịng Tổ chức kế hoạch: Mời GV Khoa TDTT làm trưởng phòng đại diện sở TDTT bên ngồi làm phó trưởng phịng Phịng Tài - sở vật chất: Do thành viên sáng lập làm trưởng phòng đại diện sở TDTT/ doanh nghiệp bên ngồi làm phó trưởng phịng 99 99 01 - 99 99 01 - 99 99 01 - 99 99 01 - 98 98 02 - 97 97 03 - 97 97 03 - 37 Phòng Đối ngoại - Tuyên truyền: Do thành viên sáng lập làm trưởng phòng đại diện 98 sở TDTT/ doanh nghiệp bên ngồi làm phó trưởng phịng 98 02 - - Vị trí Trung tâm: Từ kết nghiên cứu mục 3.2.2 đề tài nhận rằng, “Trung tâm thể thao cộng đồng” loại hình phối kết hợp nhà trường tổ chức bên ngồi loại hình Trung tâm TDTT dành cho quần chúng nhân dân khu vực thành phố nhằm mục đích phát triển TDTT ngoại khóa cho quần chúng có nhu cầu, đối tượng chủ yếu l học sinh, sinh viên Do vậy, vị trí Trung tâm tổ chức xã hội, đồng thời có quan hệ mật thiết với thành phần, đối tượng xã hội Do đó, Trung tâm chịu quản lý chung nhà trường (đơn vị hợp tác), Trung tâm Thể thao thành phố Thái Nguyên Sở VH, TT&DL Tỉnh, liên đồn địa phương chun mơn hẹp (như Liên đoàn võ thuật) - Cấu trúc chức cấu tổ chức Trung tâm: Căn quy mô độ phức tạp tổ chức, kết bảng 3.8 nghiên cứu thành viên cấu tổ “Trung tâm thể thao cộng đồng”, chuyên gia thống quan điểm cho rằng: Thành viên cấu tổ chức Trung tâm thiết phải có tham gia nhân hai đơn vị sở để đạo thực hoạt động Trung tâm; Từ tạo gắn kết, khách quan minh bạch tổ chức hoạt động Kết qua lần vấn có đến 97%~99%, cụ thể sau: + Ban Giám đốc: Thực theo phương thức hiệp thương, bao gồm: G i m đ ố c , l Giảng viên Khoa TDTT, Trường ĐHSP - ĐHTN; 02 phó Giám đốc, Phó Giám đốc chuyên môn thành viên sáng lập giảng viên Khoa TDTT, Trường ĐHSP – ĐHTN; Phó Giám thường trực người đứng đầu tổ chức TDTT/ liên kết bên + Các phịng chức năng: Phịng Chun mơn – Huấn luyện: Do phó Giám đốc kiêm phụ trách chun mơn làm trưởng phòng, người Khoa TDTT/ trường liên kết (nếu có), làm phó phịng 38 Phịng Tổ chức kế hoạch: Mời GV Khoa TDTT làm trưởng phòng đại diện sở TDTT bên ngồi làm phó trưởng phịng Phịng Tài - sở vật chất: Do thành viên sáng lập làm trưởng phòng đại diện sở TDTT/ doanh nghiệp bên ngồi làm phó trưởng phòng Phòng Đối ngoại - Tuyên truyền: Do thành viên sáng lập làm trưởng phòng đại diện sở TDTT/ doanh nghiệp bên ngồi làm phó trưởng phịng Ưu tiên việc gắn với doanh nghiệp tổ chức tư nhân bên xã hội để vận động tận dụng nguồn lực xã hội hóa tối ưu Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đúc kết hình thành mơ hình tổ chức “Trung tâm thể thao cộng đồng” trình bày sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.2 Mơ hình tổ chức “Trung tâm thể thao cộng đồng” 3.2.5 Nghiên cứu xây dựng quy trình thành lập “Trung tâm thể thao cộng đồng” thành phố Thái Nguyên 39 Quy trình xây dựng sở quan trọng để tiến hành hình thành biện pháp theo trình tự khoa học, hợp ý; Đảm bảo tính an tồn hiệu thực biện pháp Để giải vấn đề này, đề tài tiến hành vấn 100 cán quản lý, giáo viên, giảng viên trường thành phố Thái Nguyên xác định nội dung thứ tự bước thành lập vận hành Trung tâm Kết thu sau (bảng 3.8) Bảng 3.8 Tổng hợp ý kiến xác định lộ trình hình thành biện pháp xây dựng hoạt động “Trung tâm thể thao cộng đồng” Thái Nguyên (n = 100) TT Lộ trình thực biện pháp Nộp hồ sơ, xin cấp phép hoạt động Sở VH, TT&DL Tỉnh Công bố định thành lập, giấy phép hoạt động; kiện tồn máy lãnh đạo, nhân viên, chương trình huấn luyện sở vật chất Trung tâm Khảo sát tổ chức TDTT hoạt động TP Thái Nguyên Chọn lựa trường, đơn vị, tổ chức để hợp tác, phối hợp trung tâm Tổ chức gặp mặt, đàm phán, cung cấp hồ sơ cho đối tác liên kết, phối hợp Ký kết hợp đồng huấn luyện, hợp tác Trung tâm đối tác Ý kiến Ý kiến Ý kiến đồng đồng ý bổ không ý (Lần 1) sung đồng ý (Lần 2) SL % SL % SL % 100 100 - - 100 100 - - 99 99 01 - 95 95 04 01 96 96 04 - 95 95 04 01 Kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy, có 94,20% ~ 98,55% ý kiến đồng ý nội dung lộ trình giải pháp qua lần vấn thứ tự bước xếp sau: Bước 1: Nộp hồ sơ, xin cấp phép hoạt động Sở VH, TT&DL Tỉnh Bước 2: Công bố định thành lập, giấy phép hoạt động; kiện toàn máy lãnh đạo, nhân viên, chương trình huấn luyện sở vật chất Trung tâm Bước 3: Khảo sát tổ chức TDTT hoạt động TP Thái Nguyên Bước 4: Chọn lựa trường, đơn vị, tổ chức để hợp tác, phối hợp trung tâm 40 Bước 5: Tổ chức gặp mặt, đàm phán, cung cấp hồ sơ cho đối tác liên kết, phối hợp Bước 6: Ký kết hợp đồng huấn luyện, hợp tác Trung tâm đối tác Về nội dung bước quy trình, qua vấn lần thứ có 4/6 bước có số ượng đồng ý chiếm tỷ lệ đến 98,55% Riêng bước thứ kết vấn lần thứ thu 94,20% 98,55%; Hầu kiến đồng ý lần thứ xác định, phải khảo sát có ý nghĩa thực tiễn khoa học đảm bảo thực quy trình hướng 3.2.6 Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Trên sở quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm tể thao Uỷ ban TDTT ban hành; Từ kết nghiên cứu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu xây dựng quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Đề tài tiến hành vấn 100 cán quản lý, giáo viên, giảng viên đơn vị số yếu tố sau: Nguyên tắc chung (6 điều); Loại hình (1 điều); Cơ cấu tổ chức chức (2 điều); Hội viên CLB (1 điều); Kế hoạch hoạt động (1điều); Cơ sở vật chất tài (4 điều); Điều kiện thành lập đăng ý hoạt động (3 điều); Quyền lợi nghĩa vụ (2 điều) điều khoản thi hành (2 điều) Đề tài tiến phấn lần thứ nhất, sau tổng hợp, chỉnh lý thực vấn bổ sung Bảng 3.9 Tổng hợp ý kiến nhà quản lý, giảng viên, giáo viên đóng góp quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm (n = 100) Chương I Nguyên tắc chung Điều Là tổ chức xã hội Là thành viên đơn vị thuộc ngành GD&ĐT Liên đồn đồn thể thao (mơn) Hình thức TDTT ngoại khóa mang tính xã hội hóa Ngun tắc tổ chức Mục đích Nhiệm vụ 41 Ý kiến Ý kiến Ý kiến đồng đồng ý bổ không đồng ý (lần 1) sung ý SL % SL % SL % 100 100 00 95 95 04 01 95 95 05 00 - 98 98 97 98 98 97 02 02 03 2 00 00 00 - II Loại hình Tên gọi Trung tâm Hiệp thương Ban Giám đốc Các Phòng chức Chức III Cơ cấu tổ chức chức IV 10 Điều kiện trở thành HV Hội viên V Kế hoạch Nhiệm kỳ hoạt động 11 hoạt động Sân bãi dụng cụ VI Địa điểm làm việc Cơ sở vật chất tài 12 Nguồn kinh phí Các khoản chi VII Điều kiện thành lập 13 Điều kiện Trung tâm thành lập, 14 Thành lập Trung tâm đăng ý hoạt 15 Đăng ý hoạt động động VIII 16 Nghĩa vụ Quyền lợi 17 Quyền lợi nghĩa vụ IX 18 Tổ chức thực Điều khoản 19 Điều khoản thi hành thi hành 92 95 98 98 97 92 95 98 98 97 08 03 02 02 02 2 00 02 00 00 01 98 98 02 00 - 97 97 02 01 100 100 00 - 00 - 92 92 05 03 94 94 06 00 - 90 90 06 04 98 98 02 00 - 100 100 00 - 00 - 99 99 01 00 - 93 93 06 01 94 94 06 00 - 94 94 06 00 - 93 93 06 01 Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.9 qua vấn lần thứ thu từ 90%~100% ý kiến đồng ý kết tổng thể qua lần vấn bổ sung thu từ 98%~100% ý kiến tán thành tất nội dung khảo sát Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đúc kết tiến hành xây dựng điều lệ hoạt động quy chế tổ chức hoạt động “Trung tâm thể thao cộng đồng” thành phố Thái Nguyên 3.2.7 Điều lệ hoạt động “Trung tâm thể thao cộng đồng” Qua phương pháp vấn (2 lần) 100 cán quản lý, giáo viên, giảng viên đơn vị thành phố Thái Nguyên nội dung cần thiết cấu thành điều lệ “Trung tâm thể thao cộng đồng”, bao gồm: Tên Trung tâm, mục đích, nhiệm vụ người tham gia, nhiệm nhiệm vụ Trung tâm, thời gian hoạt động quyền lợi 42 hội viên Bảng 3.10 Điều lệ tổ chức hoạt động “Trung tâm thể thao cộng đồng” (n=100) TT Tiêu chí Ý kiến đồng ý lần1 Ý kiến đồng ý Ý kiến không bổ sung đồng ý SL % SL % SL % Tên Trung tâm 95 95 04 01 Mục đích 98 98 02 00 - Nhiệm vụ 97 97 02 01 Thời gian hoạt động 91 91 08 01 Quyền lợi hội viên 97 97 03 00 Kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy: Có tới 99% ý kiến người vấn đồng ý với nội dung điều lệ đưa ra, họ cho rằng: Điều lệ Trung tâm phải thể tính chất tổ chức Cộng đồng, ngắn gọn phải đầy đủ Ban giám đốc thông qua Trên sở nghiên cứu mục bên ý kết xác định nội dung Trung tâm, đề tài đúc kết điều lệ “Trung tâm thể thao cộng đồng” sau: Tên gọi: “Trung tâm thể thao cộng đồng” Mục đích: Nhằm nâng cao sức khoẻ, phát triển hoàn thiện thể chất, phát triển lực thể thao, giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách cho người tập Nhiệm vụ: Huấn luyện đội đại biểu tổ chức hướng dẫn cho đơn vị tập luyện số môn thể thao sở thành phố Thái Nguyên, tham gia thi đấu, giao lưu, biểu diễn kiện Nhiệm vụ Hội viên: Tự nguyện tham gia Trung tâm theo nhu cầu cá nhân tập luyện mơn thể thao mà u thích; tham gia đầy đủ buổi tập, chấp hành đầy đủ quy định Trung tâm/ CLB, đóng lệ phí đầy đủ Thời gian tập luyện: Mỗi tuần từ - buổi, thời gian buổi tập từ 90 đến 120 phút (tùy đối tượng) vào ngày tuần (ưu tiên ngày cuối tuần), khung từ 17h30 đến 19h30 6.Quyền lợi hội viên: Được tổ chức, hướng dẫn; hưởng chế độ bồi dưỡng tập huấn, chế độ thi đua, khen thưởng; Được cấp thẻ thành viên Trung tâm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết Luận Quá trình nghiên cứu, đề tài bước đầu tìm hiểu sở thực tiễn nhu cầu xây dựng mơ hình “Trung tâm thể thao cộng đồng” thành phố Thái Nguyên: - Thực trạng: Hiện địa bàn thành phố Thái Nguyên có nhiều dịch vụ thể thao Tuy nhiên, đơn vị chủ yếu hoạt động độc lập chuyên môn/ lĩnh vực cụ thể, nhân viên hưởng lương theo tiết, chế đãi ngộ chưa thực cao, thiếu ổn định phụ thuộc nhiều vào số lượng người tham gia sử dụng dịch vụ thời điểm Về điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc tập luyện tương đối đủ (có thể coi tốt so với đơn vị huyện), đáp ứng so với số người tham gia tập luyện Tuy nhiên, số lượng tăng lên (thường vào dịp nghỉ hè) sở vật chất trang thiết bị cần bổ sung, nâng cấp thêm - Nhu cầu tập luyện thể thao (Võ thuật) người dân thành phố Thái Nguyên : Nhu cầu tập luyện đối tượng vấn mức cao (95%) Điều phần phản ánh số lượng CLB cịn so với nhu cầu tập luyện học sinh trường phổ thông thành phố, công tác tuyển sinh, tuyên truyền chưa thực tốt Đề tài bước đầu xây dựng mơ hình “Trung tâm thể thao cộng đồng” thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) với đặc điểm sau: - Cơ cấu tổ chức: Từ sở lý luận thực tiễn, đề tài xác định cấu tổ chức Trung tâm bao gồm: Ban Giám đốc, phòng chuyên mơn (Phịng Chun mơn – Huấn luyện; Phịng Tổ chức - Kế hoạch; Phịng Tài - Cơ sở vật chất; Phòng Đối ngoại - Tuyên truyền) hội viên vận động viên đội tuyển, người tập tổ chức theo nhóm, lớp tập luyện (sơ đồ 3.2) - Quy trình thành lập: Bao gồm bước + Bước 1: Nộp hồ sơ, xin cấp phép hoạt động Sở VH, TT&DL Tỉnh + Bước 2: Công bố định thành lập, giấy phép hoạt động; kiện tồn máy lãnh đạo, nhân viên, chương trình huấn luyện sở vật chất Trung tâm + Bước 3: Khảo sát tổ chức TDTT hoạt động TP Thái Nguyên + Bước 4: Chọn lựa trường, đơn vị, tổ chức để hợp tác, phối hợp trung tâm 44 + Bước 5: Tổ chức gặp mặt, đàm phán, cung cấp hồ sơ cho đối tác liên kết, phối hợp + Bước 6: Ký kết hợp đồng huấn luyện, hợp tác Trung tâm đối tác - Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm bao gồm: nguyên tắc chung (6 điều); Loại hình (1 điều); Cơ cấu tổ chức chức (2 điều); Hội viên CLB (1 điều); Kế hoạch hoạt động (1điều); Cơ sở vật chất tài (4 điều); Điều kiện thành lập đăng ý hoạt động (3 điều); Quyền lợi nghĩa vụ (2 điều) điều khoản thi hành (2 điều) - Điều lệ hoạt động, bao gồm: tên Trung tâm, mục đích, nhiệm vụ người tham gia, nhiệm nhiệm vụ Trung tâm, thời gian hoạt động quyền lợi hội viên II Kiến nghị Do phạm vi thời gian nghiên cứu hạn chế (ngắn) nên đề tài chưa sâu nghiên cứu đánh giá chi tiết tính hiệu mơ hình “Trung tâm thể thao cộng đồng” thực tiễn Rất mong đề tài tiếp tục triển khai rộng hơn, sâu thời gian tới Để kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn cách hiệu quả, cần phối hợp cá nhân, đơn vị (Khoa TDTT, Đoàn trường, Hội sinh viên, sở liên kết, ) chế hoạt động, địa điểm tập luyện, sở vật chất, Liên đoàn Võ thuật tỉnh Thái Nguyên tiếp tục quan tâm hỗ trợ lực lượng HLV để chất lượng phong trào ngày nâng cao 45 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành TW Đảng (2002), Chỉ thị số 17 - CT/TW ngày 23/10/2002 Về phát triển TDTT đến năm 2010 [2] Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia [3] Bộ Chính trị (2011), Nghị số 08-NQ/TW “tăng cường lãnh đạo Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ Thể dục thể thao đến năm 2020” [4] Chính phủ (1999), Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19-8-1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao; [5] Chính phủ (2005), Nghị Quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động Giáo dục, Y tế,văn hóa thể dục thể thao [6] Chính phủ (2008), Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 Về sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; Nghị định 59/2014/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 69/2008/NĐ-CP [7] Chính phủ (2010), Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 [8] Chính phủ (2011), Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2011 việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 [9] Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/06/2014, ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [10] Dương Nghiệp Chí, Lương Kim Chung (2010), Xã hội học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội [11] Dương Nghiệp Chí, Lương Kim Chung (2003), Kinh tế học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp toán học thống kê TDTT, NXB TDTT, Hà Nội [13] Nguyễn Cẩm Ninh (2015), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội [14] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận Phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội [15] Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Phạm Ngọc Viễn (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 47 [16] Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp (2002), Từ điển quản lý xã hội, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội [17] Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh (1998), Giáo trình quản lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội [18] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014 [19] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Pháp lệnh Thể dục, thể thao ngày 25 tháng 19 năm 2000 [20] Tổng cục TDTT Ủy ban Olimpic Việt Nam (1996), Một số vấn đề xã hội hóa TDTT thời kỳ đổi Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội [21] Tư liệu Học viện Mở.vn [22] Vũ Thái Hồng, Lương Kim Chung, Dương Nghiệp Chí (2011), “Xã hội học TDTT”, (sách dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT), Nxb TDTT, Hà Nội, năm 2011 [23] Joachim Matthes (1994, Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu người xã hội, Nxb Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX07 [24] Website: http://www.hanhchinh.com.vn/forum/f204/dinh-nghia-co-cauchuc-nhung-nhan-tac-dong-den-co-cau-chuc-46250.html [25] Website:https://voer.edu.vn/c/co-so-ly-luan-ve-co-cau-to-chuc-bo-mayquan-ly/78a8d883 48 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Nhằm đánh giá mức độ quan tâm, hiểu biết mong muốn câu lạc bộ/ trung tâm võ thuật để phục vụ cho đề tài Nghiên cứu xây dựng mơ hình “Trung tâm thể thao cộng đồng” thành phố Thái Nguyên Rất mong bạn bớt chút thời gian trả lời câu hỏi Trân trọng cảm ơn giúp đỡ bạn! Cách trả lời: Khoanh tròn vào đáp án mà lựa chọn TT Câu hỏi Phương án Bạn biết đến môn võ thuật hay chưa? A: Có B: Khơng Mơn võ Vovinam bắt nguồn từ đâu? A: Việt Nam B: Trung Quốc C: Thái Lan D: Hàn Quốc Bạn biết đến võ thuật qua đâu? A: Tờ rơi chiêu sinh B: Bạn học, người quen C: Báo chí, truyền hình D: Các tiết mục biểu diễn Bạn có tham gia CLB võ thuật trường khơng? A: Có B: Khơng Lớp bạn có tham gia tập luyện võ A: Có thuật môn thể thao B: Không CLB, trung tâm hay khơng? Bạn có nhu cầu tham gia tập luyện A: Có CLB võ thuât trường B: Khơng khơng? A: Thời gian hợp lý để học thêm B: Học phí khơng q cao C: Cơ sở vật chất đầy đủ, đáp ứng nhu cầu tập luyện D: Sau tập luyện tham gia chương trình biểu diễn, giao lưu với CLB khác, dã ngoại Nếu tham gia tập luyện, bạn muốn CLB đáp ứng yêu cầu nào? 49 Bạn muốn mức học phí 01 tháng nào? A: 100.000đ B: 150.000đ C: 250.000đ D: 300.000đ Bạn muốn tập luyện buổi tuần? A: buổi B: buổi C: buổi D: buổi 10 Bạn muốn tập luyện vào thời gian nào? A: Ngay sau buổi học văn hóa kết thúc (buổi chiều) thể dục B: Vào ngày cuối tuần C: Buổi chiều tối từ thứ đến thứ (sau 17h30) 11 Bạn muốn thời gian tập luyện 01 buổi bao lâu? A: 60 phút B: 90 phút C: 120 phút 12 Sau tập luyện bạn có muốn tham gia thi đấu, thi lên đai để đánh giá trình độ khơng? 13 Bạn muốn lớp có bao học sinh? A: Có B Khơng A: