Thiết kế, chế tạo thiết bị quang trị liệu điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh bằng diode phát quang (LED)

102 9 0
Thiết kế, chế tạo thiết bị quang trị liệu điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh bằng diode phát quang (LED)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TRÍ VÕ TAM ANH THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ QUANG TRỊ LIỆU ĐIỀU TRỊ CHỨNG VÀNG DA TRẺ SƠ SINH BẰNG DIODE PHÁT QUANG (LED) Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Mã số: 604417 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Quang Linh Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Trần Minh Thái Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Trần Công Toại Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 01 tháng 02 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Cẩn Văn Bé Chủ tịch Hội đồng TS Trần Thị Ngọc Dung Thư ký TS Huỳnh Quang Linh Thành viên PGS TS Trần Minh Thái Thành viên PGS TS Trần Công Toại Thành viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Trí Võ Tam Anh MSHV: 11120662 Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1977 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Vật lí Kỹ thuật Mã số: 604417 I TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế, chế tạo thiết bị quang trị liệu điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh diode phát quang (LED) I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Khảo sát tổng quan chứng vàng da trẻ sơ sinh phương pháp điều trị, đặc biệt phương pháp quang trị liệu;  Khảo sát nguyên lý hoạt động LED, đặc biệt tính liên quan trực tiếp mục tiêu trên;  Tổng quan thiết bị quang trị liệu điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh có thị trường, ưu nhược điểm chúng;  Tính tốn nguồn cung cấp, phân bố lượng thiết kế thiết bị quang trị liệu kép điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh sử dụng công nghệ LED;  Thực điều trị thử nghiệm so sánh hiệu đèn quang trị liệu thiết kế đèn huỳnh quang II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Huỳnh Quang Linh Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Huỳnh Quang Linh TRƯỞNG KHOA ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhiệt tình quý thầy cô Khoa Khoa học Ứng dụng trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Khoa học Ứng dụng, đặc biệt thầy cô môn Vật lý Kỹ thuật Y sinh tận tình dạy bảo em suốt thời gian học tập trường Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Quang Linh dành nhiều thời gian, hướng dẫn em hoàn thành luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn CKII BS Bùi Thị Thuỷ Tiên – trưởng khoa Sơ sinh bệnh viện Hùng Vương - tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình tiến hành lấy mẫu, phân tích thực phần thực nghiệm đề tài Xin gởi lời cảm ơn ThS Trần Văn Tiến, phòng đo lường quang học trực thuộc Phịng thí nghiệm trọng điểm kỹ thuật số kỹ thuật hệ thống trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, giúp đỡ tơi q trình kiểm chứng vả đo lường thông số linh kiện LED thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp tham gia đề tài nghiên cứu khoa Sơ sinh, khoa Xét Nghiệm, phòng Kỹ thuật bệnh viện Hùng Vương nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình lắp ráp, vận hành, đo lường, phân tích, chọn lọc mẫu để thực Mặc dù có nhiều cố gắng trình hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu từ q thầy bạn Trân trọng cảm ơn./ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Nguyễn Trí Võ Tam Anh TĨM TẮT Bệnh lý vàng da thường xuất trẻ sơ sinh ngày đầu đời Chứng tăng bilirubin gián tiếp gây độc tố hệ thần kinh dẫn tới bại não trẻ Quang trị liệu phương pháp điều trị chủ yếu chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh sử dụng rộng rãi Hiệu điều trị quang trị liệu phụ thuộc vào loại nguồn sáng, cường độ chiếu diện tích vùng chiếu điều trị Các nguồn sáng sử dụng thơng thường quang trị liệu là: bóng huỳnh quang ánh sáng xanh, bóng halogen quang học LED công suất cao nghiên cứu ứng dụng nguồn sáng điều trị chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh Nó phát phổ ánh sáng có cường độ cao, băng thông hẹp vùng ánh sáng khả kiến tương ứng với phổ hấp thụ lớn bilirubin Chúng thiết kế thiết bị quang trị liệu kép sử dụng LED, so sánh hiệu với quang trị kép sử dụng bóng huỳnh quang thực nghiệm, việc giảm mức bilirubin khoảng thời gian điều trị chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh Ngồi ưu điểm LED có giá thành thấp, tiêu hao lượng điện, băng thông hẹp, công suất xạ cao, hy vọng thiết bị quang trị liệu kép dùng LED có hiệu điều trị loại bóng huỳnh quang Vì vậy, nghiên cứu cần thiết để minh chứng hiệu lâm sàng SUMMARY Jaundice is very common in neonates during the first few days of life Severe hyperbilirubinemia is potentially neurotoxic, resulting in bilirubin encephalopathy Phototherapy has been used widespread and is the mainstay of neonatal hyperbilirubinemia treatment The efficacy of phototherapy depends on the type of light source, the intensity of light and the area of exposed skin The commonly used light sources for providing phototherapy are special blue compact fluorescent lamp (CFL), halogen spotlight and fiber-optics blanket High intensity light emitting diode (LED) are being studied as possible light sources for phototherapy of neonatal jaundice, as they can emit high intensity light of narrow wavelength band in the blue region of the visible light spectrum corresponding to the spectrum of maximal bilirubin absorption A double side phototherapy equipment using blue gallium nitride of high intensity LED has been designed and used in testing treatment Its efficacy is compared with a double side phototherapy equipment using compact fluorescent lamp device by measuring in vivo bilirubin photodegradation, decreasing serum total bilirubin (STB) levels and duration of treament in neonates with unconjugated hyperbilirubinemia LED phototherapy equipment showed some better characteristics as high luminous light source, narrow wavelength band, higher delivered irradiance, low electrical consumption and lower cost We expect that high intensity blue LED equipment will be much more effective than CFL equipment in bilirubin photodegradation Further studies will be necessary to prove its clinical efficacy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi (gồm KS Nguyễn Trí Võ Tam Anh, BS Bùi Thị Thuỷ Tiên) Các số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Đồng tác giả Nguyễn Trí Võ Tam Anh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Mục lục Chương Mở đầu Chương Tổng quan 10 2.1 Tình hình vàng da sơ sinh nghiên cứu vàng da Việt Nam 10 2.2 Các nghiên cứu nước 11 2.3 Phác đồ điều trị vàng da sơ sinh tăng bilirubine gián tiếp 15 2.3.1 Dùng thuốc 15 2.3.2 Thay máu 16 2.3.3 Quang trị liệu 16 2.4 Các loại đèn QTL điều trị chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp 17 2.4.1 QTL sử dụng bóng huỳnh quang 17 2.4.2 QTL điểm sử dụng bóng halogen 19 2.4.3 QTL sử dụng đệm quang học 21 2.5 Đặc điểm điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp 22 Chương Cơ sở lý thuyết 24 3.1 Sinh lý bệnh vàng da sơ sinh tăng bilirubin gián tiếp 24 3.1.1 Nguồn gốc cấu tạo bilirubin 24 3.1.2 Bệnh vàng da 27 3.2 Nguồn ánh sáng LED sử dụng điều trị chứng vàng da 30 3.2.1 Diode phát quang (LED) 30 3.2.2 Nguyên tắc hoạt động LED 31 3.2.3 Đặc tính điện quang LED 32 3.3 Quang trị liệu 34 3.3.1 Nguồn gốc lịch sử 34 3.3.2 Cơ chế tác dụng QTL 36 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QTL 40 3.3.4 Tác dụng phụ điều trị QTL 40 3.4 Dụng cụ đo sử dụng nghiên cứu 40 3.4.1 Dụng cụ đo công suất xạ 41 3.4.2 Máy đo bilirubin qua da 43 3.4.3 Dụng cụ đo dòng rò 44 Chương Kết thực hành thảo luận 45 4.1 Thiết kế chế tạo thiết bị QTL kép 45 4.1.1 LED dùng trị liệu chứng vàng da 45 4.1.2 Thiết kế QTL kép sử dụng LED 48 4.1.3 Thiết kế nguồn cung cấp phân bố led QTL kép 49 4.1.4 Kết đo công suất xạ 57 4.1.5 Kết đo dòng rò 65 4.2 Phương pháp nghiên cứu điều trị thử nghiệm 65 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH 4.2.1 Loại thiết kế nghiên cứu 65 4.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 65 4.2.3 Phương pháp chọn mẫu 66 4.2.4 Phương pháp thu thập liệu 66 4.2.5 Các biến số nghiên cứu 67 4.2.6 Qui trình tiến hành nghiên cứu 67 4.2.7 Vấn đề y đức 68 4.3 Kết điều trị thử nghiệm 69 4.3.1 Giới tính 69 4.3.2 Địa 71 4.3.3 Cân nặng 72 4.3.4 Cách sinh 72 4.3.5 Ngày khởi đầu điều trị 74 4.3.6 Nồng độ bilirubin 75 4.3.7 Thời gian điều trị 79 4.3.8 Các tiêu chí chọn mẫu khác 80 4.4 Nhận xét 80 Chương Kết luận 82 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Mục lục Bảng Bảng 1.1 Một số đặc điểm bóng huỳnh quang LED QTL kép Bảng 4.1 Kết đo số hoạt động CSBX (µW/cm2/nm) bóng Atom 58 Bảng 4.2 Mối liên hệ dòng IDC, áp VDC, khoảng cách d từ nguồn sáng đến dụng cụ đo, với CSBX (μW/cm2/nm) mặt QTL LED 59 Bảng 4.3 Mối liên hệ dòng IDC, áp VDC, với khoảng cách d=35cm từ nguồn sáng đến dụng cụ đo, với CSBX (μW/cm2/nm) mặt QTL kép 61 Bảng 4.4 So sánh khác thiết bị QTL LED QTL HQ 63 Bảng 4.5 CSBX QTL sử dụng LED NC với khoảng cách d=35cm 64 Bảng 4.6 Kết đo dòng rò i (μA) thiết bị QTL LED từ tháng 6-10/2012 65 Bảng 4.7 Phân bố giới tính nhóm NC 69 Bảng 4.8 Tỷ lệ trai gái NC 70 Bảng 4.9 Phân bố địa hai nhóm NC 71 Bảng 4.10 Phân bố cân nặng hai nhóm NC 72 Bảng 4.11 Cân nặng trung bình nhóm NC 72 Bảng 4.12 Phân bố cách sinh hai nhóm NC 72 Bảng 4.13 Phân bố cách sinh nhóm NC 73 Bảng 4.14 Ngày bắt đầu điều trị nhóm NC 75 Bảng 4.15 Nồng độ bilirubin TB trước điều trị hai nhóm NC 75 Bảng 4.16 Bilirubin TB trước điều trị NC 75 Bảng 4.17 Nồng độ bilirubin trước điều trị (Bil1), sau điều trị 12 (Bil2), 24 (Bil3), 48 (Bil4) lần lượt, đơn vị μmol/L 76 Bảng 4.18 Nồng độ bilirubin giảm thời điểm sau QTL 77 Bảng 4.19 Nồng độ bilirubin giảm thời điểm sau QTL NC 78 Bảng 4.20 Nồng độ bilirubin trung bình giảm sau NC 78 Bảng 4.21 Thời gian điều trị trung bình NC 79 Bảng 4.22 Tổng thời gian điều trị hai nhóm NC 79 Bảng 4.23 Thời gian điều trị NC 79 Bảng 6.1 Ước lượng mức độ vàng da sơ sinh 92 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH gian điều trị ngắn so với QTL HQ ( P< 0,029) Vì QTL LED điều trị hiệu so với QTL HQ;  Hình thức khơng gian: QTL LED thiết kế ngắn so với QTL HQ nên chiếm diện tích khơng gian hơn, tạo mơi trường làm việc thoải mái Bên cạnh đó, QTL HQ toả nhiệt nóng – tăng phơ tạo – gây cảm giác khó chịu nguồn lượng khơng mong muốn q trình sử dụng;  Giá thành tuổi thọ bóng: so với bóng đèn huỳnh quang sử dụng QTL led sử dụng QTL có giá thành thấp lần, tuổi thọ dài lần thực tế lý thuyết Do đó, sử dụng led có hiệu lợi ích kinh tế hơn;  Môi trường: led chất bán dẫn khơng chứa thuỷ ngân bóng huỳnh quang, nên không gây tác hại cho người mơi trường xung quanh;  An tồn: led nhỏ cứng bóng huỳnh quang, nên bền vững chịu tác động bên ngoài; led sử dụng nguồn điện áp thấp nên an tồn q trình sử dụng;  Tiết kiệm: việc tiết kiệm chi phí giá thành, tuổi thọ bóng, chí phí sữa chữa bảo dưỡng Led sử dụng tiết kiệm nguồn lượng điện tiêu thụ cơng suất thấp bóng huỳnh quang lần Và đặc biệt giảm chi phí điều trị bệnh nhi;  Led có nhược điểm: phát ánh sáng liên tục, tạo cảm giác khơng thoải mái cho điều dưỡng, kỹ thuật viên chăm sóc q trình điều trị Đây nhược điểm mà Sarici ghi nhận [50] QTL kép LED có hiệu điều trị chứng tăng bilirubin gián tiếp gây bệnh vàng da trẻ sơ sinh QTL kép sử dụng bóng huỳnh quang HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 81 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Chương Kết luận Ở nước ta, nơi có nguy cao, vàng da sơ sinh tăng bilirubin gián tiếp gặp lúc, nơi Tuy bệnh cảnh nhẹ nhiều mức độ khác nhau, vàng da sơ sinh mối nguy hiểm, đe doạ sức khoẻ sinh mạng trẻ sơ sinh – mầm non tương lai đất nước Tình trạng vàng da nhân ln mối bận tâm nhà Sản khoa, Nhi khoa, Vật lý Y sinh, mà nỗi lo âu chung cho gia đình xã hội Do chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá hiệu điều trị chứng vàng da với thiết bị quang trị liệu sử dụng cơng nghệ bóng led Thiết bị QTL kép sử dụng LED thiết kế (hình 5.1) có tính sau:  Điều chỉnh mức công suất xạ điều trị: điều chỉnh biến trở nguồn áp (hoặc dòng) cung cấp tăng/giảm khoảng cách chiếu;  Có cơng tắc ON/OFF tắt mở riêng biệt cho hộp đèn chiếu hộp đèn chiếu dưới; hộp đèn cố định so với nơi 35cm, hộp đèn dịch chuyển từ 30 - 50cm so với nôi;  Đồng hồ theo dõi tuổi thọ bóng ghi nhận điều trị;  Hệ thống tự động tắt dòng rò lớn 30mA;  Chân đế gồm bánh xe có khố giúp linh hoạt q trình hoạt động  LED Roithner sử dụng nguồn sáng điều trị chứng tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh nghiên cứu thiết bị QTL kép có hiệu điều trị cao so với bóng huỳnh quang chủng loại thiết bị Bởi vì, LED có cơng suất xạ cao, băng thơng hẹp có bước sóng phù hợp với đỉnh hấp thụ bilirubin Hơn nữa, LED không phát ánh sáng vùng hồng ngoại tử ngoại nên loại trừ rủi ro phá huỷ DNA tránh trường hợp nước [4, 46, 53]  Nhưng LED phát ánh sáng liên tục, gián đoạn bóng huỳnh quang Do đó, xảy trạng thái nhức đầu, buồn nơn, chống HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 82 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH váng, tạo không thoải mái điều dưỡng chăm sóc bệnh nhi Điều thực tế khắc phục che xung quanh nôi lồng ấp trẻ Hình 5.1 Thiết bị QTL kép sử dụng LED Với hiệu điều trị cao, tuổi thọ bóng dài, an tồn q trình sử dụng Vì ý tưởng sử dụng LED điều trị chứng vàng da nên triển khai sử dụng để giảm chi phí điều trị bệnh, tiết kiệm kinh phí đầu tư, giảm chi phí bảo dưỡng sữa chữa điện tiêu thụ Với kết trên, so sánh với thiết bị QTL HQ số thiết bị nghiên cứu khác, thiết bị QTL kép đề tài minh chứng nhiều ưu điểm đáng kể ứng dụng điều trị lâm sàng chứng vàng da trẻ sơ sinh Hiện nay, thực thị Bộ Y tế ( đề án 1816) tăng cường cơng tác chăm sóc sơ sinh bệnh viện tuyến, tuyến tỉnh, tuyến huyện Trong điều HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 83 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH kiện kinh phí cịn hạn chế, xem xét kết giá thành thiết bị, tuổi thọ bóng trị liệu sử dụng, chi phí bảo dưỡng sữa chữa Tôi thấy QTL LED nên phương pháp lựa chọn sử dụng rộng rãi cho nơi Tác giả xin xuất số hướng phát triển:  Sử dụng LED công suất Roithner HP803NB kết hợp với dạng choá khác để thiết kế QTL điểm sử dụng LED thay bóng halogen sử dụng;  Mô phỏng, khảo sát chế tác động ánh sáng lên q trình chuyển hố bilirubin điều trị chứng vàng da sơ sinh;  Thiết kế, tính tốn vùng phát cơng suất xạ điều trị theo nguyên tắc điều trị chứng vàng da Kramer;  Tìm hiểu chế sinh lý, phác đồ điều trị chứng vàng da để thiết kế công suất xạ điều trị theo y lệnh thời điểm cách hoàn tồn tự động HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 84 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Tài liệu tham khảo [1] M X Ngơ “Phân cấp chẩn đốn điều trị vàng da tăng bilirubin gián tiếp trẻ sơ sinh”, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ, 2002 [2] T T H Nguyễn and T M Lâm, “So sánh quang trị liệu điểm quang trị liệu qui ước điều trị vàng da sơ sinh tăng bilirubin gián tiếp”, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập 10, 2006 [3] Q A Nguyễn, “Hội chứng vàng da trẻ sơ sinh”, Đại học Y khoa Hà Nội, Bài giảng nhi khoa, tr 140-154, 2001 [4] World Healthy Organization (WHO), “Medical devices and eHealth solution”, 2011-2012 [5] M J Maisels et al., “Phototherapy for neonatal jaundice”, New England Jounal Medical, vol.358, pp 920-928, 2008 [6] P Kumar et al., “Light-emitting diode phototherapy for unconjugated hyperbilirubinmia in neonates”, Institute of Medical Sciences, New Delhi, India, 2011 [7] M L Porter and B L Dennis, “Hyperbilirubinemia in the term newborn”, Physician, vol 65, no 4, pp 599-606 [8] MD S Al-Alaiyan “Fiberoptic conventional and combination phototherapy for treament of nonhemolytic hyperbilirubinmia in neonates”, King Faisal Specialist Hospital anh Research Centre, Riyadh, Saudi Arabia, 1996 [9] T W R Hansen “Phototherapy for neonatal jaundice – therapeutic effects on more than one level?”, Seminars in Perinatology, vol 43, pp 231, 2010 [10] A O Joshua and T A Ogunlesi, “Why we are still doing so many exchange blood transfusion for neonatal jaundice in Nigeria”, Obafemi Awolowo University, Nigeria, 2009 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 85 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH [11] R Pratesi and F Locchi, “Analytical model of phototherapy for neonatal jaundice the initial Z-E transient”, Photochemistry and Photobiology, vol 44, pp 613-621, 1986 [12] A E Barrantes and T.S Wey, “Study to promote the treament efficiency for neonatal jaundice by simulation”, Proceedings, vol 23, pp 1136-1139, 2009 [13] P Niknafs et al., “Intermittent versus continuous phototherapy for reducing neonatal hyperbilirubinemia”, Kerman University of Medical Sciences, Kerman, IR Iran, 2008 [14] P Kumar and P Gaddam, “Light-emitting diodes versus compact fluorescent tubes for phototherapy in neonatal jaundice”, India Institude of Medical Sciences, New Delhi, India, 2008 [15] L A Stokowski, “Fundamentals of phototherapy for neonatal jaundice”, Adv Neonatal Care, 2007 [16] T M Slusher et al., “A Global need for affordable neonatal jaundice technologies”, Seminars in Perinatology, vol 35, pp 185-191, 2011 [17] MD V K Bhutani “Phototherapy to prevent severe neonatal hyperbilirubinemia in the newborn infant 35 or more weeks of gestation”, American Academy of Pediatrics, pP 1046, 2011 [18] C Tayman et al., “Overhead is superior to underneath light-emitting diode phototherapy in the treatment of neonatal jaundice: A comparative stud”, Journal of Paediatrics and Child Health, vol 46, pp 234, 2010 [19] J V Colindres and M Oden, “Prospective randomized controlled sturdy comparing low-cost LED anh conventional phototherapy for treatment of neonatal hyperbilirubinemia”, Hospital Roosevelt-Guatemala, Rice universityHouston, USA, 2011 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 86 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH [20] T Kuboi et al., “Management of phototherapy for neonatal hyperbilirubinemia: Is a new radiometer applicable for all wavelengths and light source types?”, Japan Pediatric Society, 2011 [21] K.L.Tan, “Efficacy of bidicrectinal fiberoptic phototherapy for meonatal hyperbilirubinmia”, American Academy of Pediatrics, vol 99, 1997 [22] M L Porter and B L Dennis, “Hyperbilirubinmia in the term newborn”, American Family Physician, vol 65, no 4, 2002 [23] American Academy of Pediatrics: “Subcommittee on hyperbilirubinmia, Management of hyperbilirubinmia in the newborn infant 35 or more weeks of gestation”, 2004 [24] M T Hinkes “Management and definition of hyperbilirubinmia”, Philadelphia, New York, pp 175-209 [25] S Setia and B A Mueller, “Neonatal jaundice in Asian, white, and mixed race infants”, Archpediatrics, vol 156, 2002 [26] J F Ennever and W T Speck, “Phototherapy for neonatal jaundice: in vitro comparrsion of light sources”, Peadiatric Research, vol 18, no 7, 1984 [27] H J Vreman et al., “Light emitting diodes: a novel light source for phototherapy”, Pediatric res., vol 44, no 5, 1998 [28] P F Sebbe and N Veissid, “Charaterization of a novel LEDs device prototype for neonatal jaundice and comparision with florescent lamps sources: photothrapy treament of hyperbilirubinmia in Wistar rats”, Spectroscopy, vol 23, pp 243-255, 2009 [29] V K Bhutani “Performance evaluation for neonatal phototherapy”, Indian Pediatric, vol 46, 2009 [30] A K Deorari “Neonatal jaundice”, Indian Pediatrics, 1999 [31] K.L Tan “The pattern of bilirubin response to phototherapy for neonatal hyperbilirubinmia”, Pediatrics Res., vol 16, pp 670-674, 1982 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 87 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH [32] M J Maisels, “Phototherapy traditional and nontraditional”, Journal of Perinatology, vol 21, pp 93-97, 2001 [33] N S Milyana and B S Hasibuan, “Effectiveness of single and double phototherapy on indirect hyperbilirubinmia in neonates”, Paediatrics indones, vol 51, no 6, 2011 [34] R Pratesi and G Donzelli, “Skin optics and phototherapy of jaundice”, Photochemistry and Photobiology, vol 40, pp 77-83, 1984 [35] H Zanger and C Zanger, “Fiber optics communication and other applications”, Macmillan Publishing Company, New York [36] M C K Araújo “Progress in phototherapy”, University of São Paulo Medical School, Brazil [37] J K Ennever and W T Speck, “Phototherapy for neonatal jaundice: in vivo clearance of bilirubin photoproducts”, Peaditrics Res., vol 19, no 2, 1985 [38] R C Thomas and M D Sisson, “Molecular basis of hyperbilirubinmia and phototherapy”, The Journal of Investigative Dermatology, vol 77, no 1, 1981 [39] A T Costarino, R A Polin, “Bilirubin photoisomerrization in premeture neonates under low and high dose phototherapy”¸ Peaditrics Res., vol 75, no 3, 1985 [40] J F Ennever “Blue light, green light, white light, more light: treament of neonatal jaundice”¸Clin Perinatol, vol 17, no 2, 1990 [41] L J Cheng and D A Lightner, “A new photoisomerization of bilirubin”, Photochemistry and Photobiology, vol 70, no 6, 1999 [42] J Hu and X Li, “Development of a portable high-power light emitting diode phototherapy system for neonatal jaundice”, Yat-Sen University, China, 2012 [43] C Okwundu and S S Prakeshkumar, “Prophylactic phototherapy for preventing jaundice in preterm or low birth weight infants”, University of Stellenbosch, Cape Town, South Africa, 2002 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 88 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH [44] S Subramanian “Evaluation of phototherapy devices used for neonatal hyperbilirabinmia”, Indian Pediatrics, vol 48, 2011 [45] S U Sarici “Incidence, cource, and prediction of hyperbilirubinemia in nearterm and term newborns”, Pediatrics, vol 113, 2004 [46] S A Costello “BiliBlanket phototherapy system versus conventional phototherapy: a randomized controlled trial in preterm infants”, J Paediatrics Child Health, 1995 [47] P Thaithumyanon “Double phototherapy in jaundiced term infants with hemolysis”, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand, 2002 [48] C H Paul “A clinical trial of fiberoptic phototherapy vesus conventional phototherapy”, AJDC, vol 146, 1992 [49] S U Sarici “Fiberoptic phototherapy versus cenventional daylight phototherapy for hyperbilirubinemia of term newborns”, Turk J Peadiatrics, 2001 [50] S U Sarici “Comparison of the efficacy of conventional special blue light phototherapy and fiberoptic phototherapy in the management of neonatal hyperbilirubinmia”, Acta Paediatrica, vol 88, pp 1249-1253, 1999 [51] M A Thai “Comparison of the effectiveness between the adapted-double phototherapy versus conventional-single phototherapy”, Mahidal University, Bangkok, Thailand [52] C Perinatol “Phototherapy for neonatal jaundice”¸ National University of Singapore, 1991 [53] Y S Chang “In vitro and in vivo efficacy of new blue light emitting diode phototherapy compared to conventional halogen quartz phototherapy for noenatal jaundice”, The Korean Academy of Medical Sciences, 2005 [54] APP, Journal of paediatrics and Child Health, vol 46, pp 243-237, 2010 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 89 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH [55] Y Brossard et al., “De I’hème la bilirubine Me1canisme de I’ictère naelonatal”, La Me1dicine Infantile, vol 94, Paris, 1987 [56] J P Babin et al., “Effets secondaires et surveillance de la phototherapie”, La Me1dicine Infantile, vol 94, Paris, 1987 [57] I Moreno “Spatial distribution of LED radiation”, Proc SPIE 6342, International Optical Design Conference, 2006 [58] I Moreno et al., “Designing light-emitting diode arrays for uniform near-field irradiance”, Applied Optics, vol 45, no 10, 2006 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 90 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Hành chánh STT: .Số NV: Con bà: trai/gái: PARA Sanh ngày: .Địa chỉ: TP Tỉnh: Cách sanh: .Cân nặng lúc sanh: Appgar: Ngày NV/QTL: .Giờ điều trị QTL: Ngày ngưng QTL: Giờ ngưng QTL: Khám lâm sàng Tri giác: M T0 Nhịp thở: Vàng da ngày thứ: .Vùng (Kramer): Bầm máu: Bệnh lý kèm: Xét Nghiệm Bilirubin trước NV: Hct: HC: BC: .TC: CRP: Test coombs TTGT: GS mẹ: Rh mẹ: GS con: Rh mẹ: Bilirubin sau điều trị Bil2: Bilirubin sau điều trị Bil3: Bilirubin sau điều trị Bil4: Cân nặng BIL3: , sau QTL: Phương pháp điều trị: 1=QTL LED: ;2=QTL huỳnh quang: Thay máu: Ngày thứ: /QTL LED; /QTL huỳnh quang Điều trị khác: Oxy: /ngày; KS: /ngày; DT: Albumin: /ngày Thời gian điều trị: giờ; Khác HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 91 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Nguyên tắc Kramer Vàng da thường xuất thứ tự từ đầu mặt đến chân Việc chẩn đốn vàng da thường dễ thực hiện, dựa lâm sàng theo nguyên tắc Kramer Hình 6.1 Biểu đồ Kramer Bảng 6.1 Ước lượng mức độ vàng da sơ sinh Vàng da vùng μmol/L 85,5-119,7 136,8-171,0 188,1-222,3 239,4-256,5 >256,5 mg/dL 5-7 8-10 11-13 14-15 >15 HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 92 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH Danh sách bệnh nhi nghiên cứu TT Họ tên mẹ Giới tính Para ngày sanh Địa Nguyễn Thị Kim T 0000 28/05/2012 Long An Võ Thị Kim H 2102 29/05/2012 TP.HCM Trần Thị Kim T 0000 29/05/2012 Tỉnh Huỳnh Kim Ngọc A 0000 2/6/2012 Long An Võ Thị V 1101 1/6/2012 Cần Thơ Lê Thị S 1101 3/6/2012 Bình Định Sơn Bích N 1001 4/6/2012 TP.HCM Nguyễn Thị L 0010 13/06/2012 Huế Hà Thị Thanh T 1011 13/06/2012 Đồng Nai 10 Ông Như H 0000 11/6/2012 Tỉnh 11 Bùi Nguyễn Ngọc B 0000 15/06/2012 TP.HCM 12 Lâm Thị M 0000 13/06/2012 TP.HCM 13 Nguyễn Thị H 0000 15/06/2012 Bắc Giang 14 Lê Thị Diệu T 2002 15/06/2012 TP.HCM 15 Trần Thị X 2002 17/06/2012 TP.HCM 16 Nguyễn Thị H 0020 22/06/2012 Đồng Nai 17 Nguyễn Thị Thanh T 0000 23/06/2012 Trà Vinh 18 Lê Thị Thu T 0000 23/06/2012 TP.HCM 19 Trần Thị Bạch Y 0000 25/06/2012 TP.HCM 20 Trương Thị Ngọc T 1001 27/06/2012 TP.HCM 21 Trần Thị Thanh T 0000 28/06/2012 Bình Phước 22 Phạm Thị Kim H 0000 7/7/2012 Vĩnh Long 23 Dương Hồng D 1001 6/7/2012 TP.HCM 24 Nguyễn Thị Kiều A 0000 11/07/201 TP.HCM 25 Mai Thị Phương T 1001 14/07/2012 Long An 26 Định Thị Thanh T 0000 14/07/2012 TP.HCM 27 Lưu Thị H 2002 12/7/2012 TP.HCM 28 Đinh Thị T 0000 12/7/2012 Quảng Nam HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 93 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH 29 Vũ Thị H 1011 14/07/2012 TP.HCM 30 Nguyễn T V 1001 17/07/2012 TP.HCM 31 Nguyễn Thị Hoài T 0000 19/07/2012 TP.HCM 32 Võ Thị Thu L 0000 15/07/2012 TP.HCM 33 Nguyễn Thị L 1021 20/07/2012 TP.HCM 34 Thạch Thuý D 0000 20/07/2012 TP.HCM 35 Phùng Thị Hoàng Q 0000 22/07/2012 Đồng Nai 36 Phạm Thị Thu V 2002 21/07/2012 TP.HCM 37 Mai Thị Bạch L 0000 19/07/2012 Quảng Ngãi 38 Võ Ngọc T 0000 23/07/2012 TP.HCM 39 Nguyễn Cao Phương H 0000 28/07/2012 TP.HCM 40 Võ Thị Ngọc G 1001 23/07/2012 Long An 41 Dương Thị Thanh T 0000 23/07/2012 TP.HCM 42 Phan Thanh T 0000 28/07/2012 TP.HCM 43 Lại Thị T 0000 27/07/2012 TP.HCM 44 Đỗ Ngọc H 1001 27/07/2012 TP.HCM 45 Nguyễn Thị O 2012 19/08/2012 Long An 46 Nguyễn Thị Thoại V 1011 22/08/2012 Long An 47 Đinh Nguyên Uyên P 0000 24/08/2012 TP.HCM 48 Thái Thị M 0000 24/08/2012 An Giang 49 Phạm Thanh T 0000 25/08/2012 TP.HCM 50 Lê Thị Kim Thanh X 0000 27/08/2012 TP.HCM 51 Đỗ Thị Thanh V 1001 1/9/2012 TP.HCM 52 Phan Thị Thanh T 0000 31/08/2012 TP.HCM 53 Đào Thị Diễm T 1001 1/9/2012 TP.HCM 54 Trình Thị Hồng T 1001 12/9/2012 TP.HCM 55 Nguyễn Thị H 0000 13/09/2012 Ninh Bình 56 Nguyễn Thị Quỳnh C 0000 13/09/2012 TP.HCM 57 Nguyễn Thị Kim T 0000 16/09/2012 Vũng Tàu 58 Lê Thị H 1001 16/09/202 TP.HCM HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 94 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH 59 Nguyễn Thị Thanh T 0000 19/09/2012 Long An 60 Lê Thị L 0000 19/09/2012 Thanh Hoá 61 Huỳnh Thị T 1011 22/09/2012 TP.HCM 62 Nguyễn Thị Kim D 0000 23/09/2012 Long An 63 Lý Thị M 1001 29/09/2012 TP.HCM 64 Trương Cẩm H 1001 29/09/2012 TP.HCM 65 Bùi Thị Hồng P 1001 29/09/2012 Long An 66 Hà Thị Tuyết H 1001 1/10/2012 Tiền Giang 67 Nguyễn Thị H 0000 1/10/2012 Long An 68 Nguyễn Thị Mỹ N 0000 15/10/2012 Vĩnh Long 69 Đặng Thị Hồng T 0000 12/10/2012 TP.HCM 70 Lê Thị Kim K 0000 11/10/2012 Đồng Nai 71 Nguyễn Thái Hồng P 0000 27/09/2012 TP.HCM 72 NguyễnThị P 0000 12/10/2012 TP.HCM 73 Phạm Thị Kim Y 0010 16/10/2012 Vũng Tàu 74 Phạm Thị Thanh T 0000 19/10/2012 Long An 75 Trần Thị Mỹ T 0000 20/10/2012 Đồng Nai 76 Nguyễn Thị Kim A 1001 20/10/2012 TP.HCM 77 Lê Thị H 1001 25/10/2012 TP.HCM 78 Nguyễn Thị P 0000 22/10/2012 TP.HCM 79 Lê Thị Kim T 0000 2/11/2012 Quãng Ngãi 80 Huỳnh Thị Thu H 1001 3/11/2012 TP.HCM 81 Phạm Kim K 2002 7/11/2012 TP.HCM 82 Trần Trang T 0000 4/11/2012 TP.HCM 83 Đinh Thị H 0000 7/11/2012 Bình Phước 84 Nguyễn Thị Thu H 1001 6/11/2012 TP.HCM HV: Nguyễn Trí Võ Tam Anh 95 GVHD: TS Huỳnh Quang Linh ... quan thiết bị quang trị liệu điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh có thị trường, ưu nhược điểm chúng;  Tính tốn nguồn cung cấp, phân bố lượng thiết kế thiết bị quang trị liệu kép điều trị chứng vàng. .. năm sinh: 10/01/1977 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Vật lí Kỹ thuật Mã số: 604417 I TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế, chế tạo thiết bị quang trị liệu điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh diode phát quang. .. trên;  Tổng quan thiết bị quang trị liệu điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh có thị trường, ưu nhược điểm chúng;  Tính tốn thiết kế đèn QTL kép điều trị chứng vàng da trẻ sơ sinh sử dụng công

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia_LV 11_2012_final

  • LVThS 3_1_2013_Final

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan