BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05.16/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập
Trang 1BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05.16/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC
trong ngành giày dép”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.05.16/06-10
Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Bách Khoa,
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn
Trang 2BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05.16/06-10
BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong
Trang 3Trường Đại học Bách Khoa
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2010
BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I THÔNG TIN CHUNG
1 Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong ngành giày dép
Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1957 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Chức vụ: Chủ nhiệm bộ môn Điện thoại: CQ: (08)38653896 NR: (08)38429329
Mobile: 0903687459
Fax: (08) 38656295, E-mail: pntuan@hcm.fpt.vn
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ tổ chức: 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ nhà riêng: 27/49B Hậu Giang, Phường 4, Quận Tân Bình, TP
Trang 4Website: www.hcmut.edu.vn
Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Vũ Đình Thành
Số tài khoản: 931.0110.00001
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Quận 10, TP Hồ Chí Minh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1 Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 03/ năm 2008 đến tháng 02/ năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 03/năm 2008 đến tháng 02/năm 2010
- Được gia hạn (nếu có): không
2 Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.930 triệu đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.930 triệu đồng
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 triệu đồng
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 0 triệu đồng
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí (Tr.đ)
Thời gian (Tháng, năm)
Kinh phí (Tr.đ)
1 2008 1.100 2008 1.100
2 2009 1.830 2009 1.830
Trang 5c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
3 Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian ban
để tuyển chọn thực hiện trong kế hoạch năm 2008, Phụ lục 5, Chương trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí chế tạo”, mã
và cá nhân chủ trì thực hiện đề tài trong kế hoạch năm 2008 thuộc Chương trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí
Trang 62008 (đợt II) thuộc Chương trình
“Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí chế tạo”, mã số KC.05/06-10
Nội dung Sản phẩm
chủ yếu đạt được
Số
Ghi chú*
Chủ trì đề tài, thiết kế máy, thiết kế và xây dựng phần mềm CAD/CAM, tích hợp hệ thống
Thiết kế máy, thiết kế
và xây dựng phần mềm CAD/CAM, tích hợp hệ thống hoàn chỉnh
Chế tạo phần
cơ khí
Phần cơ khí hoàn chỉnh
Chế tạo phần điều khiển CNC
Bộ điều khiển CNC hoàn chỉnh
Trang 74 Công ty CP Giầy Việt Công ty CP Giầy Việt
Ứng dụng kết quả của đề tài, hỗ trợ vật
tư, nhân lực
và điều kiện thử nghiệm máy, sản xuất thử trong thời gian 3 tháng
Máy được vận hành thử nghiệm trong thời gian 3 tháng đạt kết quả tốt
5 Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Nội dung tham gia chính
Sản phẩm chủ yếu đạt được
Ghi chú*
Chủ nhiệm đề tài, phân tích tổng quan, thiết kế và tích hợp hệ thống
Hệ thống CAD/CAM/
CNC cắt vật liệu giày dép hoàn chỉnh
2
Th.S Trần Đại
Nguyên
Th.S Trần Đại Nguyên
Thư ký đề tài, phục trách hành chính và xây dựng các phần mềm
Phần mềm nhân ni và sắp xếp hoàn chỉnh
3 KS Đặng
Phong
KS Đặng Phong
Chế tạo phần
cơ khí
Phần cơ khí hoàn chỉnh
4 KS Lê Anh
Kiệt
KS Lê Anh Kiệt
Chế tạo phần điều khiển CNC
Bộ điều khiển CNC hoàn chỉnh
6 Tình hình hợp tác quốc tế: không có
7 Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: không có
Trang 88 Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 21 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài)
năm) quan thực Người, cơ
hiện
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
1 Xây dựng thuyết minh chi tiết của đề tài
02/2008 đến 03/2008
02/2008 đến 03/2008
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK, ĐHQG
TPHCM
2
Nội dung 1: Nghiên cứu hệ thống
CAD/CAM cắt vật liệu trong
ngành giày dép Các nội dung
thực hiện được liệt kê từ 1.1 đến
1.4 trong mục nội dung nghiên
cứu (mục 17)
05/2008 đến 06/2008
05/2008 đến 06/2008
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK TPHCM
3
Nội dung 2: Nghiên cứu xây
dựng mô hình hệ thống
CAD/CAM cho ngành giày dép
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 2.1 đến 2.4 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
06/2008 đến 08/2008
06/2008 đến 08/2008
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK TPHCM
4
Nội dung 3: Nghiên cứu thiết kế
hệ thống phần mềm nhân ni và
sắp xếp
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 3.1 đến 3.14 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
08/2008 đến 11/2008
08/2008 đến 11/2008
Trần Đại Nguyên,ĐHBK TPHCM
5
Nội dung 4: Nghiên cứu thiết kế
máy CNC dập cắt vật liệu cho
ngành giày dép
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 4.1 đến 4.6 trong mục nội
10/2008 đến 01/2009
10/2008 đến 01/2009
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK TPHCM
Trang 9dung nghiên cứu (mục 17)
6
Nội dung 5: Chế tạo và lắp ráp
các bộ phận, cụm chi tiết máy
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 5.1 đến 5.6 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
01/2009 đến 03/2009
01/2009 đến 03/2009
Đặng Phong,Công ty TNHH Cơ khí Tân Hiệp Lực
7
Nội dung 6: Nghiên cứu thiết kế
bộ điều khiển CNC
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 6.1 đến 6.9 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
03/2009 đến 05/2009
03/2009 đến 05/2009
Lê Anh Kiệt,Công ty TNHH Chế tạo máy AKB
8
Nội dung 7: Chế tạo và lắp ráp bộ
điều khiển CNC
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 7.1 đến 7.3 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
05/2009 đến 06/2009
05/2009 đến 06/2009
Lê Anh Kiệt, Công ty TNHH Chế tạo máy AKB
9
Nội dung 8: Lắp ráp hệ thống
máy dập cắt CNC
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 8.1 đến 8.4 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
06/2009 đến 08/2009
06/2009 đến 08/2009
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK TPHCM
10
Nội dung 9: Tích hợp hệ thống
CAD/CAM
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 9.1 đến 9.2 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
08/2009 đến 10/2009
08/2009 đến 10/2009
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK TPHCM
11
Nội dung 10: Vận hành thử
nghiệm hệ thống và đưa vào sản
xuất
Các nội dung thực hiện được liệt
kê từ 10.1 đến 10.9 trong mục nội
dung nghiên cứu (mục 17)
10/2009 đến 12/2009
10/2009 đến 12/2009
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK TPHCM
12 Nội dung 11: Viết báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài
11/2009 đến 12/2009
11/2009 đến 12/2009
Phạm Ngọc Tuấn, ĐHBK TPHCM
Trang 10III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1 Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
Thực tế đạt được
- Lý do thay đổi: kích thước đầu dập và vùng dập lớn hơn theo yêu cầu của
doanh nghiệp sản xuất giày dép để mở rộng hơn khả năng hoạt động và đáp
có xoay
- Sắp xếp sơ đồ cắt theo hai hàng không xoay và
có xoay
- Hoạt động trên môi trường Windows
- Xử lý và quản lý file dữ liệu đường biên từ thiết
có xoay
- Sắp xếp sơ đồ cắt theo hai hàng không xoay và
có xoay
Trang 11- Sắp xếp sơ đồ cắt với hệ
số sử dụng vật liệu cao
- Xuất ra file dữ liệu sắp xếp sơ đồ để in ra giấy hoặc giao tiếp với phần mềm điều khiển máy dập
cắt CNC
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh
- Sắp xếp sơ đồ cắt với hệ
số sử dụng vật liệu cao
- Xuất ra file dữ liệu sắp xếp sơ đồ để in ra giấy hoặc giao tiếp với phần mềm điều khiển máy dập
cắt CNC
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh
CNC
- Điều khiển máy dập cắt
CNC
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh
- Hoạt động trên môi trường Windows
- Giao diện đơn giản, dễ sử
CNC
- Điều khiển máy dập cắt
CNC
- Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh
được
Bao gồm các bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết theo các tiêu chuẩn TCVN về vẽ cơ khí hiện hành, đảm bảo chế tạo
Theo mẫu các tài liệu về qui trình công nghệ hiện hành và phù hợp với điều kiện chế tạo tại Việt Nam
Trang 12Theo mẫu các tài liệu về hướng dẫn sử dụng và bảo trì máy hiện hành
phần mềm
Thể hiện các giải thuật và tính năng của
phần mềm
01 bài, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Đại học Quốc
gia TPHCM
2
Bài báo “Máy dập cắt
vật liệu điều khiển CNC
trong ngành giày dép”
Thể hiện nguyên lý hoạt động và các đặc tính
kỹ thuật của
máy
Thể hiện nguyên lý hoạt động và các đặc tính
kỹ thuật của
máy
01 bài, Tạp chí Cơ khí
Việt Nam
3
Bài báo “Mô tả đường
biên chi tiết mẫu bằng
máy quét”
Không có trong kế hoạch
Thể hiện các giải thuật và phần mềm số
01 bài, Tạp chí phát triển khoa học và
Trang 13hoá chi tiết công nghệ,
Đại học Quốc
gia TPHCM
4
Bài báo “Xây dựng
đường mút trong sơ đồ
sắp xếp chi tiết cắt từ
vật liệu dạng tấm trong
ngành giày dép”
Không có trong kế hoạch
Thể hiện các giải thuật xây dựng đường mút
01 bài, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Đại học Quốc
Thể hiện những chức năng và đặc tính của các thành phần trong hệ thống
01 báo cáo,
Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Cơ khí chế tạo toàn quốc lần thứ hai, 2009
- Lý do thay đổi: bổ sung các bài báo và báo cáo từ yêu cầu thực tế
d) Kết quả đào tạo:
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Kết quả Ghi chú
(Thời gian kết thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế đạt được
1 Phần mềm nhân ni và sắp xếp sơ đồ cắt cho ngành giày dép đăng ký
Đã làm thủ tục
đăng ký
02/2010
2 Máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong ngành giày dép đăng ký
Đã làm thủ tục
đăng ký
02/2010
Trang 14e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Công ty CP Giày Việt Đạt yêu cầu
Công ty CP Giày Việt Đạt yêu cầu
2 Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)
Kết quả của Đề tài là một hệ thống CAD/CAM/CNC cắt vật liệu trong ngành giày dép Đây là một hệ thống lần đầu tiên được phát triển toàn bộ trong nước và là một đóng góp có ý nghĩa khẳng định trình độ công nghệ của Việt Nam trong các lĩnh vực cơ khí chế tạo máy, tự động hóa và công nghệ thông tin
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Về mặt kinh tế:
Kết quả của đề tài được áp dụng sẽ làm giảm chi phí nguyên vật liệu, tăng năng suất cắt, từ đó làm tăng hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp giày dép, góp phần nâng cao hiệu quả và sự phát triển của nền kinh tế đất nước
Trang 15Phế liệu giảm góp phần giảm tác hại đến môi trường và giảm chi phí xử lý chất thải
3 Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT Nội dung
Thời gian thực hiện (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Ghi chú
I Báo cáo định kỳ
Báo cáo định kỳ
- Thuyết minh chi tiết của đề tài
- 5 bộ tài liệu về nội dung 1: Nghiên cứu hệ thống CAD/CAM cắt vật liệu trong ngành giày dép;
- 4 bộ tài liệu về nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống CAD/CAM cho ngành giày dép;
- 14 bộ tài liệu về nội dung 3: Nghiên cứu thiết kế hệ thống phần mềm nhân ni và sắp xếp;
- 3 bộ tài liệu về nội dung 4: Nghiên cứu thiết kế máy CNC dập cắt vật liệu cho ngành giày dép, gồm các mục 4.1, 4.2, 4.3.1 đến 4.3.6
+ Nghiên cứu thiết kế bộ truyền động ngang;
+ Nghiên cứu thiết kế bộ gá chuyển động ngang;
+ Nghiên cứu thiết kế hệ điều chỉnh lượng chạy dao
- 3 bộ tài liệu về nghiên cứu thiết kế cụm khung máy:
+ Nghiên cứu thiết kế bộ chắn bụi;
+ Nghiên cứu thiết kế thân máy;
+ Nghiên cứu thiết kế hệ chứa thành phẩm;
Báo cáo định kỳ
- 01 bộ tài liệu thiết kế cụm băng tải cấp phôi và cuốn vật liệu;
Trang 16- 01 bộ tài liệu thiết kế hệ thống truyền động thủy lực;
- 01 bộ tài liệu qui trình cơng nghệ chế tạo: + Cụm đầu dập;
+ Cụm băng tải;
+ Các bộ phận và chi tiết quan trọng của hệ thống truyền động thủy lực
- 01 cụm đầu dập hồn chỉnh;
- 01 cụm khung máy hồn chỉnh;
- 01 cụm băng tải cấp phơi và cuốn vật liệu
hồn chỉnh;
- 01 hệ thống truyền động thuỷ lực hồn chỉnh;
- 01 bộ tài liệu thiết kế bộ điều khiển CNC;
- 01 chương trình điều khiển;
- 01 bảng mạch in;
- 01 bộ qui trình cơng nghệ lắp ráp bộ điều khiển CNC;
- 01 bộ điều khiển CNC hồn chỉnh;
- 01 bộ tài liệu qui trình lắp ráp;
- 01 phần mềm điều khiển máy dập cắt CNC;
- Hệ thống phần cứng và phần mềm được kết nối
+ Qui trình sắp xếp sơ đồ cắt vật liệu;
+ Qui trình cắt vật liệu ngành giày dép; + Tổng quan về hệ thống CAD/CAM cắt vật liệu và một số mẫu máy dập cắt CNC
Trang 17- Bộ tài liệu thiết kế cụm đầu dập;
- Bộ tài liệu thiết kế cụm khung máy
- Một chương trình điều khiển;
- Một bộ tài liệu qui trình lắp ráp:
Trang 18+ Toàn bộ hệ thống máy;
+ Bộ điều khiển CNC;
+ Hệ thống cơ khí và bộ điều khiển CNC
được kết nối nhau
- Một phần mềm điều khiển máy dập cắt CNC
Trang 19Mục lục
Mở đầu i Danh sách các bảng chú giải các chữ viết tắt, bảng, hình vi
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG
HỆ THỐNG CAD/CAM/CNC CẮT VẬT LIỆU TRONG NGÀNH GIÀY DÉP
1.1 Hệ thống CAD/CAM trong ngành giày dép trên thế giới …….1.1 1.2 Hệ thống CAD/CAM/CNC cắt vật liệu trong ngành giày dép trên thế giới…… ………1.4 1.3 Hệ thống CAD/CAM/CNC cắt vật liệu trong ngành giày dép tại Việt Nam……… 1.8 Chương 2 THIẾT KẾ CẤU HÌNH VÀ QUI TRÌNH VẬN
HÀNH HỆ THỐNG CAD/CAM/CNC CẮT VẬT LIỆU GIÀY DÉP
2.1 Xác định cấu hình, các chức năng và yêu cầu kỹ thuật của hệ
thống ……….……… …2.1
2.2 Xác định cấu hình, các chức năng và yêu cầu kỹ thuật của máy dập cắt CNC ……… ……… ………2.4 2.3 Thiết kế qui trình vận hành các phần mềm và máy dập cắt CNC……… ……… ……… ………2.8 Chương 3 QUÁ TRÌNH, GIẢI THUẬT VÀ PHẦN MỀM SỐ HOÁ ĐƯỜNG BIÊN CHI TIẾT
Trang 203.1 Yêu cầu số hoá chi tiết để giải các bài toán nhân ni và sắp xếp trong ngành giày dép……… 3.1 3.2 Tổng quan về các phương pháp số hoá đã được sử dụng… ….3.2 3.3 Phương pháp số hoá đề nghị…….……….………3.4 3.4 Giải thuật số hoá đường biên chi tiết……… ……….3.5 3.5 Xác định những điểm hỗ trợ quá trình nhân ni và sắp xếp… 3.15 3.6 Lập trình phần mềm……… ……… …………3.16 3.7 Các giao diện và vận hành phần mềm……… ……… 3.21 3.8 Kiểm thử phần mềm……… 3.24
Chương 4 QUÁ TRÌNH, GIẢI THUẬT VÀ PHẦN MỀM NHÂN NI
4.1 Khái niệm về ni …… ……… … 4.1 4.2 Các phương pháp nhân ni ……….………4.4 4.3 Phương pháp nhân ni đề nghị……….……… 4.8 4.4 Lập trình phần mềm ……… 4.14 4.5 Các giao diện và trình tự vận hành phần mềm……… … 4.28 4.6 Kiểm thử phần mềm ……… 4.32
Chương 5 QUÁ TRÌNH, CÁC GIẢI THUẬT VÀ PHẦN MỀM SẮP XẾP
5.1 Nhu cầu sắp xếp trong ngành giày dép……….……5.1 5.2 Một số khái niệm ……….……… ……5.3 5.3 Giải thuật sắp xếp ………… ……… 5.5 5.4 Cơ sở dữ liệu của phần mềm ………… ……… 5.13
Trang 215.5 Lập trình phần mềm 5.16 5.6 Các giao diện và trình tự vận hành phần mềm …… 5.16 5.7 Kiểm thử phần mềm … … 5.19 5.8 Tích hợp các phần mềm … … 5.19
CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG CƠ KHÍ CỦA MÁY DẬP CẮT VẬT LIỆU ĐIỀU KHIỂN CNC
6.1 Phân tích và lựa chọn sơ đồ nguyên lý cho máy dập CNC……….… …6.1 6.2 Thiết kế sơ đồ động của máy………… ……… ….6.9 6.3 Thiết kế hệ thống cơ khí của máy dập cắt CNC ………… …6.15 6.4 Thiết kế cụm thân máy …….… ……… … 6.18 6.5 Thiết kế cụm truyền động đầu dập……….…… …….6.42 6.6 Thiết kế cụm cấp vật liệu cuộn ……… …… …… 6.50 6.7 Thiết kế cụm băng tải.……….…… …… 6.51 6.8 Thiết kế cụm đầu dập.……….…… …… 6.60 6.9 Thiết kế hệ thống truyền động thủy lực.……… …… …… 6.77 6.10 Thiết kế hệ thống truyền động khí nén.……….…… 6.88 6.11 Lập qui trình công nghệ chế tạo các chi tiết……….…… … 6.93 6.12 Chế tạo máy dập cắt CNC……… …………6.93
CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO PHẦN CỨNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CNC
7.1 Xác định các yêu cầu và đối tượng điều khiển……….7.1
Trang 227.2 Đề xuất và lựa chọn các phương án điều khiển… ………7.9 7.3 Thiết kế và lựa chọn các phần tử trong hệ thống điều khiển CNC……… 7.10 7.4 Chế tạo bộ điều khiển CNC….……….7.30 CHƯƠNG 8 THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN MÁY DẬP CẮT CNC
8.1 Mở đầu… ……… 8.1 8.2 Các yêu cầu kỹ thuật của phần mềm điều khiển……… 8.1 8.3 Các chức năng của phần mềm điều khiển….……… 8.2 8.4 Nội dung của phần mềm………….……… 8.6 CHƯƠNG 9 TÍCH HỢP HỆ THỐNG
9.1 Giải pháp tích hợp hệ thống……….………9.1 9.2 Các dữ liệu/thông tin tích hợp……….……….9.2 9.3 Tiến trình tích hợp hệ thống.………9.5 CHƯƠNG 10 KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM MÁY DẬP CẮT CNC
10.1 Kiểm thử phần mềm ……… 10.1 10.2 Kiểm thử Phần mềm nhân ni và sắp xếp 10.1 10.3 Kiểm thử Phần mềm nhân ni và sắp xếp tại Công ty CP Giày Việt 10.2
10.4 Kiểm thử Phần mềm nhân ni và sắp xếp tại Công ty CP Giày Thái Bình 10.58
Trang 2310.5 Vận hành thử nghiệm Máy dập cắt CNC 10.89
10.6 Chứng nhận kiểm tra kỹ thuật các sản phẩm của đề tài 10.111
CHƯƠNG 11 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
11.1 Sản phẩm dạng I………11.1 11.2 Các sản phẩm dạng II……… 11.2 11.3 Các sản phẩm dạng III……….11.4 11.4 Kết quả tham gia đào tạo sau đại học……… 11.5 11.5 Các sản phẩm đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp……….11.5
11.6 Tác động đối với kinh tế, xã hội và môi trường………… 11.5 11.7 Mức độ sẵn sàng chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu……… 11.6 11.8 Dự toán sản phẩm……… 11.6 11.9 Tính toán hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp…….…… 11.7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 24BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CAD Computer Aided Design Thiết kế nhờ máy tính CAM Computer Aided Manufacturing Gia công nhờ máy tính CNC Computer Numerical Control Điều khiển số nhờ máy tính
FEA Finite Element Analysis Phân tích phần tử hữu hạn FCS Footwear CAD System Hệ thống CAD cho ngành giày dép SQL Structured Query Language Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc GGT Gerber AccuMark GGT inc Cty Gerber AccuMark GGT
Examinations
Chương trình khảo thí quốc tế
Cambridge
SKF The SKF Group Tập đoàn SKF (Thụy Điển) PLC Programmable Logic Controller Bộ điều khiển logic lập trình
PWM Pulse Width Modulation Phương pháp điều khiển kiểu
điều biến độ rộng xung DDA Digital Differential Analyser Bộ phân tích vi phân
Administration
Hội công nghệ điện tử
Trang 25BẢNG KÊ CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO TỔNG HỢP
Bảng 2.1: So sánh và lựa chọn các chức năng của máy
Bảng 2.2: Các thông số kỹ thuật của máy dập cắt điều khiển CNC
Bảng 6.3: Tổng hợp các thông số kiểm nghiệm của 5 phiên bản
Bảng 6.4: Tổng hợp hiệu suất của các bộ truyền
Bảng 6.5: Các đặc tính kỹ thuật của động cơ LG TF20
Bảng 6.6: Các đặc tính kỹ thuật của bộ truyền trục vít me SFK
Bảng 6.7: Các kích thước của bộ truyền trục vít me SFK
Bảng 6.8: Các thông số kỹ thuật của động cơ servo LG TF13
Bảng 6.9: Phân phối tỷ số truyền
Bảng 6.10: Các thông số kỹ thuật của động cơ LG TF05
Bảng 7.1: Các bước thực hiện quá trình dập cắt và các yêu cầu điều khiển
Bảng 7.2: Mô tả các đối tượng điều khiển
Bảng 7.3: Một số lỗi thường gặp ở bộ driver servo
Bảng 9.1: Các dữ liệu cần tích hợp giữa các phần mềm số hoá, phần mềm nhân
Bảng 10.1: Kế hoạch kiểm thử phần mềm nhân ni và sắp xếp
Bảng 10.2: Các chi tiết đã được lựa chọn để nhân ni
Bảng 10.3: Các chi tiết đã được lựa chọn để sắp xếp
Bảng 10.4: Kết quả sắp xếp chi tiết Lót lưỡi gà
Bảng 10.5: Kết quả sắp xếp chi tiết Lót mũi
Bảng 10.6: Kết quả sắp xếp chi tiết Tăng cường trang trí thân - ngoài
Bảng 10.7: Kết quả sắp xếp chi tiết Thân 2 - ngoài
Bảng 10.8: Kết quả sắp xếp chi tiết Lót hậu
Bảng 10.9: Kết quả sắp xếp chi tiết Trang trí hậu
Bảng 10.10: Kết quả sắp xếp chi tiết lưỡi gà
Bảng 10.11: Kết quả sắp xếp chi tiết Thân trong túi
Trang 26Bảng 10.12: Kết quả sắp xếp các chi tiết Lót hậu phải
Bảng 10.13: Kết quả sắp xếp các chi tiết Lót hậu trái
Bảng 10.14: Kết quả sắp xếp chi tiết
Bảng 10.15: Kết quả sắp xếp chi tiết
Bảng 10.16: Kết quả so sánh các chi tiết đã nhân ni
Bảng 10.17: Các kết quả sắp xếp của mã hàng 005 trên khổ rộng 900 mm Bảng 10.18: Các kết quả sắp xếp các chi tiết của mã hàng 006
Bảng 10.19: Kết quả so sánh giá trị định mức vật liệu trên khổ rộng 900 mm Bảng 10.20: Các chi tiết điển hình được chọn để thực nghiệm sắp xếp
Bảng 10.21: Kết quả sắp xếp chi tiết từ phần mềm Crispin Dynamics
Bảng 10.22: Kết quả sắp xếp sử dụng phần mềm FCS
Bảng 10.23: Qui trình đánh giá vận hành máy dập cắt CNC
Bảng 11.1: Đặc tính kỹ thuật của máy
Bảng 11.2: Các sản phẩm dạng 2
Bảng 11.3: Kết quả tham gia đào tạo sau đại học
Bảng 11.4: Dự toán giá thành các sản phẩm so với giá ngoại nhập
Trang 27BẢNG KÊ CÁC HÌNH TRONG BÁO CÁO TỔNG HỢP
Hình 1.1: Hệ thống CAD/CAM trong công nghiệp giày dép của Crispin
Hình 1.5: Máy dập cắt CNC kiểu CPC-CB25 của hãng Sysco
Hình 1.6: Máy dập cắt CNC kiểu S750CN của hãng Atom
Hình 1.7: Máy dập cắt CNC kiểu S530CN của hãng Atom
Hình 2.1: Cấu hình hệ thống CAD/CAM/CNC cắt vật liệu giày dép
Hình 3.1: Các đường bao của các chi tiết lồi lõm bất kỳ
Hình 3.2: Hệ thống máy tính và bộ số hoá
Hình 3.3: Chuột chuyên dùng, bút vẽ và phương pháp di chuyển bút vẽ Hình 3.4: Chi tiết đế giày
Hình 3.5: Hệ thống máy quét, máy tính và máy in
Hình 3.6: Lưu đồ quét hình mẫu
Hình 3.7: Lưu đồ số hoá đường biên từ hình quét
Hình 3.8: Lưu đồ chuyển hình thành đơn sắc đen trắng
Hình 3.9: Lưu đồ xác định điểm trên đường biên
Hình 3.10: Các điểm kế cận điểm đang xét
Hình 3.11: Lưu đồ xác định các điểm trên đường biên chi tiết
Hình 3.12: Giao diện nhập thông tin mã hàng
Hình 3.13: Giao diện nhập danh sách chi tiết và danh sách ni mã hàng Hình 3.14: Hình đã quét được chọn để số hoá
Hình 3.15 Hình quét sau khi được chuyển sang đen – trắng
Hình 3.16: Chi tiết sau khi được số hoá
Hình 3.17: Các mức độ của kiểm thử phần mềm
Hình 4.1: Lưu đồ nhân ni thủ công
Hình 4.2: Mẫu giày tổng (rập tổng)
Hình 4.3: Lưu đồ quá trình nhân ni
Hình 4.4: Lưu đồ giải thuật nhân ni
Hình 4.5: Chi tiết với đường kỹ thuật
Hình 4.6: Lưu đồ giải thuật nhân ni với đường kỹ thuật
Hình 4.7: Chọn đường kỹ thuật khi nhập đường biên
Hình 4.8: Xác nhận lấy đường kỹ thuật
Trang 28Hình 4.9: Kết quả sau khi xác nhận đường kỹ thuật
Hình 4.10: Cập nhật đường biên vào cơ sở dữ liệu
Hình 4.14: Bước 3 - Mở rộng đường kỹ thuật theo chiều rộng Làm liền các điểm
và tạo thành chi tiết hoàn chỉnh sau nhân ni
Hình 5.1: Sắp xếp các chi tiết giày trên tấm da
Hình 5.2: Sắp xếp các chi tiết giày trên cùng một tấm vật liệu
Hình 5.3a: Chi tiết sắp xếp cùng chiều
Hình 5.3b: Chi tiết sắp xếp ngược
Hình 5.4a: Sắp xếp theo 1 phương
Hình 5.4b: Sắp xếp theo 2 phương
Hình 5.5a: Xác định đường mút bằng cách di chuyển các điểm
Hình 5.5b: Bố trí tương đối giữa 2 chi
Hình 5.6: Lưu đồ quá trình chuẩn bị sắp xếp
Hình 5.7: Lưu đồ quá trình sắp xếp
Hình 5.8: Sắp xếp 5 vị trí đầu tiên
Hình 5.9: Chọn điểm lồi và điểm lõm trên chi tiết
Hình 5.10: Quay chi tiết theo hướng phụ hợp cho việc sắp xếp khi lưu kết quả nhân ni
Hình 5.11: Giao diện chọn điều kiện sắp xếp
Hình 5.12: Giao diện chọn phương án sắp xếp để in
Hình 5.13: Kết quả sắp xếp
Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý làm việc theo phương án 1
Hình 6.2: Máy dập cắt của các hãng trên thế giới sử dụng phương án 1
Hình 6.3: Sơ đồ nguyên lý làm việc theo phương án 2
Hình 6.4: Máy dập cắt của các hãng trên thế giới sử dụng phương án 2
Hình 6.5: Sơ đồ nguyên lý làm việc theo phương án 3
Hình 6.6a: Sơ đồ động của máy dập CNC
Hình 6.6b: Sơ đồ động của máy dập CNC
Hình 6.7: Mô hình sơ bộ của máy được xây dựng từ sơ đồ nguyên lý
Hình 6.8 Mô phỏng chuyển động của đầu dập
Hình 6.9 Mô phỏng chuyển động của đầu dập
Trang 29Hình 6.10 Mô phỏng nguyên lý hoạt động của hệ thống kéo băng tải
Hình 6.11 Xây dựng một số kết cấu sơ bộ của máy
Hình 6.12 Sơ đồ cấu trúc máy
Hình 6.13 Hệ thống cơ khí của máy dập CNC
Hình 6.14: Sơ đồ tải trọng
Hình 6.15: Qui trình thiết kế bộ phận máy sử dụng các phần mềm Inventor và Ansys
Hình 6.16a: Mô hình 3D của bộ phận thân máy phiên bản 1
Hình 6.16b: Bản vẽ 2D của bộ phận thân máy phiên bản 1
Hình 6.17: Đặt lực lên bàn dập
Hình 6.18: Phản lực tác dụng lên phần thân trên
Hình 6.19: Chuyển vị thân máy phiên bản 1
Hình 6.20: Ứng suất thân máy phiên bản 1
Hình 6.21: Hệ số an toàn của thân máy phiên bản 1
Hình 6.22: Vùng có hệ số an toàn cao ở phần thân trên
Hình 6.23: Vùng có hệ số an toàn cao ở thân dưới
Hình 6.24: Vát nghiêng phần thân trên
Hình 6.25: Làm rỗng cột chống
Hình 6.26: Kết cấu bàn dập thân sau khi sửa đổi
Hình 6.27: Mô hình 3D bộ phận thân máy phiên bản 2
Hình 6.28: Bản vẽ 2D bộ phận thân máy phiên bản 2
Hình 6.29a: Chuyển vị bộ phận thân máy phiên bản 2
Hình 6.29b: Ứng suất lớn nhất của bộ phận thân máy phiên bản 2
Hình 6.30: Hệ số an toàn của bộ phận thân máy phiên bản 2
Hình 6.31: Các vùng dư bền ở bộ phận thân máy phiên bản 2
Hình 6.32: Bớt vật liệu phần thân trên
Hình 6.33: Giảm bề dày các tấm thép ở bàn dập
Hình 6.34: Mô hình 3D bộ phận thân máy phiên bản 3
Hình 6.35: Bản vẽ 2D bộ phận thân máy phiên bản 3
Hình 6.36: Chuyển vị lớn nhất của bộ phận thân máy phiên bản 3
Hình 6.37: Ứng suất lớn nhất của bộ phận thân máy phiên bản 3
Hình 6.38: Hệ số an toàn của bộ phận thân máy phiên bản 3
Hình 6.39: Các vùng dư bền của bộ phận thân máy phiên bản 3
Hình 6.40: Thay đổi kết cấu thân trên và kết cấu chân để thân dưới
Hình 6.41: Mô hình 3D bộ phận thân máy phiên bản 4
Hình 6.42: Bản vẽ 2D của bộ phận thân máy phiên bản 4
Hình 6.43: Ứng suất nguy hiểm của bộ phận thân máy phiên bản 4
Trang 30Hình 6.44: Chuyển vị lớn nhất của bộ phận thân máy phiên bản 4 Hình 6.45: Hệ số an toàn thân máy phiên bản 4
Hình 6.46: Tách chi tiết từ bộ phận thân máy phiên bản 4
Hình 6.47: Mô hình 3D bộ phận thân máy phiên bản 5
Hình 6.48: Bản vẽ 2D bộ phận thân máy phiên bản 5
Hình 6.49: Ứng suất lớn nhất của thân máy phiên bản 5
Hình 6.50: Chuyển vị lớn nhất của thân máy phiên bản 5
Hình 6.51: Tính hệ số an toàn của thân máy phiên bản 5
Hình 6.52: Bản vẽ 2D chi tiết chân đế
Hình 6.53: Bộ truyền vít me bi dẫn động đầu dập theo phương ngang Hình 6.54: Trục vít và đai ốc kiểu SL/BL 50x50R của hãng SKF Hình 6.55: Kích thước đai ốc trục vít
Hình 6.56: Bộ nâng đỡ cuộn vật liệu
Hình 6.57: Hệ thống dẫn hướng vật liệu
Hình 6.58: Cơ cấu kẹp băng tải
Hình 6.59: Kết cấu vị trí toàn bộ con lăn nâng đỡ và di chuyển vật liệu Hình 6.60: Bộ truyền động đai
Hình 6.72 Sơ đồ hệ thống khí nén của máy
Hình 6.72: Mặt trước của máy
Hình 6.73: Hệ thống băng tải
Hình 7.1: Mô tả các thành phần của máy dập cắt CNC
Hình 7.2: Sơ đồ các phần tử điều khiển của hệ thống
Hình 7.3: Sơ đồ cấu hình bộ điều khiển CNC máy dập cắt
Hình 7.4: Khối giao tiếp nạp chương trình cho PIC
Hình 7.5: Mạch giao tiếp dữ liệu với máy tính
Hình 7.6: Sơ đồ mạch điều khiển máy dập cắt CNC
Trang 31Hình 7.7: Sơ đồ mạch in board điều khiển
Hình 7.8: Sơ đồ mạch động lực
Hình 7.9: Mạch điều khiển sao – tam giác động cơ bơm dầu
Hình 7.10: Đường đặc tính hoạt động của động cơ servo
Hình 7.11: Sơ đồ điều khiển động cơ servo
Hình 7.12: Sơ đồ kết nối động cơ servo với máy tính qua mạch giao tiếp driver Hình 7.13: Yêu cầu di chuyển theo hướng từ A tới B
Hình 7.14: Thuật toán di chuyển theo từng trục
Hình 7.15: Thuật toán di chuyển theo đường thẳng
Hình 7.16: Thuật toán di chuyển theo đường chéo
Hình 7.17: Động cơ servo với hệ thống hồi tiếp vị trí và tốc độ
Hình 7.18: Giải thuật điều chỉnh lượng chạy dao
Hình 7.19: Một số loại cảm biến tiệm cận
Hình 7.20: Cảm biến tiệm cận PS_PSN series của hãng Autonic
Hình 7.21: Cảm biến vùng loại BWP series của hãng Autonic
Hình 7.22: Hình dạng và dạng sóng ngõ ra của encoder
Hình 7.23: Thước quang của hãng Mitutoyo
Hình 7.24: Sơ đồ mạch nguồn điều khiển
Hình 7.31: Bo mạch điều khiển hệ thống kẹp băng tải
Hình 7.32: Bo mạch điều khiển xoay dao
Hình 7.33: Bo mạch điều khiển xoay dao
Hình 7.34: Bộ điều khiển trung tâm
Hình 7.35: Kết nối cổng RS232 với PC
Hình 7.36: Nguồn cung cấp 24VDC
Hình 7.37: Nguồn cung cấp 380V-3 pha
Hình 7.38: Bộ điều khiển động cơ Servo
Hình 7.39: Động cơ Servo điều khiển băng tải
Hình 7.40: Động cơ xoay dao băng tải
Hình 7.41: Mạch điều khiển Động cơ bơm thuỷ lực
Hình 7.42: Động cơ bơm thuỷ lực
Hình 7.43: Các đầu kết nối
Trang 32Hình 7.44: Các nút nhấn điều khiển
Hình 7.45: Lắp đặt tủ điện chính
Hình 7.46: Màn hình điều khiển
Hình 8.1: Cấu trúc của phần mềm điều khiển máy dập cắt CNC
Hình 8.1: Giải thuật quản lý trạng thái của các cơ cấu tác động
Hình 8.2: Giải thuật quản lý vị trí
Hình 8.3: Lưu đồ giải thuật của giao diện điều khiển
Hình 8.4: Lưu đồ giải thuật điều khiển đầu dập
Hình 8.6: Lưu đồ giải thuật điều khiển băng tải
Hình 8.7: Lưu đồ giải thuật vận hành giao diện điều khiển
Hình 9.1: Các thành phần của hệ thống CAD/CAM/CNC cho ngành giày dép Hình 9.2: Sơ đồ tiến trình tích hợp các thành phần của hệ thống
CAD/CAM/CNC cắt vật liệu giày dép
Hình 10.1: Các mức độ của kiểm thử phần mềm
Hình 10.2: Chi tiết Lót lưỡi gà sau khi quét
Hình 10.3: Chi tiết Lót lưỡi gà sau khi cập nhật vào cơ sỡ dữ liệu
Hình 10.4: Chi tiết Lót lưỡi gà sau khi nhân ni
Hình 10.5: Chi tiết Lót lưỡi gà sau khi được sắp xếp
Hình 10.6: Chi tiết Lót mũi sau khi quét
Hình 10.7: Chi tiết Lót mũi sau khi cập nhật vào cơ sở dữ liệu
Hình 10.8: Chi tiết Lót mũi sau khi nhân ni
Hình 10.9: Chi tiết Lót mũi sau khi được sắp xếp
Hình 10.10: Chi tiết Tăng cường trang trí thân - ngoài
Hình 10.11: Chi tiết Tăng cường trang trí thân – ngoài sau khi cập nhật vaò cơ sở
dữ liệu
Hình 10.12: Chi tiết Tăng cường trang trí thân – ngoài sau khi nhân ni
Hình 10.13: Chi tiết Tăng cường trang trí thân – ngoài sau khi được sắp xếp Hình 10.14: Chi tiết 2-ngoài sau khi quét
Hình 10.15: Chi tiết 2-ngoài sau khi cập nhật vaò cơ sở dữ liệu
Hình 10.16: Chi tiết 2-ngoài sau khi nhân ni
Hình 10.17: Chi tiết 2-ngoài sau khi sắp xếp
Hình 10.18: Chi tiết Lót hậu sau khi quét
Hình 10.19: Chi tiết Lót hậu sau khi cập nhật vào cơ sỡ dữ liệu
Hình 10.20: Chi tiết Lót hậu sau khi nhân ni
Hình 10.21: Chi tiết Lót hậu sau khi được sắp xếp
Hình 10.22: Chi tiết Trang trí hậu sau khi quét
Hình 10.23: Chi tiết Trang trí hậu sau khi cập nhật vào cơ sở dữ liệu
Trang 33Hình 10.24: Chi tiết Trang trí hậu sau khi nhân ni
Hình 10.25: Chi tiết Trang trí hậu sau khi được sắp xếp
Hình 10.26: Chi tiết Lưỡi gà sau khi quét
Hình 10.27: Chi tiết Lưỡi gà sau khi cập nhật vào cơ sở dữ liệu
Hình 10.28: Chi tiết Lưỡi gà sau khi nhân ni
Hình 10.29: Chi tiết Lưỡi gà sau khi được sắp xếp
Hình 10.30: Chi tiết Thân trong túi sau khi quét
Hình 10.31: Chi tiết Thân trong túi sau khi cập nhật vào cơ sở dữ liệu Hình 10.32: Chi tiết Thân trong túi sau khi nhân ni
Hình 10.33: Chi tiết Thân trong túi sau khi được sắp xếp
Hình 10.34: Chi tiết Lót hậu phải sau khi quét
Hình 10.35: Chi tiết Lót hậu phải sau khi cập nhật dữ liệu
Hình 10.36: Chi tiết Lót hậu phải sau khi nhân ni
Hình 10.37: Chi tiết Lót hậu phải sau khi được sắp xếp
Hình 10.38: Chi tiết Lót hậu trái sau khi quét
Hình 10.39: Chi tiết Lót hậu trái sau khi cập nhật dữ liệu
Hình 10.40: chi tiết Lót hậu trái sau khi nhân ni
Hình 10.41: Kết quả chi tiết Lót hậu phải sau khi được sắp xếp
Hình 10.42: Chi tiết Hậu sau khi quét
Hình 10.43: Chi tiết sau Hậu khi cập nhật dữ liệu
Hình 10.44: Chi tiết Hậu sau khi nhân ni
Hình 10.45: Chi tiết Hậu sau khi được sắp xếp
Hình 10.46: Chi tiết Mũi sau khi quét
Hình 10.47: Chi tiết Mũi sau khí cập nhật dữ liệu
Hình 10.48: Chi tiết Mũi sau khi nhân ni
Hình 10.49: Chi tiết Mũi sau khi được sắp xếp
Hình 10.50: Kết quả nhân ni của Công ty CP Giày Việt
Hình 10.51: Kết quả nhân ni của phần mềm FCS
Hình 10 52: Kết quả đo kích thước
Hình 10.53: Chi tiết Hậu trên khổ 900 mm
Hình 10.54: Chi tiết Lót hậu phải trên khổ 900 mm
Hình 10.55: Chi tiết Lót hậu trái trên khổ 900 mm
Hình 10.56: Chi tiết Lót má trên khổ 900 mm
Hình 10.57: Chi tiết Hậu sắp trên khổ vật liệu rộng 900 mm
Hình 10.58: Chi tiết Lót hậu phải trên khổ rộng 900 mm
Hình 10.59: Chi tiết Lót hậu trái trên khổ rộng 900 mm
Trang 34Hình 10.60: Chi tiết Lót má trên khổ rộng 900 mm
Hình 10.61: Công nhân đang sản xuất tại Công ty Giày Thái Bình Hình 10.62: Chi tiết chóp mũi
Hình 10.63: Chi tiết lưỡi gà
Hình 10.64: Chi tiết mũi giày
Hình 10.65: Chi tiết Ôdê
Hình 10.66: Chi tiết thân
Hình 10.67: Chi tiết Vòng cổ
Hình 10.68: Chi tiết Đỉnh gót
Hình 10.69: Chi tiết Lưỡi gà trên
Hình 10.70: Chi tiết Thân ngoài
Hình 10.71: Chi tiết Trang trí thân
Hình 10.72: Kết quả nhân ni chi tiết Chóp mũi
Hình 10.73: Kết quả sắp xếp Chi tiết Chóp mũi
Hình 10.74: Kết quả nhân ni chi tiết Lưỡi gà
Hình 10.75: Kết quả sắp xếp Chi tiết Lưỡi gà
Hình 10.76: Kết quả nhân ni Chi tiết Mũi
Hình 10.77: Kết quả sắp xếp Chi tiết Mũi
Hình 10.78: Kết quả nhân ni Chi tiết Ôdê
Hình 10.79: Kết quả sắp xếp Chi tiết Ôdê
Hình 10.80: Kết quả nhân ni chi tiết Thân
Hình 10.81: Kết quả sắp xếp Chi tiết Thân
Hình 10.82: Kết quả nhân ni Chi tiết Vòng cổ
Hình 10.83: Kết quả sắp xếp Chi tiết Vòng cổ
Hình 10.84: Kết quả nhân ni Chi tiết Đỉnh gót
Trang 35Hình 10.85: Kết quả sắp xếp Chi tiết Đỉnh gót
Hình 10.86: Kết quả nhân ni Chi tiết Lưỡi gà trên
Hình 10.87: Kết quả sắp xếp Chi tiết Lưỡi gà trên
Hình 10.88: Kết quả nhân ni Chi tiết Thân ngoài
Hình 10.89: Kết quả sắp xếp Chi tiết Thân ngoài
Hình 10.90: Kết quả nhân ni Chi tiết Trang trí thân
Hình 10.91: Kết quả sắp xếp Chi tiết Trang trí thân
Hình 10.92: Kết quả nhân ni chi tiết Chóp mũi dùng phần mềm FCS Hình 10.93: Kết quả sắp xếp Chi tiết Chóp mũi dùng phần mềm FCS Hình 10.94: Kết quả nhân ni chi tiết Lưỡi gà dùng phần mềm FCS
Hình 10.95: Kết quả sắp xếp Chi tiết Lưỡi gà dùng phần mềm FCS
Hình 10.96: Kết quả nhân ni Chi tiết Mũi dùng phần mềm FCS
Hình 10.97: Kết quả sắp xếp Chi tiết Mũi dùng phần mềm FCS
Hình 10.98: Kết quả nhân ni Chi tiết Ôdê dùng phần mềm FCS
Hình 10.99: Kết quả sắp xếp Chi tiết Ôdê dùng phần mềm FCS
Hình 10.100: Kết quả nhân ni chi tiết Thân dùng phần mềm FCS
Hình 10.101: Kết quả sắp xếp Chi tiết Thân dùng phần mềm FCS
Hình 10.102: Kết quả nhân ni Chi tiết Vòng cổ dùng phần mềm FCS Hình 10.103: Kết quả sắp xếp Chi tiết Vòng cổ dùng phần mềm FCS Hình 10.104: Kết quả nhân ni Chi tiết Đỉnh gót dùng phần mềm FCS Hình 10.105: Kết quả sắp xếp Chi tiết Đỉnh gót dùng phần mềm FCS Hình 10.106: Kết quả nhân ni Chi tiết Lưỡi gà trên dùng phần mềm FCS Hình 10.107: Kết quả sắp xếp Chi tiết Lưỡi gà trên dùng phần mềm FCS Hình 10.108: Kết quả nhân ni Chi tiết Thân ngòai dùng phần mềm FCS Hình 10.109: Kết quả sắp xếp Chi tiết Thân ngoài dùng phần mềm FCS
Trang 36Hình 10.110: Kết quả nhân ni Chi tiết Trang trí thân dùng phần mềm FCS Hình 10.111: Kết quả sắp xếp Chi tiết Trang trí thân dùng phần mềm Hình 10.112: Qui trình kiểm tra từng chức năng của máy dập cắt CNC Hình 10.113: Qui trình khắc phục lỗi cho trường hợp không đạt
Hình 10.114: Hệ thống máy quét, máy tính và máy in
Hình 10.115: Ảnh chi tiết sau khi quét
Hình 10.116: Chi tiết được lưu dưới dạng file bmp
Hình 10.117: Chọn chức năng nhân ni chi tiết đế giày
Hình 10.118: Chọn thông số nhân ni
Hình 10.119: Chọn ni để nhân
Hình 10.120: Các ni đã được nhân
Hình 10.121: Chọn thông số nhân ni cho quá trình sắp xếp
Hình 10.122: Chi tiết được sắp xếp ngược chiều
Hình 10.123: Chi tiết được sắp xếp cùng chiều
Hình 10.124: File dữ liệu số được xuất sang máy dập cắt CNC
Hình 10.125: File dữ liệu số được xuất ra để làm rập và dao
Hình 10.126: Mở file CncPunch.vbp
Hình 10.127: Nhấp chuột vào nút start để bắt đầu chương trình
Hình 10.128: Giao diện màn hình điều khiển
Hình 10.129: Chọn sơ đồ cắt
Hình 10.130: Bắt đầu quá trình dập cắt bằng cách nhấn vào nút “chạy”
Trang 37MỞ ĐẦU
1 Sự hình thành đề tài
Ngành giày dép Việt Nam hiện là ngành xuất khẩu đứng hàng thứ ba
sau dầu khí và dệt may, đạt mức 4,8 tỉ USD năm 2008, có mức tăng trưởng
trung bình hàng năm 16% Mục tiêu tới năm 2010 của ngành giày dép Việt
Nam là sản xuất 720 triệu đôi giày dép các loại; 80,7 triệu chiếc cặp túi xách
và 80 triệu m2 da thuộc thành phẩm, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của
ngành lên tới 6,2 tỷ USD [0.1]
Tuy nhiên, ngành giày dép đang đứng trước một số trở ngại đang được chính phủ và các nhà sản xuất quan tâm, trong đó có vấn đề nguyên vật liệu Nguyên vật liệu sản xuất của ngành này hầu hết được nhập từ nước ngoài và chiếm tỉ lệ khoảng 70% giá thành sản xuất nên giải quyết vấn đề sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu là hết sức cấp thiết
Phát xuất từ vấn đề bức xúc này, đề tài đã được hình thành
2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu và ứng dụng
2.1 Hiện trạng cắt vật liệu
Trong quá trình sản xuất giày dép, thông thường công đoạn cắt các chi tiết từ vật liệu dạng tấm để lắp ráp thành đôi giày dép được thực hiện bởi công nhân thao tác trên máy dập cắt mỗi lần một loại chi tiết với dao cắt có hình dạng giống hệt như rập mẫu của chi tiết
Tùy theo qui mô sản xuất, mỗi nhà máy có thể có vài máy hoặc 50 – 70 máy dập cắt hoặc hơn nữa
Trang 38Vật liệu có thể là loại tấm hình chữ nhật với hai kích thước cố định hoặc loại cuộn có một kích thước cố định (khổ tối đa là 1600 mm) và kích thước còn lại có thể dài vài chục mét
Hiệu suất sử dụng vật liệu phụ thuộc vào mỗi công nhân, thường là khác nhau vì kinh nghiệm và tay nghề khác nhau nên khó đạt đến mức cao nhất có thể được Mà giá trị vật liệu có thể chiếm đến trên dưới 70% chi phí sản xuất Ngoài ra năng suất cắt thủ công thường là thấp vì công nhân có nhiều thao tác dù là cần thiết nhưng không tạo ra giá trị gia tăng Mặt khác tai nạn
có thể xảy ra khi thao tác trên máy dập cắt, đặc biệt là ở những nước đang phát triển nơi mà công nhân chạy theo năng suất nên dễ bỏ qua các qui định
về an toàn
2.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng trên thế giới
Tại các nước phát triển, công nghệ CAD/CAM và CNC đã và đang được ứng dụng rộng rãi để cắt vật liệu trong ngành giày dép Đây là yếu tố quan trọng giúp tăng nhanh năng lực chuẩn bị sản xuất, gia công, rút ngắn chu kỳ sản phẩm, tiết kiệm vật liệu và giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp
Hiện nay, một số mô hình kết hợp phần mềm CAD/CAM (để sắp xếp sơ
đồ cắt tối ưu) với máy dập cắt CNC đã được triển khai ở nước ngoài Kinh nghiệm ở các nước cho thấy việc sử dụng máy dập cắt CNC kết hợp với phần mềm sắp xếp có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm từ 5 đến 20% vật liệu, năng suất cắt có thể tăng gấp 10 lần Khi dùng các máy dập cắt CNC chỉ cần một số chức năng của phần mềm CAD/CAM như hỗ trợ thiết bị số hóa khi lấy mẫu rập, nhân ni, sắp xếp sơ đồ cắt và hỗ trợ cắt chi tiết trên máy dập cắt CNC
Trang 39Mặt khác, những sản phẩm phần mềm và máy nêu trên thường do các hãng cung cấp Những nghiên cứu trong lĩnh vực này từ các trường đại học và viện nghiên cứu của các nước còn ít được biết đến
2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam
Một số ít công ty trong nước (Công ty giày An Lạc, Công ty Giày Thái Bình, chẳng hạn) đã trang bị phần mềm CAD để thiết kế sản phẩm giày dép Tuy nhiên việc trang bị cả một hệ thống CAD/CAM và máy CNC dập cắt vật liệu sao cho hiệu suất sử dụng vật liệu cao hơn thì chưa công ty nào nghĩ đến
vì chi phí đầu tư quá lớn
Cho đến nay những đơn vị Việt Nam nghiên cứu vấn đề này chưa nhiều Những bước đi ban đầu được thực hiện qua các đề tài NCKH cấp trường
“Hợp lý hóa việc cắt vật liệu trong ngành giày dép” (1993 - 1995), đề tài khoa học cơ bản cấp Nhà Nước “Tối ưu hóa các bài toán sắp xếp” (1996 – 1997),
do TS Phạm Ngọc Tuấn, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM, chủ trì, trong đó những vấn đề thực tế của việc cắt vật liệu trong ngành giày dép Việt nam đã được xác định và bước đầu định hình những nội dung đổi mới công nghệ cần giải quyết
Song song đó là đề tài NCKH cấp Thành phố Hồ Chí Minh:”Nghiên cứu phát triển các dây chuyền công nghệ và thiết bị gia công giày dép” do TS Phạm Ngọc Tuấn chủ trì, từ 1996 đến 1999 Trong thời gian này đã có hơn 30 chủng loại thiết bị, trong đó có máy dập cắt thủy lực, với hơn 100 thiết bị được chuyển giao cho hơn 35 doanh nghiệp sản xuất giày dép Từ đó đến nay nhóm đề tài đã phối hợp với thành viên trong nhóm đề tài, Công ty TNHH Cơ khí Tân Hiệp Lực phát triển hơn 50 loại thiết bị gia công giày dép, chuyển giao hơn 1.000 thiết bị cho nhiều công ty, cơ sở sản xuất giày dép trong cả nước
Trang 402.4 Những vấn đề còn tồn tại
Có thể thấy một số vấn đề còn tồn tại đối với các nghiên cứu trong nước như sau:
Đã có những kết quả ban đầu trong việc nghiên cứu sắp xếp sơ đồ cắt hợp
lý nhưng phải còn nhiều bước nữa mới xây dựng được phần mềm nhân ni và sắp xếp sơ đồ cắt tự động, có thể được thương mại hóa để chuyển giao rộng rãi cho các doanh nghiệp sản xuất giày dép
Đã chế tạo được máy dập cắt, nhưng đó chưa phải là máy dập cắt CNC nên không thể kết nối, tích hợp với phần mềm CAD/CAM, nếu có
Giải quyết những vấn đề tồn tại này chính là mục tiêu của đề tài
3 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là xây dựng bộ phần mềm nhân ni và sắp xếp, thiết kế
và chế tạo máy dập cắt vật liệu điều khiển CNC trong ngành giày dép nhằm nâng cao năng suất cắt và tiết kiệm vật liệu
4 Những vấn đề mà đề tài cần giải quyết
Những vấn đề chính mà đề tài cần giải quyết bao gồm:
- Xây dựng phần mềm nhân ni và sắp xếp sơ đồ cắt vật liệu giày dép
- Thiết kế, chế tạo máy dập cắt điều khiển CNC vật liệu giày dép
- Tích hợp phần mềm nhân ni và sắp xếp với máy dập cắt điều khiển CNC thành hệ thống CAD/ CAM/CNC cắt vật liệu trong ngành giày dép
5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm quá trình nhân ni, sắp xếp sơ đồ cắt tối ưu và cắt trên máy dập CNC vật liệu giày dép như cao su, EVA, simili, vải, … dạng tấm hoặc cuộn Đây là những loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong sản xuất giày dép ở qui mô công nghiệp và hàng loạt