1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm

91 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ HẰNG SỬ DỤNG CHUYÊN GIA HAY NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Đồ uống Mã số: 605402 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG DŨNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 29 tháng 07 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: Chủ tịch Hội đồng Phản biện Phản biện Ủy viên Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HẰNG MSHV: 11110197 Ngày, tháng, năm sinh: 28/05/1987 Nơi sinh: BẮC NINH Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm Đồ uống Mã số: 605402 I TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CHUYÊN GIA HAY NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tổng quan tài liệu phương pháp sử dụng chuyên gia, người tiêu dùng trình phát triển sản phẩm, ưu nhược điểm hội đồng ;  Tuyển chọn, huấn luyện hội đồng đánh giá mô tả sản phẩm nước mắm thị trường ;  Tuyển chọn hội đồng người tiêu dùng, mô tả sản phẩm nước mắm thị trường ;  So sánh hai hội đồng thông qua số lượng thuật ngữ mô tả, mặt phẳng sản phẩm đồ vùng sản phẩm lý tưởng III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/03/2013 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/07/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tp HCM, ngày 29 tháng 07 năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hoàng Dũng Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo để em hồn thành tốt luận văn Con xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người tạo điều kiện vật chất ủng hộ mặt tinh thần cho suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy cô Bộ môn Công nghệ Thực phẩm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt tháng năm học tập làm việc trường Luận văn khơng thể hồn thành thiếu giúp đỡ mặt thành viên Phịng Thí nghiệm cảm quan Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Bá Thanh, ThS Phan Thụy Xuân Uyên, ThS Lê Minh Tâm, ThS Nguyễn Thị Thu Hà, KS Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Thị Hồng Cẩm, Nguyễn Văn Viên, Tăng Nguyên Minh hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp động viên giúp đỡ công việc sống Xin cảm ơn em sinh viên tham gia hội đồng cảm quan nước mắm bạn sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Sự chăm nhiệt tình họ giúp cho phần thu thập liệu đề tài trở nên nhanh chóng đơn giản Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2013 NGUYỄN THỊ HẰNG TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn này, chúng tơi khảo sát so sánh kết việc sử dụng chuyên gia (trong trường hợp luận văn hội đồng qua huấn luyện) người tiêu dùng trình phát triển sản phẩm Kết nghiên cứu thu sau: Khả mô tả hội đồng chuyên gia người tiêu dùng tương đồng số lượng thuật ngữ sử dụng mặt phẳng phân bố sản phẩm Người tiêu dùng phân thành hai nhóm mặt thị hiếu sản phẩm nước mắm có thị trường Trong đó, nhóm ưa chuộng sản phẩm nước mắm truyền thống nhóm cịn lại thích sử dụng loại sản phẩm nước mắm “pha chế” Nghiên cứu chứng tỏ khả sử dụng người tiêu dùng việc định hướng nhanh chóng mơ hình sản phẩm tối ưu để phát triển thành công sản phẩm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hoàng Dũng Các số liệu, kết luận nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực NGUYỄN THỊ HẰNG MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG -2 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ -4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các phương pháp mô tả sử dụng chuyên gia 1.1.1 Phương pháp mô tả mùi vị - Flavor Profile Method 1.1.2 Phương pháp mô tả cấu trúc - Texture Profile Method -7 1.1.3 Phân tích mơ tả định lượng - Quantitative Descriptive Analysis ® -8 1.1.4 Kỹ thuật mô tả mùi vị định lượng - The Quantitative Flavour Profiling Technique 1.1.5 Phương pháp phân tích mơ tả cảm quan quang phổ - The Spectrum Descriptive Analysis Method (SDAM) 10 1.1.6 Phân tích mơ tả chung - Generic Descriptive Analysis - 12 1.2 Các phương pháp mô tả sử dụng người tiêu dùng - 12 1.2.1 Phương pháp lựa chọn tự - Free-Choice Profiling - 12 1.2.2 Phương pháp mô tả nhanh - Flash Profile 13 1.2.3 Phương pháp phân nhóm tự - Free Sorting Task 15 1.2.4 Phương pháp Placing, Projective Mapping, Spatial arrangement procedure Napping® 16 1.2.5 Phương pháp mơ hình lý tưởng - Ideal Profile Method - 18 1.2.6 Phương pháp CATA – Check All That Apply - 18 1.3 Hội đồng chuyên gia hội đồng người tiêu dùng phân tích mơ tả - 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 23 2.1 Xác định profile sản phẩm nước mắm theo phương pháp QDA® - 24 2.1.1 Tuyển chọn hội đồng 25 2.1.2 Huấn luyện hội đồng 25 2.1.3 Đánh giá thức - 27 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.2 Xác định profile sản phẩm nước mắm theo phương pháp Napping® - 28 2.3 Xây dựng đồ thị hiếu 29 2.4 Sản phẩm/Đối tượng nghiên cứu - 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ 34 3.1 Xác định profile sản phẩm nước mắm theo phương pháp QDA® - 34 3.1.1 Xây dựng hội đồng chuyên gia - 34 3.1.2 Xây dựng profile sản phẩm nước mắm - 44 3.2 Xác định profile sản phẩm nước mắm theo phương pháp Napping® - 46 3.3 So sánh khả mô tả hội đồng người tiêu dùng với hội đồng chuyên gia 51 3.3.1 Số lượng thuật ngữ mô tả - 51 3.3.2 Phân nhóm sản phẩm 53 3.3.3 Các tính chất cảm quan đặc trưng cho nhóm sản phẩm 56 3.3.4 Mức độ tương đồng hai mặt phẳng sản phẩm 57 3.4 Xác định vùng sản phẩm lý tưởng 59 3.4.1 Thị hiếu nước mắm người tiêu dùng - 59 3.4.2 Vùng sản phẩm lý tưởng hội đồng người tiêu dùng hội đồng chuyên gia - 60 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC - 72 DANH MỤC HÌNH Hình 0.1 Q trình dựng đồ thị hiếu Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 24 Hình 2.2 Phiếu hướng dẫn phép thử Napping® 29 Hình 2.3 Phiếu hướng dẫn phép thử thị hiếu 30 Hình 2.4 Phiếu trả lời phép thử thị hiếu 30 Hình 3.1 Vịng trịn tương quan 54 thuộc tính mơ tả thơ hội đồng chuyên gia 37 Hình 3.2 Đánh giá lực hội đồng lần 42 Hình 3.3 Đánh giá lực hội đồng lần 44 Hình 3.4 Mặt phẳng phân bố sản phẩm đưa phương pháp QDA® 45 Hình 3.5 Vịng trịn tương quan tính chất đưa phương pháp QDA® 45 Hình 3.6 Mặt phẳng phân bố sản phẩm đưa phương pháp Napping® 49 Hình 3.7 Vịng trịn tương quan tính chất đưa phương pháp Napping® 50 Hình 3.8 Phân nhóm thứ bậc đưa từ phương pháp QDA® 53 Hình 3.9 Phân nhóm thứ bậc đưa từ phương pháp Napping® 54 Hình 3.10 So sánh mặt phẳng phân bố phương pháp QDA® & Napping® 58 Hình 3.11 Mức độ ưa thích người tiêu dùng sản phẩm nước mắm 59 Hình 3.12 Bản đồ thị hiếu xây dựng từ liệu mô tả đưa từ phương pháp QDA® 61 Hình 3.13 Bản đồ thị hiếu xây dựng từ liệu mơ tả đưa từ phương pháp Napping® 61 Hình 3.14 Vịng trịn tương quan phân nhóm người tiêu dùng dựng đồ thị hiếu 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin 10 loại nước mắm sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Danh sách thuật ngữ mô tả thô hội đồng chuyên gia 34 Bảng 3.2 Danh sách thuật ngữ rút gọn thô hội đồng chuyên gia 35 Bảng 3.3 Danh sách thuật ngữ lược bỏ giữ lại 37 Bảng 3.4 Bảng mô tả nước mắm 39 Bảng 3.5 Danh sách thuật ngữ mô tả nước mắm đưa từ phương pháp Napping® 46 Bảng 3.6 Danh sách thuật ngữ mô tả rút gọn hai hội đồng 51 Bảng 3.7 Phân nhóm thứ bậc hai hội đồng 54 Bảng 3.8 So sánh kết tính chất mơ tả đặc trưng cho phân nhóm sản phẩm hai hội đồng 56 Bảng 3.9 Hệ số tương quan RV mặt phẳng sản phẩm 58 Bảng 3.10 Kết kiểm định hậu nghiệm Tukey mức độ khác cặp sản phẩm 60 69 [9] Einar Risvik, Jean A McEwan & Marit Rodbotten (1996) Evaluation of sensory profiling and projective mapping data Food Quality and Preference, vol 8, No.1, 69-71 [10] Ellen van Kleef, Hans C.M van Trijp, Pieternel Luning (2005) Consumer research in the early stages of new product development: a critical review of methods and techniques Food Quality and Preference, 16, 181 – 201 [11] Ellen van Kleef, Hans CM van Trijp, Pieterel Luning (2006) Internal versus external preference analysis: An exploratory study on end – user evaluation Food Quality and Preference, 17, 387 – 399 [12] E.L Caspia, P C Coggins, M W Chilling, Y Yoon, C H White (2006) The relationship between consumer acceptability and descriptive sensory attributes in cheddar cheese Journal of Sensory Studies, 21, 112 – 127 [13] Gastón Ares, Paula Varela, Germán Rado, Ana Giménez (2011), Identifying ideal products using three different consumer profiling methodologies Comparision with external preference mapping, Food Quality and Preference, 22, 581-591 [14] Guillermo Hough & Ricardo San1chez (1998), Descriptive analysis and external preference mapping of powdered chocolate milk, Food Quality and Preference, vol 9, No 4, 197-204 [15] Hans C M van Trijp, Pieter H Punter, Femke Mickartz, Lotje Kruithof (2007), The quest for the ideal product: Comparing different methods and approaches Food Quality and Preference, 18, 729 – 740 [16] Harry T Lawless & Hildegarde Heymann Sensory Evaluation of Food: Principles and Practices Spinger, Second Edition, 2010 [17] Helene C Reinbach, Davide Giacalone, Leticia Machado Ribeiro, Wender L P Bredie, Michael Bom Frøst (2013) Comparision of three sensory profiling methods based on consumer perception: CATA, CATA with intensity and Napping® Food Quality and Preference 70 [18] Helene Hopfer, Hildegarde Heymann (2013) A summary of project mapping obsevations – The effect of replicates and shape, and individual performance measurements Food Quality and Preference, 28, 164 – 181 [19] ISO 8586 – 1, 2: Sensory analysis – General guidance for the selection, training and monitoring of assessors - Selected assessors (part 1) & Expert sensory assessors (part 2), 2008 [20] ISO 11035 – Sensory analysis – Identification and selection of descriptors for establishing a sensory profile by a multidimensional approach, 1994 [21] Joshua Tubbs, Gaewalin Oupadissakoon, Young Seung Lee, Jean Franỗois Meullenet (2010) Performance and representation of Euclidian Distance Ideal Point Mapping (EDIPM) using a third dimension Food Quality and Preference, 21, 278 – 285 [22] J M Murray, C.M Delahunty, I A Baxter (2001) Descriptive sensory analysis: past, present and future Food Research International, 34 (2001), 461 – 471 [23] J L Thompson, M A Drake, K Lopetcharat, and M D Yates (2004), Preference mapping of commercial chocolate milks, Joural of Food Science, vol 69, No [24] Kennedy, J., & Heymann, H., (2009) Project mapping and descriptive analysis of milk and dark chocolates Journal of Sensory Studies, 24, 220 – 233 [25] Lê Minh Tâm, Nguyễn Hoàng Dũng, G Roudaut and D Valentin (2012) Question on IPM: A case study on lemon juice SPISE 2012 [26] Marine Cadoret, Sébastien Lê, Jérôme Pagès (2009) A factorial Approach for Sorting Task data (FAST) Food Quality and Preference, 20, 410 – 417 [27] Marjorie C King, John Hall and Margaret A Cliff (2001) A comparison of methods for evaluating the performance of a trained sensory panel Journal of Sensory Studies, vol 16, 567 – 581 71 [28] Mónica Bécue – Nertaut, Jérôme Pagès (2009) Napping combined with ultra – flash profile, a quality tool in food industry Application to Catalan and Chilean wines Conferencia Espanola de Biometria 2009 [29] Nguyễn Hoàng Dũng biên soạn (2008), Đánh giá cảm quan thực phẩm: Nguyên tắc thực hành, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [30] Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phân tích số liệu tạo biểu đồ R, NXB Khoa học kỹ thuật [31] Nguyễn Thị Hằng, Đỗ Thị Nhung, Lê Minh Tâm, Nguyễn Hoàng Dũng Anchoring Effect in Ideal Profile Method SPISE 2009 [32] Paula Varela, Gastón Ares (2012) Sensory profiling, the blurred line between sensory and consumer science A review of novel methods for product characterization Food Research International, 48, 893 – 908 [33] Perrin, L., & Pagès, J., (2009) Construction of a product space from the Ultra – flash profiling method: application to ten red wines from the Loire Valley Journal of Sensory Studies, 24, 372 – 395 [34] Perrin, L., Symoneaux, R., Maitre, I., Asselin, C., Jourjon, F., & Pagès, J., (2008) Comparision of three sensory methods for use with the Napping procedure: case of ten red wines from the Loire Valley Food Quality and Preference, 19, – 11 [35] Worch Thierry, Le Sébastien, Punter Pieter, Pagès Jérôme, (2012) Construction of an Ideal Map (IdMap) based on the ideal profiles obtained directly from consumers Food Quality and Preference, 26, 93 – 104 [36] Worch Thierry, Le Sébastien, Pierter Punter, and Pagès Jérôme, (2012) The ideal profile analysis: from the formulation to the optimization of skin creams SPISE 2012 [37] http://statpages.org/latinsq.html 72 PHỤ LỤC Phụ lục Các thông tin nguyên liệu nghiên cứu Phụ lục 1.1 Hình ảnh sản phẩm nghiên cứu 73 74 Phụ lục 1.2 Hình ảnh mẫu phục vụ nghiên cứu mơ tả 75 Phụ lục Thông tin phiếu hướng dẫn, phiếu trả lời thí nghiệm Phụ lục 2.1 Phiếu hướng dẫn phiếu trả lời bước phát triển thuật ngữ PHIẾU HƯỚNG DẪN –PHÁT TRIỂN THUẬT NGỮ Anh/Chị nhận mẫu gồm 10 mẫu nước mắm khác Anh/chị liệt kê tất từ ngữ mà mơ tả đầy đủ tính chất cảm quan mẫu thử như: màu sắc, cấu trúc, mùi, vị, hậu vị, … ghi vào phiếu trả lời Từ mẫu thứ trở đi, anh/chị cần mơ tả đặc tính cảm quan khác với mẫu thứ nhất, giống, anh/chị không cần phải mô tả lại Anh/Chị sử dụng từ ngắn gọn mô tảvà không dùng từ biểu cường độ (rất, hơi, kém, mạnh, nồng, …) thị hiếu (thích, ghét, thơm, khó chịu, …) Cách thử:  Đối với màu: anh/chị nhìn ngang mẫu nhìn từ xuống (vng góc mặt bàn)  Đối với cấu trúc: anh/chị lắc nhẹ ly, quan sát mẫu mô tả cấu trúc mẫu  Đối với mùi: Anh/chị lắc nhẹ ly, nắp kính ngửi ngắn dài để cảm nhận mùi  Đối với vị: Anh/chị sử dụng đũa thủy tinh muỗng nhựa để thử mẫu Sau mẫu, anh/chịrửa lau khô khăn giấy Chú ý: Thanh vị bánh mì nước lọc mẫu 76 PHIẾU TRẢ LỜI – PHÁT TRIỂN THUẬT NGỮ Họ tên: … Ngày tháng:………………… Tính chất Màu sắc Cấu trúc Mùi Vị Hương Hậu vị Khác Trước nếm Trong nếm Sau nếm 77 Phụ lục 2.2 Phiếu rút gọn thuật ngữ PHIẾU HƯỚNG DẪN – CHO ĐIỂM CƯỜNG ĐỘ Anh/Chị nhận 10 mẫu nước mắm khác Với mẫu, Anh/chị cho điểm cường độ thuộc tính cách khoanh trịn vào điểm số tương ứng thang đo trongphiếu trả lời Cách thử:  Đối với màu: anh/chị nhìn ngang mẫu nhìn từ xuống (vng góc mặt bàn)  Đối với trạng thái: anh/chị lắc nhẹ ly, quan sát mẫu mô tả trạng thái mẫu  Đối với mùi: Anh/chị lắc nhẹ ly, nắp kính ngửi ngắn dài để cảm nhận mùi  Đối với vị: Anh/chị sử dụng đũa thủy tinh để thử mẫu Sau mẫu, anh/chị rửa lau khô khăn giấy Chú ý:  Thanh vị dưa leo nước lọc mẫu  Các mẫu thử cách 3-5 phút 78 PHIẾU TRẢ LỜI – RÚT GỌN THUẬT NGỮ Họ tên: ……………………………………………………… ngày thử: ………………… Mã số mẫu: ……………… Màu Màu vàng: Khơng nhận Yếu Hơi yếu Trung bình Hơi mạnh Mạnh Không nhận Yếu Hơi yếu Trung bình Hơi mạnh Mạnh Không nhận Yếu Hơi yếu Trung bình Hơi mạnh Mạnh Không nhận Yếu Hơi yếu Trung bình Hơi mạnh Mạnh Khơng nhận Yếu Hơi yếu Trung bình Hơi mạnh Mạnh Không nhận Yếu Hơi yếu Trung bình Hơi mạnh Mạnh Màu đỏ: Màu nâu: Màu cam: Màu tím: Màu xanh lơ: Trạng thái Độ trong: Khơng nhận Yếu Hơi yếu Trung bình Hơi mạnh Mạnh 79 Phụ lục 2.3 Phiếu đánh giá thức PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM - CHO ĐIỂM CƯỜNG ĐỘ Anh/chị nhận mẫu nước mắm Mỗi mẫu đựng loại ly khác có nắp đậy Ly thủy tinh chứa 20ml mẫu sử dụng để đánh giá màu sắc, trạng thái mùi Ly nhựa chứa 10ml mẫu sử dụng để đánh giá hương, vị, hậu vị cảm giác miệng đũa thủy tinh Cường độ tính chất cho điểm theo chuẩn max, tương ứng Cách đánh giá tính chất theo danh sách thuật ngữ kèm Sau mẫu, anh/chị sử dụng dưa leo nước để vị Nghỉ phút trước đánh giá mẫu PHIẾU TRẢ LỜI - CHO ĐIỂM CƯỜNG ĐỘ Họ tên: ……………………………………………Ngày tháng: ……………………… Mã số mẫu: …………………………… Màu vàng Màu đỏ Màu đen Độ Độ sánh Mùi Mùi mắm ruốc Mùi mật rỉ Mùi chua 10 Mùi khét, ôi dầu 11 Mùi muối biển 12 Mùi khai 13 Mùi mốc gỗ 80 Phụ lục Bộ màu chuẩn http://www.permanentmakeupmachines.co.uk/colour-wheel-97-p.asp 81 Phụ lục Một số kết thống kê Phụ lục 4.1 Giá trị riêng (Eigen value) liệu mô tả hội đồng chuyên gia > res.pca$eig eigenvalue comp 17.5755575 comp 3.9033295 comp 2.0302913 comp 1.1984919 comp 1.0060128 comp 0.5155777 comp 0.4053368 comp 0.2228215 comp 0.1425810 percentage of variance cumulative 65.0946574 14.4567761 7.5195973 4.4388588 3.7259734 1.9095470 1.5012474 0.8252647 0.5280780 percentage of variance 65.09466 79.55143 87.07103 91.50989 95.23586 97.14541 98.64666 99.47192 100.00000 Phụ lục 4.2 Tọa độ thuộc tính mơ tả liệu mơ tả hội đồng chuyên gia > res.pca$var $coord m.vang m.do m.den do.trong do.sanh m.tanh m.mam.ruoc m.mat.ri m.chua m.khet.oi.dau m.muoi m.amoniac m.moc m.luu.huynh m.ca.kho h.tanh h.mam.ruoc v.man v.umami v.chua v.dang v.ngot hv.ngot hv.man hv.chua hv.umami cam.giac.the.te Dim.1 -0.9185571 0.7435245 0.8841452 0.2553983 -0.3562747 0.3126733 -0.9601738 -0.9160877 0.9609459 0.9324731 0.8463051 0.9524413 0.9311839 0.2655312 0.8193976 0.3489301 0.8884137 0.9282732 -0.9837257 -0.6472122 0.9077734 -0.7241964 -0.7276487 0.9358733 -0.7227608 -0.9804803 0.9612388 Dim.2 -0.35012764 0.54333318 0.14373817 0.80884836 0.59258184 0.37358794 -0.02759885 -0.09661093 0.02673930 0.11411080 0.05664665 -0.18171782 0.30612747 -0.59045521 0.05047261 0.81623339 0.35920786 -0.06752825 0.02659878 0.51635624 -0.34837582 0.42954444 0.44113838 -0.26534051 0.41820882 -0.03384432 0.02942089 Dim.3 -0.09456915 0.19424223 -0.04187330 -0.15036666 0.59247847 0.60373907 0.04638079 0.26753749 -0.06871729 -0.03563834 -0.15829783 0.04641748 0.04088330 0.61443058 0.04557888 -0.37654806 0.10737217 0.12961980 -0.12432467 -0.32894993 0.18974357 0.45180094 0.42530630 -0.06351597 -0.17595736 -0.01212778 0.07469165 Dim.4 -3.299638e-02 -1.423062e-01 3.127369e-01 -4.456505e-01 -1.681504e-01 4.125612e-01 -1.909886e-02 9.923849e-02 1.818092e-01 3.951997e-02 4.040224e-01 1.475381e-01 -1.731225e-01 -2.260701e-01 3.847973e-01 -3.529327e-03 -6.254608e-02 -2.155929e-01 3.500487e-02 1.346113e-01 -9.297550e-02 2.318173e-01 -1.185071e-02 -1.879787e-01 7.415644e-05 -3.187743e-02 -2.337870e-01 Dim.5 -0.03418960 -0.17066566 0.28379629 -0.20239264 0.30399959 -0.34028353 -0.10141042 0.06212495 -0.02678242 0.26980161 -0.22571144 0.01661144 -0.05724408 0.34078076 0.31728286 0.04195164 0.11638173 0.06621201 0.03395333 0.32508047 -0.01580648 -0.01506700 -0.09713212 0.04169333 0.37900765 0.06866135 0.02287678 82 Phụ lục 4.3 Tọa độ sản phẩm trục đầu liệu mô tả hội đồng chuyên gia > res.pca$ind $coord Dim.1 Dim.2 Dim.3 Dim.4 lien.thanh 0.08590211 2.2422555 3.5291405 0.6545330 hanh.phuc 4.13225392 1.0422360 0.1177383 -2.0735368 nha.trang 1.96261252 -2.3630442 0.8450842 -0.9425820 chinsu -6.35013294 -1.1016104 -0.2561704 0.6729374 hong.hanh 3.20186946 2.6346716 -0.8985829 1.2156204 phan.thiet 1.54273940 0.9809884 -2.2797174 0.6625663 de.nhat -5.81084738 -0.7388800 0.1997265 0.7499502 hung.thinh 0.67765075 1.5154238 -0.8085579 -0.4318443 nam.ngu -5.52980224 -0.3025686 -0.5817934 -1.5030522 cat.hai 6.08775439 -3.9094722 0.1331326 0.9954081 Dim.5 0.96844577 -0.06016893 -1.06769050 -0.39998508 -0.91482997 1.58472942 -0.79979341 -1.28027188 1.33976863 0.62979595 Phụ lục 4.4 Giá trị riêng (Eigen value) liệu mô tả hội đồng người tiêu dùng res.nap$eig eigenvalue percentage of variance cumulative percentage of variance comp 29.8720463 63.5529059 63.55291 comp 5.5620045 11.8331883 75.38609 comp 3.7395710 7.9559532 83.34205 comp 2.5215691 5.3646490 88.70670 comp 1.8260188 3.8848628 92.59156 comp 1.4089328 2.9975105 95.58907 comp 0.9728475 2.0697372 97.65881 comp 0.6595888 1.4032779 99.06208 comp 0.4408524 0.9379153 100.00000 Phụ lục 4.5 Tọa độ sản phẩm trục liệu mô tả hội đồng người tiêu dùng > res.nap$ind $coord Dim.1 Dim.2 Dim.3 Dim.4 Dim.5 Dim.6 5.494030 -1.9632262 0.4438368 -0.6344166 0.8459865 0.91858256 1.012789 1.1417868 4.9151734 -0.7059660 0.5760332 -1.48434276 5.471614 -2.2338137 -2.6452945 0.3902395 0.2388225 -1.76322072 -7.493914 -1.1265273 -0.7108706 0.5229633 1.0572222 -0.84332839 -7.396547 -0.1234437 -1.2095247 -0.7989880 0.1209719 -0.95211911 -7.855780 -0.7156171 0.1104293 -1.7360131 -0.3932582 1.90309820 -2.351059 1.4507321 0.5709469 4.2317452 -0.9612897 0.55344453 3.820762 -0.9269303 0.1535768 -0.9305507 -3.5163439 -0.09742491 3.744125 6.1600585 -1.9065012 -1.0079162 0.5081535 0.24240400 5.553980 -1.6630193 0.2782277 0.6689026 1.5237019 1.52290659 Dim.7 Dim.8 Dim.9 hong.hanh -0.53736387 1.94813592 -0.13720215 hung.thinh 0.50733970 -0.19567758 -0.04761362 phan.thiet 1.67489233 -0.14987181 -0.07732263 de.nhat -0.92439836 0.06481575 1.43125267 nam.ngu -1.10457484 -0.07773999 -1.42508913 chinsu 1.69475834 -0.12043621 0.07833862 nha.trang 0.36087108 0.38652870 -0.26869577 hanh.phuc -0.86618316 -0.32334427 0.36322903 cat.hai -0.06691415 0.03599689 0.25175056 lien.thanh -0.73842709 -1.56840740 -0.16864759 hong.hanh hung.thinh phan.thiet de.nhat nam.ngu chinsu nha.trang hanh.phuc cat.hai lien.thanh 83 Phụ lục 4.6 Tọa độ hai phương pháp trục phân bố MFA $coord Dim.1 Dim.8 QDA Dim.2 Dim.3 Dim.4 Dim.5 Dim.6 Dim.7 Dim.9 0.9360148 0.2624472 0.0697795 0.1120618 0.04370955 0.03602936 0.03713516 0.1216031 0.0511570 0.08521443 0.06074668 0.04334656 0.02096960 0.01807743 Nap 0.9390120 0.2170451 0.03614619 0.01922112 ... thích sản phẩm Như vậy, sau chồng hết điểm thị hiếu sản phẩm theo người thử lên mặt phẳng phân bố sản phẩm, vùng sản phẩm lý tưởng nhiều người tiêu dùng ưa thích, vùng sản phẩm người tiêu dùng. .. hội đồng chuyên gia người tiêu dùng tương đồng số lượng thuật ngữ sử dụng mặt phẳng phân bố sản phẩm Người tiêu dùng phân thành hai nhóm mặt thị hiếu sản phẩm nước mắm có thị trường Trong đó,... lẽ rằng, đối tượng sản phẩm truyền thống, người tiêu dùng chuyên gia Người tiêu dùng có khái niệm thuật ngữ cách đánh giá với hội đồng chuyên gia Vì vậy, kết mô tả người tiêu dùng không khác kết

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1. Quá trình dựng bản đồ thị hiếu - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 0.1. Quá trình dựng bản đồ thị hiếu (Trang 12)
Bảng 1.1. Tóm lược một số nghiên cứu so sánh hai hội đồng: chuyên gia và người tiêu dùng  - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 1.1. Tóm lược một số nghiên cứu so sánh hai hội đồng: chuyên gia và người tiêu dùng (Trang 28)
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 32)
Hình 2.3. Phiếu hướng dẫn phép thử thị hiếu - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 2.3. Phiếu hướng dẫn phép thử thị hiếu (Trang 38)
Bảng 2.1. Thông tin 10 loại nước mắm sử dụng trong nghiên cứu - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 2.1. Thông tin 10 loại nước mắm sử dụng trong nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.1. Danh sách thuật ngữ mô tả thô của hội đồng chuyên gia. - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 3.1. Danh sách thuật ngữ mô tả thô của hội đồng chuyên gia (Trang 42)
Bảng 3.2. Danh sách thuật ngữ rút gọn thô của hội đồng chuyên gia - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 3.2. Danh sách thuật ngữ rút gọn thô của hội đồng chuyên gia (Trang 43)
5 Độ sánh 15 Mùi - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
5 Độ sánh 15 Mùi (Trang 43)
M là trung bình hình học, thường được đổi qua đơn vị %, được tính theo công thức:   - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
l à trung bình hình học, thường được đổi qua đơn vị %, được tính theo công thức: (Trang 44)
Bảng 3.3. dưới đây trình bày các thuật ngữ mô tả được rút gọn với các lý do tương ứng - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 3.3. dưới đây trình bày các thuật ngữ mô tả được rút gọn với các lý do tương ứng (Trang 45)
Hình 3.1. Vòng tròn tương quan 54 thuộc tính mô tả thô của hội đồng chuyên gia - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.1. Vòng tròn tương quan 54 thuộc tính mô tả thô của hội đồng chuyên gia (Trang 45)
Hình 3.2. Đánh giá năng lực hội đồng lầ n1 - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.2. Đánh giá năng lực hội đồng lầ n1 (Trang 50)
Hình 3.3. Đánh giá năng lực hội đồng lần 2 - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.3. Đánh giá năng lực hội đồng lần 2 (Trang 52)
Hình 3.4. Mặt phẳng phân bố sản phẩm được đưa ra bởi phương pháp QDA® - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.4. Mặt phẳng phân bố sản phẩm được đưa ra bởi phương pháp QDA® (Trang 53)
Hình 3.5. Vòng tròn tương quan các tính chất được đưa ra bởi phương pháp QDA® Kết  hợp  mặt  phẳng  sản  phẩm  và  vòng  tròn  tương quan  cho  thấy  các  tính  chất  đặc  trưng  tương  ứng  cho  từng  nhóm  sản  phẩm - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.5. Vòng tròn tương quan các tính chất được đưa ra bởi phương pháp QDA® Kết hợp mặt phẳng sản phẩm và vòng tròn tương quan cho thấy các tính chất đặc trưng tương ứng cho từng nhóm sản phẩm (Trang 53)
Bảng 3.5. Danh sách thuật ngữ mô tả nước mắm được đưa ra từ phương pháp Napping®  - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 3.5. Danh sách thuật ngữ mô tả nước mắm được đưa ra từ phương pháp Napping® (Trang 54)
Hình 3.6. Mặt phẳng phân bố sản phẩm được đưa ra bởi phương pháp Napping® - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.6. Mặt phẳng phân bố sản phẩm được đưa ra bởi phương pháp Napping® (Trang 57)
Hình 3.7. Vòng tròn tương quan các tính chất được đưa ra bởi phương pháp Napping®  - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.7. Vòng tròn tương quan các tính chất được đưa ra bởi phương pháp Napping® (Trang 58)
Hình 3.8. Phân nhóm thứ bậc được đưa ra từ phương pháp QDA® - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.8. Phân nhóm thứ bậc được đưa ra từ phương pháp QDA® (Trang 61)
Hình 3.8 & 3.9 thể hiện cách phân nhóm dạng thứ bậc của hai hội đồng và bảng 3.7 tổng hợp lại từng thứ bậc cùng các sản phẩm tương ứng theo cách phân nhóm từ  trên xuống - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.8 & 3.9 thể hiện cách phân nhóm dạng thứ bậc của hai hội đồng và bảng 3.7 tổng hợp lại từng thứ bậc cùng các sản phẩm tương ứng theo cách phân nhóm từ trên xuống (Trang 62)
Hình 3.9. Phân nhóm thứ bậc được đưa ra từ phương pháp Napping® - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.9. Phân nhóm thứ bậc được đưa ra từ phương pháp Napping® (Trang 62)
Bảng 3.8. So sánh kết quả các tính chất mô tả đặc trưng cho từng phân nhóm sản phẩm giữa hai hội đồng   - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 3.8. So sánh kết quả các tính chất mô tả đặc trưng cho từng phân nhóm sản phẩm giữa hai hội đồng (Trang 64)
Hình 3.10. So sánh mặt phẳng phân bố giữa phương pháp QDA® & Napping® - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.10. So sánh mặt phẳng phân bố giữa phương pháp QDA® & Napping® (Trang 66)
Bảng 3.9 cho thấy, mặt phẳng chung MFA được đưa ra có mối tương cao rất cao  và  gần  như  tuyệt  đối  với  hai  mặt  phẳng  sản  phẩm  đưa  ra  theo  phương  pháp  QDA® và Nap® (RV MFA – QDA=0.9486969; RVMFA – Nap =0.9483496) - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Bảng 3.9 cho thấy, mặt phẳng chung MFA được đưa ra có mối tương cao rất cao và gần như tuyệt đối với hai mặt phẳng sản phẩm đưa ra theo phương pháp QDA® và Nap® (RV MFA – QDA=0.9486969; RVMFA – Nap =0.9483496) (Trang 67)
Hình 3.12. Bản đồ thị hiếu được xây dựng từ dữ liệu mô tả được đưa ra từ phương pháp QDA®  - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.12. Bản đồ thị hiếu được xây dựng từ dữ liệu mô tả được đưa ra từ phương pháp QDA® (Trang 69)
Hình 3.13. Bản đồ thị hiếu được xây dựng từ dữ liệu mô tả được đưa ra từ phương pháp Napping®  - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.13. Bản đồ thị hiếu được xây dựng từ dữ liệu mô tả được đưa ra từ phương pháp Napping® (Trang 69)
Hình 3.14. Vòng tròn tương quan phân nhóm người tiêu dùng trong dựng bản đồ thị hiếu - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
Hình 3.14. Vòng tròn tương quan phân nhóm người tiêu dùng trong dựng bản đồ thị hiếu (Trang 71)
Phụ lục 1.2. Hình ảnh mẫu phục vụ trong nghiên cứu mô tả - Sử dụng chuyên gia hay người tiêu dùng trong phát triển sản phẩm
h ụ lục 1.2. Hình ảnh mẫu phục vụ trong nghiên cứu mô tả (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w