Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
23,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - MẠC HẢI VÂN ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỢI PHÂN TẬP CỦA HỆ THỐNG VOFDM ĐƠN ANTEN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.52.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHẠM HỒNG LIÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG LIÊN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1: TS ĐẶNG THÀNH TÍN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: TS HÀ HOÀNG KHA …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 11 tháng 07 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Phạm Hồng Liên TS Đặng Thành Tín TS Hà Hoàng Kha TS Hồ Văn Khương TS Võ Quế Sơn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tích Hội đồng đánh giá LV Bộ mơn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Mạc Hải Vân MSHV: 11140075 Ngày, tháng, năm sinh: 27/08/1987 Nơi sinh: Kiên Giang Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số : 60.42.70 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá độ lợi phân tập hệ thống V-OFDM đơn anten II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Trình bày vấn đề phân tích hiệu suất V-OFDM kênh fading đa đường để nghiên cứu độ lợi phân tập hệ thống, giới hạn hiệu suất lựa chọn kích thước khối vector để thiết kế máy thu phức tạp Đồng thời sử dụng kết mô để đưa đánh giá độ lợi phân tập tối đa cho hệ thống V-OFDM III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2012 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/06/2013 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Phạm Hồng Liên Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tất người hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình tìm hiểu kiến thức để hoàn thành luận văn Trước tiên PGS.TS Phạm Hồng Liên, người nhiệt tình hướng dẫn hiểu vấn đề thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng nhận xét, phản biện nghiêm túc giúp tơi hồn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp sát cánh bên việc giải vấn đề khoa học nảy sinh nghiên cứu để tác giả có lời giải đáp, tiếp tục hướng đường nghiên cứu để đạt kết cuối cùng, hoàn thành hướng nghiên cứu Cơng trình hồn thành chờ đón, động viên chia sẻ người thân gia đình, người đồng nghiệp người bạn Cảm ơn người ln bên tơi lúc Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm…… Mạc Hải Vân ABSTRACT As a bridge of connecting orthogonal frequency division multiplexing (OFDM) with single-carrier frequency domain equalization (SC-FDE) techniques, Vector OFDM (V-OFDM) provides significant flexibility in system design This thesis presents a performance analysis of vector Orthogonal Frequency Division Multiplexing (VOFDM) in multipath fading channel to investigate its diversity gain, performance limitation and the choice of dimension in the vector block for the design of a low-complexity receiver Based on the analytically derivation, it is first verified that VOFDM can realize the maximum diversity gain while the vector length is greater than or equals to the channel taps in total In the end, simulation in various cases illustrate that the result is optimal as the vector length equals to the number of channel taps in consideration of system performance and computational complexity at the receiver TÓM TẮT Được xem kỹ thuật cải tiến phương pháp ghép kênh phân chia tần số trực giao (OFDM) phương pháp cân miền tần số đơn sóng mang (SC-FDE), hệ thống Vector OFDM (V-OFDM) cho phép tính tốn linh hoạt thiết kế hệ thống Luận văn trình bày đánh giá hiệu suất hệ thống V-OFDM kênh fading đa đường để nghiên cứu độ lợi phân tập, giới hạn hiệu suất lựa chọn kích thước Vector block để thiết kế hệ thống máy thu có độ phức tạp thấp Dựa kết phân tích, ta xác nhận lại hệ thống VOFDM đạt độ lợi phân tập tối đa chiều dài Vector block lớn tổng số channel tap Cuối cùng, thực mô nhiều trường hợp khác để thu kết tối ưu chiều dài vector với số channel tap xét đến hài hòa hiệu suất hệ thống độ phức tạp tính tốn máy thu GIỚI THIỆU Ghép kênh phân chia tần số OFDM kỹ thuật truyền dẫn đa sóng mang hứa hẹn truyền thông không dây tốc độ cao Đã sử dụng chuẩn HIPERLAN/2, IEEE802.11a, công nghệ chủ chốt IEEE802.16e (WiMAX) 3GPP LTE hệ thống downlink LTE-Advanced Ý nghĩa hệ thống OFDM hoạt động môi trường kênh vơ tuyến khả chuyển kênh fading lựa chọn tần số thành kênh fading phẳng song song, làm giảm độ phức tạp máy thu cách hiệu [6] Tuy nhiên, điều gây suy hao phân tập đa đường Nguyên nhân symbol truyền kênh phẳng đơn, việc phát tin cậy symbol truyền sóng mang vùng trống băng tần trở nên khó khăn khơng thực mã hóa kênh Một giới hạn việc kết hợp với OFDM tỉ lệ cơng suất đỉnh-trung bình cao (PAPR) tín hiệu phát độ nhạy cao dịch tần sóng mang (CFO) Kỹ thuật cân miền tần số đơn sóng mang (SC-FDE) hướng tiếp cận khác thay cho OFDM cách giảm PAPR CFO Mở rộng SC-FDE, kỹ thuật đa truy nhập phân chia tần số đơn sóng mang (SC-FDMA) ứng dụng cho uplink mơ hình LTE thay cho OFDMA để cải thiện hiệu cơng suất giảm chi phí sản xuất Tuy nhiên, SC-FDE có hạn chế vấn đề không cân độ phức tạp phía phát phía thu Ngồi ra, kết hợp với kỹ thuật MIMO, vấn đề cân miền tần số phức tạp OFDM Thêm nữa, phân tập đa người dùng đạt dễ dàng OFDM thơng qua việc gán sóng mang phân bố Như vậy, SC-FDE không thực phù hợp để áp dụng cho downlink truyền dẫn tốc độ cao Vector-OFDM dạng tổng quát hóa OFDM, kỹ thuật đề xuất để loại bỏ khoảng trống tần số [3] Khác với OFDM, V-OFDM có khả chuyển kênh nhiễu ISI thành kênh vector không nhiễu ISI bao gồm ma trận kênh thay hệ số kênh cân one-tap, từ làm tăng mức phân tập Ngồi ra, V-OFDM có PAPR nhỏ [3] nhạy với CFO OFDM Do có dịch chuyển máy phát máy thu, độ phức tạp tính tốn công suất tiêu thụ SC-FDE máy thu giảm trường hợp cấu hình băng thơng lớn Trong phần sau, ta sâu tìm hiểu vấn đề gán kênh vector thích nghi, cấu hình băng tần bảo vệ đồng [8], nghiên cứu giải mã lặp giải điều chế V-OFDM Các nghiên cứu gần cho thấy, kênh fading lựa chọn tần số, hiệu suất BER cải thiện đáng kể cách tăng kích thước khối vector (VB) kết hợp với phát ML (Maximm Likelihood) phân tập khơng gian tín hiệu Khác với phân tập thời gian, phân tập không gian tần số [9] tiêu tốn nhiều tài nguyên công suất băng thông lại hiệu việc chống lại fading đa đường Trong luận văn này, tác giả trình bày vấn đề phân tích hiệu suất VOFDM kênh fading đa đường để nghiên cứu độ lợi phân tập nó, giới hạn hiệu suất lựa chọn kích thước khối vector để thiết kế máy thu phức tạp Đồng thời sử dụng kết mô để đưa đánh giá độ lợi phân tập tối đa cho hệ thống VOFDM đơn anten Kết luận văn thu ưu điểm Vector OFDM so với OFDM sau: Các ưu nhược điểm Vector OFDM: Ưu điểm quan trọng Vector OFDM so với OFDM cải tiến làm giảm hệ số PAPR giảm kích thước IFFT/FFT xuống cịn M lần so với OFDM Từ góp phần cải thiện hệ số BER so với OFDM Vector OFDM làm giảm thiểu CFO (sự dịch tần) so với OFDM từ làm giảm ảnh hưởng dịch tần hiệu ứng Doppler, dẫn tới việc giảm nhiễu ICI nên hệ số BER giảm Vector OFDM giảm phức tạp phép toán so với OFDM Đối với OFDM, phức tạp phép toán log , Vector OFDM kích thước FFT L ký tự nên phức tạp tính tốn Vector OFDM là: log = log Do Vector OFDM giảm thiểu phức tạp phép toán so với OFDM Nhược điểm Vector OFDM: Việc sử dụng chuỗi bảo vệ làm giảm phần hiệu suất băng thông chuỗi bảo vệ không mang thông tin liệu cần truyền Lý thuyết Vector OFDM thực chưa hồn chỉnh nên ta chọn thơng số kỹ thuật cho có đáp ứng tối ưu Nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu Chương giới thiệu khái niệm, nguyên lý thuật toán VOFDM Các nguyên lý VOFDM, mô tả tốn học, kỹ thuật đơn sóng mang, đa sóng mang kỹ thuật điều chế VOFDM Bên cạnh ứng dụng ưu nhược điểm hệ thống VOFDM đưa Chương 2: Kênh truyền hệ thống V-OFDM Chương giới thiệu vài đặc tính kênh truyền vơ tuyến ảnh hưởng đến tín hiệu truyền khơng gian Đồng thời loại nhiễu thường gặp hệ thống VOFDM đề cập đến Để hạn chế nhiễu ảnh hưởng kênh truyền đa đường chương sau đề cập đến số kỹ thuật ứng dụng VOFDM Chương 3: Ước lượng cân kênh truyền Chương nêu lên kỹ thuật ước lượng kênh truyền phương pháp nội suy VOFDM Về kỹ thuật ước lượng ta tìm hiểu việc chọn lựa pilot thơng tin truyền Ký tự pilot với ký tự liệu truyền số cách khác cách cho hiệu khác Vấn đề thứ hai việc thiết kế lọc nội suy với hai yêu cầu kèm theo phải có độ phức tạp thấp hiệu suất tốt Chương 4: Đánh giá độ lợi phân tập hệ thống V-OFDM Trong chương phân tích hiệu suất hệ thống V-OFDM môi trường kênh truyền Fading đa đường để đánh giá độ lợi mã, giới hạn hiệu suất đưa lựa chọn kích thước khối vector để thiết kế máy thu có độ phức tạp thấp Chương 5: Mơ nhận xét Thực mô phỏng, so sánh kết thu để đối chiếu với vấn đề lý thuyết phân tích Từ đưa nhận xét giới hạn hiệu suất, độ lợi phân tập tối đa việc lựa chọn kích thước vector để đạt cân tốt hiệu suất hệ thống độ phức tạp tính tốn máy thu Chương 6: Kết luận hướng phát triển Luận văn Trình bày kết đạt thời gian nghiên cứu đề tài này, nêu lên hướng phát triển đề tài tương lai Luận văn Thạc sĩ Chương 4: Đánh giá độ lợi phân tập Hình 4.7 Giản đồ IQ cho dạng điều chế sử dụng OFDM GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 52 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 4: Đánh giá độ lợi phân tập 4.6 Các đặc tính VOFDM Qua chất VOFDM, ta tóm tắt ưu điểm nhược điểm VOFDM so với OFDM sau: Ưu điểm: Giảm tỉ số PAPR tỉ số công suất đỉnh tức thời cơng suất trung bình Có điều nhờ VOFDM có kích thước IFFT/FFT L ký tự giảm M lần so với OFDM Mà miền thời gian cơng suất tín hiệu đa sóng mang tổng hợp nhiều tín hiệu rời rạc đơn sóng mang nên kích thước IFFT/FFT giảm xuống thỉ số PAPR giảm xuống Do subcarrier điều biến biên độ symbol liệu băng gốc, số lượng subcarrier lớn có xác suất xảy giá trị biên độ lớn so với giá trị trung bình Phân bố biên độ gần phân bố Gauss số subcarrier tăng lên theo định lý giới hạn trung tâm Vì ta giảm kích thước IFFT/FFT xuống tỉ số PAPR giảm xuống theo Giảm tỉ số CFO (Carrier Frequency Offset) giảm dịch tần ảnh hưởng hiệu ứng Doppler Trong OFDM băng thông symbol = Khoảng cách subcarrier OFDM : ∆ = Trong Vector OFDM ta giảm N xuống M lần khoảng cách sóng mang : ∆ = Vì Vector OFDM ta giảm kích thước IFFT/FFT xuống khoảng cách sóng mang tăng lên từ giảm sai lệch dịch tần, đảm bảo tính trực giao sóng mang giảm ICI Vector OFDM giảm thiểu phức tạp phép toán so với OFDM Trong OFDM phức tạp phép toán log Trong Vector OFDM kích thước FFT L ký tự nên phức tạp phép nhân Vector OFDM : log = log Do Vector OFDM giảm bớt phức tạp phép toán so với OFDM GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 53 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 4: Đánh giá độ lợi phân tập Nhược điểm: Lý thuyết Vector OFDM có hạn chế chưa hồn chỉnh, ta tăng M đến ngưỡng BER khơng cải thiện địi hỏi tốn nhiều công suất, thời gian truyền đi, tốn hiệu suất băng thông Việc nghiên cứu Vector OFDM cho ta định hướng chọn hệ số M L thích hợp để cho phù hợp với điều kiện truyền phát sóng cơng suất, thời gian, hiệu suất băng thông Việc tăng M dẫn đến giảm L dẫn đến việc giảm hiệu suất băng thông cho qua kênh truyền tăng thời gian truyền GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 54 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG Chương 5: Mô nhận xét MÔ PHỎNG VÀ NHẬN XÉT 5.1 Giới thiệu chương Trong chương ta thực mô phỏng, so sánh kết thu để đối chiếu với vấn đề lý thuyết phân tích Từ đưa nhận xét giới hạn hiệu suất, độ lợi phân tập tối đa việc lựa chọn kích thước vector để đạt cân tốt hiệu suất hệ thống độ phức tạp tính toán máy thu 5.2 Sơ đồ giải thuật 5.2.1 Phía phát Đầu tiên chuỗi liệu ngõ vào chuyển thành bit nhị phân nối tiếp, ta chia bit nhị phân thành đoạn liệu có chiều dài N bit, tiếp tục đưa đến mã hóa điều chế sóng mang sử dụng phương pháp QAM ( phần mô thực với mức điều chế 4-QAM, 8-QAM, 16-QAM, 32-QAM, 64-QAM) Tín hiệu sau điều chế được blocking thành ma trận kích thước M x L Thực chèn tín hiệu Pilot để giúp phía thu thực giải mã dễ dàng Sau ta biến đối IFFT L điểm hàng ma trận Tiếp theo, ta “copy” G bit cuối cột ma trận để chèn lên phía đầu cột, điều giúp làm giảm ảnh hưởng nhiễu ISI Cuối cùng, ma trận chuyển thành chuỗi bit nối tiếp đưa đến anten phát 5.2.2 Phía thu Ở phía thu, q trình thực ngược lại với phía phát Chuỗi bit thu loại bỏ khoảng bảo vệ, blocking thành ma trận kích thước M x L Lần lượt hàng ma trận đưa qua biến đổi FFT Áp dụng phương pháp ước lượng kênh truyền để thu tín hiệu gần giống với tín hiệu phát (trong phần mô sử dụng phương pháp ước lượng LS – Least Square) Sau ước lượng ta thực giải điều chế, giải mã hóa để thu lại chuỗi bit cuối GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 55 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 5: Mô nhận xét Begin Nhập liệu phát Chuyển liệu thành chuỗi nhị phân Mã hóa Điều chế M-QAM Blocking (ma trận M hàng L cột) No Ước lượng ? Yes Chèn Pilot IFFT hàng L phần tử Chèn khoảng bảo vệ G Biến đổi P/S End Hình 5.1 Sơ đồ giải thuật phía phát V-OFDM GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 56 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 5: Mô nhận xét Begin Loại khoảng bảo vệ Blocking thành Ma trận M x L Biến đổi FFT hàng L phần tử No Ước lượng ? Yes Extract Pilot Deblocking Giải điều chế M-QAM Giải mã hóa Thu lại chuỗi bit ban đầu End Hình 5.2 Sơ đồ giải thuật phía thu V-OFDM GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 57 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 5: Mô nhận xét 5.3 Kết mô Dữ liệu sử dụng để mô chuỗi bit ngẫu nhiên có chiều dài khoảng 10000 bit Ta tiến hành mơ hệ thống sau so sánh chuỗi bit nhận máy thu với chuỗi bit ban đầu để tính BER Q trình mơ thực với Pilot dạng khối sử dụng phương pháp ước lượng LS/MMSE Hình 5.3 Hiệu suất BER hệ thống V-OFDM (N=256, G=20) Trong Hình 5.3, ta tính tốn độ lợi phân tập thu V-OFDM minh họa đồ thị BER Xét tổng số N=256 sóng mang Chiều dài Vector block M, thay đổi từ 4, 8, 16 32 với độ dài FFT kích thước L thay đổi để thỏa mãn N=ML Kênh truyền đa đường G=20 channel tap Ta thấy hiệu suất BER thiện đáng kể M tăng Khi M=32, hiệu suất kênh fading gần đạt tốt nhất, nhiên lúc độ phức tạp tính tốn tăng lên GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 58 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 5: Mô nhận xét Hình 5.4 Hiệu suất BER hệ thống V-OFDM (N=256, G=2) Hình 5.4 biểu diễn kết mơ hiệu suất BER tương tự Hình 5.3, có số channel tap hơn: G=2 Theo phân tích trên, M=2, V-OFDM thu độ lợi phân tập tối đa Giới hạn hiệu suất V-OFDM gần đạt đến khơng có cải thiện đáng kể ≥ Điều lần xác nhận lại phân tích độ lợi phân tập độ lợi mã V-OFDM Từ kết mô trên, chọn chiều dài vector với channel tap tạo đánh đổi hiệu suất hệ thống độ phức tạp tính tốn giải mã GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 59 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 5: Mơ nhận xét Hình 5.5 Hiệu suất BER V-OFDM sử dụng kiểu điều chế khác Ta thấy tăng mức điều chế lên BER xấu so mức SNR, tăng mức điều chế lên số bit mã hóa symbol nhiều, đảm bảo cho tính tồn vẹn thơng tin mức điều chế cao khoảng cách symbol gần nên phía thu khó nhận biết Do vậy, để cải thiện BER mức điều chế cao ta cần tăng cơng suất phát tín hiệu GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 60 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 5: Mơ nhận xét Hình 5.6 Hiệu suất BER V-OFDM thay đổi số channel tap Ta thấy thay đổi số channel tap, hiệu suất BER trường hợp tương đương hệ thống V-OFDM thực tốt ưu điểm làm giảm nhiễu đa đường Do số channel tap khơng gây ảnh hưởng đến phía thu, nhiên cần chọn số channel tap cho phù hợp để tối ưu hiệu suất tăng chiều dài vector block M GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 61 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ Chương 5: Mô nhận xét Hình 5.7 Hiệu suất BER hệ thống V-OFDM thay đổi kích thước NFFT Khi giảm kích thước NFFT BER tốt, giảm NFFT đồng nghĩa với giảm kích thước L, dẫn đến M tăng lên, điều phù hợp với kết mô Hình 5.3 ta tăng M Lúc thơng số PAPR giảm xuống, miền thời gian thơng số PAPR tổng hợp nhiều tín hiệu băng hẹp sóng mang Vì PAPR cao mà khuyếch đại cơng suất phía phát hoạt động khơng tốt tì làm sai lệch tín hiệu Việc giảm kích thước NFFT giúp làm giảm độ phức tạp tính tốn phía phát phía thu, hiệu suất V-OFDM cải thiện so với OFDM GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 62 HVTH: Mạc Hải Vân Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG Chương 6: Kết luận KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 6.1 Kết luận Luận văn trình bày lý thuyết Vector OFDM, ưu-nhược điểm hệ thống Vector OFDM, bên cạnh mơ hình kênh truyền thông tin vô tuyến ảnh hưởng mà gây cho tín hiệu truyền qua Đồng thời phần luận văn trình bày kiểu ước lượng kênh truyền khác dựa vào kiểu xếp Pilot Phần mô tập trung vào việc đánh giá hiệu suất BER V-OFDM với độ lợi phân tập khác (thay đổi kích thước vector block, chiều dài khoảng bảo vệ…), đánh giá sử dụng kiểu điều chế khác nhau, thay đổi kích thước FFT 6.2 Hướng phát triển Luận văn Có thể nghiên cứu theo hướng mô DFT-Scrambling Vector OFDM (DFT-SV-OFDM) nhằm cải thiện giảm hệ số PAPR so với Vector OFDM từ cải thiện BER Có thể nghiên cứu theo hướng Precoded OFDM Constellational Rotated Vector OFDM (CRV-OFDM) nhằm cải thiện BER so với VOFDM Một số báo CRV-OFDM cải thiện 2dB so với V-OFDM trường hợp điều chế BPSK QPSK với M=2 ; cải thiện 1.3dB so với VOFDM điều chế BPSK QPSK với M=4 Thực mã hóa Convolution code Turbo code nhằm tăng độ tin cậy giải mã phía thu Áp dụng vào hệ thống MIMO nhằm tăng thêm ưu điểm phân tập khơng gian tín hiệu GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 63 HVTH: Mạc Hải Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Georgia Rugumira, Gang Wang and Nguyen Thi Dieu Linh, ” Carrier Interferometry-based Vector-OFDM Robust to ISI Channel and with Reduced PAPR”, Information Techology Journal 11(7): 910-915, 2012 [2] Muhammad Saad Akram, ”Pilot-based Channel Estimation in OFDM”, Systems Master Thesis, Nokia Denmark, 2007 [3] H Zhang, X.-G Xia, L J Cimini, and P C Ching, ”Synchronization techniques and guard band configuration scheme for single-antenna vector OFDM systems,” IEEE Trans Wireless Commun., vol 4, no 5, pp 24542464, Sep 2005 [4] W Su, Z Safar, and K J R Liu, “Full-rate full-diversity space-frequency codes with optimum coding advantage”, IEEE Trans Inf Theory, vol 51, no 1, pp 229-249, Jan 2005 [5] Yabo Li, Ibo Ngebani, Xiang-Gen Xia and Anders Host-Madsen, ”On Performance of Vector OFDM With Linear Receivers”, IEEE Transactions on signal processing, VOL 60, NO 10, October 2012 [6] Chenggao Han and Takeshi Hashimoto, ”Performance Analysis of Constellation Rotated Vector OFDM over Fast Fading Channel”, IEEE Wireless Communications and Networking Conference: PHY and Fundamentals, 2012 [7] C Han, T Hashimoto, and N Suehiro, “Constellation-rotated vecor OFDM and its performance analysis over Rayleigh fading channels”, IEEE Trans Commun., vol 58, no.3, pp 828-838, Mar 2010 [8] T Hwang, C Yang, G Wu, S Li, and G Y Li, “OFDM and its wierless applications: a survey”, IEEE Trans Veh Technol., vol 58, no 4, pp 16731694, May 2009 [9] H Zhang, X.-G Xia, ”Iterative decoding and demodulation for single - antenna vector OFDM systems,” IEEE Trans Veh Technol., vol 55, no 4, pp 14471454, Jul 2006 10] H Zhang, X Xia, Q Zhang, and W Zhu, ”Precoded OFDM with Adaptive Vector Channel Allocation for Scalable Video Transmission over FrequencySelective Fading Channels”, IEEE Trans.on Mobile Computing., April-June, 2002 [11] Sinem Coleri, Mustafa Ergen, Anuj Puri, and Ahmad Bahai,”Channel Estimation Techniques Based on Pilot Arrangement in OFDM Systems” IEEE transactions on broadcasting, vol 48, no 3, september 2002 [12] Phạm Hồng Liên, Đặng Ngọc Khoa,Trần Thanh Phương, “ MATLAB ứng dụng viễn thông”, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Lý lịch sơ lược: - Họ tên Mạc Hải Vân - Ngày sinh 27/08/1987 - Nơi sinh Huyện An Biên, Tỉnh Kiên Giang - Quốc tịch Việt Nam - Giới tính Nam - Địa liên lạc 224 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP HCM - Số điện thoại 0918647325 - Địa mail machaivan@gmail.com Quá trình đào tạo: Đào tạo đại học: - Hệ đào tạo: Chính qui - Thời gian đào tạo: từ 09/2005 đến 12/2009 - Nơi đào tạo: Học viện Công nghệ BCVT sở TP.HCM - Ngành học: Điện tử - Viễn thông Đào tạo thạc sĩ: - Thời gian đào tạo: từ 08/2011 đến 07/2013 - Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa TP.HCM - Ngành học: Kỹ thuật Điện tử Q trình cơng tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp Đại học: Thời gian Nơi công tác 06/2010 – Trung tâm Dịch vụ Viễn thông Khu vực II Chức vụ Kỹ sư ... Luận văn Thạc sĩ Chương 4: Đánh giá độ lợi phân tập CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỢI PHÂN TẬP TRONG HỆ THỐNG V-OFDM 4.1 Giới thiệu chương Trong chương phân tích hiệu suất hệ thống V-OFDM môi trường kênh... có độ phức tạp thấp hiệu suất tốt Chương 4: Đánh giá độ lợi phân tập hệ thống V-OFDM Trong chương phân tích hiệu suất hệ thống V-OFDM môi trường kênh truyền Fading đa đường để đánh giá độ lợi. .. TÀI: Đánh giá độ lợi phân tập hệ thống V-OFDM đơn anten II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Trình bày vấn đề phân tích hiệu suất V-OFDM kênh fading đa đường để nghiên cứu độ lợi phân tập