Luận văn
bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I hoàng đình trọng đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống thuỷ nông phục vụ kế hoạch sử dụng đất 2006 - 2010 huyện ninh giang, tỉnh hải dơng luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: QuảN lý đất đai Mã số: 4.01.03 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn văn dung Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- i lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Hoàng Đình Trọng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi trờng, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS.Nguyễn Văn Dung, là ngời hớng dẫn trực tiếp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND, các phòng ban của huyện Ninh Giang - tỉnh Hải Dơng, anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ngời thân. Với tấm lòng chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Hoàng Đình Trọng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ vii 1 . Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 3 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.1. Tình hình sử dụng nớc 4 2.2. Vai trò thủy nông đối với sản xuất nông nghiệp 10 2.3. Hiện trạng hoạt động của một số hệ thống thuỷ nông ở nớc ta 14 3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 25 3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 25 3.2. Nội dung nghiên cứu 25 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 25 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 27 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trờng 27 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2. Các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trờng 33 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x hội 35 4.2.1. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 35 4.3. Tình hình dân số, lao động, việc làm và mức đống dân c 40 4.3.1. Dân số 40 4.3.2. Lao động và việc làm 41 4.3.3. Thu nhập và mức sống dân c 42 4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 42 4.4.1. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng các loại đất 42 4.4.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 43 4.5. Hiện trạng hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang 45 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- iv 4.5.1. Phân chia khu vực tới, tiêu trong hệ thống 46 4.5.2. Hiện trạng các công trình của hệ thống 56 4.6. Tình hình hạn úng và hiệu quả phục vụ của hệ thống 70 4.6.1. Tình hình hạn 70 4.6.2. Tình hình úng 74 4.6.3. Hiệu quả phục vụ của hệ thống 76 4.7. Tình hình tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nông 78 4.7.1. Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nông 78 4.7.2. Tình hình phục vụ tới, tiêu của Xí nghiệp KTCT thuỷ lợi Ninh Giang 80 4.8. Những nguyên nhân tồn tại của hệ thống và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 iii 4.8.1. Những nguyên nhân tồn tại của hệ thống iii 4.8.2. Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 iv 4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phục vụ KHSDĐ đến năm 2010 v 5. Kết luận và kiến nghị viii 5.1. Kết luận viii 5.2. Kiến nghị x Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 101 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- v Danh mục chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải BHH : Bắc Hng Hải BGBTM : Bình Giang Bắc Thanh Miện CTKTCTTL : Công ty khai thác công trình thuỷ lợi CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐNCA : Đông nam Cửu An HTXDVNN : Hợp tác x dịch vụ nông nghiệp HTTN : Hệ thống thuỷ nông KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất KVA : Ki lô ampe KWh : Ki lô oát trên giờ MW : Mê ga oát NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND : Uỷ ban nhân dân XNKTCTTL : Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Năng lực phục vụ thực tế của một số hệ thống thuỷ nông 16 2.2. Thực tế khai thác và thiết kế về tới của các hệ thống thuỷ nông phục vụ vụ Đông Xuân 1994 - 1995 17 4.1. Đặc điểm khí hậu huyện Ninh Giang năm 2006 29 4.2. Phân vùng lu vực theo địa hình 32 4.3. Thống kê diện tích đất sản xuất nông nghiệp theo tính chất phát sinh 33 4.4. Chuyển dịch cơ cấu và tăng trởng kinh tế huyện Ninh Giang. 35 4.5. Kết quả sản xuất chăn nuôi và thuỷ sản năm 2006 37 4.6. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2006 38 4.7. Dân số huyện Ninh Giang giai đoạn 2000 - 2006 41 4.8. Phân bố lao động trong các ngành kinh tế 41 4.9. Hiện trạng sử dụng 3 nhóm đất chính 42 4.10. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2006 43 4.11. Mực nớc thiết kế tiêu trên các trục sông chính 47 4.12. Phân chia khu vực tới 51 4.13. Phân chia khu vực tiêu theo cụm sản xuất 55 4.14. Phân chia lu vực tiêu theo hệ thống công trình đầu mối 56 4.15. Hiện trạng các trạm bơm Nhà nớc chuyên tới 57 4.16. Hiện trạng các trạm bơm Nhà nớc chuyên tiêu 58 4.17. Hiện trạng các trạm bơm Nhà nớc, tới tiêu kết hợp 59 4.18. Hiện trạng các trạm bơm địa phơng quản lý 61 4.19. Lợng ma các tháng hàng năm 71 4.20. Tình hình hạn theo cụm qua các năm 73 4.21. Tình hình úng theo cụm qua các năm 75 4.22. Tình hình phục vụ tới cây vụ đông 77 4.23. Năng lực tới thiết kế và thực tới 81 4.24. Năng lực tiêu thiết kế và diện tích thực tiêu 83 4.25. Tình hình phục vụ tới hai vụ qua các năm 84 4.26. Diện tích phục vụ và điện năng tiêu thụ 86 4.27. Tình hình thu chi tài chính của Xí nghiệp qua các năm ii 4.28. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2010 iv Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ STT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang 4.1 Diễn biến lợng ma và lợng bốc hơi 12 tháng năm 2006 30 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Ninh Giang năm 2006 43 4.3 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Ninh Giang 79 4.4 Tình hình phục vụ tới hai vụ qua các năm 85 Sơ đồ hành chính tỉnh Hải Dơng Sơ đồ phân vùng địa hình huyện Ninh Giang Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2006 huyện Ninh Giang Sơ đồ hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang Sơ đồ phân vùng tới huyện Ninh Giang Sơ đồ phân vùng tiêu huyện Ninh Giang Sơ đồ kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Ninh Giang Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất và nớc là hai nguồn tài nguyên quý giá của nhân loại vì nó là cội nguồn của sự tồn tại, nguồn gốc của mọi sự sống trên trái đất. Đối với nông nghiệp đất là t liệu sản xuất đặc biệt. Cùng với đất, nớc là yếu tố hàng đầu để sản xuất nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp ông cha ta đ có câu Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. Mối quan hệ giữa đất, nớc và cây trồng luôn mật thiết với nhau. Cây trồng sinh trởng, phát triển đợc là nhờ các yếu tố nớc, chất dinh dỡng, nhiệt độ, ánh sáng, không khí, trong đó nớc có vai trò đặc biệt ở chỗ nó vừa có khả năng điều hoà các yếu tố còn lại vừa phát huy tác dụng của chúng làm cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên tài nguyên nớc phân bố không đồng đều trong không gian và thời gian, cha đáp ứng với yêu cầu nớc của cây trồng trong hệ thống luân canh, cha phù hợp với tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy việc tới, tiêu nớc là biện pháp kỹ thuật nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả việc sử dụng nguồn tài nguyên đất. Hơn nữa, ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng đợc áp dụng rộng ri trên đồng ruộng, cơ cấu cây trồng thay đổi theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn, nhiều giống mới có yêu cầu thâm canh cao, lợng nớc yêu cầu lớn, nhiều loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao đợc đa vào sản xuất dẫn đến nhu cầu nớc của từng hệ thống cây trồng, từng công thức luân canh cũng thay đổi so với trớc. Để đáp ứng đủ nớc theo yêu cầu thâm canh tăng vụ các công trình thuỷ nông phục vụ tới, tiêu cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu trên. Hay nói cách khác là áp lực về năng suất cây trồng lên một đơn vị diện tích canh tác phụ thuộc vào việc tới, tiêu chủ động hay không. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip --------------------------- 2 Hiện nay cả nớc hiện có 75 hệ thống thuỷ nông lớn, gần 1.970 hồ chứa nớc lớn và một lợng tơng tự nh vậy là hồ chứa, đập nhỏ, trên 10.000 trạm bơm và 1000 km kênh trục lớn với tổng giá trị quy ra tiền tới 100.000 tỷ đồng. Nhng do hệ thống thuỷ lợi qua quá trình sử dụng, khai thác từ lâu đ xuống cấp, cộng với công tác quản lý và sử dụng nớc tới không tốt (cả trên kênh và trên mặt ruộng) đ làm cho lợng nớc sử dụng cho một ha gieo trồng rất lớn, dẫn đến thuỷ lợi phí nông dân phải trả cho các công ty trong vụ xuân là 300 kg thóc/ha và vụ mùa 250 kg thóc/ha. Ngoài ra nông dân phải trả thêm cho hợp tác x trong vụ xuân là 90 kg thóc/ha và vụ mùa là 70 kg thóc/ha (Đoàn Don Tuấn và đồng nghiệp năm 1996). Đặc biệt sau nghị định 64 CP, trên một thửa ruộng của hợp tác x trớc kia, nay đ có nhiều hộ nông dân cùng canh tác với nhiều giống và thời vụ khác nhau đ làm cho việc sử dụng nớc ngày càng lng phí, mặc dù nhu cầu nớc của cây lúa chỉ khoảng 3.600-3.800 m 3 /ha, mà nớc tới thực tế biến động 3.570 - 5.246 m 3 /ha tuỳ theo lợng ma của từng vụ [3]. Bên cạnh đó, hầu hết các công trình thuỷ nông có quá trình khai thác kém hiệu quả và hệ số dẫn nớc kênh mơng ở mức thấp nên việc sử dụng nớc ngày càng lng phí, sự mất cân đối trong thu chi của các công ty, xí nghiệp thuỷ nông khiến nhà nớc phải trợ cấp một lợng kinh phí đáng kể. Do vậy, việc đánh giá hoạt động của hệ thống thuỷ nông là rất cần thiết, giúp cho việc quản lý nguồn tài nguyên đất và tài nguyên nớc một cách có hiệu quả. Ninh Giang là huyện nằm trong vùng lúa trọng điểm của tỉnh Hải Dơng, kết quả chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn đ tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Là huyện thuần nông nên công tác thuỷ nông có vai trò quan trọng trong việc khai thác tiềm năng đất đai. Mặc dù hệ thống thuỷ nông đ đợc đầu t xây dựng và tu bổ thờng xuyên nhng vẫn còn một số tồn tại và bất cập. Khả năng chống úng, hạn