1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC

64 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC.Trong báo cáo này, chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất phương án để xử lý hợp lý nguồn phế liệu thuỷ sản là nội tạng mực nhằm tạo ra dịch đảm thủy phân có hàm lượng acid amin cao.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HĨA BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đoàn Ngọc Sinh Lớp : 10SH Khóa : 2010 - 2015 Ngành : Cơng nghệ sinh học Tên đề tài Nghiên cứu sản xuất dịch đạm thủy phân từ nội tạng mực Nội dung phần Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Tóm tắt Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Vật liệu phương pháp Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Giáo viên hướng dẫn:ThS Đoàn Thị Hoài Nam Ngày giao nhiệm vụ: 21/01/2015 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 31/05/2015 Thơng qua mơn: Ngày …… tháng …… năm 2015 TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Lê Lý Thùy Trâm ThS Đoàn Thị Hoài Nam GIÁO VIÊN DUYỆT SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS.Dặng Đức Long Đoàn Ngọc Sinh KẾT QUẢ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ: ………………… Ngày … tháng … năm 2015 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC Sinh viên thực : Đoàn Ngọc Sinh Lớp : 10 SH Giáo viên hướng dẫn : ThS Đoàn Thị Hoài Nam Giáo viên duyệt : TS Đặng Đức Long - Đà Nẵng, năm 2015 - -i- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS Đồn Thị Hồi Nam, người tận tình, hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới KS Võ Công Tuấn, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm Cơng nghệ Sinh học, người giúp đỡ nhiều suốt thời gian nghiên cứu phịng thí nghiệm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm, thầy cô bạn sinh viên Bộ môn Công nghệ Sinh học tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Đà nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Đoàn Ngọc Sinh i Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Giới thiệu loài mực 1.1.1 Mực ống (squid) 1.1.2 Mực nang (cutlefish) 1.1.3 Mực tuộc (octopus) 1.2 Tổng quan Bacillus subiilis [2,4,22] 1.2.1 Lịch sử phát 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Đặc điểm Bacillus subtilis .6 1.3 Tổng quan enzyme .9 1.3.1 Những khái niệm chung Enzyme [19] 1.3.2 Đại cương enzyme protease 12 1.4 Tổng quan trình thủy phân protein 13 1.4.1 Quá trình thủy phân 13 1.4.2 Các phương pháp thủy phân protein 15 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân protein enzyme 17 1.5 Tình hình nghiên cứu thủy phân protein giới ứng dụng 19 CHƯƠNG 2: 2.1 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 Thiết bị vật liệu 24 2.1.1 Vật liệu 24 2.1.2 Thiết bị 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Xác định thành phần nội tạng mực sau thủy phân .25 2.2.2 Qui trình nghiên cứu thủy sản xuất dịch đạm phân nội tạng mực 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH ii Đồ án tốt nghiệp 3.1 GVHD: ThS Đồn Thị Hồi Nam Kết xác định thơng số kỹ thuật trình thủy phân enzyme Alcalase tự thủy phân 34 3.1.1 Kết xác định tỷ lệ pha loãng so với nguyên liệu 34 3.1.2 Kết xác định thời gian ảnh hưởng đến trình thủy phân 35 3.1.3 Kết xác định nhiệt độ ảnh hưởng đến trình thủy phân 36 3.2 Kết xác định thông số kỹ thuật trình thủy phân enzyme protease Bacillus subtilis 38 3.2.1 Kết khảo sát đường cong sinh trưởng Bacillus subtilis môi trường nhân giống cấp 38 3.2.2 Khảo sát khả sinh enzyme protease vi khuẩn B subtilis môi trường nhân giống cấp 39 3.2.3 3.3 Kết thủy phân nôi tạng mực sử dụng vi khuẩn Bacillus subtilis .40 Kết so sánh dịch đạm thủy phân dùng enzyme Alcalse, vi khuẩn B subtilis tự thủy phân 41 3.4 Bảo quản sản phẩm dịch đạm thủy phân .42 3.4.1 Kết xác định nồng độ Na2S NaC6H5CO2 thích hợp bổ sung vào dịch thủy phân 43 3.4.2 Kết đánh giá chất lượng bảo quản dùng NaC6H5CO2+cô đặc cô đặc 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 46 SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH iii Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hồi Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mực nang .4 Hình 1.2 Mực tuộc Hình 1.3 Biểu đồ xuất mực tuộc năm 2014 [31] Hình 1.4 Hình thái tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis quan sát kính hiển vi [29] Hình 1.5 Sơ đồ phân loại protease 12 Hình 2.1 Nội tạng mực bảo quản -22oC 24 Hình 2.2 Chủng Bacillus subtilis 24 Hình 2.3 Enzyme Alcalse 25 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ pha lỗng thích hợp cho trình thủy phân 29 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thích hợp cho q trình thủy phân 30 Hình 2.6 Sơ đồ thí nghiệm 31 Hình 3.1 Khả thủy phân nội tạng mực với tỷ lệ pha loãng khác 34 Hình 3.2 Khả thủy phân nội tạng mực khoảng thời gian khác 35 Hình 3.3 Khả thủy phân mức nhiệt độ khác .37 Hình 3.4 Đường cong sinh trưởng khả sinh tổng hợp enzyme protease vi khuẩn B subtilis môi trường nhân giống cấp .38 Hình 3.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản dùng Na2S với nồng độ khác 43 Hình 3.6 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản dùng NaC6H5CO2 với nồng độ khác 44 Hình 3.7 Hàm lượng NNH3 tạo thành dùng NaC6H5CO2 kết hợp cô đặc phương pháp cô đặc 45 SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH iv Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Khảo sát khả sinh enzyme protease vi khuẩn B subtilis môi trường nhân giống cấp 39 Bảng 3.2 Khả thủy phân nội tạng mực vi khuẩn Bacillus subtilis .40 Bảng 3.3 Kết so sánh dịch đạm thủy phân dùng enzyme Alcalse, vi khuẩn B subtilis tự thủy phân 41 SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH v Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đồn Thị Hồi Nam TĨM TẮT Trong báo cáo này, nghiên cứu đề xuất phương án để xử lý hợp lý nguồn phế liệu thuỷ sản nội tạng mực nhằm tạo dịch đảm thủy phân có hàm lượng acid amin cao Từ phế liệu nội tạng mực, tiến hành thủy phân theo phương pháp tự thủy phân, thủy phân dùng tác nhân enzyme alcalase 1% dùng vi khuẩn Bacillus subtilis Theo Kết thu được, nội tang mực thủy phân enzyme Alcalase 1% nhiệt độ 50 0C pH =7 thời gian với tỉ lệ nước/nguyên liệu 14:1 cho dịch thủy phân hàm lượng đạm cao (hàm lượng Nitơ acid amin đạt từ 12-13 g/l ) Cịn q trình thủy phân vi khuẩn Bacillus subtilis phương pháp tự thủy phân cho hàm lượng Nitơ g/l 3g/l Ngồi phương pháp cịn sinh mùi thối thời gian thủy phân dài so với phương pháp sử dụng enzyme Alcalse Từ dịch thủy phân thu enzyme Alcalase tiếp tục sử dụng nghiên cứu phương pháp bảo quản thích hợp ABSTRACT In this report, we study and propose solutions to handle scrap rational fishery resources is visceral to create service level ensuring hydrolyzed high amino acid content From scrap visceral level, we have conducted hydrolyzed by methods are self hydrolysis, enzyme hydrolysis using Alcalase agent 1% and use Bacillus subtilis According to the results obtained, the internal evidences are hydrolyzed by the enzyme ink Alcalase 1% at 50 0C temperature and pH for hours at the rate of water / material is 14: will produce hydrolysis content Highest protein (amino acid nitrogen content reaches 12-13 g / l) Also hydrolysis by Bacillus subtilis as well as self-hydrolysis method is to turn TN g / l and g / l Also two methods also generate odor and long hydrolysis time compared to methods using enzymes Alcalse Since then obtained by hydrolysis enzyme used Alcalase continue research method most appropriate preservation SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành chế biến thủy sản coi ngành mũi nhọn xem nhiệm vụ chiến lược nước ta Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (Vasep) kim ngạch xuất thủy sản năm 2014 đạt 7,9 tỷ USD, nguồn ngoại tệ đáng kể ngân sách nhà nước Các mặt hàng xuất đa dạng, bao gồm mặt hàng đông lạnh, đồ hộp, mặt hàng chế biến khô,…Các đối tượng dùng sản xuất thường lồi tơm, cá, mực,… Bên cạnh mặt hàng xuất có giá trị lớn tơm cá mực sản phẩm có đóng góp lớn cho sức tăng trưởng xuất chung thủy sản Việt Nam nhiều năm qua (Vasep) Các mặt hàng chế biến mực phần lớn dạng đông lạnh Block, IQF, semi-IQF, đơng lạnh khay đóng gói hút chân khơng Hình thức sản phẩm chế biến phi lê, cắt miếng, tỉa hoa, chế biến sẵn để nấu dạng sản phẩm sushi, sashimi để ăn gỏi, tẩm bột hay sản phẩm phối chế khác Cùng với gia tăng khối lượng mực xuất khẩu, lượng nội tạng từ mực tăng lên dẫn đến tồn nhiều vấn đề làm tăng chi phí xử lý nước thải, làm tăng nhiễm môi trường Lượng nội tạng mực thải từ qui trình sản xuất mực lớn, chiếm khoảng 40% nguyên liệu Trong thành phần protein mực có chứa betain, acid amin tự khoảng 1,5% peppid có trọng lượng phân tử thấp chất gây kích thích bắt mồi cho tơm Nhưng nhìn chung nước ta nội tạng mực đối tượng chưa tận dụng tốt Đó phế liệu mực (bao gồm da nội tạng…) khó phơi khơ nhanh thối, dẫn đến phế liệu mực làm khô (dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn ni) thu có chất lượng khơng cao Vì vậy, đem thủy phân lượng phế liệu để thu hồi nguồn chất dinh dưỡng sau bổ sung vào thức ăn cho vật ni nâng cao giá trị nguyên liệu qui trình sản xuất mực cịn có tác dụng giảm tải lớn cho trình xử lý chất thải, hạn chế nhiễm mơi trường Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu sản xuất dịch đạm thủy phân từ nội tạng mực” hướng nghiên cứu cần thiết SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp 3.4.1 GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam Kết xác định nồng độ Na2S NaC6H5CO2 thích hợp bổ sung vào dịch thủy phân Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.16 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản dùng Na2S với nồng độ khác SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH 42 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đồn Thị Hồi Nam Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.17 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản dùng NaC6H5CO2 với nồng độ khác Na2S NaC6H5CO2 hai chất bảo quản đơn giản thông dụng sử dụng chúng có hoạt tính sát khuẩn cao, có khả ức chế diện vi sinh vật sản phẩm thủy phân Chất bảo quản Na 2S khảo sát nồng độ khác khoảng khuyến cáo sử dụng từ 0.01 đến 0.05% lượng NaC6H5CO2 khảo sát khoảng khuến dung 0.06 đến 0.1 % Khả bảo quản, chống thối hai chất khảo sát khoảng thời gian ngày, kết bảo quản đánh giá dựa lượng N NH3 tạo thành sau ngày phân tích mẫu Dựa vào kết hình 3.5 hình 3.6 cho thấy tăng nồng độ Na 2S từ 0.01 lên 0.04 % NaC6H5CO2 từ 0.06 lên 0.08% bổ sung vào dịch đạm thủy phân hàm lượng NNH3của dịch thủy phân điều giảm Điều giải thích bổ sung Na2S NaC6H5CO2 vào hỗn hợp thủy phân gây ức chế phần vi sinh vật gây thối hỗn hợp Hàm lượng N NH3 tạo thành bổ sung NaC 6H5CO2 nồng độ 0.08% thấp nên chọn để tiếp tục khảo sát dùng kết hợp phương pháp đặc SVTH:ĐỒN NGỌC SINH _Lớp 10SH 43 Đồ án tốt nghiệp 3.4.2 GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam Kết đánh giá chất lượng bảo quản dùng NaC 6H5CO2+cơ đặc đặc Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.18 Hàm lượng NNH3 tạo thành dùng NaC6H5CO2 kết hợp cô đặc phương pháp cô đặc Dựa kết thu được, nhận thấy sử dụng phương pháp cô đặc, lượng NH3 thu tăng mạnh sau 4-5 ngày khảo sát sau giảm dần Kết tương tự kết hợp cô đặc với chất bảo quản NaC 6H5CO2 nhiên sử dụng biện pháp cô đặc kết hợp với chất bảo quản, lượng NH3 tạo thành thấp hơn, chứng tỏ hiệu bảo quản biện pháp kết hợp tốt so với dùng cô đặc chất bảo quản Với kết này, nhận thấy dùng NaC6H5CO2 nồng độ 0.08% kết hợp cô đặc để phòng thối cho dịch đạm thủy phân cho hiệu cao SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH 44 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: 4.1 GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau:  Khi bổ sung enzyme Alcalase vào nội tạng mực trình thủy phân hiệu bổ vi khuẩn Bacillus subtilis không bổ sung enzyme  Điều kiện thích hợp để thủy phân phế liệu mực có sử dụng enzyme Alcalase 1% bổ sung là: + pH nhiệt độ thích hợp cho q trình thủy phân phế liệu mực 50 0C + Tỷ lệ pha loãng mẫu : nước 1:14 +Thời gian thích hợp cho q trình thủy phân + Nồng độ bổ sung C6H5NaCO2 +cô đặc dùng làm chất bảo quản cho trình thủy phân phế liệu mực 0.08% so với thể dịch đạm thủy phân 4.2 KIẾN NGHỊ  Nghiên cứu khả kích thích bắt mồi tốc độ tăng trưởng dùng dịch thủy phân nội tạng mực làm thức ăn bổ sung động vật nuôi khác, đặc biệt động vật nhỏ, động vật có khả bắt mồi thức ăn chế biến (thức ăn công nghiệp) chậm  Nghiên cứu bổ sung vitamin, khoáng chất, …vào dịch thủy phân phế liệu mực để dùng làm thức ăn bổ sung phù hợp cho đối tượng vật nuôi khác dùng làm phân bón cho trồng  Nghiên cứu sấy chân không dịch thủy phân phế liệu mực để thu hồi bột đạm dùng làm thức ăn bổ sung cho động vật nuôi  Cần nghiên cứu thêm chất bảo quản phù hợp dùng thuỷ phân phế liệu mực nhằm thay C6H5NaCO2 dùng đề tài với tỷ lệ cao SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH 45 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Hoàng Kim Anh (2007), Hóa học thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Vũ Ngọc Bội, 2004 “Nghiên cứu trình thủy phân protein cá Enzyme protease từ B subtilis S5”, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia TP HCM [3] Bộ môn công nghệ sinh học( 2011), Giáo trình thí nghiệm cơng nghệ enzyme, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [4] Bộ môn công nghệ sinh học( 2011), Giáo trình thí nghiệm vi sinh 2, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [5] Nguyễn Văn Lê ̣ (1996), Nghiên cứu sử dụng protease đầu tôm chế biến thủy sản, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Trần Thị Luyến (2006), “Các phản ứng biến đổi thực phẩm q trình cơng nghệ”, Nhà xuất Nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh tập I, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM [8] Đỗ Văn Ninh (2004), Nghiên cứu trình thủy phân protein cá protease nội tạng cá, mực thử nghiệm sản xuất sản phẩm từ protein thủy phân, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thủy sản, Nha Trang [9] Phan Thị Thanh Phương (2006), Bước đầu tạo mùi từ bả cà phê ứng dụng thức ăn viên cho cá kèo (pseudapocryptes lanceotus), Khoá luận cử nhân khoa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Tp Hồ Chí Minh [10] TCVN 984-2006 [11] TCVN 3708-1990 [12] TCVN 8120-2009 [13] TCVN 1867-2001 [14] Phan Thị Bích Trâm, Phạm Thị Quỳnh Trâm, Hà Thanh Toàn (2008), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tạo đạm amin trình tự phân giải trùn quế (perionyx excavatus)”, Tạp Chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Số năm 2008 [15] Lê Ngọc Tú (chủ biên) tác giả (2002), Hố Sinh Cơng Nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đồn Thị Hồi Nam [16] Nguyễn Minh Trí cộng (2009), “Ép tách protein từ đầu tôm thẻ (Penaeus vannamei) sản xuất chitin bổ sung vào chượp sản xuất nước mắm”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số đặc biệt 2009 [17] Trang Sĩ Trung (2009), “Đánh giá chất lượng sản phẩm hiệu mơi trường qui trình sản xuất chitin cải tiến kết hợp xử lý enzyme”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 01/2009 [18] Trần Thị Xơ (2007); “ Bài giảng hóa sinh 1”; Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng [19] Nguyễn Thị Minh Xuân (2013); “ Bài giảng công nghệ enzyme”; Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Tài liệu tiếng anh: [20] Centro de Investigaciones Biológicas del Noroeste (CIBNOR) Mar Bermejo 195, Playa Palo de Santa Rita, La Paz, B.C.S 23090, “effect of pH and temperature on jumbo squid protein “ [21] Chong M Lee, Sharon; ”bioproduction of hydrolysate from squid processing by products for aquaculture feed ingredient and organic fertilize’’ [22] Kerry T Yasunobu and James Mc Conn (1970), "Bacillus subtilis neutral protease", Proteolytic enzymes, Methods in enzymology, Volume XIX, Academic Press, pp 569-577 [23] Lee Chong M, Lian Piezhi (2006), Bioproduction of hydrolysate from squid processing byproducts for aquaculture feed ingredient and organic fertilizer, United States Patent Application 20060099305 [24] Nomenclature Committee of the International Union of Biochemistry and Molecular Biology (NC-IUBMB) (1960), “Classification and Nomenclature of Enzymes by the Reactions they Catalyse”, International Union of Biochemistry and Molecular Biology [25] S kolkovski &a tandler “The use of squid protein hydrolysate as a protein source in microdiets for gilthead seabream Sparus aurata larvae” [26] Tavakoli Omid , Yoshida Hiroyuki, (2006), “Squid oil and fat production from squid wastes using subcritical water hydrolysis”, Industrial & engineering chemistry research 16, vol 45, pp 5675-5680 [27] Thomas Ho (2009), Feed attractants for Juvenile chinook salmon (oncorhynchus tshawytscha) Prepared from hydrolysates of Pacific hake (merluccius productus), Master of science, The university of british columbia SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam Tài liệu mạng: [28] http://www.dayhoahoc.com [29] http://www.khafa.org.vn/privateres/htm/cbts/mucnang.htm [30] http://www.khafa.org.vn/privateres/htm/cbts/mucong.htm [31]http://ndh.vn/xuat-khau-muc-bach-tuoc-se-kha-quan-hon-trong-nam2015-20150126045254215p150c170.news [32] http://en.wikipedia.org/wiki/Bacillus_subtilis SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ pha 10 15 20 2.29 3.36 3.73 2.8 2.8 5.53 9.68 10.02 13.5 6.23 loãng Mẫu 2.2 trắng Mẫu có 4.77 Enzyme Bảng1 Khảo sát độ pha loãng ảnh hưởng tới mức độ thủy phân 400C /2h Thời gian 0.5 1.5 2.5 3.5 1.05 1.75 2.45 2.45 4.9 3.15 2.8 2.8 có 4.89 7.95 11.01 11.62 12.85 11.62 11.01 10.4 thủy phân(giờ ) Mẫu trắng Mẫu Enzyme Bảng Khảo sát thời gian ảnh hưởng tới mức độ thủy phân 40 0C với tỷ lệ pha loãng 15 lần Nhiệt độ (o 30 35 40 45 50 55 1.4 2.45 2.45 2.8 2.8 1.4 8.56 9.79 10.4 11.01 9.17 C) Mẫu trắng Mẫu có 7.95 Enzyme Bảng Khảo sát nhiệt độ ảnh hưởng tới độ thủy phân với thời gian 2h /tỷ lệ pha lỗng 15 lần 8h SVTH:ĐỒN NGỌC SINH _Lớp 10SH 14h 20h Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam 27 oC 0.0675 0.1955 0.47 37 oC 0.815 1.29 47 oC 0.217 0.2215 0.1015 57 oC 0.0525 0.107 1.16 0.042 Bảng Khảo sát nhiệt độ thời gian ảnh hưởng đến khả sinh enzyme protease cách đo OD600 nm 27oC 37 oC 47 oC 57 oC 8h 14 10 14h 10 17 12 20h 12 15 10 Bảng Khảo sát nhiệt độ thời gian ảnh hưởng đến khả sinh enzyme protease cách đo đường kính vịng thủy phân 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.21 0.63 0.63 0.42 0.42 0.42 3.78 2.1 2.1 1.47 1.47 1.47 9.45 3.15 3.15 2.1 2.1 2.1 21 6.3 6.3 4.2 4.2 4.2 21 7.98 7.98 6.3 6.3 6.3 19 7.98 7.98 6.3 6.3 6.3 19 7.14 7.14 5.46 5.46 5.46 Bảng Khảo sát chất bảo quản sodiumbenzoat vòng ngày bàng cách xác đinh hàm lượng NNH3 tạo thành 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 1.68 1.68 1.68 1.26 1.26 2.94 2.94 2.94 2.52 2.52 5.88 5.88 5.88 4.2 4.2 SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam 7.35 7.35 7.35 6.3 6.3 8.61 8.61 8.61 8.19 8.19 8.61 8.61 8.61 8.19 8.19 7.98 7.98 7.98 7.56 7.56 Bảng Khảo sát chất bảo quản natrisunfua vòng ngày bàng cách xác đinh hàm lượng NNH3 tạo thành cô đặc cô đặc+NaC6H5CO2 0.63 0.4 1.4 1.16 2.1 1.75 2.8 2.24 2.8 2.24 2.45 2.1 2.45 2.1 Bảng Khảo sát chất bảo quản sodiumbenzoat kết hợp đặc đặc vịng ngày bàng cách xác đinh hàm lượng NNH3 tạo thành Phụ lục 2: Mơi trường hoạt hóa giống Bacillus subtillis Cao thịt :3g NaCl :5g Pepton : 10 g Aga : 20 g Cao nấm : 10 g pH : 6,5 – 6,8 Phụ lục 3: Môi trường kiểm tra hoạt lực protease Aga : 2% SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp Casein GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam : 2% Phụ lục Phương pháp xác định ni tơ tổng số theo phương pháp Kjeldah - Nguyên tắc: Tất cá dạng nito có thể hay mô gọi nito tổng số Nito có thành phần amino acid protein nito protein Nito khơng có thành phần protein muối vô cơ, acid nitric, amino acid tự do, pepit, ure dẫn xuất ure, alkaloid, purin pyrimidin… nito phi protein… Nitơ tổng số = nitơ protein + nitơ phi protein Trước tiên mẫu vơ hóa H2 SO4 đặc nhiệt độ cao có chất xúc tác Các phản ứng q trình vơ hóa xảy sau: H2 SO4 2H2O + 2SO2 +O2 Oxi tạo thành phản ứng lại oxi hóa nguyên tố khác Các phân tử chứa nito tác dụng H2 SO4 tạo thành NH3 Ví dụ protein bị thủy phân thành amino acid , C H amino acid tạo thành CO2 H2O, nito giải phóng dạng NH3 kết hợp với H2 SO4 dư tạo thành (NH4)2SO4 tan dung dịch NH3 + H2 SO4 (NH4)2SO4 Các nguyên tố P, K, Ca, Mg….chuyển thành dạng oxit: P2O5, MgO, CaO, K2O Đuổi amoniac khỏi dung dịch NaOH: (NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O + 2NH3 NH3 bay với nước sang bình hứng, bình hứng chứa H3BO3 NH4OH + H3BO3 (NH4)2B4O7 + 7H2O - Hóa chất, thiết bị + CuSO4: K2SO4 = 1:3 + H2 SO4 đậm đặc + NaOH 35% + H3BO3 3% + Chỉ thị tansiro + HCl 0,1N - Tiến hành + Vơ hóa mẫu Cho 2g nguyên liệu vào bình kjeldahl, thêm 0,5g xúc tác CuSO4: K2SO4, 10ml H2 SO4 đậm đặc, cho vào hệ thống phá mẫu + Cất đạm Mẫu vơ hóa bình kjeldahl cho vào hệ thống cất thêm 50ml NaOH 35%, bình hứng chứa 30ml H3BO3 3% thêm giọt thị tansiro, khí bay từ bình kjeldahl qua bình hứng chuyển dịch thành màu xanh mạ SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam Hình 2.11 Hệ thống vơ hóa mẫu cất đạm phương pháp Kjeldahl + Chuẩn độ Toàn dung dịch bình hứng mang chuẩn độ HCl 0,1N đến dung dịch chuyển sang màu tím nho Tính kết quả: Trong đó: Nt: Nito tổng số V: Thể tích HCl dùng để chuẩn độ mẫu 0,0014: Số gam nito phản ứng với 1ml HCl 0,1N Vm: Thể tích mẫu mang xác định nito tổng Phụ lục Xác định hàm lượng tro Tro thành phần lại sau đốt cháy hết thành phần hữu có mẫu, thành phần cịn lại khống, vơ Cân 5g ngun liệu mẫu cho vào chén sứ nung lò nung nhiệt độ 550oC- 600o Ctrong 2h, đến mẫu chuyển thành mẫu tro trắng Làm nguội cân để xác định hàm lượng tro Tổng lượng tro tính theo cơng thức: Tổng lượng tro % = Trong đó: a: trọng lượng tro (g) b: trọng lượng mẫu khơ (g), b= 5g SVTH:ĐỒN NGỌC SINH _Lớp 10SH 100 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam 100: hệ số chuyển thành % Phụ lục Xác định độ ẩm nguyên liệu cá phương pháp sấy khô đến trọng lượng không đổi - Nguyên lý: Độ ẩm hàm lượng nước mẫu tính phần trăm Dựa vào khả tách rời nước chất dễ bay khỏi mẫu áp suất nhiệt độ Dùng sức nóng làm bay nước mẫu Cân mẫu trước sau sấy từ tính độ ẩm sản phẩm - Dụng cụ Tủ sấy Chén sấy Cân phân tích Bình hút ẩm: làm nguội vật liệu sấy, không bị hút ẩm trở lại - Tiến hành Chén sấy rửa sấy khô 105oC làm nguội bình hút ẩm sau đem cân Cân 5g mẫu (nguyên liệu nghiền nhỏ cối chày sứ) mang sấy tủ sấy nhiệt độ 105o C đến trọng lượng khơng đổi - Tính kết quả: W% = 100 Trong G1: khối lượng chén sấy G2: khối lượng chén sấy mẫu trước sấy G0: khối lượng chén sấy mẫu sau sấy Phụ lục PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ AXIT AMIN Nguyên tắc chung Tạo điều kiện thích hợp để đồng phốt phát phản ứng với axit amin tạo thành muối axit amin (1 ion đồng phản ứng với gốc axit amin) Lọc để loại đồng phốt phát thừa Thêm axit axetic kali iodua dịch lọc Ion I- môi trường axit khử ion Cu+, tạo I2 tự Chuẩn độ lượng iot tạo thành dung dịch natri thiosunfat 0,01M Tiến hành thử Dùng pipet lấy xác 5ml nước mắm pha lỗng 20 lần vào bình định mức dung tích 25ml, thêm giọt thimolphtalein 0,25% nhỏ giọt SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Đoàn Thị Hoài Nam dung dịch natri hydroxyt 0,1N vào dung dịch có màu xanh nhạt da nhạt da trời (pH=10) Sau cho thêm 10 – 15 ml hỗn hợp đồng phốt phát, thêm nước cất đến vạch mức Lắc đều, li tâm lọc qua giấy lọc cứng dày cho nhận dịch suốt Lấy 10ml dịch lọc cho vào bình nón dung tích 100ml, thêm giọt axit axetic đậm đặc khoảng 0,2 – 0,5g kaliiodua tinh thể, lắc đều, dung dịch có màu vàng iot Chuẩn độ dung dịch natri thiosunfat 0,01M dung dịch có màu vàng nhạt Thêm - giọt dung dịch tinh bột 1%, dung dịch có màu xanh Chuẩn độ tiếp dung dịch vừa màu Ghi lượng dung dịch natri thiosun-fat 0,01M dùng để chuẩn độ Tiến hành xác định mẫu trắng với tất lượng hóa chất bước thí nghiệm trên, thay dịch mẫu thử nước cất Tính kết Hàm lượng nitơ axit amin (X11) tính g/l, theo công thức: X11 = (V1  V2 ) 0,00028 25 20 1000  2,8 (V1  V2 ) 10 Trong đó: V1 – Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,01M tiêu tốn chuẩn độ mẫu thử, tính ml; V2 – Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,01M tiêu tốn chuẩn độ mẫu trắng, tính ml; – Thể tích mẫu thử pha lỗng 20 lần, tính ml 25 - Thể tích tồn hỗn hợp dịch trước lọc, tính ml; 10 – Thể tích dung dịch lọc lấy xác định, tính ml; 0,00028 – Số g nitơ axit amin tương ứng với 1ml dung dịch Na2S2O3 0,01M; 1000 – Hệ số tính g/l; SVTH:ĐỒN NGỌC SINH _Lớp 10SH ... 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Xác định thành phần nội tạng mực sau thủy phân .25 2.2.2 Qui trình nghiên cứu thủy sản xuất dịch đạm phân nội tạng mực 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ... cáo này, nghiên cứu đề xuất phương án để xử lý hợp lý nguồn phế liệu thuỷ sản nội tạng mực nhằm tạo dịch đảm thủy phân có hàm lượng acid amin cao Từ phế liệu nội tạng mực, tiến hành thủy phân theo... sau sấy từ tính độ ẩm sản phẩm SVTH:ĐOÀN NGỌC SINH _Lớp 10SH 25 Đồ án tốt nghiệp 2.2.2 GVHD: ThS Đồn Thị Hồi Nam Qui trình nghiên cứu thủy sản xuất dịch đạm phân nội tạng mực Nội tạng mực Rã lạnh

Ngày đăng: 02/09/2021, 23:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mực ống - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Hình 1.1. Mực ống (Trang 11)
Hình TỔNG QUAN TÀI LIỆU.1 Mực nang - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh TỔNG QUAN TÀI LIỆU.1 Mực nang (Trang 12)
Hình TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3 Biểu đồ xuất khẩu mực tuộc năm 2014 [31] - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3 Biểu đồ xuất khẩu mực tuộc năm 2014 [31] (Trang 13)
Hình TỔNG QUAN TÀI LIỆU.2 Mực tuộc - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh TỔNG QUAN TÀI LIỆU.2 Mực tuộc (Trang 13)
Hình TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4 Hình thái tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis quan sát dưới kính hiển vi - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4 Hình thái tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis quan sát dưới kính hiển vi (Trang 16)
Hình TỔNG QUAN TÀI LIỆU.5 Sơ đồ phân loại protease - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh TỔNG QUAN TÀI LIỆU.5 Sơ đồ phân loại protease (Trang 20)
Hình VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.6 Nội tạng mực được bảo quản ở -22oC - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.6 Nội tạng mực được bảo quản ở -22oC (Trang 31)
Hình VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.7 Chủng Bacillus subtilis - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.7 Chủng Bacillus subtilis (Trang 31)
Hình VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.8 Enzyme Alcalse - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.8 Enzyme Alcalse (Trang 32)
Hình VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ pha loãng thích hợp cho quá trình thủy phân - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ pha loãng thích hợp cho quá trình thủy phân (Trang 36)
hành bố trí thí nghiệm như hình 2.4. - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
h ành bố trí thí nghiệm như hình 2.4 (Trang 37)
Hình VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.11 Sơ đồ thí nghiệm - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.11 Sơ đồ thí nghiệm (Trang 38)
Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.12 Khả năng thủy phân nội tạng mực với các tỷ lệ pha loãng khác nhau - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.12 Khả năng thủy phân nội tạng mực với các tỷ lệ pha loãng khác nhau (Trang 41)
Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.13 Khả năng thủy phân nội tạng mực ở các khoảng thời gian khác nhau. - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.13 Khả năng thủy phân nội tạng mực ở các khoảng thời gian khác nhau (Trang 42)
Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.14 Khả năng thủy phân ở các mức nhiệt độ khác nhau. - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.14 Khả năng thủy phân ở các mức nhiệt độ khác nhau (Trang 44)
Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.15 Đường cong sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp enzyme protease của vi khuẩn B - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.15 Đường cong sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp enzyme protease của vi khuẩn B (Trang 45)
như hình 3.4. Kết quả cho thấy, sau 14h nuôi cấy ở nhiệt độ 37o C, vi khuẩn B. subtilis  sinh trưởng, phát triển mạnh nhất (OD600nm đạt 1,3) và khả năng sinh tổng hợp enzyme protease thể hiện qua đường kính vòng thủy phân trên môi trường chứa casein 1% là - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh ư hình 3.4. Kết quả cho thấy, sau 14h nuôi cấy ở nhiệt độ 37o C, vi khuẩn B. subtilis sinh trưởng, phát triển mạnh nhất (OD600nm đạt 1,3) và khả năng sinh tổng hợp enzyme protease thể hiện qua đường kính vòng thủy phân trên môi trường chứa casein 1% là (Trang 46)
Bảng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.2 Khả năng thủy phân nội tạng mực bằng vi khuẩn Bacillus subtilis - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
ng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.2 Khả năng thủy phân nội tạng mực bằng vi khuẩn Bacillus subtilis (Trang 47)
Bảng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.3 Kết quả so sánh dịch đạm thủy phân khi dùng enzyme Alcalse, vi khuẩn B .subtilis và tự thủy phân - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
ng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.3 Kết quả so sánh dịch đạm thủy phân khi dùng enzyme Alcalse, vi khuẩn B .subtilis và tự thủy phân (Trang 48)
Hình vòng thủy phân - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Hình v òng thủy phân (Trang 48)
Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.16 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản khi dùng Na2S với các nồng độ khác nhau - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.16 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản khi dùng Na2S với các nồng độ khác nhau (Trang 50)
Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.17 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản khi dùng NaC6H5CO2 - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.17 Đánh giá chất lượng sản phẩm bảo quản khi dùng NaC6H5CO2 (Trang 51)
Hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.18 Hàm lượng NNH3 tạo thành khi dùng NaC6H5CO2 kết hợp cô đặc và phương pháp cô đặc - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
nh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.18 Hàm lượng NNH3 tạo thành khi dùng NaC6H5CO2 kết hợp cô đặc và phương pháp cô đặc (Trang 52)
Bảng1. Khảo sát độ pha loãng ảnh hưởng tới mức độ thủy phân ở 400C /2h - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Bảng 1. Khảo sát độ pha loãng ảnh hưởng tới mức độ thủy phân ở 400C /2h (Trang 57)
Bảng 2. Khảo sát thời gian ảnh hưởng tới mức độ thủy phân ở 400C với tỷ lệ pha loãng là 15 lần - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Bảng 2. Khảo sát thời gian ảnh hưởng tới mức độ thủy phân ở 400C với tỷ lệ pha loãng là 15 lần (Trang 57)
Bảng 4 Khảo sát nhiệt độ và thời gian ảnh hưởng đến khả năng sinh enzyme protease bằng cách đo OD600 nm - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Bảng 4 Khảo sát nhiệt độ và thời gian ảnh hưởng đến khả năng sinh enzyme protease bằng cách đo OD600 nm (Trang 58)
Bảng 9. Khảo sát chất bảo quản sodiumbenzoat kết hợp cô đặc và cô đặc trong vòng 7 ngày bàng cách xác đinh hàm lượng NNH3 tạo thành - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Bảng 9. Khảo sát chất bảo quản sodiumbenzoat kết hợp cô đặc và cô đặc trong vòng 7 ngày bàng cách xác đinh hàm lượng NNH3 tạo thành (Trang 59)
Bảng 8 .. Khảo sát chất bảo quản natrisunfua trong vòng 7 ngày bàng cách xác đinh hàm lượng NNH3 tạo thành - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Bảng 8 . Khảo sát chất bảo quản natrisunfua trong vòng 7 ngày bàng cách xác đinh hàm lượng NNH3 tạo thành (Trang 59)
Hình 2.11. Hệ thống vô cơ hóa mẫu và cất đạm bằng phương pháp Kjeldahl - NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ NỘI TẠNG MỰC
Hình 2.11. Hệ thống vô cơ hóa mẫu và cất đạm bằng phương pháp Kjeldahl (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w