Phân lập, phân loại các loại nấm mốc gây thối hỏng quả cam, tuyển chọn các chủng nấm men đối kháng, nghiên cứu công nghệ nhân nuôi nấm men candida oleophila Phân lập, phân loại các loại nấm mốc gây thối hỏng quả cam, tuyển chọn các chủng nấm men đối kháng, nghiên cứu công nghệ nhân nuôi nấm men candida oleophila
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - - Luận văn thạc sỹ khoa học Phân lập, tuyển chọn bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm men candida oleophila ứng dụng bảo quản cam tươi Ngành: công nghệ sinh học Mà số Cao thị bích thđy Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts ngun Thïy Ch©u Hà nội, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - - Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: công nghệ sinh học Phân lập, tuyển chọn bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm men candida oleophila ứng dụng bảo quản cam tươi Cao thị bích thủy Hà nội, 2007 Mở đầu Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, điều kiện thuận lợi cho phát triển loại rau Các loại rau nước ta phong phú, có nhiều loại cho sản lượng hàng năm lên tới hàng trăm ngàn như: vải, cam, xoài, long v.v Rau thành phần tất yếu phần ¨n hµng ngµy cđa ngêi, nã cung cÊp dinh dưỡng, khoáng chất, vi lượng cần thiết khác cho phát triển thể Ngoài ra, cung cấp thành phần dược liệu quý giúp thể có sức đề kháng chống số bệnh vô hữu hiệu Kinh tế ngành sản xuất rau đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Ngoài việc cung cấp cho tiêu dùng nước, rau nông sản xuất với giá trị kim ngạch cao Riêng kim ngạch xuất rau nước ta năm 2000 34 triệu USD năm 2001 đạt 60 triệu USD Theo số liệu thống kê, sản lượng rau năm 1985 là: rau 2,1 triệu 2,3 triệu tấn, năm 1990 rau 4,5 triệu 3,9 triệu tấn, năm 1997 rau 5,4 triệu 4,7 triệu Về diện tích so với khác từ năm 1985 đến năm 1995 rau có giảm từ 7% xuống 6,8%, lại tăng lên từ 2,5% lên 3,3% Về giá trị sản lượng ngành rau năm 1995 rau chiếm 6,4% chiếm 7,5% so với ngành trồng trọt Những ăn thường có mùa định, thời gian thu hoạch không dài nên lượng thời điểm thu hoạch tập trung với số lượng lớn, vượt nhu cầu sử dụng thị trường Do đó, việc chế biến loại thành sản phẩm sử dụng lâu dài cần phải bảo quản tươi, kéo dài tuổi thọ, giảm thiểu tối đa hư hỏng, giữ đặc tính vốn có chúng, đồng thời đảm bảo an toàn cho người sử dụng Mặt khác, tính đa dạng khí hậu nên vùng, miền có số loại đặc trưng Nhu cầu tiêu thụ hoa người dân ngày tăng cao Vì đòi hỏi việc cung ứng, vận chuyển vùng với gặp nhiều khó khăn, vận chuyển thường xa, tới nơi tiêu thụ hay nhà máy chế biến tươi trở thành dập, héo không đáp ứng chất lượng số lượng, số thải loại nhiều Các khu vực chế biến nhiều không chủ động mặt nguyên liệu sản xuất nên mở rộng sản xuất Đây vấn đề thiết đặt cho ngành nông nghiệp Cho đến nay, hướng nghiên cứu bảo quản tươi nước ta chủ yếu tập trung vào bảo quản nhiệt hoá chất Trong đó, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ô nhiễm môi trường trở thành mối quan tâm lớn việc sử dụng mức hoá chất bảo vệ thực vật độc hại bảo quản chế biến nông sản nói chung rau nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học bảo quản cấp thiết Xuất phát từ lý trên, đà tiến hành đề tài Phân lập, tuyển chọn bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm nấm men Candida oleophila ứng dụng bảo quản cam tươi mục tiêu đề tài - Tuyển chọn chủng nấm men có khả đối kháng với số loài nấm mốc gây thối hỏng cam - Bước đầu tìm công nghệ sản xuất chế phẩm nÊm men Candida oleophila øng dơng b¶o qu¶n cam tươi Nội dung nghiên cứu Phân lập phân loại loài nấm mốc gây thối hỏng cam Phân lập, tuyển chọn chủng nấm men đối kháng nghiên cứu khả ức chế nấm mốc chủng nấm men phân lập Nghiên cứu công nghệ nhân nuôi nấm men Candida oleophila Nghiên cứu thành phần tạo màng bao ăn thích hợp cho phát triển nấm men Candida oleophila Nghiªn cøu øng dơng chÕ phÈm nÊm men Candida oleophila kết hợp với màng bao ăn để bảo quản cam tươi Chương - tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước bảo quản tươi chế phẩm sinh học Trên giới vấn đề nghiên cứu công nghệ bảo quản rau quả, hoa tươi đà nước đặc biệt quan tâm Cho tới đà có hàng nghìn công trình nghiên cứu công nghệ bảo quản rau, tươi, có nhiều công trình nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học không độc hại cho bảo quản rau quả, hoa tươi nhằm thay hoá chất diệt nấm, diệt khuẩn sử dụng rộng rÃi Rau tổ chức thực vật, sống chúng tiếp tục sau thu hái chết dần theo tượng già hoá tự nhiên Nguyên nhân tác động trao đổi chất, phá huỷ vi sinh vật tác động hoá lí thể cụ thể qua ba yếu tố chính: trao đổi chất trình phát triển vi sinh vật sống bề mặt rau quả, tượng hô hấp tổ chức thực vật tượng bay Tất biện pháp bảo quản nhằm bảo đảm trì chất lượng rau sau thu hoạch hướng tới việc ngăn cản phát triển vi sinh vật, giảm cường độ hô hấp hạn chế bốc rau [14] Rau vi sinh vật sống, trình hô hấp chúng xảy suốt thời gian bảo quản Droby[28] cộng đà nghiên cứu cho thấy sau thu hoạch, loại rau thường bị thối hỏng nhiều vi sinh vật khác bao gồm nhiều loại vi khuẩn nấm mốc Tác nhân vi khuẩn gây thối hỏng rau phổ biến vi khuẩn Erwina carotonowa, loài Pseudomonas, Corynebacterium, Xanthomonas campestris vi khuẩn lactic Những vi khuẩn đà công mạnh mẽ tất loại rau Các loại nấm mốc thường gây thối hỏng loại như: Asperigllus, Cladosporium, Botritis Cinerea, loài khác cđa chi Altenaria, Aspergillus, Cladosporium, Colletotrichum, Phomopsis, nÊm Fusarium, g©y bƯnh thèi háng ë qu¶ v¶i, nÊm Penicillium, Phoma, Phytophthora, Pithyum Rhizopus gây bệnh thối hỏng cam, Ceratocystis fimbriata, Rhizoctonia solani, Sclerotoni sclerotonum, nÊm mèc g©y bƯnh thèi hỏng xoài Colleotrichum gleossproilos Những loài nấm đà gây nhiều tổn thất cho loài khác Nhiều loài nấm mốc đà vào mô thực vật thông qua tổn thương học Bên cạnh tổn thất kinh tế, số loài nấm đà sinh độc tố gọi mycotoxin Holmes, G.J vµ céng sù [38] vµ Droby,S., Hofstein, R [28] cho thấy mycotoxin thường nhiễm loại rau chủ yếu gồm độc tố chi Fusarium Fumonisin, Trichothecen, độc tố chi Aspegllius ochratoxin A, độc tố chi Penicillium Patulin Các độc tố nấm mốc nguyên nhân gây bệnh ngộ độc cấp tính mÃn tính, số độc tố có khả gây ung th gan, ung th thËn, ung th thùc qu¶n ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Thêm vào đó, loại rau thường nhiễm vi khuẩn gây bệnh, virus kí sinh trùng nguyên nhân vụ bùng phát dịch bệnh nguy hiểm Để giảm thối hỏng hạn chế tác dụng có hại cho sức khoẻ người, việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng có khả ức chế vi khuẩn nấm mốc gây bệnh nói đà Bộ nông nghiệp Mỹ, cộng đồng Châu âu nước Nhật, Canada.v.v nghiên cứu ứng dụng Hai sản phẩm sinh häc lµ Aspire cđa h·ng Ecogen, Langhorn, USA chøa nấm men đối kháng Candida oleophila I-182 chế phẩm Bio-Save 110 cña h·ng Eco Scinse, Worcestes, USA chøa vi khuẩn đối kháng Pseudomonas syringae đà đăng kí chất lượng công nhận chế phẩm sinh học an toàn cho bảo quản sau thu hoạch số loại táo, đào, cam, quýt Mỹ Patino-Vera M cộng [49] đà nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn nấm mốc Colleotrichum gleosporoinos gây bệnh hại xoài nấm men Rhodotorula minuta đà nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất chế phẩm nấm men môi trường rẻ tiền qui mo pilot, việc sử dụng chế phẩm nấm men Rhodotorula minuta để bảo quản xoài có giá thành hạ thấp tương đương với chất diệt nấm hoá học Okingli R.N cộng (2005) đà cho thấy vi khuẩn Baccillus subtilis đối kháng có khả ngăn chặn nảy mầm số nấm gây thối Chế phẩm Baccillus subtilis đối kháng đà đựợc triển khai số nước phát triển để phòng chống số bệnh bảo quản Russo cộng (2002) đà nghiên cứu khả phòng chống sinh học Pseudomonas fluorescence biến đổi di truyền nhằm nâng cao hoạt chất kháng nấm chúng việc dùng polimer alginate để phòng bệnh thối rễ củ cải đường Ibazza-Sancher cộng đà khảo sát tác dụng ức chế vi khuẩn gây bệnh cà chua axit lactic Kết qu¶ cho thÊy sau phun axit lactic vi khuÈn gây bệnh đường ruột Salmonella typhumurium E.Coli tup 0157 : H7 đà không phát thấy mẫu cà chua xử lí, axit lactic đà đề nghị ®Ĩ thay thÕ cho chlorin vƯ sinh qu¶ ë Việt Nam, việc nghiên cứu biện pháp bảo quản phương pháp sinh học mẻ Trong năm vừa qua, PGS.TS Nguyễn Thuỳ Châu cộng phòng vi sinh Viện Cơ Điện Nông Nghiệp Công Nghệ Sau Thu Hoạch đà bước đầu nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc số loại đặc sản Kết nghiên cứu sơ cho thấy, loài Aspergillus Rpizopus loài nấm mốc nhiễm long, nấm Fusarium Penicillium loài nấm mốc gây thối hỏng vải Tại đà bước đầu phân lập tuyển chọn chủng Bacillus subtilis đối kháng có khả ức chế phát triển nấm Fusarium Penicilium gây thối hỏng vải Một số chủng nấm men thuộc chi Candida đà phân lập tiến hành xác định khả đối kháng với nấm Aspergillus gây bệnh long Tuy nhiên hoạt tính đối kháng chủng phân lập thấp chưa ổn định 1.2 Giới thiệu chung cam 1.2.1 Sản lượng cam nước ta Năm 2000, diện tích có múi (cam, chanh, qt, bëi) lµ 68.614 chiÕm 12,3% diƯn tÝch rau nước ta, suất trung bình 9,1 tấn/ha, số vùng cho suất cao lên đến 40 tÊn/ha Cam ë níc ta gåm cam sµnh (vá dầy) cam chanh (vỏ mỏng) miền Bắc năm 2006, sản lượng lớn tập trung Hà Giang 24.000 tÊn cam sµnh, NghƯ An 11.000 tÊn cam chanh(cam X· Đoài, Vân Du, Sông Kon) tập trung chủ yếu Nông trường 19/5 chiếm 40-50% sản lượng, Hoà Bình 4000 (cam Xà Đoài) tập trung chủ yếu Nông trường Cao Phong [15] Mặc dù có sản lượng lớn giá trị kinh tế cao cam chưa bảo quản kỹ thuật dẫn đến tổn thất cao, chất lượng suy giảm, tiêu thụ khó hiệu sản xuất chưa cao Tổn thất sau thu hoạch cam cao 15-30% [5555], tìm biện pháp bảo quản có hiệu tốt việc cần thiết 1.2.2 Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng cam * Nước Nước thường chiếm từ 80-90% khối lượng tươi Nước tồn hai dạng: nước tự nước liên kết Tuy nhiên nước chủ yếu dạng tự do, tới 80-90% dịch bào, phần lại chất nguyên sinh gian bào màng tế bào, nước liên kết với xenluloza, hemixenluloza protopectin Lượng nước phân bố không mô Nước mô chiếm nhu mô cam quýt, hàm lượng nước vỏ chiếm 74,7%, múi chiếm tới 87,2% * Các hợp chất Gluxit (cacbonhydrat) Gluxit hợp phần chủ yếu chất khô quả, chúng vừa vật liệu xây dựng vừa thành phần tham gia vào trình trao đổi chất Gluxit nguồn dự trữ để cung cấp lượng cho trình sống tươi tồn trữ Gluxit chủ yếu thành phần đường dễ tiêu hoá glucoza, fructoza sacaroza nên thể hấp thụ nhanh triệt để Đường Đường thành phần dinh dưỡng quan trọng yếu tố cảm quan hấp dẫn người tiêu dùng loại tươi Đường chủ yếu tồn dạng glucoza, fructoza sacaroza Hàm lượng thành phần đường cam (g/100g tươi) sau: [12] Đường tổng số : Glucoza :2 Fructoza :2 Sacaroza :4 Xenluloza, Hemixenluloza, chất pectin lignin Xenluloza, hemixenluloza, chất pectin lignin cacbonhydrat liên kết với nhau, cấu trúc nên thành phần tế bào Trong trình chín, cacbonhydrat bị thuỷ phân làm trái mềm - Xenluloza hemixenluloza chủ yếu nằm phận bảo vệ vỏ quả, vỏ hạt Trong loại xenluloza hemixenluloza chiếm khoảng 0,5 2% - Các chất pectin cấu tạo từ axit polygalacturonic, tồn chủ yếu thành tế bào Trong vỏ trái cây, pectin chiếm khoảng 1,5% Pectin thường tồn dạng: + Dạng không hoà tan gọi protopectin có thành tế bào + Dạng hoà tan (axit polygalacturonic) có dịch bào 73 công thức màng bao thời điểm bảo quản khác Kết trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19 Khả sống sót nấm men C.oleophila LM công thức màng bao khác Công thức màng Mật độ nấm men C oleophila LM (CFU/ml) bao Đối chứng 10 ngày 20 ngày 30 ngày Công thức 3,09.108 1,42.107 0,26.106 6,80.104 C«ng thøc 3,23.108 1,34.107 1,09.106 8,64.105 C«ng thøc 3,14.108 2,75.107 2,98.106 1,28.105 KÕt qu¶ ë b¶ng 3.19 cho thấy, khả sống sót nấm men C.oleophila LM tất công thức giảm dần so với đối chứng thời gian bảo quản tăng màng bao công thức 3, mật độ tế bào nÊm C oleophila LM sau 10 ngµy, 20 ngµy, 30 ngày bảo quản cao Vậy màng bao ăn công thức màng bao tốt thành phần có màng bao không ảnh hưởng đến khả tính chất tù nhiªn cđa nÊm men C oleophila LM 3.6 thử nghiệm bảo quản cam tươi nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn Để nghiên cứu thử nghiệm bảo quản cam tươi chủng nấm men đối kháng LM kết hợp với màng bao ăn theo công thức 3, tiến hành bảo quản hai giống cam sành Hoà Bình cam chanh Hưng Yên Mỗi giống cam sành Hoà Bình cam chanh Hưng Yên chia làm lô: lô đối chứng gồm 50 không xử lí hoá chất hay biện pháp bảo quản nào, lô thí nghiệm gồm 50 xử lý chế phẩm nấm men LM kết hợp với 74 màng bao công thức theo phương pháp mô tả mục 2.2.9 Kết theo dõi tỉ lệ tổn thất chất lượng cam trước sau bảo quản trình bày bảng 3.20 Bảng 3.20 Chất lượng cam sành Hà Giang bảo quản nấm men đối kháng C.oleophila LM kết hợp với màng bao CT3 Chỉ tiêu Độ cứng (kg/cm2) Ban đầu ĐC30 ngày Chất lượng cam Bảo quản nấm men đối kháng C oleophila kết hợp mµng bao CT3 30 50 70 80 85 ngµy ngµy ngµy ngµy ngµy 6,70 2,18 6,50 6,32 6,15 5,14 4,95 - 8,34 2,24 3,73 4,25 5,57 5,90 HL chÊt kh« (%) 11,24 7,71 11,21 11,30 11,30 11,75 11,78 HL ®êng tæng sè (%) 8,25 4,32 8,11 7,94 7,92 7,81 7,80 §é axit theo malic (%) 0,95 2,06 1,01 1,05 1,08 1,10 1,16 HLVitaminC (mg/100g) 38,72 4,35 30,06 28,44 27,52 26,47 20,21 Cảm quan (điểm) 20,0 10,50 19,5 19,20 18,9 18,90 16,0 Tèt KÐm Tèt Tèt Tèt Tèt Kh¸ - 68,20 2,21 5,74 7,30 7,84 14,58 Màu sắc (E) Tỉ lệ tỉn thÊt (%) KÕt qu¶ b¶ng 3.20 chØ r»ng, chất lượng cam bảo quản nấm men C.oleophila LM kết hợp với màng bao CT3 so sánh với ban đầu đối chứng sau 30 ngày cho thấy cam sau 80 ngày bảo quản nấm men C.oleophila LM có độ cứng giảm nhẹ so với ban đầu chưa chuyển sang mềm, màu sắc chuyển sang màu vàng sáng hơn, chất lượng cảm quan tốt ban đầu, tỉ lệ tổn thất đạt yêu cầu (thấp 10%), tiêu hoá học khác có giảm đảm bảo chất lượng, hàm lượng chất khô tăng nhẹ Hàm lượng đường vitamin C giảm nhẹ từ 8,25% ban đầu xuống 7,81% 75 38,72 mg/100g ban đầu xuống 26,47% sau 80 ngày bảo quản tương ứng, mẫu đối chứng 4,32% 4,35 mg/100g tương ứng sau 30 ngày, kết bảo quản nấm men C.oleophila LM kết hợp với màng bao ăn đà hạn chế sự xâm nhập, phá huỷ vi sinh vật ôxy hoá trình bảo quản Sự thay đổi màu sắc mẫu thí nghiệm sau 80 ngày E 5,57 nhỏ nhiều so với mẫu đối chứng E 8,34 sau 30 ngày chứng tỏ mẫu thí nghiệm có trình chín chậm mẫu đối chứng Tại thời gian bảo quản 85 ngày, chất lượng cảm quan đà giảm sút từ tốt đến chủ yếu trạng thái, tỉ lệ tổn thất 14,58% thuộc loại cao Do mẫu cam dừng thời gian bảo quản 85 ngày đảm bảo chất lượng cảm quan tỉ lệ tổn thất hợp lí Bảng 3.21.Chất lượng cam chanh Hưng Yên bảo quản nấm men đối kháng C oleophila LM kết hợp với màng bao CT3 Ban đầu Chất lượng cam Bảo quản nấm men ĐC30 đối kháng C oleophila ngµy 30ngµy 50ngµy 70ngµy 80ngµy 6,48 1,83 6,21 5,82 5,51 4,63 - 10,15 5,87 4,51 4,25 4,05 HL chÊt khô (%) 12,28 7,52 12,02 12,30 12,41 12,62 HL đường tỉng sè (%) 8,03 3,98 7,87 7,62 7,41 7,08 §é axit theo malic (%) 1,09 2,11 1,23 1,34 1,82 1,92 HLVitaminC (mg/100g) 34,67 5,12 28,06 24,65 20,09 15,36 C¶m quan (®iĨm) 20,0 9,50 18,5 18,0 15,50 Tèt KÐm Tèt Tèt 17,0 Tèt - 72,52 4,31 7,56 9,21 14,64 ChØ tiªu Độ cứng (kg/cm2) Màu sắc (E) Tỉ lệ tổn thất (%) Khá 76 Sau 70 ngày bảo quản nấm men đối kháng kết hợp với màng bao CT3, cam có độ cứng giảm so với ban đầu, màu sắc ngả vàng nhạt, tỉ lệ tổn thất đạt yêu cầu Hàm lượng chất khô độ axit tăng nhiều so với cam Hà Giang thời điểm bảo quản Hàm lượng vitamin C giảm so với mẫu đối chứng 30 ngày hàm lượng vitamin C cao nhiều Tại thời điểm bảo quản 80 ngày, chất lượng cam giảm sút từ tốt xuống khá, tỉ lệ tổn thất cao14,64% nên dừng thời gian bảo quản 70 ngày đảm bảo chất lượng Như vậy, thời gian bảo quản nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn tùy thuộc vào giống cam Trên cam sành Hà Giang hiệu bảo quản tốt so với cam chanh Hưng Yên Cam sành Hà Giang bảo quản 80 ngày cam Hưng Yên bảo quản 70 ngày Bảo quản cam nấm men đối kháng kết hợp với màng bao ăn hoàn toàn đáp ứng chất lượng thời gian 80 ngày ®èi víi cam sµnh Hµ Giang vµ 70 ngµy ®èi với cam chanh Hưng Yên 77 Hình 3.27 Mẫu cam chanh Hưng yên đối chứng không bảo quản chế phẩm C oleophila LM1 sau 30 ngày Hình 3.28 Mẫu cam chanh Hưng yên bảo quản chế phẩm C oleophila LM1 sau 70 ngày 78 Hình 3.29 Mẫu cam sành Hà Giang đối chứng không bảo quản chế phẩm C.oleophila LM1 sau 30 ngày Hình 3.30 Mẫu cam sành Hà Giang bảo quản chế phẩm C oleophila LM1 sau 80 ngµy 79 KÕt luËn Tõ 200 mẫu cam thu thập từ tỉnh Hà nội, Hưng Yên, Hà Giang, Nghệ An, Hà Giang, đà phân lập 77 chủng nấm mốc Đà định loại chủng nấm mốc gây bệnh cam lµ loµi Aspergillus flavus CG vµ Penicillium digitatum CS Tõ 200 mÉu cam, 30 mÉu xoµi, 30 mẫu táo, 30 mẫu lê, 30 mẫu chuối tiêu, đà phân lập 128 chủng nấm men Trong đà tuyển chọn định loại đến loài chủng nấm men có khả ức chế loµi nÊm mèc A flavus CG vµ P digitatum CS gây thối hỏng cam Đà khảo sát điều kiện thích hợp để nhân nuôi nấm men C oleophila LM : m«i trêng nu«i cÊy thÝch hợp môi trường malt, nhiệt độ nuôi cấy tối ưu 28oC, pH=6.5, thời gian nuôi cấy 72 giờ, tốc độ khuấy 200 vòng/phút, tỉ lệ giống bổ sung 7,5% Đà nghiên cứu khả đối kháng chủng nấm men C.oleophila LM ®èi víi chđng nÊm mèc A flavus CG P digitatum CS cam sành Hà Giang cam chanh Hưng Yên Đà nghiên cứu tìm công thức tạo màng bao cho C.oleophila LM , công thức công thức thích hợp cho C.oleophila LM phát triển cam Đà thử nghiệm bảo quản cam tươi b»ng chÕ phÈm nÊm men Candida oleophila LM kÕt hợp với màng bao ăn được, kết đà kéo dài thời gian bảo quản cam sành Hà Giang 80 ngày, cam chanh Hưng Yên 70 ngày so với mẫu đối chứng 80 Hướng nghiên cøu tiÕp Sư dơng c¸c kü tht sinh häc phân tử để tạo chủng sản xuất ổn định cho sản lượng sinh khối cao Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất nấm men đối kháng C.oleophila LM ë qui m« pilot Thư nghiƯm chÕ phẩm nấm men đối kháng C.oleophila LM kết hợp với màng bao ăn để bảo quản số đối tượng tươi khác long, xoài, vải 81 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Xuân Sâm, Tô Kim Anh (1997), Thí nghiệm hoá sinh công nghiệp Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2002), Bảo Quản rau tươi bán chế phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, tr 24-31 Hoàng Ngọc Thiêm (2000), Kỹ thuật tạo trồng cam, quýt phẩm chất tốt, suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Kiều Hữu ảnh (1999), Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật häc vµ an toµn vƯ sinh thùc phÈm, Nhµ xt Nông nghiệp, Hà Nội Lê DoÃn Diên cộng (1994), Một số nghiên cứu ban đầu viƯc sư dơng chitosan cã ngn gèc sinh häc bảo quản cam, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học toàn quốc Công nghệ sinh học Hoá sinh phục vụ sản xuất đời sống, Chương trình Công nghệ Sinh học Quốc gia, Hội hoá sinh ViƯt Nam, Hµ néi, tr 44 Ngun Kim Vị, Nguyễn công hoan (2002), Cam, Báo cáo kết dự án xây dựng số mô hình bảo quản ngũ cốc rau với thiết bị công nghệ thích ứng, Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ STH, Hà nội Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Thanh, Phạm Văn Ty (1999), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 82 10 Nguyễn Thuỳ Châu (1996), Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc độc tố chúng ngô, gạo Việt Nam biện pháp phòng trừ Luận án Tiến sĩ khoa học sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Nguyễn Thuỳ Châu (2006), Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm sinh học, hoá học sử dụng bảo quản rau, quả, hoa tươi 12 Trần Minh Tâm (2004), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật,tr 92-98 13 Trong Lê Ngọc Tú (chủ biên), Hoá sinh học công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 314 14 Trịnh Lê Hùng (2004), Giáo trình công nghệ sau thu hoạch, Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Số liệu thống kê nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản Việt Nam 2000-2005, Nhà xuất thèng kª TiÕng Anh 16 Bar-Shimon, M., Yehuda, H., Cohen, L., Weiss, B., Kobeshnikov, A., Daus, A., Goldway, M., Wisniewski, M., and Droby, S (2004), “Characterization of extracellular lytic enzymes produced by the yeast biocontrol agent Candida oleophila” Current Genetics 45, pp 140-148 17 Benbow, J.M.ando D Sugar (1999), “Fruit surface colonization and biological control of postharvest disease of pear by preharvest yeast application”, Plant Dis 83, pp 839-844 18 Brown, G.E (1996),” Evaluation of Aspire, a biocontrol product, for postharvest diseases of citrus”, Phytopathology 86, pp 419- 424 19 Brown, G.E., Davis, C., Chamber, M., (1997), “Effect of injury site on control of green mold of citrus with Aspire”, Phytopathology 87 (6), pp 219-225 83 20 Calvente, V., D Benuzzi, and M.I.S de Tosetti (1999), “Antagonistic action of siderophores from Rhodotorula glutinis upon the postharvest pathogen Penicillium expansum”, Inter.Biodeterior.Biodegrad.43,pp 16717 21 Chalutz, E., Cohen, L., Weiss, B., Wilson, C.L (1998), “Biocontrol of posharvest diseases of citrus fruit by microbial antagonists”, Biol Control 16, pp 47-52 22 Chalutz, E., Wilson, CL (1990), “Posharvest biocontrol of green and blue and sour rot of citrus fruit by Candida oleophila”, Plant Dis 74, pp 134137 23 Descriptions of the species (1999), 32, 171, 281, 379, New york 24 Droby S, Vinokur V, Weiss B, et al (2002), “Introduction of resistance to Penicillium digitatum in grapefruit by the yeast biocontrol agent Candida oleophila”, Phytopathology 92, pp 393-399 25 Droby S Wisniewski M E., El-Ghaouth, A and Wilson, C.L (2002), “Influence of Food additives on the control of postharvest rots of apple and peach and efficacy of the yeast-based biocontrol product Aspire”, Postharvest Biol Technol 27, pp 127-135 26 Droby S., Vinokur, VWeiss, B, Cohen, L, Daus A., Goldschmid, E and Porat, R (2002), “Induction of Resistance to Penicillium digitatum in Grapefruit by the Yeast Biocontrol Agent Candida oleophila”, Phytopathology 92, pp 393-399 27 Droby, S., Cohen, L Daus, A., Weiss, B., Horev, B., Chalutz, E., Katz, H., Keren-Tzun, M., and Shachnai, A (1998), “Commercial testing of Aspire: a yeast preparation for the biological control of postharvest decays of citrus”, Biological Control 12, pp 97-101 84 28 Droby,S., Hofstein, R., Winson, C.L., Wisniewski M (1993), “Successful biocontrol of postharvest pathgent of fruit and vegetables”, Pests and Diseases, pp.1265-1272 29 Droby S., Hofstein, R Wilson C.L (1993), “Pilot testing of Pichia guilliermondii: A biocontrol agent of posharvest diseases of citrus fruit”, Biol Control 3, pp 47-52 30 Eckert, J W., Sievert, J.R and Ratnayake, M (1994), “Reduction of imazalil effectiveness against citrus green mold in California packinghouses by resistant biotypes of Penicillium digitatum”, Plant Dis 78, pp 971-974 31 El Ghaouth et al A El Ghaouth, R Ponnampalam, F Castaigne and J Arul (1992) “Chitosan coating to extend the storage life of tomatoes”, HortScience 27 (9), pp 1016–1018 32 El-Ghaouth, A., Smilanick, J.L and Wilson, C.L.( 2000), “Enhancement of the performance of Candida saitoana by the addition of glycolchitosan for the control of postharvest decay of apple and citrus fruit”, Postharvest Biol Technol 19, pp 103–110 33 Fan, Q and S.P Tian (2000), “Biological control of Rhizopus rot of peach fruits by Candida guilliermondii”, Acta Botanica Sin 42,pp 1033-1038 34 Fang et al S.W Fang, C.F Li and D.Y.C Shih.( 1994), “Antifungal activity of chitosan and its preservative effect on low-sugar candied kumwuat”, Journal of Food Protection 56, pp 136–140 35 Filnow, A.B (1998), “Role of competition for sugars by yeasts in the biological of grey mold and blue mold of apple”, Biocontrol Sci Technol 8,pp 243 256 36 G Romanazzi, F Nigro, A Ippolito, D Di Venere and M Salerno, “Effects of pre- and postharvest chitosan treatments to control storage grey mold of table grapes”, Journal of Food Science 67 (5), pp 1862–1866 85 37 Hagenmaier, R.D and Shaw, P.E.( 1990), “Moisture permeability of edible films made with fatty acid and (hydroxypropyl) methylcellulose”, Journal of Agricultural and Food Chemistry 38 (9), pp 1799–1803 38 Holmes, G.J and J.W Eckert( 1999), Sensitivity of Penicillium digitatum and P italicum to postharvest citrus fungicides in California”, Phytopathology 89, pp 716-721 39 James G., Cappuccino., Natalie Sherman (1996), Microbiology a laboratory manual, pp 311- 313 40 Karabulut O., A Lurie, S and Droby, S (2001), “Evaluation of the Use of Sodium Bicarbonate, Potassium Sorbate and Yeast Antagonists for Decreasing Postharvest Decay of Sweet Cherries”, Postharvest Biol Technol, 23, pp 233-236 41 Kearneysville W.V(1999), Blue mold, Penicillium spp Usda Appalachian Fruit Research Station 42 Klotz, L.J., (1930), Some microscopical studies on Penicillium decay of citrus Phytopathology 20, pp 1103-1110 43 Lahlali, R Serrhini, M N Jijakli, M H (2004), “Efficacy assessment of Candida oleophila (strain O) and Pichia anomala (strain K) against major postharvast diseases of citrus fruits in Morocco”, Communications in agricultural and applied biological sciences 69(4), pp 601-610 44 Lahlati R, Serrhini MN, Jijakli MH (2005) ”Development of a biological control method against postharvest diseases of citrus fruits”, 45 Lent, L.E., Vanasupa, L.S and Tong, P.S.( 1998), “Whey protein edible film structures determined by atomic force microscope”, Journal of Food Science 63 (5), pp 824–827 46 Machmud, M (1992), Bacteial wilt in Indonesia Bacteial wilt disease in Asia and South Pacific, ACIAR proc 13 ACIAR, Canberra, Australia, pp 30-34 86 47 Mercier J., Wilson C.L (1995), “Effect of wound moisture on the biocontrol by Candida oleophila of gray mold rot (Botrytis cinerea) of apple”, Postharvest Biology and Technology 6(1), pp 9-15 48 Park H.J., Weller, C.L., Vergano, P.J and Testin, R.F.(1993), “Permeability and mechanical properties of cellulose-based edible film”, Journal of Food Science 58 (6), pp 1361–1364 49 Patino- Vera M., Jimenez B (2005), “Pilot-scale production and liquid formulation of Rhodotorula minuta, a potential biocontrol agent of mango anthracnose”, Journal of applied microbiology 99(3), pp 540-550 50 Porat, R., Daus, A., Weiss, B., Cohen, L, and Droby, S (2002), “Effects of combining hot water, sodium bicarbonate and biocontrol on postharvest decay of citrus fruit”, J Hort Sci Biotechnol 77(4), pp 441-445 51 Raper and Fennell The Aspergillus- Williams et Wikins Baltimore Marylend (1965) 52 Rober A., CervanreesA (2005), “Intergratted control of brown rot of sweet cherry fruit with a preharvest fungicide, a postharvest yeast, Modified Atmosphere Packaging, and cold storage temperature”, Postharvest Biology and Technology, 9(1) pp 19-24 53 Roberts, R.G (1990), “Postharvest biological control of grey mold of apple by Cryptococcus laurentii”, Phytopatholgy 80, pp 526-529 54 S U Gamagaea, D Sivakumar, and R L C Wijesunderab (2004), “Evaluation of post-harvest application of sodium bicarbonate-incorporated wax formulation and Candida oleophila for the control of anthracnose of papaya”, Postharvest Biology and Technology, 6(1), pp 9-15 55 Salukhe D.K, Dsai N.B (1996), “Citrus”, Posharvest biotechnology of fruit 1, CRC Press Inc, Boca Raton, pp 59-75 56 Sebti, I., Ham-Pichavant, F and Coma, V.( 2002), “Edible bioactive fatty acid-cellulosic derivative composites used in food-packaging application”, Journal of Agricultural and Food Chemistry 50 (15), pp 4290–4294 87 57 Smilanick, J L., and Denis – Arrue, R (1992), “Control of green mold of lemons with Pseudomonas species”, Plant Dis 76, pp 481-485 58 Thompson A.K (1996), Postharvest technology of fruits vegetable, Blackwell Science Ltd., USA, pp 136-147, 176-178 59 Thomson A.K (1998), Controlled atmosphere storage of fruit and vegetable 60 Torres, J.A (1994), ”Edible films and coatings from proteins”, In Hettiarachchy, N.S., Ziegler, G.R Eds Protein functionality in food systems, New York, Marcel Dekker Inc, pp 467-507 61 Tucker G.A (1993), “Introduction” In Seymour G.B, Tayor J.E, Tucker G.A Biochemistry of fruit ripening, Chapman & Hall, London, pp 3-31 62 V Coma, A MartiaL-Giros, S Garreau, A Copinet, F Salin and A Deschamps “Edible antimicrobial films based on chitosan matrix”, Journal of Food Science 67 (3), pp 1162–1168 63 Wilson, Charles L.; Wisniewski, Michael E.; Chalutz, Edo (1998), Biological control of diseases of harvested agricultural commodities using strains of the yeast Candida oleophila, United States Patent 5741699 64 Wisniewski, and B Wiess ( 1998), “Commerical testing of Aspire: a yeast preparation for the biological control of postharvest decay of citrus”, Biol Control 12 pp 97-101 65 Yehuda, H., Droby S., Bar-Shimon, M., Wisniewski, M and Goldway, M (2003), “The effect of under and overexpressed CoEXG1-encoded exoglucanase secreted by Candida oleophila on the biocontrol of Penicillium digitatum”, Yeast 20, pp 771-780 66 Zheng and Zhu, 2003 L.Y Zheng and J.F Zhu “Study on microbial activity of chitosan with different molecular weights”, Carbohydrate Polymers 54, pp 527–530 ... hỏng cam - Bước đầu tìm công nghệ sản xuất chế phẩm nấm men Candida oleophila ứng dụng bảo quản cam tươi Nội dung nghiên cứu Phân lập phân loại loài nấm mốc gây thối hỏng cam Phân lập, tuyển chọn. .. lập, tuyển chọn bước đầu nghiên cứu công nghệ s¶n xt chÕ phÈm nÊm men Candida oleophila øng dơng bảo quản cam tươi 3 mục tiêu đề tài - Tuyển chọn chủng nấm men có khả đối kháng với số loài nấm. .. học Ngành: công nghệ sinh học Phân lập, tuyển chọn bước đầu nghiên cứu công nghệ s¶n xt chÕ phÈm nÊm men candida oleophila øng dơng bảo quản cam tươi Cao thị bích thủy Hà nội, 2007 Mở đầu Việt