1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh arbuscular mycorrhiza trong đất trồng ngô và sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh

9 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza đất trồng ngơ sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh Lê Thị Hoàng Yến1,*, Lê Hồng Anh1, Lê Thị Ngọc Anh1, Mai Thị Đàm Linh2, Đinh Thị Mai1, Nguyễn Thị Thanh Hằng2, Dương Văn Hợp1 Viện Vi sinh vật Công nghệ Sinh học, ĐHQGHN,144 XuânThủy, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng năm 2018 Chỉnh sửa ngày 15 tháng năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng năm 2018 Tóm tắt: Từ 30 mẫu đất trồng ngô (15 mẫu đất trồng ngô Hà Nội 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam), phân lập 3179 bào tử AMF Bằng phương pháp phân loại dựa vào hình thái, chúng tơi xếp chúng vào chi 27 lồi: Acaulospora gerdemanii, A mellea, A morrowiae, A rehmii, Acaulospora longula, Acaulospora sp.1, Acaulospora sp.2, Acaulospora sp.3, Cetraspora pellucida, Dentiscutata sp., Dentiscutata reticulata, Gigaspora albida, G decipiens, G gigantea, G margarita, Glomus ambisporum, G multicaule, G luteum, G.intraradices, Glomus sp., Rhizophagus gregaria, R clarus, Rhizophagus sp., S constrictum, New AMF 1, New AMF 2, New AMF 3; có 03 chi loài nghi mới, Dentiscutata, Racocetra, Rhizophagus Septoglomus chi lần công bố Việt Nam Chi Acaulospora, Gigaspora Glomus chi có tần suất xuất cao mẫu đất cát Hà Nội Hà Nam từ 13,4 – 40,2% Bốn loài A longula, G decipiens, G Gingatea Glomus multicaule tiến hành lựa chọn để nghiên cứu khả cộng sinh chúng lên chủ môi trường gồm cát, xơ dừa đất dinh dưỡng được trộn với tỉ lệ khác Kết cho thấy mơi trường có tỉ lệ cát/ xơ dừa/ đất dinh dưỡng với tỉ lệ 1:1:1 mơi trường thích hợp cho cộng sinh AMF vào chủ Kiểm tra số lượng bào tử sau tuần nuôi cấy cho thấy: Acaulospora lồi có khả xâm nhiễm cao nhất, tiếp Gingaspora Glomus số lượng bào tử Gingaspora Acaulospora đạt từ 330-652 bào tử/ 100g chất môi trường MT5 Sử dụng chế phẩm AMF để bổ sung vào ngơ ngồi đồng ruộng cho thấy chế phẩm có khả xâm nhiễm vào chủ với số IP 1217,8, tăng 40% trọng lượng, 58,9% chiều cao thân ngơ 24,9% trọng lượng bắp Từ khóa: Nấm rễ nội cộng sinh, nghiên cứu đa dạng, phân bón vi sinh, phân tích hình thái, rễ ngơ đất sống cộng sinh rễ thực vật bậc cao, chúng đóng vai trị quan trọng q trình phát triển thực vật hệ sinh Mở đầu Nấm rễ nội cộng sinh(AMF-Arbuscular Mycorrhizal Fungi) nhóm nấm có lợi _ Email: yenlth@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4743  Tác giả liên hệ ĐT.: 84-1688563454 L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 thái AMF phát từ 400 triệu năm trước, chúng có vai trò quan trọng phát triển sinh sản thực vật nấm AMF xem nhóm vi sinh vật chủ yếu tồn rễ đất trồng, chúng tìm thấy hầu hết sinh cảnh toàn giới khoảng 90% loài thực vật [6] Mặc dù nội cộng sinh bắt buộc nấm thực vật được coi mối quan hệ “Hội sinh”, chúngmang lại lợi ích cho vật chủ nấm Trước hết, nấm nhận sản phẩm quang hợp từ thực vật cách sống cố định rễ chúng sau phát triển mạng lưới hệ sợi nấm vùng bầu rễ để tạo thuận lợi cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng cung cấp chất có lợi khác cho vật chủ, cạnh tranh với vi khuẩn đất khác, đồng thời giúp thực vật tăng khả lấy nước chất dinh dưỡng phốt pho, lưu huỳnh, nitơ vi chất dinh dưỡng từ sợi nấm tạo vùng rễ Ngoài cộng sinh nấm cịn giúp trồng có khả chống chịu khô hạn,đề kháng với số tác nhân gây bệnh [12] Cây ngơ nhóm chủ lực Việt Nam sau lúa, nhiên khơng có nhiều nghiên cứu đa dạng AMF đất trồng ngô Việt Nam mối tương quan điều kiện môi trường sống tới đa dạng thành phần loài củaAMF Do vậy, việc nghiên cứu đa dạng sinh học AMF đất trồng ngô vùng khí hậu, đất đai thổ nhưỡng khác nhau, tìm lồi ưu thế, lồi đặc hữu, tìm hiểu liên quan đa dạng AMF với loại đất trồng khác Liệu có liên quan đa dạng AMF suất trồng khác vùng miền? Để trả lời cho câu hỏi đó, chúng tơi tiến hành thực “Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza đất trồng ngô sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh” với mục tiêu: nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm Mycorrhiza tồn đất trồng ngơ Thường Tín- Hà Nội Duy Tiên- Hà Nam, đưa đơn vị phân loại nấm rễ nội cộng sinh có Việt Nam Bước đầu nghiên cứu sản xuất sử dụng, đánh giá hiệu phân bón vi sinh từ 03 chi nấm chiếm ưu thếđã phân lập được: Acaulospora, Gigaspora Glomus Nguyên vật liệu phương pháp - Mẫu phân lập: 30 mẫu đất xung quanh rễ ngô, 15 mẫu lấy Thường Tín-Hà Nội 15 mẫu lấy Duy Tiên- Hà Nam - Môi trường phân lập: Nước máy, nước cất khử trùng, môi trường MSR[15] - Môi trường nhân nuôi AMF: Xơ dừa, Đất cát: Đất giàu dinh dưỡng: xơ dừa với tỉ lệ khác nhau: 1:1:0,5 (MT1); 2:1:1 (MT2), 0:1:0 (MT3); 1:2:1 (MT4) 1:1:1 (MT5) - Phương pháp lấy mẫu đất: loại bỏ 3cm lớp đất bề mặt xung quanh gốc ngơ, sau lấy khoảng 500g đất xung quanh mẫu tới độ sâu khoảng 20cm - Phương pháp phân lập nấm AMF kỹ thuật sàng ướt qua màng lọc có kích thước khác nhau: 500, 350, 150 50 µm với thang nồng độ đường 30-50% [9], kết hợp với phương pháp tách bào tử đơn độc[8] - Phương pháp phân loại AMF dựa vào hình thái: Bào tử sau phân lập chia thành nhóm tương đối đồng dựa vào hình thái bề mặt Sau chọn bào tử đại diện, nhuộm thuốc thử Melzer [13,14]; quan sát kính hiển vi, mơ tả màu sắc, kích thước, bề mặt cấu trúc vách bào tử, đối chiếu với mơ tả hình ảnh INVAM để xác định tên loài [18] - Phân loại AMF dựa vào phân tích trình tự SSU ARNr đoạn AML1/AML2 [12] -Phương pháp tính hiệu lây nhiễm AMF vào vật chủ [17] Cơng thức tính sau: IP = (N x W x K) + S Trong đó, IP (infection potential) = Khả lây nhiễm N = số lượng túi bào tử rễ/ L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 điểm vào sợi nấm W = trọng lượng gốc K = chiều dài gốc đơn vị trọng lượng rễ S = số lượng bào tử xuất gốc [13] - Phương pháp nhân ni AMF quy mơ phịng thí nghiệm đồng ruộng [7] Kết thảo luận 3.1 Đa dạng số loài nấm rễ nội cộng sinh AMF đất trồng ngô Hà Nội Từ 30 mẫu đấ trồng ngô (15 mẫu đất lấy từ rễ gốc ngô thu thập đất Thường TínHà Nội, 15 mẫu lấy đất xung quanh rễ ngô Duy Tiên- Hà Nam) phương pháp sàng ướt kết hợp với phân lập bào tử đơn độc, phân lập 3179 bào tử AMF (693 bào tử AMF từ đất trồng ngô Hà Nội, 2486 bào tử từ đất trồng ngô Hà Nam) Dựa kết phân tích hình thái bào tử, chúng xếp vào chi, 27 loài (Hà Nội có chi, 15 lồi, Hà Nam có chi, 18 loài): Acaulospora gerdemanii, A mellea, A morrowiae, A rehmii, A longula, Acaulospora sp.1, Acaulospora sp.2, Acaulospora sp.3, Cetraspora pellucida, Dentiscutata sp., D reticulata, Gigaspora albida, G decipiens, G gigantea, G margarita, Glomus ambisporum, G multicaule, G luteum, G intraradices, Glomus sp., Rhizophagus gregaria, R clarus, Rhizophagus sp., S constrictum, New AMF 1, New AMF 2, New AMF 3; có 03 chi lồi nghi Dentiscutata, Racocetra, Rhizophagus Septoglomus chi lần công bố Việt Nam Acaulospora; Dentiscutata; Gigaspora; Glomus chi chiếm ưu Hà Nội, tần suất xuất 13,40%; 15,46%; 40,42%; 13,40% Gigaspora decipiens, Gigasporagigantean, Glomus macrocarpum Acaulospora longula loài chiếm ưu thế, tần suất xuất là: 20,62 %; 13,6 %; 11,34 % 11,34 %.Acaulospora, Gigaspora chi chiếm ưu thế, tần suất xuất chúng theo thứ tự là: 37 %; 29,1 % Gigaspora decipiens G gigantean loài chiếm ưu thế, tần suất xuất là: 11,8% 12,6% Kết tương đồng so với nghiên cứu trước [1,3,5] Nghiên cứu đa dạng nấm rễ nội cộng sinh rễ ngô cao so với số loại lương thực khác (lúa, cà chua, cam ) Việt Nam Chẳng hạn, năm 2012 Trần Thị Như Hằng [4] cộng nghiên cứu đa dạng AMF rễ lúa cà chua, tác giả phát chi: Scutellospora, Glomus, Acaulospora, Gigaspora Entrophospora Hay nghiên cứu đa dạng AMF rễ cam Quỳ Hợp, Nghệ An, từ 60 mẫu đất, tác giả phát chi: Acaulospora, Entrophospora, Glomus, Sclerocystis, Glomites Gigaspora), 16 loài Tuy nhiên so với nghiên cứu khác giới đa dạng AMF nghiên cứu chúng tơi cịn khiêm tốn: Zhang cs 2003 tìm 47 lồi AMF từ đất khơ hạn hay Wang cộng (2008) tìm 33 lồi AMF từ đất ngập mặn [16] 3.2 Đa dạng AMF đất trồng ngô Hà Nội Hà Nam dựa vào mật độ loài Sự phân bố mật độ loài-Species richness (SR) 15 loài AMF 15 mẫu đất trồng ngơ Hà Nội thể Hình 3.1 cho thấy mật độ loài thay đổi từ 1-7 loài/mẫu (trung bình 3,6 lồi), mẫu đất cát Hà Nội 6; 8; SR từ 5- Sự phân bố mật độ loài 15 loài AMF 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam từ 6-15 lồi/mẫu (trung bình 8,73 lồi), mẫu đất cát khơ Hà Nam 1; 3; 4; 6; SR từ 10-15 Từ kết nghiên cứu nhận định đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến tính đa dạng thành phần loài AMF vùng sinh khái nghiên cứu Hà Nội Hà Nam khác dẫn đến thành phần loài Hà Nam cao hẳn so với Hà Nội 4 L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Hình 3.1 Mật độ lồi AMF đất trồng ngơ Hà Nội Hà Nam Các nghiên cứu trước có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bào tử phong phú loài khu hệ nấm rễ, chẳng hạn tính thời vụ, yếu tố hình thái, phụ thuộc vào chủ, tuổi chủ, khả hình thành bào tử AMF, phân bố bào tử nấm AMF đất, mật độ bào tử nấm AMF liên kết với khác địa điểm khác [7, 11-14] 3.3 Lựa chọn mơi trường thích hợp để sản xuất in vitro nấm rễ nội cộng sinh Xơ dừa ngâm nước, khử trùng, để nguội, bổ sung hạt ngô làm ngâm qua đêm, sau tiêm 05 bào tử AMF vào hạt ngô Quan sát nảy mầm, phát triển hạt vòng 01 tuần Kết cho thấy, số loại AMF bổ sung vào q trình ni ngơ xơ dừa cho thấy loại AMF kích thích chủ sinh trưởng, phát triển, nhiên Acaulospora longula lồi có khả xâm nhiễm vật chủ tốt nhất, tăng kích thước chiều cao chủ nhiều nhất, gấp 4,5 lần so với đối chứng (Hình 3.2) 3.3.1 Nhân ni AMF xơ dừa Hình 3.2 Ảnh hưởng AMF lên phát triển ngô nuôi xơ dừa L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 3.3.2 Nhân nuôi AMF vào ngô trồng trực tiếp cốc nhựa 100g chất 3.3.3 Nghiên cứu phương pháp nuôi AMF bìnhchứa 350g chất Chuẩn bị 100g chất môi trường nuôi cấy nấm rễ nội cộng sinh phịng thí nghiệm (MT1, MT2, MT3, MT4, MT5), khử trùng 121oC, 15 phút, để nguội, cho vào cốc nhựa Sau bổ sung cốc 02 hạt ngơ khử trùng bề mặt, bổ sung lượng nước đủ ẩm ngày Sau ngày tiêm 05 bào tử AMF Acaulospora longuta vào gốc Tiếp tục chăm sóc quan sát sinh trưởng, phát triển cây, thu cây, kiểm tra trọng lượng cây, rễ đếm số lượng bào tử Kết cho thấy tăng trưởng ngơ có bổ sung AMF cao ngơ đối chứng: trọng lượng trung bình thân ngơ thí nghiệm gần gấp lần thân ngơ đối chứng, trọng lượng trung bình rễ tăng 50,04% (so với đối chứng) Môi trường MT5 gồm đất cát: đất dinh dưỡng: xơ dừa tỉ lệ 2:1:1 môi trường thích hợp cho phát triển hình thành AMF (Bảng 3.1) Kết tương tự báo cáo trước cho thấy bổ sung thêm AMF làm tăng số lượng lá, tổng trọng lượng tươi trọng lượng khô ngô [10] Tuy nhiên phương pháp chưa thu số lượng bào tử AMF mong muốn Chuẩn bị môi trường nuôi cấy nấm rễ nội cộng sinh phịng thí nghiệm (MT1, MT2, MT3, MT4, MT5), khử trùng 121oC, 15 phút, để nguội, cho vào chậu chuẩn bị phần 350g chất Chuyển bầu ngô xơ dừa bổ sung AMF 01 tuần sang bình nhựa chứa 350g chất Quan sát phát triển ngô sau tuần nuôi cấy, thu hoạch AMF chậu nuôi cấy Nghiên cứu ảnh hưởng AMF lên phát triển chiều cao trọng lượng thân ngô Kết cho thấy A longula, Glomus macrocarpum nuôi mơi trường MT5 mơi trường có thành phần dinh dưỡng gồm đất cát: đất giàu dinh dưỡng: xơ dừavới tỉ lệ 1: 1: mơi trường thích hợp cho sinh trưởng phát triển (Bảng 3.2a) Chiều cao 55-57 cm (tăng 57,14-62,86% so với đối chứng), trọng lượng 5,9-6,9 g (tăng 78,79109,1% so với đối chứng) Trên môi trường MT2 (đất cát: đất giàu dinh dưỡng: xơ dừa với tỉ lệ 2: 1: 1), chiều cao thân loại ngô 53cm, trọng lượng khô đạt 3,7-4,7g/ (Bảng 3.2b) Bảng 3.1 Nhân nuôi AMF cốc nhựa phịng thí nghiệm No MT1 MT2 Lơ TN MT3 MT4 MT5 Trung bình Lơ ĐC Trọnglượngcây (g) 4.5742 ± 2,2 2.4742 ± 3,4 3.87 ± 0,7 3.53 ± 2,7 5.47 ± 1,1 3,982 2.23 ± 2,5 Khốilượngrễ (g) 1.82 ± 3,4 0.83 ± 1.6 1.50 ±0.2 1.43 ± 2,2 2.58 ±2,5 1,632 0.82 ± 1,4 Sốbào tử AMF/ gốc 120 ± 1,5 124 ± 2,6 132 ± 3,5 122 ± 1,8 125 ± 2,1 124,6 Bảng 3.2a Ảnh hưởng AMH lên chiều cao (cm) Chủng AMF G.decipien G.gingatea A longula Glomusmacro carpum ĐC MT1 43 ± 2,2 47± 1.1 MT2 45 ± 2,2 53± 1,2 MT3 42 ± 2,2 43 ± 1,5 MT4 43,5 ± 1,4 44 ± 1,3 MT5 45± 1,2 50± 0,8 44 ± 1,2 48 ± 1,0 43 ± 2,2 48 ± 1,4 57± 2,2 44 ± 0,2 53± 3,2 45 ± 2,1 43,5 ± 2,1 55± 0,6 39 ± 1,3 41 ± 1,3 32 ± 2,2 40 ± 2,3 35± 0,9 L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Bảng 3.2b Ảnh hưởng AMF lên trọng lượng khô (g) Chủng AMF G.decipien G.gingatea A longula Glomusmacro carpum ĐC MT1 3,0± 0,2 3,6± 0,8 MT2 3,3± 1,2 3,7± 0,5 MT3 4,5± 3,2 2,2± 1,2 MT4 3,3± 2,3 3,0± 1,5 MT5 3,5± 1,2 4,1± 2,4 3,3± 0,8 3,6± 0,6 2,1± 1,8 3,6± 0,9 6,9± 0,1 3,2± 2,2 4,7± 0,9 3,2± 2,7 3,2± 0,4 5,9± 2,2 2,4± 2,2 3,2± 2,2 0,92± 1,6 1,8± 0,2 3,3± 0,9 Hình 3.3 Số lượng bào tử AMF hình thành sau tuần nuôi cấy Sau tuần nuôi cấy AMF môi trường nuôi cấy khác nhau, tiến hành thu đếm số lượng bào tử Nhận thấy: môi trường MT1-MT4 số lượng bào tử /bình thấp, từ 114-173 bào tử, trung bình 129,8 bào tử/gốc Tuy nhiên nuôi môi trường MT5, số lượng bào tử tăng vọt đáng kinh ngạc, 330-652 bào tử/gốc, trung bình 471,5 bào tử/gốc (gấp 3,6 lần) so với mơi trường cịn lại (hình 3.3) So sánh kết đạt việc ni AMF thể tích 100g chất 350g chất cho thấy:khi ni cốc thể tích 100g, AMF đạt 120- 132 bào tử/ 100g chất, tương đương với số AMF tự nhiên chủ trường thành Trong đó, ni thể tích lớn số lượng bào tử AMF đạt gấp 23, bào tử A longula đạt 652 AMF/100g chất, tiếp đến G gingatea, số lượng bào tử đạt 548 AMF/100g chất Con số gấp 3-7 lần so với số AMF phân lập từ đất trồng ngô trưởng thành Hà Nam Hà Nội Như việc nhân nuôi AMF vào cách chủ động làm gia tăng số lượng bào tử AMF đủ để sản xuất làm phân bón sinh học Tuy nhiên, sử dụng phân bón có làm tăng suất trồng hay khơng cần phải có bước nghiên cứu 3.4 Nhân ni AMF ngồi đồng ruộng Ba loại bào tử AMF lựa chọn tiến hành nhân ni loại hộp xốp đưa ngồi đồng ruộng, đánh giá khả xâm nhiễm AMF vào rễ chủ sau tuần nuôi cấy Kết cho thấy: giá trị IP lơ thí nghiệm dao động từ 1027 đến 1449, IP trung bình 1217,8 (Bảng 3.3) Kết tương ứng với nghiên cứu trước Liu Luo (1994) [13] L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Bảng 3.3 Khả lây nhiễm phát triển AMF ngô Chế AMF G.decipien G.gingatea A longula Glomusmacrocarpum Trungbình ĐC Hình 3.4a Bào tử sợi nấm cộng sinh rễ ngô N 6 6 5,3 K 12 15,5 10,5 13,5 12,5 13,5 12 13 12,8 W (g) 16,3 40,3 35,5 24,3 21,1 10,9 13,2 35,5 24,6 9.44 Hình 3.4b Sự hình thành bọng AMF rễ ngô 3.5 Đánh giá hiệu sử dụng AMF vào phát triển ngơ ngồi đồng ruộng Mỗi ngơ thí nghiệm bón vào gốc ngơ 100g chế phẩm, phần ngơ đối chứng khơng bón chế phẩm AMF Chăm sóc ngơ thí nghiệm ngô đối chứng điều kiện Quan sát sinh trưởng, phát triển ngơ, hình thành hoa, bắp ngơ thấy có phát triển vượt trội chiều cao thân, chiều dài lá, đường kính chiều dài bắp ngô Kết cho thấy có bổ sung AMF khối lượng, chiều cao ngơ khối lượng bắp ngô tăng đáng kể so với đối chứng Trọng lượng khô thân ngô tăng 40% so với đối chứng, chiều cao thân tăng 58,9% so với đối chứng, trọng lượng bắp tăng 24,9% so với đối chứng Điều phù hợp với nghiên cứu trước Hajilou cs (2010) cho bổ sung AMF làm tăng 5% số lượng hạt bắp [10] S 168 186 172 159 161 165 167 211 173,6 IP 1146 1449,3 1027,8 1259,3 1179,8 1265,3 1145 1270,5 1217,8 Hình 3.4c Rễ ngơ có bổ sung AMF (trên) không bổ sung AMF (dưới) Kết luận Trong nghiên cứu này, phân lập 3179 bào tử AMF từ 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nội 15 mẫu đất trồng ngô Hà Nam Chúng thuộc chi 27 lồi, có 03 chi 12 lồi nghi Chi Acaulospora, Gigaspora Glomus chi có tần suất xuất cao mẫu đất cát Hà Nội Hà Nam Đồng thời thành công việc nhân nuôi chi phịng thí nghiệm với tiêu chất lượng >>300 AMF/100g chất chế phẩm có khả xâm nhiễm vào chủ với số IP > 1000 Khi bổ sung chế phẩm vào ngơ ngồi đồng ruộng tăng 40% trọng lượng,58,9% chiều cao thân ngô 24,9% trọng lượng bắp 8 L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Lời cảm ơn Nghiên cứu hỗ trợ kinh phí từ đề tài QG 16.35 Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Thị Xuân (2016) Khảo sát xâm nhiễm diện bào tử nấm rễ nội cộng sinh (AM) đất vùng rễ rễ bắp, mè ớt trồng Thành phố Cần Thơ Tạp chí Đại học Cần Thơ, 46B: 47-53 [2] Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Thị Thủy, Nguyễn Viết Hiệp, Nguyễn Huy Hoàng (2012) Nghiên cứu đa dạng hệ nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhiza đất rễ cam Quỳ Hợp, Nghệ An, Tạp chí sinh học, 34(4) 441 [3] Trần thị Dạ Thảo (2012) Nghiên cứu cộng sinh nấm Mycorrhiza ngô (Zae Mays L) vùng Đông Nam Bộ Luận án TS Đại học Nông Lâm TPHCM [4] Trần Thị Như Hằng, Trần Thị Hồng Hà, Nguyễn Đình Luyện, Posta Katalin, Lê Mai Hương (2012) Phân lập, nhân nuôi lưu giữ định tên số nấm rễ nội cộng sinh lúa cà chua Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50 (4) 521 [5] Võ Thị Tú Trinh Trương Minh (2017) Sự phân bố xâm nhiễm nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhizae (VAM) mẫu rễ đất trồng bắp số tỉnh đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, thủy sản Công nghệ Sinh học, 53:105-111 [6] Bever JD, Morton JB, Antonovics J, Schultz PA(1996) Host-dependent sporulation and species diversity of Arbuscular Mycorrhiza fungi in a mown grassland, J Ecol 84: 63-71 [7] Brown (2015) Workshop on Biofertilizer IMBTVNU [8] Choi YW, Hyde KD and Ho WH (1999) Single spore isolation of fungi, Fungal Diversity, 3:1- 29 [9] Gerdemann JW and TH Nicolson TH(1963) Spores of mycorrhizal Endogone species extracted from soil by wet-sieving and decanting, Trans Br Mycol Soc 46: 228-235 [10] Hajilou M, Abbasdokht M, Amerian M and Gholami A (2010) Function of biologic fertilizers on growth characteristics, yield and yield components of maize in agriculture ecosystem The first national congress of sustainability agriculture and healthy crop production, Iran [11] Guadarrama P and Alvarez-Sanchez FJ(1999)Abundance of Arbuscular Mycorrhizal fungi spores in different environments in a tropical rain forest, Veracruz, Mexico,Mycorrhiza,258-267 [12] Lee J, Lee S & Young JPW (2008) Improved PCR primers for the detection and identication of Arbuscular Mycorrhizalfungi FEMS MicrobiolEcol 65:339–349 [13] Liu RJ and Lua XS (1994) “A new method to quantify the inoculum potential of arbuscular mycorrhizal fungi” New Phytol, 128, 89-92 [14] Morton JB and Benny GL(1990) Revised classification of Arbuscular Mycorrhizal fungi, a new order Glomales, two new sub-orders Glomineae and Gigasporinae and two new families Acaulosporaceae and Gigasporaceae with an emendation of Glomaceae, Mycotaxon 37: 462- 471 [15] Morton JB(1988) Taxonomy of VA mycorrhizal fungi: classification, nomenclature, and identification Mycotaxon 37: 259-267 [16] Wang YY, Vestberg M, Walker C, Hurme T, Zhang XP, Lindström K(2008), Diversity and infectivity of Arbuscular Mycorrhizal fungi in agricultural soils of the Sichuan Province of mainland China, Mycorrhiza:1868 [17] Zhao ZW, Wang GH and Yang L(2003) Biodiversity of Arbuscular Mycorrhizal fungi in tropical rain forests of Xishuangbanna, southwest China, Fungal Diversity 13: 225-233 [18] http://invam.caf.wvu.edu L.T.H Yến nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 34, Số (2018) 1-3 Diversity of Arbuscular Mycorrhizal Fungi Isolated from Hanoi Maize Cultivated Soil Le Thi Hoang Yen1, Le Hong Anh1, Le Thi Ngoc Anh1, Mai Thi Dam Linh2, Dinh Thi Mai1, Nguyen Thi Thanh Hang2, Duong Van Hop1 VNU Institute of Microbiology and Biotechnology, 144 Xuan Thuy, Hanoi, Vietnam VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abstract: A total of 3179 AMF spores were isolated from 30 maize cultivated soil samples collected in Hanoi and Ha Nam (15 samples collected from Hanoi and 15 samples collected from Ha Nam).The spores were analyzed under a microscope at 200 ×magnifications and divided in groups in relation to morphologicalcharacteristics including shape, size, colour, wall structures As a results, there are 8genera with 27 species of AMF were characterized Among them, genera, species were regared as novel taxon;Dentiscutata, Racocetra, Rhizophagusand Septoglomuswere the first time reported in Vietnam Acaulospora, Gigaspora and Glomus were the dominant genera with the frequency occurence were from 13,4 – 40,2%.A.longula, G.decipien, G.gingateaand Glomusmulticaule were used for evaluating their ability to infect in maize Different media which contained silica sand, coconut bark, rich soil, with different potting mix media were used for propagaton of AMF Checking the numer of spore after weeks innoculation, the results showed that Acaulospora was the best propagation one, followedthat were Gingaspora and Glomus The number of Gingaspora Acaulospora were formed 250-331 spore/ 100g substrates Innoculation of maize with Acaulospora showed that AMF could enhance maize seed germination faster than the control 90% after days infected In this study we have completed a protocol for produce AMF in maize with the infection more than 200 spore/ 100g substrates This AMF production could infected to host with 3177 IP and which could enhance the weigh body of infected maize into 40%, enhance the hieght of maize into 58,9% and enhance cornflackes into 24,9% Keywords:Arbuscularmycorrhizal, diversity, fertilizer, maize root, taxonomy ... trồng ngơ sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh? ?? với mục tiêu: nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm Mycorrhiza tồn đất trồng ngơ Thường Tín- Hà Nội Duy Tiên- Hà Nam, đưa đơn vị phân loại nấm rễ. .. loại đất trồng khác Liệu có liên quan đa dạng AMF suất trồng khác vùng miền? Để trả lời cho câu hỏi đó, chúng tơi tiến hành thực ? ?Nghiên cứu phân lập nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhiza đất. .. Nam, đưa đơn vị phân loại nấm rễ nội cộng sinh có Vi? ??t Nam Bước đầu nghiên cứu sản xuất sử dụng, đánh giá hiệu phân bón vi sinh từ 03 chi nấm chiếm ưu thếđã phân lập được: Acaulospora, Gigaspora

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w