Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC TOÁN LỚP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng địi hỏi người cần có động, tích cực, tự giác cơng việc, để phát huy tính tích cực tự giác cốt yếu phải làm cho học sinh hứng thú với mơn học trình dạy học Hứng thú, nhu cầu học tập với tinh thần tự giác điều cần thiết cho học sinh.Vấn đề nghiên cứu mục tiêu, định hướng đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học, em có tính hiếu động, tị mị, lịng ham học hỏi, mong muốn tìm hiểu nhận thức giới xung quanh Và thực tế cho thấy kết học tập học sinh thường tỉ lệ thuận với tinh thần, hứng thú học tập em Khi em có hứng thú nhu cầu tìm hiểu đem lạị cho kết học tập tốt ngược lại Hứng thú động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động học tập Khi làm việc phù hợp với hứng thú, nhu cầu dù có khó khăn đến em vượt qua Hứng thú nhu cầu học tập có vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập, nhờ hứng thú mà trình học tập học sinh giảm mệt mỏi căng thẳng, tăng ý, kích thích tính sáng tạo Cịn nhu cầu học tập động lực thúc đẩy em trình học tập Trong môn học Tiểu học, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí quan trọng : Các kiến thức, kĩ mơn Tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tốt môn học khác Tiểu học chuẩn bị cho việc học tốt mơn Tốn bậc trung học Mơn Tốn giúp HS nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Đối tượng nghiên cứu toán học với quan hệ số lượng hình dạng giới thực Tiểu học cho dù kiến thức đơn giản thể mối quan hệ số lượng hình dáng khơng gian Chẳng hạn, mối quan hệ số lượng bao gồm quan hệ cộng, trừ, nhân, chia, lớn hơn, nhỏ hơn, tập hợp N, Q quan hệ đại lượng VD: Quãng đường với thời gian vận tốc, diện tích với chiều dài, chiều rộng với cạnh đáy, chiều cao… Các hình dáng khơng gian bao gồm biểu tượng hình học : hình trịn, hình chữ nhật, hình vng… + Mơn Tốn góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh Những thao tác tư rèn luyện cho HS qua mơn Tốn bao gồm phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khách quan hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hố, đặc biệt hóa Các phẩm chất trí tuệ rèn luyện cho HS bao gồm : Tính độc lập, tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính sáng tạo Lớp khối lớp có vị trí quan trọng việc dạy học Toán Tiểu học, giai đoạn chuyển dần từ lớp (1,2) lên lớp (3,4) bậc Tiểu học, bước ngoặt dấu mốc quan trọng để từ em bước tiếp đến chân trời mới, tâm lí em lúc cịn non trẻ, hời hợt Ở lứa tuổi tư em tư trực quan, cụ thể, nên việc kích hứng thú nhu cầu học tập dễ dàng Đó bước đầu làm sở, tảng cho cấp học sau Xuất phát từ lí vừa trình bày đây, mạnh dạn chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC TOÁN LỚP 3” để làm đề tài nghiên cứu cho Tiểu luận mình, với mong muốn qua đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán cho em học sinh lớp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC TOÁN LỚP 3” Nhằm giúp học sinh nâng cao mức độ hứng thú, nhu cầu học mơn Tốn học sinh, biết việc đổi phương pháp dạy học “Phát huy tính tích cực tự giác học sinh” có phù hợp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, phù hợp với trình độ nhận thức,… học sinh hay khơng? từ có biện pháp khắc phục cho đề tài hoàn chỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hứng thú, nhu cầu học sinh việc tích cực, tự giác học tập mơn Toán lớp Đề xuất số biện pháp nhằm kích thích hứng thú nhu cầu học tập học sinh lớp 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hứng thú, nhu cầu học sinh việc tích cực tự giác học tập mơn Tốn lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên lớp3 Một số tài liệu liên quan đến hứng thú nhu cầu học tập học sinh lớp Giả thuyết khoa học Hứng thú nhu cầu học tốn học sinh Tiểu học cịn phân tán, chưa bền vững, chưa ổn định Một nguyên nhân tình trạng do: Việc giảng dạy chưa làm cho học sinh nhận thức rõ ý nghĩa, chưa thực tạo tính chủ động, sáng tạo học sinh trình giải tốn, chưa tạo bầu khơng khí tích cực q trình học tốn Nếu tăng cường số biện pháp nhằm kích thích hứng thú học toán cho học sinh Tiểu học đặc biệt lớp kết học tập em tốt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, sách báo…liên quan đến vấn đề Hứng thú nhu cầu học sinh việc tích cực, tự giác học tập mơn tốn lớp NỘI DUNG CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC MƠN TỐN CỦA HỌC SINH LỚP 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Hứng thú tượng tâm lý phức tạp, thể rộng rãi thực tiễn sống ngành khoa học, hứng thú vấn đề nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Do đứng quan điểm góc độ khác mà nhà khoa học có nhiều quan điểm không giống khái niệm Những công trình nghiên cứu hứng thú giới Việt Nam xuất tương đối sớm ngày phát triển điển hình: Jonh Dewey (1859 – 1952) nhà giáo dục học, nhà tâm lí học người Mỹ năm 1896 sáng lập nên trường thực nghiệm ưu tiên hứng thú nhu cầu học sinh lứa tuổi Hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng vật thể đồng thời tìm thấy chúng phương tiện biểu lộ Theo J.Piaget (1896 – 1996) nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông trọng đến hứng thú học sinh Ơng viết “Nhà trường kiểu địi hỏi phải hoạt động thực sự, phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Ông nhấn mạnh giống người lớn, trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó khơng đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khiêu gợi động nội hoạt động Ơng cho việc làm trí thơng minh dựa hứng thú, hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hóa Herbart (1776 – 1841) nhà tâm lí học, nhà triết học, nhà giáo dục học người Đức sáng lập trường phái giáo dục đại Đức kỉ XIX Đã đưa bốn mức độ dạy học : Tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú, đặc biệt hứng thú yếu tố định kết học tập người học Ovide Decroly (1871 – 1932) bác sĩ nhà tâm lý người Bỉ nghiên cứu khả tập đọc tập làm tính trẻ xây dựng học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực Năm 1955 A P.Ackhadop có cơng trình nghiên cứu phụ thuộc tri thức học viên với hứng thú học tập Kết cho thấy tri thức học viên có mối quan hệ khăn khít với hứng thú học tập Trong hiểu biết định môn học xem tiền đề cho hình thành hứng thú mơn học Trong cơng trình Bơzơvich nêu lên quan hệ hứng thú tính tích cực học tập học sinh I.G,Sukira cơng trình “ Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục” (1972) đưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu nó, đồng thời bà cịn nêu lên nguồn gốc hứng thú nhận thức nội dung tài liệu hoạt động học học sinh Năm 1976 A K Maracôva nghiên cứu dạy học nêu vấn đề với hứng thú học tập học sinh Dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh trình học tập D.Super “Tâm lý học hứng thú” (1961) xây dựng phương pháp nghiên cứu hứng thú cấu trúc nhân cách Năm 1996 N.I.Ganbiô bảo vệ luận án tiến sĩ đề tài “ Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga Tác giả cho hứng thú học tập học sinh phương tiện để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga trường” Trong giáo dục chức năng, Clapede nhấn mạnh tầm quan trọng hứng thú hoạt động người cho quy luật hứng thú trục mà tất hệ thống phải xoay quanh Từ năm 1940 kỉ XX: A.F.Beeliep bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú” Các nhà tâm lý học S.LRubinstein, N.G.Morodov,… quan tâm nghiên cứu khái niệm hứng thú, cho hứng thú biểu ý chí, tình cảm E K Strong cho rằng: Hứng thú biểu tư người có mong muốn học số điều định, yêu thích vài loại hoạt động định hướng tính tích cực định vào hoạt động D Super quan niệm: “Hứng thú thiên hướng, nét tính cách cá nhân, mà khác, riêng rẽ với thiên hướng, riêng rẽ với tính cách, riêng rẽ với cá nhân” Theo Phạm Minh Hạc - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy “Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức, ta hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng tạo tâm lí khát khao tiếp cận sâu vào nó” Theo Nguyễn Quang Uẩn, Trần Thị Minh Đức cho “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động” Khái niệm vừa nêu chất hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân Theo hiểu cách khái quát: Hứng thú thái độ người vật, tượng Hứng thú biểu xu hướng mặt nhận thức cá nhân với thực khách quan, biểu ham thích người vật, tượng Cấu trúc hứng thú: Theo N.G.Marôzôva nêu ba yếu tố đặc trưng cho hứng thú: Có xúc cảm đắn hoạt động Có khía cạnh nhận thức xúc cảm (được gọi niềm vui tìm hiểu nhận thức) Có động trực tiếp xuất phát từ thân hoạt động tự lơi kích thích, khơng phụ thuộc vào động khác Những động khác (động tinh thần, nghĩa vụ phải thực hiện, yêu cầu xã hội…) Có thể hỗ trợ, làm nảy sinh trì hứng thú động khơng xác định chất hứng thú Ba thành tố có liên quan chặt chẽ với hứng thú cá nhân Ở giai đoạn phát triển khác hứng thú, thành tố lên mạnh hay yếu, hay nhiều Những năm gần đây, có nhiều nhà tâm lý nghiêng cách giải thích cấu trúc hứng thú, tán thành với phân tích N.G Marôzôva Một số tác giả thấy nhiều trường hợp hứng thú phải có ba yếu tố kể Bất kỳ hứng thú có khía cạnh nhận thức cá nhân đối tượng, mức độ định thích thú đối tượng người muốn hiểu biết kỹ Do khơng có yếu tố nhận thức khơng thể có hứng thú Ngược lại, hứng thú điều kiện để nhận thức đối tượng cách hơn, sâu sắc Tuy nhiên, quy hứng thú thái độ nhận thức, ngồi hứng thú trực tiếp (hứng thú với trình nhận thức) người cịn có hứng thú gián tiếp – hứng thú cá nhân tập trung vào kết hoạt động Hơn người cịn có hứng thú nhằm chiếm lĩnh đối tượng, loại hứng thú với đối tượng vật chất Thái độ xúc cảm với đối tượng dấu hiệu thiếu hứng thú, song thái độ nhận thức thay cho hứng thú, mà phải có kết hợp chặt chẽ thái độ nhận thức thái độ xúc cảm cá nhân đối tượng hoạt động có hứng thú Niềm vui thời diễn chốc lát chưa phải biểu hứng thú ổn định “chỉ có biểu cảm xúc tích cực, bền vững cá nhân đối tượng trở thành dấu hiệu, mặt thiếu hứng thú” Tóm lại có nhiều quan điểm khác khái niệm hứng thú, coi hứng thú biểu trạng thái tập trung ý cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề dày, chiều sâu yêu thích , hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, làm tăng sức làm việc Tuy nhiên, tác giả thường tiếp cận vấn đề theo hướng đơn lẻ mà chưa có tính tổng thể, nên việc vận dụng biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập mơn Tốn thực tiễn nhiều hạn chế 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hứng thú học tập 1.2.1.1 Khái niệm Để tìm hiểu khái niệm hứng thú học tập cần phân biệt rõ hai khái niệm: Hứng thú nhận thức hứng thú học tập: Hứng thú nhận thức có đối tượng việc nhận thức giới khách quan nói chung Đối tượng hứng thú nhận thức trình nhận thức chất quy luật vật tượng giới khách quan Do phạm vi rộng nên hứng thú nhận thức có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác sống hoạt động người Hứng thú học tập có đối tượng hẹp nhiều so với hứng thú nhận thức Khái niệm học tập hiểu theo nghĩa rộng việc lĩnh hội kinh nghiệm lịchsử xã hội nói chung, nghĩa gần với khái niệm nhận thức Theo nghĩa Tâm lý học học tập hoạt động người học xã hội nói chung, nghĩa gần với khái niệm nhận thức, tổ chức chuyên biệt phương pháp nhà trường với nội dung, phương pháp hình thức tổ chức khoa học nhằm giúp người học lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Do vậy, Tôi quan niệm hứng thú học tập loại hứng thú gắn với môn học nhà trường: Hứng thú học tập thái độ đặc biệt học sinh với môn học mà học sinh cảm thấy có ý nghĩa có khả đem lại ham thích q trình học tập mơn 1.2.1.2 Các giai đoạn hình thành hứng thú học tập Theo Tiến sỹ Tâm lý học Marơcơva q trình hình thành hứng thú chia làm ba giai đoạn Giai đoạn 1: Những rung động định kỳ Bản chất rung động định kỳ thích thú mang tính chất tình điều kiện cụ thể, trực tiếp tình q trình học tập tạo Ví dụ: Học sinh làm tập điểm cao thường xuyên, cô giáo tuyên dương lần trước lớp; lần để lại cảm xúc vui với thân, trở thành niềm cảm hứng chấm bài, tự tin vào khả Giai đoạn 2: Thái độ nhận thức tích cực Ở giai đoạn xúc cảm nhận thức tích cực mang tính khái quát bền vững hơn, học sinh có thái độ tích cực nhận thức mơn học (ví dụ tìm tịi phát mới) Giai đoạn 3: Xu hướng nhận thức tích cực bền vững cá nhân Ở giai đoạn hứng thú hình thành bền vững rõ rệt Vì mức độ học sinh hiểu sâu sắc nên hứng thú có tác dụng định hướng tồn hoạt động học tập học sinh theo hướng tích cực Học sinh có niềm tin vững vào khả học tập thích học Nhu cầu học trở thành tất yếu, thiếu Chúng tơi thấy cách phân chia giai đoạn hình thành hứng thú Marôsôva hợp lý Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thêm rằng: giai đoạn 3, xu hướng nhận thức tích cực cá nhân hình thành khơng bao hàm thái độ nhận thức mà bao hàm thái độ xúc cảm tích cực tính tích cực hành vi 10 Có táo, chia hai phần phần quả, dư VD 3: “Dạy góc vng” Sử dụng ê ke: Để xác định góc có góc vng hay không Khi dạy học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc vng, cần phải ý thao tác sử dụng: Bước 1: Áp ê ke lên mặt giấy, cho cạnh ê ke trùng với cạnh góc Bước 2: Trượt ê ke theo cạnh cho đỉnh ê ke trùng với đỉnh góc Bước 3: Quan sát nhận xét cạnh góc trùng với cạnh ê ke góc cho góc vng: H I K Để có tập đa dạng giúp học sinh có khái niệm góc vng, giáo viên chuẩn bị hình vẽ góc có độ lơn khác nhau, vị trí khác bìa to để làm việc chung lớp (hoặc vào phiếu tập cho học sinh), học sinh kiểm tra góc cho, góc vng, góc khơng vng 49 Chú ý rằng, học hình chữ nhật hình vng, ê ke sử dụng nhận biết góc vng hình Chẳng hạn, hình chữ nhật, hình vng có góc vng (dùng ê ke đo góc hình) Kích thích hứng thú và nhu cầu học Tốn thơng qua phương pháp dạy học Giải thích: Phương pháp dạy học toán cách thức hoạt động giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học Toán Cùng nội dung dạy học học diễn có hứng thú hay khơng, có để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn em hay khơng phụ thuộc lớn vào phương pháp dạy học, nhạy cảm tài sư phạm người thầy Học sinh Tiểu học ngồi việc thích khám phá, tìm tịi lạ em chóng chán mau quên, tiết học giáo viên linh hoạt, khơng biết cách tổ chức hiệu đem lại khơng cao Có nhiều trường hợp giáo viên giỏi chuyên môn không cách sử dụng phương pháp dạy học hợp lý học sinh khó lĩnh hội kiến thức 50 Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phải dùng nhiều phương pháp đa dạng phối hợp với Những phương pháp có tác dụng tốt là: Dạy học phát giải vấn đề, thực hành – luyện tập, sử dụng phương tiện dạy học đại, phương pháp gợi mở - vấn đáp, phương pháp trực quan,…Các phương pháp không truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực trí tuệ mà cịn bao gồm q trình hình thành nhân cách học sinh Tiểu học Cách thực hiện: Để biện pháp sâu vào sống nhà khoa học thầy giáo, cô giáo phải biên soạn tài liệu cụ thể, thiết thực xây dựng tình có vấn đề dạy học chương trình đấy, mơn học đấy, thí nghiệm, thực hành nhằm giúp thầy giáo giải vấn đề kĩ thuật cụ thể lúc hành nghề Hệ thống kiến thức phải trình bày dạng vận động, phát triển mâu thuẫn với Những vấn đề quan trọng, tượng then chốt phải trình bày cho diễn cách đột ngột, bất ngờ tạo hứng thú Một số lưu ý cần thiết thực phương pháp sau - Phương pháp dạy học trực quan + Có phương tiện trực quan phù hợp với giai đoạn phát triển học sinh Tiểu học Đối với học sinh lớp đồ dùng dạy học chủ yếu vật thật +Sử dụng lúc mức độ đồ dùng dạy học Toán +Chuyển dần chuyển kịp phương tiện trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tượng + Không lạm dụng phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành – luyện tập 51 + Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung thực hành luyện tập vào mà chuẩn bị phương pháp dạy thích hợp + Cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành – luyện tập nhiều, cần tổ chức, hướng dẫn cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo thực hành luyện tập, tránh làm thay áp đặt cho học sinh - Phương pháp gợi mở vấn đáp + Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, cho: Các câu hỏi phù hợp với loại đối tượng học sinh khơng q khó dễ Mỗi câu hỏi phải có nội dung, xác, phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung học: Câu hỏi phải gọn, rõ ràng, khơng mập mờ khó hiểu hiểu theo kiểu nhiều cách Cùng nội dung đặt hình thức khác để giúp học sinh nắm vững kiến thức linh hoạt suy nghĩ Câu hỏi phải gợi vấn đề để học sinh suy nghĩ, giải vấn đề Nên hạn chế câu hỏi mà học sinh trả lời “có” hay “khơng”… Căn vào kinh nghiệm dạy học Toán Tiểu học, nên dự đoán khả trả lời câu hỏi cho học sinh (trong có câu trả lời sai) để chuẩn bị sẵn câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung vào vấn đề chủ yếu, trọng tâm hệ thống câu hỏi + Khi dạy học tập trung lớp, giáo viên nêu câu hỏi để tất học sinh suy nghĩ, sau giáo viên gọi học sinh trả lời (học sinh đưa tay khơng đưa tay trả lời) Khi học sinh trả lời, giáo viên học sinh cần theo dõi nhận xét, bổ sung (nếu thấy cần thiết) Mỗi câu trả lời học sinh cần đánh giá nhận xét bổ sung ngắn gọn 52 + Phải sử dụng lúc, mức độ phương pháp gợi mở vấn đáp Trong số trường hợp nên khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời - Phương pháp giảng giải – minh họa + Để hạn chế sử dụng phương pháp giảng giải minh họa, giáo viên cần dự đoán lựa chọn nội dung bắt buộc phải giảng giải – minh họa Khi dự kiến phải giảng dạy minh họa phải chuẩn bị cách giảng giải thật đơn giản, ngắn gọn + Khi tổ chức cho học sinh học cá nhân tiết dạy học (chẳng hạn, học sinh làm việc theo phiếu học tập, phiếu tập…) việc sử dụng phương pháp giảng giải - minh họa thường có số trường hợp sau: Giảng giải minh họa cho cá nhân cho nhóm học sinh cá nhân nhóm học sinh có nhu cầu, giảng giải – minh họa cho lớp giáo viên phát có vấn đề mà lớp chưa biết giải chưa trọn vẹn… + Khi giảng giải – minh họa cho cá nhân cho nhóm học sinh khơng nên làm ảnh hưởng đến suy nghĩ, học sinh cá nhân nhóm khác Muốn giáo viên học sinh nên nói đủ nghe phân bố thời gian hợp lý để giáo viên làm việc với cá nhân nhóm học sinh khác + Khi giảng giải minh họa cho học sinh lớp nên tập trung vào vấn đề mà học sinh lớp quan tâm giảng giải minh họa có mức độ vừa phải, cần gợi cách giải tiếp để học sinh tham gia giải vấn đề Ngoài vấn số phương pháp dạy học khác góp phần quan trọng q trình học tập nhằm kích thích hứng thú nhu cầu học Tốn học sinh lớp 53 VD1: Khi dạy “Thực hành đo độ dài” Bài 2: Đo độ dài cho biết kết đo a Chiều dài bút b Chiều dài mét bàn học em c Chiều cao chân bàn học em (Trang 47) Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải - minh họa để giới thiệu học cách “Mỗi vật có độ dài, xác định nhờ việc đo lường, so sánh khối lượng hai vật: Vật dài vật kia, vật ngắn vật này, hai vật thông qua đơn vị đo độ dài (km, hm, dam, m, dm, cm, mm) học” học sinh giảng giải cách dài dòng thời gian Sau giáo viên áp dụng phương pháp thực hành để học sinh tự đo lường vật xung quanh từ em kĩ đo lường, củng cố khắc sâu kiến thức Cách làm: Bước đầu em lấy thước đặt đầu mút bút sau áp sát dụng cụ đo (có thể thước kẻ thước dây em chuẩn bị) Sau em bắt đầu đo ghi kết làm ( kết ghi đơn vị mà giáo viên yêu cầu, chẳng hạn cm, mm, ) VD 2: Luyện tập “ Bài toán liên quan đến rút đơn vị” Bài 1: Trong vườn ươm, người ta ươm 2032 giống lô đất, lơ có số Hỏi lơ đất có giống? (Trang 129) Trong Tốn giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp hệ thống câu hỏi sau đây? Bài Tốn cho ta biết thơng tin gì? 54 Bài tốn cho ta biết “ Trong vườn ươm người ta ươm 2032 giống lơ đất, lơ có số Bài tốn u cầu làm gì? Bài tốn u cầu tính lơ đất có giống? Bài tốn cần thực phép tính gì? Phép tính chia Trong q trình hỏi, giáo viên cần đánh giá nhận xét bổ sung ngắn gọn Hơn giáo viên phải dự kiến câu trả lời sai học sinh, chẳng hạn tốn học sinh nói “thực phép nhân” “ Thực phép chia” giáo viên phải có câu giải thích “ Số vườn ươm bốn lô đất tính số lơ nên ta phải thực phép chia Nếu đề yêu cầu tính số lơ ta thực phép nhân” VD 3: Bài “Diện tích hình chữ nhật” Bài 2: Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng cm, chiều dài 14 cm Tính diện tích miếng bìa (Trang 152) Ở tốn giáo viên vừa sử dụng phương pháp trực quan phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm kích thích hứng thú học tốn học sinh Trong phương pháp trực quan giáo viên sử dụng chuẩn bị bìa với diện tích cho học sinh quan sát, điều khơng gây khó khăn giáo viên đem lại thích thú cho học sinh thực giải toán 55 14 cm cm Trong phương pháp gợi mở vấn đáp giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi, chẳng hạn: Đề cho biết thơng tin gì?, u cầu làm gì?,… Việc giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy, tiết dạy giúp học sinh biết cách khai thác nội dung học cách dễ dàng, tự khám phá, tìm tịi chiếm lĩnh tri thức chủ yếu, mà giúp cho tiết học trở nên sinh động, sơi Kích thích hứng thú thơng qua sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác Giải thích: Trong nhà trường Tiểu học có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác như: cá nhân, nhóm, tập thể lớp, làm việc vườn trường, xưởng trường, phịng thí nghiệm, tổ chức tham quan hoạt động ngoại khóa, nội khóa đa dạng Việc tổ chức cho em xâm nhập thực tế, tham gia hoạt động xã hội quan trọng có tác dụng tốt tạo nên động lực lành mạnh tính tích cực học tập Cách thực hiện: Trong trình tổ chức hình thức dạy học, giáo viên cần phải lưu ý sử dụng lúc, nơi, nên vào nội dung mực tiêu dạy học Phải có chuẩn bị kĩ hình thức dạy học có u cầu cao, chẳng hạn 56 tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo viên học sinh phải chuẩn bị dụng cụ, giáo viên phải thiết kế dạy phải phù hợp, phải chuẩn xác để cháy giáo án Khi giáo viên tổ chức hoạt động dạy học hình thức cá nhân: Giáo viên sử dụng tập tốn (do NXB giáo dục phát hành) chưa có điều kiện biên soạn in phiêu học toán cho đối tượng học sinh lớp Nên khuyến khích cha mẹ học sinh tự làm đồ dùng học toán theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chọn số hoạt động, luyện tập yêu cầu học sinh phải làm có hướng dẫn, kiểm tra đánh giá Không yêu cầu học sinh làm việc “đồng loạt” mà nên khuyến khích học sinh làm theo khả Khi giáo viên tổ chức hoạt động dạy học hình thức nhóm: Giáo viên nên tổ chức học nhóm (ở lớp) có vấn đề học sinh giải Các hoạt động ngồi lớp nên tổ chức theo nhóm để nâng cao chất lượng học tập tự quản học sinh Vì làm việc theo nhóm thường mạnh dạn trao đổi ý kiến, nên khuyến khích học sinh tìm tịi sáng tạo, phê phán đánh giá … Để phát triển khả cá nhân Giáo viên nên chuẩn bị sẵn phiếu giao việc thường xuyên liên kết với nhóm trưởng để giúp nhóm hoạt động học tập có kết Khi giáo viên tổ chức hoạt động theo lớp: Nên lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động học tập chung lớp để nâng cao hiệu học theo lớp Nên phối hợp mức học cá nhân, học theo nhóm, học theo lớp Ngồi cịn số hình thức tổ chức dạy học khác góp phần quan trọng thúc đẩy khả hứng thú nhu cầu học tập em VD1: Bài “ Luyệ tập Phép trừ phạm vi 10 000” 57 Bài : Đặt tính tính a 7284 – 3528 8695 – 2772 b 6473 - 5645 4492 - 833 (Trang 105) Ở Bài toán giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động hình thức cá nhân tốn đơn giản em tự làm thơng qua kiến thức mà em học từ trước như: Phép trừ phạm vi 10, Phép trừ phạm vi 100 ,… Các em tự làm theo khả trình làm giáo viên hỗ trợ giúp đỡ cho em chưa làm được, ý phải nhẹ nhàng mắng, chê bay làm học sinh rụt rè, tự ti thân có em lại cảm thấy xúc không thực tập Ngồi q trình giúp đỡ cá nhân học sinh trao đổi nhỏ tránh làm ảnh hưởng đến học sinh lớp VD2: Luyện tập “Gam” 58 Bài 4: Dùng cân để cân vài đồ dùng học tập em (Trang 67) Với tập giáo viên thực hành theo nhóm (1 nhóm gồm tổ), việc chẩn bị cân cho học sinh thực hành, tự học sinh chuẩn bị khó khăn việc lại Nhưng cần thiết giáo viên chuẩn bị hai cân nhỏ cho hai nhóm để em bắt đầu làm quen dần Từ em khắc sâu kiến thức, rèn luyện cho kĩ đo khối lượng theo đơn vị Gam Hình thức tổ chức hoạt động theo nhóm, em tự tin, mạnh dạn trao đổi ý kiến Đối với học sinh Tiểu học trực quan cụ thể đem lại hứng thú cao hơn, điều dẫn đến hiệu học tập tốt Như vậy, để tích cực hóa hoạt động học sinh ngồi biện pháp trình bày cịn nhiều biện pháp khác: GV, bạn bè động viên, khen thưởng có thành tích học tập tốt, kích thích tính tích cực qua thái độ, cách ứng xử thầy giáo học sinh, phát triển kinh nghiệm sống học sinh học tập,… 59 Tuy nhiên biện pháp khơng phải có giá trị Tùy trường hợp, điều kiện cụ thể mà xác định biện pháp quan trọng Thí dụ, nhà trường biện pháp thầy giáo đứng lớp tác động trực tiếp, nhanh chóng có hiệu Các thầy giáo cần phải phối hợp chặt chẽ với hoạt động giáo dục khác nhà trường, gia đình xã hội để việc giáo dục tính tích cực thực bền vững 60 KẾT LUẬN Thông qua đề tài nghiên cứu “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC TỐN LỚP 3” Tơi nhận thấy hứng thú nhu cầu học tập yếu tố góp phần giúp học sinh học tốt mơn tốn lớp nhà trường Tiểu học “Hứng thú học môn toán thái độ lựa chọn đặc biệt học sinh trình, kết lĩnh hội vận dụng tri thức tốn học q trình học tập sống, thấy hấp dẫn ý nghĩa thiết thực môn Tốn thân” Ngồi nhân tố ảnh hưởng đến hứng thú nhu cầu học tập học sinh gia đình, xã hội, điều kiện kinh tế,… nhà trường Tiểu học nhân tố có sức ảnh hưởng lớn quan trọng, có nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học,…Các nhân tố động kích thích hứng thú nhu cầu hộc tập em Qua đó, em trang bị cho kiến thức, rèn luyện kĩ giáo viên rút kinh nghiệm trình tổ chức thực Tuy nhiên để kích thích hứng thú nhu cầu học học sinh trình học, giáo viên cần phải linh hoạt việc tổ chức biện pháp không nên tập trung chủ yếu vào biện pháp đó, biện pháp có ưu điểm Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC TỐN LỚP 3”” Tơi hồn thành Tiểu luận mình, có điều cịn thiếu xót mong Thầy đóng góp ý kiến cho đề tài tơi hồn thiện 61 TÀI LIệU THAM KHảO Nguyễn Trọng Chiến (Chủ biên) – Nguyễn Hoài Anh, (2013), “Các Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học qua mơn Tốn”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung, (8/1999), “Phương Pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học”, NXB giáo dục PGS TS Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng – TS Đào Thái Lai, ( 11/2014) “Sử dụng thiết bị dạy học mơn tốn lớp 1, 2, 3” NXB giáo dục Trần Ngọc Lan, (2000) “Hệ thống trò chơi củng cố mạch kiến thức Tiểu học” NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Trọng Thủy (Chủ biên), Nguyễn Quan Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), “Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Tiểu học (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học)”, NXB giáo dục Hà Nội http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-dac-diem-hung-thu-hoc-mon-toancua-hoc-sinh-tieu-hoc-va-bien-phap-tam-ly-su-pham-nang-cao-hung-thuhoc-mon-43328/ http://tailieu.vn/doc/skkn-to-chuc-mot-so-tro-choi-toan-hoc-lop-2-nham-gayhung-thu-hoc-tap-cho-hoc-sinh-1683804.html#_=_ http://xemtailieu.com/tai-lieu/boi-duong-hung-thu-hoc-tap-mon-toan-lop-4thong-qua-hoat-dong-giao-duc-ngoai-gio-len-lop-138138.html http://thuviengiaoan.vn/giao-an/to-chuc-mot-so-tro-choi-toan-hoc-lop-3-nhamgay-hung-thu-hoc-tap-cho-hoc-sinh-25453/ 62 63 ... cứu nội dung “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI DẠY HỌC TOÁN LỚP 3” Nhằm giúp học sinh nâng cao mức độ hứng thú, nhu cầu học mơn Tốn học sinh, biết việc... CHỦ YẾU VỀ HỨNG THÚ VÀ NHU CẦU HỌC MƠN TỐN CỦA HỌC SINH LỚP 2.1 Một số biện pháp nhằm kích thích hứng thú học mơn Tốn học sinh lớp Trong chương trình giáo dục Tiểu học mơn tốn với mơn học khác... nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hứng thú, nhu cầu học sinh việc tích cực, tự giác học tập mơn Tốn lớp Đề xuất số biện pháp nhằm kích thích hứng thú nhu cầu học tập học sinh lớp 3 Đối tượng phạm vi