1. Lí do chọn đề tài Kiểm tra định kì cho học sinh Tiểu học đối với môn Tiếng Việt thường được tiến hành sau khi học xong một số bài, học xong một phần của chương trình hay học xong một kì. Do kiểm tra sau một số bài, phần, học kì của một môn học nên khối lượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nằm trong phạm vi tương đối lớn. Vì vậy kiểm tra định kì cho học sinh Tiểu học để đánh giá được việc nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh sau một thời hạn nhất định. Bên cạnh đó giúp học sinh mở rộng tri thức đã học và tạo cơ sở, nền tảng để học sinh tiếp tục học sang những phần mới, chương mới. Trước đây, việc ra đề kiểm tra định kì và tổ chức kiểm tra, đánh giá các môn học trong chương trình Tiểu học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng, thường do cán bộ phụ trách chuyên môn từ cấp Phòng Giáo dục trở lên đảm trách để đảm bảo sự khách quan và chất lượng của đề kiểm tra. Bắt đầu từ năm học 2014 2015 thực hiện theo thông tư 302014TT BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học”, cho đến thời điểm hiện tại Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra Thông tư 222016TTBGDĐT bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 302014TT BGDĐT về việc kiểm tra, đánh giá phải hướng đến phát triển năng lực và tư duy cho học sinh. Căn cứ vào những quy định trên và tình hình thực tế của xã hội khi lực lượng giáo viên đạt chuẩn hoặc thậm chí đạt trên chuẩn đã chiếm một tỉ lệ tương đối lớn, nên Phòng Giáo dục đã giao quyền ra đề kiểm tra định kì lại cho các Trường Tiểu học mà chủ yếu là giáo viên và cán bộ quản lí trong trường. Trên thực tế, việc ra đề kiểm tra định kì đúng định hướng, đúng chuẩn kiến thức và kĩ năng để phục vụ cho quá trình dạy học là một thách thức lớn đối với giáo viên và cán bộ quản lí ở trường. Nguyên nhân thứ nhất là do giáo viên, cán bộ quản lí chưa quen với trách nhiệm ra đề, thứ hai là chưa có kĩ năng ra đề, thứ 3 là chưa phản biện và thẩm định được đề. Tình trạng đề ra vượt chuẩn, không đúng nội dung kiến thức trọng tâm, không đúng cấu trúc vẫn xảy ra dù Phòng, Ban đã tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng hằng năm. Tiếng Việt là một môn học không thể thiếu trong hệ thống giáo dục Tiểu học. Nếu như việc học Toán nhằm phát huy tư duy logic cho học sinh, thì học Tiếng Việt lại giúp cho học sinh phát triển tư duy ngôn ngữ. Môn Tiếng Việt lớp 5 có nội dung, chương trình phong phú và phức tạp, ở giai đoạn này không những được cung cấp những khái niệm cơ bản về một số đơn vị ngôn ngữ và quy tắc sử dụng Tiếng Việt làm nền móng cho sự phát triển kĩ năng, mà còn có những bài học thực hành, các bài về Từ vựng, Ngữ pháp, Văn bản,…hướng tới việc hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Với vai trò quan trọng của mình, môn Tiếng Việt lớp 5 được dành một thời lượng khá lớn trong quá trình dạy học Tiểu học đó là 8 tiết trên 1 tuần. Lớp 5 là một khối lớp có vị trí đặc biệt quan trọng trong dạy học Tiểu học nói chung, trong môn Tiếng Việt nói riêng. Tâm sinh lí của học sinh trong độ tuổi này có phần chững hạc hơn so với các khối lớp dưới, trí nhớ trực quan, tư duy trừu tượng và có khả năng phân tích tổng hợp cao trong dạy học Tiểu học. Hơn nữa, các em luôn thích cái mới lạ, hấp dẫn cho nên việc thiết kế đề thi kiểm tra định kì phải phù hợp phải quan tâm đến việc phát triển năng lực tư duy của học sinh, giống như trong thông tư mới của Bộ giáo dục và Đào tạo đề ra. Đề tài “Thiết kế đề kiểm tra định kì môn Tiếng Việt lớp 5” sẽ là một định hướng thử nghiệm trong kiểm tra đánh giá năng lực Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt trong xu hướng đổi mới toàn diện và căn bản giáo dục hiện nay.
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiểm tra định kì cho học sinh Tiểu học mơn Tiếng Việt thường tiến hành sau học xong số bài, học xong phần chương trình hay học xong kì Do kiểm tra sau số bài, phần, học kì mơn học nên khối lượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nằm phạm vi tương đối lớn Vì kiểm tra định kì cho học sinh Tiểu học để đánh giá việc nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh sau thời hạn định Bên cạnh giúp học sinh mở rộng tri thức học tạo sở, tảng để học sinh tiếp tục học sang phần mới, chương Trước đây, việc đề kiểm tra định kì tổ chức kiểm tra, đánh giá mơn học chương trình Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng, thường cán phụ trách chun mơn từ cấp Phịng Giáo dục trở lên đảm trách để đảm bảo khách quan chất lượng đề kiểm tra Bắt đầu từ năm học 2014- 2015 thực theo thông tư 30/2014/TT - BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo “Ban hành quy định đánh giá học sinh Tiểu học”, thời điểm Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đề Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT - BGDĐT việc kiểm tra, đánh giá phải hướng đến phát triển lực tư cho học sinh Căn vào quy định tình hình thực tế xã hội lực lượng giáo viên đạt chuẩn chí đạt chuẩn chiếm tỉ lệ tương đối lớn, nên Phòng Giáo dục giao quyền đề kiểm tra định kì lại cho Trường Tiểu học mà chủ yếu giáo viên cán quản lí trường Trên thực tế, việc đề kiểm tra định kì định hướng, chuẩn kiến thức kĩ để phục vụ cho trình dạy học thách thức lớn giáo viên cán quản lí trường Nguyên nhân thứ giáo viên, cán quản lí chưa quen với trách nhiệm đề, thứ hai chưa có kĩ đề, thứ chưa phản biện thẩm định đề Tình trạng đề vượt chuẩn, không nội dung kiến thức trọng tâm, không cấu trúc xảy dù Phòng, Ban tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng năm Tiếng Việt môn học thiếu hệ thống giáo dục Tiểu học Nếu việc học Toán nhằm phát huy tư logic cho học sinh, học Tiếng Việt lại giúp cho học sinh phát triển tư ngôn ngữ Môn Tiếng Việt lớp có nội dung, chương trình phong phú phức tạp, giai đoạn cung cấp khái niệm số đơn vị ngôn ngữ quy tắc sử dụng Tiếng Việt làm móng cho phát triển kĩ năng, mà cịn có học thực hành, Từ vựng, Ngữ pháp, Văn bản,…hướng tới việc hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Với vai trị quan trọng mình, mơn Tiếng Việt lớp dành thời lượng lớn q trình dạy học Tiểu học tiết tuần Lớp khối lớp có vị trí đặc biệt quan trọng dạy học Tiểu học nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng Tâm sinh lí học sinh độ tuổi có phần chững hạc so với khối lớp dưới, trí nhớ trực quan, tư trừu tượng có khả phân tích tổng hợp cao dạy học Tiểu học Hơn nữa, em ln thích lạ, hấp dẫn việc thiết kế đề thi kiểm tra định kì phải phù hợp phải quan tâm đến việc phát triển lực tư học sinh, giống thông tư Bộ giáo dục Đào tạo đề Đề tài “Thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp 5” định hướng thử nghiệm kiểm tra đánh giá lực Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt xu hướng đổi toàn diện giáo dục Lịch sử nghiên cứu Vấn đề thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp giáo viên cán quản lí trường đảm nhiệm thực vài năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lí thuyết bàn nội dung chương trình Tiểu học, bàn nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập Tiểu học hệ thống chuyên đề tác giả đưa để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên phụ trách chuyên môn thiết kế đề kiểm tra định kì Có thể dẫn số cơng trình tiêu biểu sau: Những cơng trình có liên quan Vũ Thị Phương Anh (2006), Ths Hoàng Thị Tuyết, Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục, Nội dung chủ yếu sách đề cập đến việc đánh giá kết học tập học sinh, bên cạnh cịn đề cập nội dung liên quan đến hình thức kiểm tra định kì Vấn đề nghiên cứu tơi tiếp nhận có chọn lọc nội dung với mong muốn hồn thiện tốt đề tài khóa luận [1, 23 - 28] Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục Cuốn sách gồm hai phần chính: Phần tập trung giới thiệu chương trình Tiểu học đổi chương trình Tiểu học, phần hai giới thiệu tóm tắt kết nghiên cứu đề tài trọng điểm cấp bộ: “Một số giải pháp chủ yếu đáp ứng đổi CTTH - 2000” PGS TS Đỗ Đình Hoan làm chủ nhiệm Dựa vào đề tài nghiên cứu tơi tiếp thu có chọn lọc phần “Giới thiệu chương trình Tiểu học đổi chương trình Tiểu học” Trong phần tơi thấy có đề cập đến mục tiêu, kế hoạch giáo dục đổi đánh giá kết học tập chương trình Tiểu học nhằm giúp tơi nắm chương trình thiết kế đề kiểm tra định kì tốt [6] Lê Phương Nga (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung cuổn sách gồm có chương: Chương Khái quát bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học Chương Bồi dưỡng hứng thú học tập vốn sống cho học sinh giỏi Tiếng Việt Chương Bồi dưỡng kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho học sinh giỏi Đề tài tiếp thu phần Bồi dưỡng kiến thức, kĩ Tiếng Việt cho học sinh giỏi Trong phần này, tơi thấy có số đề thi học sinh giỏi Tiếng Việt có nội dung mở rộng, nâng cao nhằm bồi dưỡng kiến thức cho em Trên tinh thần có tìm hiểu chọn lọc tham khảo số tập hay cuổn sách bên cạnh thân có chỉnh sửa cho phù hợp với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài [10, 152 - 186] Tài liệu tập huấn biên soạn đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt theo Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT Điểm chung cơng trình hướng tới mục đích làm để thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt cách có hiệu quả, làm để giúp học sinh nâng cao lực sử dụng Tiếng Việt Song nói mục Lí chọn đề tài, hầu hết cơng trình nghiên cứu nghiêng thiết kế đề kiểm tra định kì (giữa học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II), theo hình thức đề kiểm tra (trắc nghiệm khách quan, tự luận, trắc nghiệm tự luận) Đã có cơng trình nghiên cứu trọng việc xây dựng hệ thống tập số lượng tập hạn chế, kiểu loại tập chưa phong phú đa dạng, nội dung đề chủ yếu sách giáo khoa chưa mở rộng, nâng cao kiến thức Những cơng trình liên quan trực tiếp Nguyễn Thị Kim Dung (2017), 60 đề kiểm tra đề thi Tiếng Việt lớp 5, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung sách gồm có 17 đề kiểm tra học kì I, 11 đề kiểm tra cuối học kì I, 13 đề kiểm tra học kì II, đề kiểm tra cuối học kì II, 10 đề tổng hợp kiểm tra cuối năm Tôi thấy cấu trúc đề kiểm tra sách bao gồm (Chính tả nghe-viết, Tập làm văn, Đọc-hiểu, Luyện từ câu) Nội dung phần Đọc hiểu tác giả đưa yêu cầu mức độ cao giúp cho người làm nắm nội dung nghệ thuật thơ Ở phần viết Chính tả tác giả có củng cố kĩ viết văn theo thể loại (miêu tả, kể chuyện, văn phục vụ đời sống, ) phần Từ có củng cố từ (từ đơn, từ ghép, từ láy) từ loại (danh từ, động từ, tính từ, ) câu có câu đơn, câu ghép Ngồi sách cịn có nội dung nghĩa từ, dấu câu, biện pháp tu từ, vị trí xếp phần theo trật tự khác Nhìn chung cấu trúc rõ ràng, nội dung đề có sử dụng câu hỏi sách giáo khoa Đáp án có ghi đầy đủ phần đặc biệt phần Tập Làm văn, tác giả vừa lập dàn ý vừa có văn tham khảo riêng, điều giúp cho người làm (học sinh) tự sáng tạo lối văn theo cách riêng mà khơng phải rập khn máy móc Tuy nhiên đề thi chưa có ghi thang điểm, sử dụng vào cho học sinh làm học sinh khó khăn việc xác định điểm theo thang điểm [4] Nguyễn Thị Duyên (2016), Kiểm tra, đánh giá kết học tập Tiếng ViệtToán, NXB Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách gồm có phần: Phần một, 20 đề kiểm tra, đánh giá kết môn Tiếng Việt hướng dẫn giải bao gồm kiểm tra định kì học kì I, cuối học kì I, học kì II, cuối học kì II Đề kiểm tra gồm phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn) Phần hai, 20 đề kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tốn hướng dẫn giải đáp số Tơi tham khảo tiếp thu có chọn lọc phần một, đề kiểm tra phần gồm có hai hình thức trắc nghiệm tự luận Cấu trúc đề kiểm tra có phần đọc hiểu (gồm câu hỏi trắc nghiệm) phần viết (Chính tả, Tập làm văn) Nội dung đề kiểm tra phần đọc hiểu tác giả mở rộng kiến thức sách giáo khoa, câu hỏi trắc nghiệm phần đọc hiểu tác giả xen kẻ kiến thức liên quan đến đọc hiểu kiến thức Luyện từ câu không tách phần Luyện từ câu riêng Như vậy, tác giả biết cách sách tạo đề biết đầu tư cho cơng trình nghiên cứu khơng rập khn, máy móc chương trình sách giáo khoa.[5] Hồng Đức Huy (2014), 45 đề kiểm tra ngữ văn (tái lần thứ 6), NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cuốc sách gồm có đề kiểm tra trắc nghiệm theo phân phối chương trình có kiểm tra tiết, kiểm tra học kì I, kiểm tra học kì II Đề tài tơi tiếp thu có chọn học kiểm tra học kì I, học kì II, cấu trúc đề gồm có phần A đọc thầm, phần B dựa vào nội dung học, khoan trịn ý trả lời Ngồi nội dung câu hỏi đề mở rộng kiến thức nhiều hơn, làm cho đề trở nên lạ có hấp dẫn học sinh làm bài.[7] Lê Phương Nga (2013), 35 đề ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học, NXBGD Việt Nam Cuốn sách gồm hai phần, phần 35 đề luyện tập, phần hai giải đáp-gợi ý-tham khảo Cơng trình nghiên cứu tơi tiếp thu có chọn lọc phần Đối với phần gồm có nội dung phần Đọc hiểu, Luyện từ câu, Cảm thụ văn học, Tập làm văn, văn đọc hiểu tác giả lấy nguồn sách giáo khoa hay, đề tập làm văn xây dựng cách sáng tạo, lạ hấp dẫn Tuy nhiên phần kiểm tra kiến thức Tiếng Việt tác giả lấy nội dung từ phần đọc hiểu chưa có đầu tư kiến thức ngồi so với đổi phần chưa phù hợp với đề kiểm tra định kì.[10] Lê Phương Nga (2013), Ôn tập - kiểm tra, đánh giá lực học sinh mơn Tiếng Việt lớp học kì II, NXBĐH Sư phạm Cơng trình gồm có phần: Phần Hướng dẫn ôn tập, phần hai Đề ôn tập - kiểm tra, đánh giá, phần Đáp án gợi ý Phần Hướng dẫn ôn tập trình bày cách đọng kiến thức cần nắm vững Phần đề thiết kế có đủ dạng câu hỏi, tập theo thang đo lực học sinh: nhận biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo Phần xây dựng đáp án cho đề kiểm tra Đề tài tơi tham khảo phần cơng trình để có thêm kinh nghiệm đầu tư cho cơng trình nghiên cứu hồn thiện hơn.[10] Võ Thị Hồi Tâm (2015), Đề kiểm tra định kì Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp (tập 2), NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Đề kiểm tra định kì sách gồm có phần sau: Phần đề kiểm tra học kì II mơn Tiếng Việt, phần khác bao gồm đề kiểm tra định kì mơn khác, ngồi cịn có phần phụ lục gồm đề tự luyện Đề tài chọn phần đề kiểm tra học kì II mơn Tiếng Việt, tơi nhận thấy đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt có cấu trúc đề sau: phần A kiểm tra đọc (Đọc thành tiếng (5 điểm), Đọc thầm kết hợp kiến thức Tiếng Việt (5 điểm)), phần B kiểm tra viết (Chính tả ngheviết (5 điểm), Tập làm văn (5 điểm) Nhìn chung đề kiểm tra gồm có đề đáp án tương đối lơgic chặt chẽ Tuy nhiên, phần đọc hiểu đọc thành tiếng chủ yếu tác giả lấy đọc sách giáo khoa chưa có mở rộng kiến thức Hơn nữa, phần đáp án tập làm văn giáo viên đưa văn cách cụ thể bị rập khuôn mang tính áp đặt cho người làm.[11] Đề kiểm tra học kì I mơn Tiếng Việt lớp 5, Trường song ngữ quốc tế Horizon Đây trường có danh tiếng Việt Nam, qua đề tài giúp biết cách thiết kế đề kiểm tra định kì tốt Trước nhu cầu cấp thiết người dạy yêu cầu cung cấp kiến thức để phát triển lực tư cho học sinh lớp Tôi mạnh dạn thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp sở khắc phục hạn chế, nhược điểm tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu người trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu quy định việc đề thi định kì, mảng nội dung chương trình thực trạng thiết kế đề thi môn Tiếng Việt nay, đề tài nhằm xác lập nguyên tắc, quy trình xây dựng đề thi ứng dụng nhằm làm tài liệu bổ trợ cho công tác đề thi môn Tiếng Việt theo định hướng đổi giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp - Khảo sát đánh giá thực trạng việc đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp giáo viên cán quản lí Trường Tiểu học - Xây dựng đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp theo chuẩn kiến thức kĩ đề - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá, kết luận khả thực thi hệ thống đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp thiết kế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động kiểm tra đánh giá định kì từ góc độ thiết kế đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp theo Thông tư 22 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào tìm hiểu việc thiết kế đề thi định kì mơn Tiếng Việt lớp 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Tìm hiểu tài liệu sách, báo,… liên quan đến vấn đề thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp nhằm xác lập sở lí luận cho đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát: Sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra học sinh, thăm dò ý kiến giáo viên, khảo sát đề kiểm tra giáo viên cán quản lí trường Tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thử nghiệm đề kiểm tra thiết kế để xem xét tính khả thi đánh giá hiệu đề thiết kế Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở khoa học việc thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp Chương 2: Thiết kế đề thi kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp Chương 3: Nhận xét đánh giá khả thực thi việc thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1.1 ĐỔI MỚI THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TIẾNG VIỆT 1.1.1 Định hướng thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt 1.1.1.1 u cầu thiết kế đề kiểm tra định kì theo Thơng tư 22 Mục tiêu Thông tư 22 bổ sung quy định đề kiểm tra định kì kết học tập môn học vào yêu cầu môn học dựa chuẩn kiến thức, kĩ theo bốn mức độ nhận thức thay ba mức độ Thơng tư 30 Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực tư cho học sinh Tiểu học, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: + Mức 1: Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học + Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân + Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống + Mức 4: Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt Ma trận đề thiết kế đề kiểm tra Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thơng hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan) Cấp độ Nhận biết Tên TNKQ Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số câu Số điểm Tỉ Số điểm Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số câu Số Số câu Số câu Số câu Số Số câu Số câu Số Số câu lệ % Số điểm điểm Số điể m (Ch) điểm Số điểm điểm Số điểm= % điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số Số câu câu Số Số điểm điểm Số câu Số điể m Số Số câu câu Số Số điểm điểm Số Số câu câu Số điểm= % điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Chủ đề (Ch) Số câu Số câu Số điểm Tỉ Số điểm lệ % (Ch) Số câu Số điểm (Ch) Chủ đề n (Ch) Số câu Số câu Số điểm Tỉ Số điểm lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % (Ch) Số Số câu câu Số Số điểm điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điể m Số câu Số điểm % Số câu Số điểm (Ch) Số Số câu câu Số Số điểm điểm Số Số câu câu Số điểm= % điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm (Nguồn:http://thcsthaithinh.edu.vn/tin-nha-truong/huong-dan-thiet-ke-ma-tran-vabien-soan-de-kiem-tra-dinh-ky-298.html) 1.1.1.2 Yêu cầu thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt theo Thơng tư 22 Cấu trúc đề thi - Môn Tiếng Việt khác phân môn khác, gồm nhiều phân môn: + Tập đọc: (đọc thành tiếng + đọc hiểu) + Luyện từ câu + Chính tả + Tập làm văn – Khi xây dựng đề kiểm tra phải đảm bảo đầy đủ phân môn 10 A B C D Đi xe Có nhiều thẻ ngân hàng Ăn mặt chỉnh tề, bảnh bao hút loại xì gà thượng đẳng Đồng hồ loại đắt tiền Câu 3:Vì người mẹ lại chọn có mức giá thấp nhất? (M2 – 0,5 điểm) A B C D Vì người mẹ nghĩ giống Vì bà nghĩ tuổi lớn khơng cần thiết phải lấy loại đắt tiền Vì bà người tiết kiệm Vì cậu trai yêu cầu Câu 4: Điều làm cho vị bác sĩ thất vọng? (M2 - 0,5 điểm) A Người trai bỏ B Người mẹ tiết tiền mà khơng thay C Người trai tỏ thái độ dửng dưng khơng đối hồi tới việc bác sĩ giải thích chất lượng giả D Người trai lớn tiếng với người mẹ già Câu 5: Câu chuyện gửi gắm thơng điệp gì? (M3 - điểm) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Mỗi người có cách hiểu thuận khác đối vơi cha mẹ Viết 2, câu nêu cảm nghĩ em người trai câu chuyện (M4 – điểm) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Trong hai câu câu ghép? (M1 – 0,5 điểm) a Bi buồn lắm, chẳng biết đâu, chui vào bụi gần nhà ngồi khóc b Bi buồn lắm, chẳng biết đâu chui vào bụi gần nhà ngồi khóc A Câu a B Câu b C Câu a, b D Khơng có câu Câu 8: Nối vế câu cột A với cột B cho phù hợp (M2 – 0,5 điểm) A An khơng giỏi tốn Cậu khơng giỏi Cậu ta họ Chẳng cậu ta khỏe B a mà cậu hay giúp đỡ bạn b mà cậu giỏi Tiếng Việt c mà cậu ta chăm tập thể dục d khơng cậu cịn lười học 78 Câu 9: Các câu đoạn liên kết cách gì? Những từ ngữ dùng để liên kết (M - 0,5 điểm) Bác bảo vệ thật hiền nghiêm Hằng ngày anh chàng học muộn, dám trèo tường vào trường khơng tay bác Vì trường bạn học sinh thường nể phục bác a Lặp từ ngữ Đó từ … b Thay từ ngữ Đó từ … c Dùng từ ngữ nối Đó từ … Câu 10: Cách nối cách xếp vế câu hai câu ghép sau có khác? (M4 - điểm) a Vì Nguyên bút xuất sắc lớp nên bạn bè, thầy cô quý mến b Ông Tô – mát người quý mến ơng chủ nơng trại giàu có thường đối xử thân thiện với người xung quanh …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… II Kiểm tra viết Chính tả (Nghe - viết), (2 điểm) Ngày tết Ngày Tết Nguyên đán, người họ đến nhà thờ, để lễ tổ Hôm ấy, ông Lý lễ tổ Khi đến nhà thờ, ơng Lý nói cho nghe rằng: - Đây nhà thờ họ ta, để thờ cúng tổ tiên, nhân ngày Mồng Một Tết, cháu chắt, phải đến lễ để tỏ lịng kính nhớ Nghe lời dạy ông Lý cháu theo Theo Luân lí giáo khoa thư Tập làm văn (8 điểm) Ắt hẳn trog đời có người bạn thân thiết Đó người đồng hành chia sẻ với ta nhiều điều sống giúp đỡ lẫn Em tả người bạn mà em cho thân ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 79 I Kiểm tra đọc Đọc thành tiếng (3 điểm) Đọc hiểu kết hợp kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Đáp án D C C C Chúng ta đừng vội kết luận việc chưa hiểu rõ hết việc Cho thấy người hiếu thảo, hiểu tâm lí mẹ già Anh ta biết tính mẹ hay tiết kiệm nên anh có thái độ dửng dưng trước lời giải thích chất lượng giả vị bác sĩ khơng muốn mẹ buồn phiền A 1.b, A, 3.d, 4.c Dùng từ ngữ nối Đó từ “nhưng, vậy” a Vì Nguyên bút xuất sắc // lớp nên bạn bè, thầy cô quý mến Ngun nhân kết b Ơng Tơ – mát người q mến // ơng chủ nơng trại giàu có thường đối xử thân thiện với người xung quanh Kết Nguyên nhân Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 1 II Kiểm tra viết Chính tả (Nghe - viết), (2 điểm) Tập làm văn,(8 điểm) Viết đúng, đầy đủ nội dung (6 điểm) Mở (1 điểm): Giới thiệu người bạn thân em Thân (4 điểm) - Tả ngoại hình (dáng người, mái tóc, khn mặt, đơi mắt, tay, chân, ) - Tả tính nết tài (hiền lành, dễ mến, hay giúp đỡ bạn bè, học giỏi,…) - Kỉ niệm sâu sắc em với bạn Kết (1 điểm): Tình cảm em với bạn 80 - Chữ viết, tả (0,5 điểm) - Dùng từ đặt câu: (0,5 điểm) - Sáng tạo: (1 điểm) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Tiếng Việt (90 phút) I Kiểm tra đọc Đọc thành tiếng (3 điểm) Đọc hiểu kết hợp kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Câu chuyện cậu bé hàng rào Một cậu bé có tính xấu hay nóng Một hơm cha cậu bé đưa cho cậu túi đinh nói với cậu bé cậu nóng chạy đằng sau nhà đóng đinh lên hàng rào gỗ Ngày đầu tiên, cậu bé đóng 37 đinh lên hàng rào Nhưng sau vài tuần cậu bé tập kiềm chế giận số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày Cậu nhận thấy kiềm chế giận dễ phải đóng đinh lên hàng rào Một ngày kia, cậu không giận lần suốt ngày Cậu nói với cha ơng bảo cậu nhổ đinh khỏi hàng rào ngày mà cậu không giận với dù lần Ngày lại ngày trôi qua, đến bữa cậu bé tìm cha báo khơng cịn đinh hàng rào Cha cậu cậu đến bên hàng rào Ở ơng nói với cậu rằng: “Con làm tốt, nhìn lỗ đinh hàng rào Hàng rào giống xưa Nếu nói điều giận dữ, lời nói giống lỗ đinh này, để lại vết sẹo lòng người khác Dù sau có nói xin lỗi lần nữa, vết thương cịn lại Vết thương tinh thần đau đớn vết thương thể xác Những người xung quanh ta, bạn bè ta viên đá quý Họ giúp cười giúp chuyện Họ nghe nói gặp khó khăn, cổ vũ ln sẵn sàng mở rộng lịng cho Hãy nhớ lấy lời cha…” 81 Lam Lan Câu 1: Cậu bé có tính xấu gì? (M1 - 0,5 điểm) A Hay nói dối B Hay khóc nhè C Hay nóng D Hay cẩu thả Câu 2: Người cha u cầu cậu bé làm cậu bé có tật xấu? (M1 - 0,5 điểm) A Yêu cầu cậu bé ngồi im phòng tự suy nghĩ hành động, việc làm B Yêu cầu cậu bé chạy sau nhà đếm đinh hàng rào C Yêu cầu cậu bé chạy sau nhà rút đinh hàng rào D Yêu cầu cậu bé chạy sau nhà đóng đinh hàng rào Câu 3: Điều khiến cho việc đóng đinh cậu bé ngày dần? (M2 - 0,5 điểm) A Là chỗ trống hàng rào khơng đủ để đóng nhiều đinh thêm B Là số lượng đinh để đóng ngày dần C Là u cầu từ người cha D Là cậu bé biết kiềm chế tức giận Câu 4: Vì người cha lại yêu cầu cậu trai rút hết đinh hàng rào lại (M2 - 0,5 điểm) A Vì để người thấy dấu vết, lỗ thủng việc đóng đinh để lại làm hàng rào có nhiều vết sẹo trở nên xấu xí xưa B Vì để người thấy số lượng đinh đóng lên hàng rào nhiều C Vì để người cảm nhận mệt mỏi nhổ đinh đóng lên hàng rào D Vì để người thấy đinh đóng nhổ khó khăn hình dạng khơng cịn ngun vẹn lúc ban đầu Câu 5: Câu chuyện khuyên điều gì? (M3 - điểm) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 82 Câu 6: Đặt vào vai cậu bé, em viết 2, câu nêu cảm nhận lỗ hàng rào (M4- điểm) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Trong câu sau câu dùng dấu ngoặc kép (M1 - 0,5 điểm) A Chủ nhà thấy liền nói: “Này Bi, mày già rồi, ta không cần mày trông nhà nữa, đi!” B Chủ nhà thấy liền nói: Này Bi, “mày già rồi, ta không cần mày trông nhà nữa, đi!” C Chủ nhà thấy liền nói: “Này Bi, mày già rồi, ta không cần mày trông nhà nữa”, đi! D Chủ nhà thấy liền nói: “Này Bi, mày già rồi”, ta không cần mày trông nhà nữa, đi! Câu 8: Nối bên trái với thích hợp bên phải để thấy tác dụng dấu phẩy câu (M2 - 0,5 điểm) Dưới ánh nắng vàng mong manh buổi sớm bình minh, hàng ngàn giọt sương nhỏ trơng thật đẹp mắt, trở nên tinh khiết, lóng lánh bảy sắc cầu vồng A Dấu phẩy thứ Dấu phẩy thứ hai Dấu phẩy thứ ba B a Ngăn cách vế câu ghép b Ngăn cách hai vị ngữ c Ngăn cách trạng ngữ với phận câu Câu 9: Điền dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm, dấm chẩm hỏi, dấu chấm than) vào ô trống cho hợp lí (M - 1điểm) A chuồn chuồn khoang xinh đep Chuồn chuồn khoang Bác Sao bác lạ gọi cháu Cháu bọ khoang mà Câu 10: Đặt hai câu có dùng dấu ngoặc kép theo yêu cầu sau (M4 – điểm) a Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật …………………………………………………………………………… 83 b Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt …………………………………………………………………………… II Kiểm tra viết Chính tả (Nghe - viết), (2 điểm) Nhớ mẹ Trời mưa rét mà mẹ chưa Chắc mẹ phải gom rác đường Xe nhỏ, rác nhiều Mẹ phải lại chuyến ngày – Cậu bé vừa chăm nhìn trời mưa vừa nghĩ mẹ Hôm sau, cậu bé đến số nơi có rác, bới bới tìm tìm Mấy cậu học sinh thấy liền trêu chọc: - Mẹ quét rác Nó nhặt rác Xem bới rác Nghe bạn bè trêu chọc, cậu bé khơng nói im lặng tìm kiếm gỗ sợi dây thép để sửa lại xe cho mẹ Theo quà tặng sống Tập làm văn (8 điểm) Mưa chéo mặt sân Bố em cày Sủi bọt Đội sấm Cóc nhảy chồm chồm Đội chớp Chó sủa Đội trời mưa Cây Cơn mưa làng quê cách nhìn Trần Đăng Khoa mộc mạc, gần gũi đáng u Cịn em, em thấy mưa có thú vị không? Em viết văn tả mưa ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Kiểm tra đọc Kiểm tra đọc thành tiếng(3 điểm) Đọc hiểu kết hợp kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án C C D A Câu chuyện khuyên phải biết kiềm chế cảm xúc 84 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu Câu Câu Câu Câu 10 thân Đừng để thân bình tĩnh mà bng lời nói làm tổn thương đến người khác Khi để lại lòng họ vết sẹo, nỗi đau tinh thần dù có xin lỗi khơng thể xóa Tùy câu trả lời học sinh mà giáo viên cho điểm A c, 2.a, 3.b A , chuồn chuồn khoang xinh đep! Chuồn chuồn khoang ư? Bác ai? Sao bác lạ gọi cháu ? Cháu bọ khoang mà Tùy câu trả lời học sinh mà giáo viên cho điểm 0,5 0,5 1 II Kiểm tra viết Chính tả ( Nghe - viết), (2 điểm) Tập làm văn (8 điểm) Viết đầy đủ nội dung (6 điểm) Mở (1 điểm): Giới thiệu mưa Thân (4 điểm): Tả thay đổi cảnh theo thời gian - Lúc mưa (mấy đen bao phủ bầu trời, gió mang nước mát lạnh) - Lúc bắt đầu mưa (mưa rơi lẹt đẹt, xiên theo gió, mưa nặng hạt, mưa xối xả trắng xóa, sấm sét, cối đu đưa, người động vật tìm chỗ ẩn nấp, ) - Lúc mưa tạnh (mưa ngớt tạnh hẳn, bầu trời quang đãng, mặt trời nhô lên, lũ chim nô đùa, người người lại bắt đầu cơng việc mình, ) Kết ( điểm): Cảm nhận em mưa Lưu ý: trình bày theo mục trình bày theo kiểu đan xen ý - Bài viết nên có hình ảnh so sánh nhân hóa, cần sử dụng nhiều cụm từ có động từ, tính từ để miêu tả - Chữ viết, tả (0,5 điểm) - Dùng từ đặt câu: (0,5 điểm) - Sáng tạo: (1 điểm) 2.4 Thực nghiệm thăm dò 2.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Sau hồn thành xong đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp tơi tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Trường An nơi mà thực tập 85 thời gian gần Tại xin phép Ban giám hiệu nhà trường cho áp dụng đề thiết kế cho học sinh lớp 5/2 thực hành kiểm tra, việc làm nhằm mục đích kiểm tra chất lượng, hiệu đề, để xem chỗ chưa ổn cần phải điều chỉnh, chỗ hay cần phát huy Xem học sinh có hứng thú làm đề kiểm tra hay khơng? Nếu học sinh khơng có hứng thú làm cần phải xem xét lại đề mang tính hấp dẫn, sáng tạo chưa? Hơn nữa, kiểm tra xem nội dung thiết kế có phù hợp với lượng thời gian bố trí chưa? Nếu chưa phải kịp thời điều chỉnh Như vấn đề nêu giúp tơi tìm thiếu sót để rút kinh nghiệm kịp thời chỉnh lí bổ sung để đề tài đạt kết cao 2.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tiến hành thi công đề kiểm tra định kì tự thiết kế mục 2.2.3 chương Đề bao gồm phần sau: Phần đọc + Đọc thành tiếng (3 điểm) + Đọc hiểu kết hợp với kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Phần viết + Viết tả (15 - 20 phút) + Tập làm văn (30 - 35 phút) Như thời gian có hạn nên đề tài tiến hành thực nhiệm phần kiểm tra đọc hiểu kết hợp với kiến thức Tiếng Việt Tập làm văn thời gian 45 – 50 phút 2.4.3 Đối tượng quy trình thực nghiệm sư phạm - Đối tượng: Học sinh lớp 5/2 trường Tiểu học Trường An Dưới góp ý hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp 5/2 đề tài thực nghiệm dựa việc chọn ngẫu nhiên 10 em học sinh lớp để tiến hành làm - Quy trình thực nghiệm: Tơi bắt đầu thực nghiệm vào tiết buổi sáng ngày 13 tháng năm 2018 với đề kiểm tra Sau hướng dẫn học sinh cách làm đề thi tơi bắt đầu tính thời gian làm Trong thời gian thực nghiệm thân nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề kiểm tra với tinh thần, thái độ thật nghiêm túc, làm theo khả hiểu biết khơng chép coppy bạn khác Sau học sinh làm xong tiến hành thu để xem học sinh mắc lỗi phần rút học cho Bên cạnh tơi tham khảo 86 số đề kiểm tra định kì trường Tiểu học Trường An để đối chiếu so sánh với đề thiết kế xem xét mặt thời hình thức trình bày kiểm tra Qua q trình thực nghiệm tơi nhận thấy khoảng thời gian để tơi nhìn nhận lại đề thiết kế lần 2.4.4 Kết thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm đề kiểm tra định kì học kì II trường Tiểu học Trường An sau: Đề tài thực nghiệm gồm phần phần đọc phần viết thời gian 50 phút Ở phần đọc vấn đề thời gian có hạn nên việc thực nghiệm đề tài giới yêu cầu học sinh làm phần đọc hiểu Anh hùng thực kết hợp kiến thức tiếng việt theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình Tiếng Việt lớp Ở phần đa số học sinh làm tốt hiểu nội dung phần đọc hiểu năm kiến thức tiếng việt + Trắc nghiệm khách quan: Hầu hết học sinh làm đúng, nhanh câu hỏi biên soạn, khơng có em thắc mắc vấn đề nội dung hay câu hỏi Các em thích thú với văn đọc hiểu + Tự luận: Các em tự trả lời theo lực hiểu biết mình, câu trả lời tương đối xác với đáp án thiết kế Ở phần Viết, yêu cầu học sinh làm phần tập làm văn với nội dung hóa thân vào nhân vật u thích câu chuyện để tả lại sách tặng Phần này, thấy học sinh hứng thú việc đọc đề tìm hiểu đề Các em học sinh làm tích cực, thích thú với nhân vật câu chuyện Các em viết bố cục văn miêu tả gồm ba phần, biết miêu tả cuổn sách từ vào trong, biết nêu cảm xúc tặng 87 Bài làm bạn Đoàn Nguyễn Hà My Bài làm bạn Nguyễn Hữu Thục Khang Qua trình thực nghiệm đề tài trường Tiểu học Trường An, thấy đề thiết kế kiểm tra định kì tương đối phù hợp với trình độ, lực học sinh Tuy nhiên bên cạnh cịn số câu học sinh nhầm lẫn, làm sai Tơi nghĩ phần thiếu xót, hạn chế đề tài Tôi khắc phục hạn chế cho đề thiết kế kiểm tra định kì cịn lại 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiểm tra định kì cho học sinh Tiểu học tiến hành theo thông tư 22 yếu tố quan trọng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, bên cạnh cịn đánh giá lực trình độ đề giáo viên cán quản lí trường Sau nghiên cứu, tham khảo cơng trình khác có liên quan đến việc thiết kế đề kiểm tra, thân tự thiết kế đề gồm 12 đề phân cho học kì, nhằm làm tài liệu bổ trợ cho công tác đề thi môn Tiếng Việt theo định hướng đổi giáo dục Cấu trúc đề gồm phần đọc (đọc thành tiếng (3 điểm), đọc hiểu kết hợp với kiến thức Tiếng Việt (2 điểm), tả (2 điểm), tập làm văn (8 điểm)) Điểm chung điểm trung bình phần đọc phần viết Nội dung đề xoay quanh chủ điểm chương trình Tiếng Việt lớp Qua việc thực đề tài thân nắm quy định việc đổi hình thức đề theo thông tư mới, biết nội dung, kiến thức chương trình, biết thiết kế ma trận biên soạn câu hỏi theo thang đo lực (biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo), biết phân bố thời gian thang điểm hợp lí cho đề kiểm tra Bên cạnh đạt thân cịn vấp phải khó khăn việc lựa chọn văn đọc hiểu cho hợp lí với chủ điểm chương trình khó khăn việc xây dựng câu hỏi theo mức độ đề Thực tế điều tra cho thấy học sinh có hứng thú, tập trung cao q trình làm văn đọc hiểu chọn lọc từ nguồn ngồi sách giáo khoa, có chi tiết hình ảnh lạ,… Tuy nhiên khơng phải đề khơi gợi hứng thú làm học sinh, có số học sinh gặp khó khăn câu hỏi có nội dung nâng cao, câu hỏi mà xuất phát từ nguyện vọng giúp học sinh phát triển tư khả sáng tạo theo cách Kiến nghị Để thiết kế đề kiểm tra định kì đạt chất lượng hiệu quả, Sở, Phịng, Ban phải nâng cao cơng tác tổ chức lớp huấn luyện đề cho giáo viên chủ nhiệm để tránh tình trạng thiết kế đề vượt chuẩn, không nội 89 dung kiến thức trọng tâm Bên cạnh đó, người đề cần phải có đầu tư thời gian cơng sức tìm tịi, học hỏi, thiết kế đề phải đảm bảo quy trình, nội dung đề kiểm tra phải đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình Tiếng Việt lớp Hơn việc đề phải ý đến trình độ nhận thức học sinh, câu hỏi đưa khơng q khó mang tính chất đánh đố, gài bẫy học sinh độ tuổi chưa có khả suy luận dễ học sinh đốn câu trả lời mà khơng cần phải tìm tịi, suy nghĩ Một phần quan trọng việc đánh giá chất lượng đề kiểm tra định kì trình độ nhận thức học sinh Học sinh phải cần nắm kiến thức để làm phần kiểm tra Nếu học sinh không nắm kiến thức chương trình dù đề kiểm tra thiết kế mức em khó thực Vì vậy, giáo viên trình thiết kế đề cần phải có sàng lọc kĩ mặt kiến thức Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp Tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, có thiếu sót mong q thầy đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh, Ths Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục Jilin fine Art (/2015), Những câu chuyện thơng minh, NXB Kim Đồng Vũ Đình bảy (Chủ biên), Trần Quốc Cảnh – Đặng Xuân Điều (2014), Truyện đọc đạo đức 5, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2017), 60 đề kiểm tra đề thi Tiếng Việt lớp 5, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Duyên (2016), Kiểm tra, đánh giá kết học tập Tiếng Việt – Toán, NXB Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục Hoàng Đức Huy (2014), 45 đề kiểm tra ngữ văn (tái lần thứ 6), NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ly Kha (2014), Đề ôn luyện kiểm tra định kì Tiếng Việt lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Phương Liên (2017), Những Truyện đọc hay cho học sinh lớp 5, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Lê Phương Nga (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Nga (2013), 35 đề ôn luyện Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học, NXBGD Việt Nam Lê Phương Nga (2013), Ôn tập – kiểm tra, đánh giá lực học sinh môn Tiếng Việt lớp học kì II, NXBĐH Sư phạm 11 Võ Thị Hồi Tâm (2014), Đề kiểm tra định kì Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp (tập 2) 12 Võ Thj Minh Trang (2017), kể chuyện theo Truyện đọc Hàng tuần, NXB dân trí 13 Bộ giáo dục đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tài liệu tập huấn hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học môn Tiếng Việt (theo thông tư 22/2026/TT-BGDĐT) 91 14 Đề kiểm tra học kì I mơn Tiếng Việt lớp 5, Trường song ngữ quốc tế Horizon Http://thcsthaithinh.edu.vn/tin-nha-truong/huong-dan-thiet-ke-ma-tran-vabien-soan-de-kiem-tra-dinh-ky-298.html http://www.thuvientailieu.edu.vn/2017/03/tai-lieu-tap-huan-ra-de-ktdk-theothong.html http://pdf.getpedia.net/pdf/viewer.html?file=%2fdata%2ffile %2f2017%2f04%2f03%2fde-thi-hoc-ki-2-mon-tieng-viet-lop-5-theo-thong-tu22.pdf http://thphucthuan3.thainguyen.edu.vn/chuyen-muc/huong-dan-ra-de-kiemtra-mon-tieng-viet-c4321-180710.aspx https://123doc.org/document/383128-qua-tang-cuoc-song.htm Https://123doc.org/document/4238253-tap-huan-nang-cao-nang-luc-ra-dekiem-tra-dinh-ky-theo-tt-22-2016-tt-bgddt-mon-tieng-viet.htm https://bigschool.vn/cach-xay-dung-de-kiem-tra-cuoi-hoc-ki-ii-mon-tiengviet-lop-5 Https://www.luyenthi123.com/tieng-viet-lop-5/tuan-1-chu-diem-viet-namto-quoc-em/663-tuan-1-chu-diem-viet-nam-to-quoc-em-lv3.html https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Cong-van-8773-BGDDTGDTrH-huong-dan-bien-soan-de-kiem-tra-148324.aspx PHỤ LỤC 92 ... việc thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp Chương 2: Thiết kế đề thi kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp Chương 3: Nhận xét đánh giá khả thực thi việc thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng. .. Tiếng Việt lớp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1.1 ĐỔI MỚI THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TIẾNG VIỆT 1.1.1 Định hướng thiết kế đề kiểm tra. .. việc thiết kế đề kiểm tra sau Chương THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 2.1 Ngun tắc để thiết kế đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt Tiểu học Nguyên tắc phép tắc, yêu cầu quy định