MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giao tiếp là một hoạt động, một nhu cầu xã hội cơ bản xuất hiện sớm nhất và không thể thiếu để con người tồn tại và phát triển. Ngay khi còn trong bụng mẹ, bào thai đã sống, hoạt động cùng với nhịp sống và hoạt động của người mẹ. Từ khi sinh ra con người đã thực sự bắt đầu mối quan hệ giao tiếp không ngừng để tồn tại, hoạt động và phát triển nhân cách. Thông qua giao tiếp con người lĩnh hội nền văn hóa xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội đồng thời nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu so sánh mình với người khác, với chuẩn mực xã hội; tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc. Hay nói một cách khác qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức. Như vậy, giao tiếp có một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và trong đời sống của mỗi con người nói riêng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tình trạng cô đơn, cô lập, đói giao tiếp, giao tiếp không đầy đủ về số lượng, nghèo nàn về nội dung đều dẫn đến hậu quả nặng nề, sự suy sụp về tinh thần lẫn thể chất và có thể dẫn đến những ý định tiêu cực, bế tắc, tự tử; sự tổn thương về tâm lý khiến con người đau khổ hơn, gây tác hại cho xã hội… Bệnh tự kỷ là một trong số những bệnh về tinh thần, đang có chiều hướng gia tăng nhanh trong xã hội hiện nay. Tự kỷ là một rối loạn tâm sinh lý ở trẻ em, đặc điểm chính của bệnh là hạn chế khả năng giao tiếp và tương tác xã hội, cũng như có những hành vi rập khuôn lặp đi lặp lại (DSMIV Hội thần kinh Mỹ, 2004). Lứa tuổi mắc các bệnh cũng khác nhau, người ta có thể chuẩn đoán được bệnh từ 18 tháng tuổi trở lên. Hiện nay, trong số các trẻ mắc bệnh tự kỷ, có những trẻ vẫn có thể đến trường đi học và sinh hoạt bình thường, nhưng cũng có trẻ suốt đời phụ thuộc vào bố mẹ, người chăm sóc. Điều này được thể hiện rất rõ với các trẻ tự kỷ ở lứa tuổi tiểu học. Do vậy, việc giúp trẻ tự kỷ hòa nhập vào cuộc sống chính là giúp trẻ phát triển khả năng giao tiếp khiến trẻ có thể tiếp nhận tất cả những tri thức, kinh nghiệm cuộc sống của con người để trở thành thành viên thực sự của xã hội. Đây là công việc vô cùng khó khăn, phải diễn ra trong khoảng thời gian dài và cần phải có những hiểu biết về đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ, để từ đó giúp trẻ tự kỷ hòa nhập vào cuộc sống. Song trong thực tiễn hiện nay những kiến thức, những hiểu biết về đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học của những người đang trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ còn nhiều hạn chế. Nên chưa đưa ra được phương pháp phù hợp giúp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học phát triển khả năng giao tiếp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học là một yêu cầu hết sức cần thiết đặt ra. Với những lý do trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đặc điểm giao tiếp của trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học ở Hà Nội” nhằm tìm ra thực trạng và biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học trên địa bàn Hà Nội nói riêng và trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học nói chung.
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ LỨA TUỔI TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu .7 1.1.1 Nghiên cứu hội chứng tự kỷ 1.1.2 Nghiên cứu giao tiếp trẻ tự kỷ 11 1.2 Một số vấn đề lý luận giao tiếp .16 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 16 1.2.2 Chức giao tiếp .16 1.2.3 Các loại hình giao tiếp 18 1.2.4 Đặc điểm giao tiếp trẻ lứa tuổi tiểu học 20 1.3 Hội chứng tự kỷ 22 1.3.1 Khái niệm trẻ tự kỷ 22 1.3.2 Những đặc điểm đặc trưng trẻ mắc hội chứng tự kỷ .23 1.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hội chứng tự kỷ 27 1.3.4 Đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ 30 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1 Tổ chức nghiên cứu .42 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 42 2.1.2 Nghiên cứu thực trạng 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu .44 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 44 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực trạng 44 2.3.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu 47 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ LỨA TUỔI TIỂU HỌC Ở HÀ NỘI 50 3.1 Thực trạng đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội 50 3.1.1 Thực trạng đối tượng giao tiếp trẻ tự kỷ 50 3.1.2 Thực trạng nội dung giao tiếp .55 3.1.3 Hình thức giao tiếp trẻ tự kỷ 63 3.1.4 Thực trạng đặc điểm hành vi giao tiếp 64 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ 65 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ 65 3.2.2 Biện pháp 66 3.3 Phân tích trường hợp điển hình đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội .68 3.3.1 Trường hợp 1: Trẻ tự kỷ mức độ nhẹ .68 3.3.2 Trường hợp 2: Trẻ mức độ tự kỷ nặng 71 3.3.3 Nhận xét chung việc phân tích chân dung tâm lý điển hình đặc điểm giao tiếp cha mẹ với trẻ tự kỷ 73 3.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội .73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đối tượng giao tiếp trẻ tự kỷ 50 Bảng 3.2 Nội dung giao tiếp trẻ tự kỷ với bạn bè 53 Bảng 3.3: Mức độ biểu giao tiếp với thân 54 Bảng 3.4: Nội dung liên quan đến kỹ tự phục vụ thân 56 Bảng 3.5: Nguyên nhân khiến trẻ thiếu chủ động không chủ động giao tiếp 58 Bảng 3.6: Nguyên nhân khiến trẻ chủ động giao tiếp 59 Bảng 3.7: Mức độ biểu nội dung liên quan đến học tập 61 Bảng 3.8: Mức độ biểu trẻ tham gia học tập trường/trung tâm .62 Bảng 3.9 Phương tiện sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học 63 Bảng 3.10: Mức độ sử dụng hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ trẻ tự kỷ 63 Bảng 3.11: Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới giao tiếp trẻ tự kỷ 65 Bảng 3.12: Mức độ sử dụng biện pháp giúp trẻ tự kỷ 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Những biểu trẻ giao tiếp với bố mẹ .52 Biểu đồ 3.2: Biểu mức độ nội dung liên quan đến xúc cảm, tình cảm 60 Biểu đồ 3.3: Khó khăn hành vi giao tiếp trẻ tự kỷ 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động, nhu cầu xã hội xuất sớm thiếu để người tồn phát triển Ngay bụng mẹ, bào thai sống, hoạt động với nhịp sống hoạt động người mẹ Từ sinh người thực bắt đầu mối quan hệ giao tiếp không ngừng để tồn tại, hoạt động phát triển nhân cách Thông qua giao tiếp người lĩnh hội văn hóa xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội đồng thời nhận thức thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội; tự đánh giá thân nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc Hay nói cách khác qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Như vậy, giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội nói chung đời sống người nói riêng Nhiều nghiên cứu cho thấy, tình trạng đơn, lập, đói giao tiếp, giao tiếp khơng đầy đủ số lượng, nghèo nàn nội dung dẫn đến hậu nặng nề, suy sụp tinh thần lẫn thể chất dẫn đến ý định tiêu cực, bế tắc, tự tử; tổn thương tâm lý khiến người đau khổ hơn, gây tác hại cho xã hội… Bệnh tự kỷ số bệnh tinh thần, có chiều hướng gia tăng nhanh xã hội Tự kỷ rối loạn tâm sinh lý trẻ em, đặc điểm bệnh hạn chế khả giao tiếp tương tác xã hội, có hành vi rập khn lặp lặp lại (DSM-IV Hội thần kinh Mỹ, 2004) Lứa tuổi mắc bệnh khác nhau, người ta chuẩn đoán bệnh từ 18 tháng tuổi trở lên Hiện nay, số trẻ mắc bệnh tự kỷ, có trẻ đến trường học sinh hoạt bình thường, có trẻ suốt đời phụ thuộc vào bố mẹ, người chăm sóc Điều thể rõ với trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Do vậy, việc giúp trẻ tự kỷ hịa nhập vào sống giúp trẻ phát triển khả giao tiếp khiến trẻ tiếp nhận tất tri thức, kinh nghiệm sống người để trở thành thành viên thực xã hội Đây công việc vơ khó khăn, phải diễn khoảng thời gian dài cần phải có hiểu biết đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ, để từ giúp trẻ tự kỷ hịa nhập vào sống Song thực tiễn kiến thức, hiểu biết đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ cịn nhiều hạn chế Nên chưa đưa phương pháp phù hợp giúp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học phát triển khả giao tiếp Chính vậy, việc nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học yêu cầu cần thiết đặt Với lý mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội” nhằm tìm thực trạng biện pháp giáo dục trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học địa bàn Hà Nội nói riêng trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội, sở đề xuất số biện pháp nhằm phát huy đặc điểm giao tiếp tích cực hạn chế đặc điểm giao tiếp tiêu cực trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội Giả thuyết khoa học Trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học có đặc điểm riêng giao tiếp Nếu có hiểu biết xác đặc điểm giao tiếp trẻ đưa biện pháp phù hợp, giúp trẻ hạn chế khiếm khuyết phát triển đặc điểm giao tiếp tích cực Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội - Tìm hiểu đặc điểm giao tiếp số trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội - Đề xuất số biện pháp tác động nhằm góp phần phát triển khả giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đặc điểm giao tiếp lĩnh vực rộng, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu số đặc điểm bản: Đặc điểm đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp đặc điểm hành vi trẻ tự kỷ 6.2 Giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu Trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội 6.3 Giới hạn số lượng 15 trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học 6.4 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trường tiểu học Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Trường tiểu học Vũ Xuân Thiều - Long Biên - Hà Nội Trường chuyên biệt An Phúc Thành - Đống Đa - Hà Nội Trung tâm Khánh Tâm - Đống Đa - Hà Nội Trung tâm giáo dục hòa nhập trẻ em - Long Biên - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp, bao gồm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn - Phương pháp anket - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ LỨA TUỔI TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu hội chứng tự kỷ 1.1.1.1 Nghiên cứu ngồi nước Hiện nay, giới có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu trẻ tự kỷ Tuy nhiên việc phát nghiên cứu hội chứng tự kỷ lại muộn Trước Kinner đưa thông tin trẻ tự kỷ lịch sử thấy thấp thống bóng dáng trẻ tự kỷ xã hội Martin Luther từ kỷ XV sách “Trò chuyện quanh bàn” có kể cậu bé 12 tuổi với triệu chứng trẻ tự kỷ nặng, mà ông cho khối thịt bị quỷ bắt linh hồn Nghiên cứu Gaspard Itard, ông dược sĩ người Pháp (Holaday, 2012) Ông miêu tả cậu bé Victor - cậu bé người rừng tìm thấy năm 1798 - có biểu vơ cảm (khơng nhìn lâu nhìn thẳng vào người khác), khơng phản ứng với tiếng động lớn hay âm êm tai, phản ứng với mùi, khơng bắt chước, ý đến đồ vật xung quanh cậu muốn Sau nhiều năm cố gắng nuôi dạy Victor, ông giúp cậu bé học nói vài từ, thực mệnh lệnh đơn giản, học cách yêu thương người nuôi dạy cậu Sau nhà nghiên cứu Wing (1997) Firth (1991) khẳng định Victor bị tự kỷ Năm 1910, Eugen Bleuler bác sĩ tâm thần người Thụy Sĩ mô tả chứng tâm thần phân liệt Ông lấy “Autismus” từ từ Hi Lạp “Autós” (á/ơ/ị nghĩa thân), dùng với nghĩa tự ngưỡng mộ cách bệnh tật Năm 1912 từ “tự kỷ” thức nhà tâm lý học người Thụy Sĩ Eugen Bleuler sử dụng chuẩn đoán bệnh, với nghĩa “xa rời thực tại” (Holaday, 2012) Từ “tự kỷ” Autism có gốc La-tinh Autos mang nghĩa thân Từ dùng người tách khỏi đời sống xã hội Năm 1938, Hans Asperger Bệnh viện Đại học Vienna sử dụng thuật ngữ “tâm bệnh tự kỷ” (autistic psychopaths) vào giảng tiếng Đức tâm lý trẻ em (Asperger, 1938) Ông nghiên cứu dạng rối loạn phổ tự kỷ mà biết đến hội chứng Asperger, cơng nhận năm 1981 (Wolf, 1975) Leo Kanner (1943) miêu tả bệnh trẻ em không giống với loại bệnh ghi nhận trước đó, với biểu chậm nói, khơng thể dùng từ nghĩa bóng, chậm giao tiếp ngơn ngữ, muốn mình, ý đến đồ vật xung quanh trẻ muốn (Holaday, 2012) Những trẻ khác so với trẻ bị tâm thần phân liệt Theo ông, ba đặc điểm bệnh tự kỷ là: hạn chế giao tiếp xã hội, rối loạn ngôn ngữ có hành vi lặp lặp lại Sau năm bác sĩ Hans Asperger cho công bố viết mô tả chứng tự kỷ năm sau Cả Kanner Asperger ghi lại nhận xét nhóm trẻ có khiếm khuyết khuyết tật trẻ, hai chuyên gia gọi chứng “Autism” Auto (tự) tơi nhằm xác định rối loạn chứng Khi tự kỷ xem rối loạn tâm thần Năm 1962, tổ chức tình nguyện giới thành lập Anh Hiệp hội tự kỷ quốc gia Năm 1971, Reichler Schople xây dựng công cụ “Thang đánh giá tâm lý thời niên thiếu” Đến năm 1994, DSM IV tiếp tục thuật ngữ chuẩn đoán với Rối Loạn Phát Triển Lan Tỏa (PDD) PDD gồm thể loại rối loạn phát triển lan tỏa khác nhau: Rối loạn tự kỷ, Rối loạn Rett, Rối loạn tan dã thời thơ ấu, Rối loạn Asperger, Rối loạn lan tỏa không đặc hiệu Cho đến DSM-IV-TR bảng phân loại bệnh hoàn thiện Hiệp hội nhà tâm thần Mỹ Năm 1995, dự án “Hãy đẩy lùi tự kỷ” viện nghiên cứu tự kỷ Mỹ đời Năm 1996 sách “Phương pháp lựa chọn đánh giá lâm sàng” viện nghiên cứu Mỹ xuất lần Furlano cộng (2001) nghiên cứu 21 trẻ có rối loạn phổ tự kỷ, thấy có thay đổi mơ trẻ có rối loạn phổ tự kỷ, thấy có thay đổi mơ trẻ có rối loạn phổ tự kỷ, cụ thể dày lên màng lớp đáy, tăng lên nội biểu mô lim - phô bào (Furlano cộng sự, 2001) Nghiên cứu Rosen cộng sự, 2009; Hallmayer cộng (2011) Bố mẹ có bị tự kỷ có khả đứa lại bị tự kỷ từ đến 18% (Ozonoff cộng sự, 2011; Sumi cộng sự, 2006) Nhìn chung, vấn đề trẻ tự kỷ nhiều nhà khoa học nghiên cứu Hầu hết họ thấy vấn đề khó khăn Chính vậy, cần phải nghiên cứu sâu hơn, đưa đặc điểm xác, biện pháp hay để giúp trẻ tự kỷ có sống bình thường, tự phục vụ ni sống thân khơng cịn gánh nặng cho gia đình xã hội 1.1.1.2 Nghiên cứu nước Tự kỷ vấn đề Việt Nam, mà chưa có nhiều nghiên cứu lớn, chuyên sâu Mặc dù vậy, theo dòng lịch sử kể tên nghiên cứu tự kỷ sau Đầu tiên phải kể đến trung tâm N - T bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, vào năm 90 có buổi điều trị cho trẻ theo phương pháp phân tích tâm lý, truyền đạt kinh nghiệm bác sĩ tâm thần nhà tâm lý trị liệu người Pháp Sau đó, khoa tâm thần số bệnh viện tồn quốc bắt đầu có báo cáo nghiên cứu tự kỷ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Có vài sách tự kỷ xuất có sách dịch từ nước ngồi Việt Nam: Người Úc gốc Việt Võ Nguyễn Tinh Vân, viết sách liên quan đến tự kỷ là: Cuốn “Để hiểu chứng tự kỷ”, năm 2002, đề cập đến nhiều vấn đề Cũng năm sách “ Nuôi bị tự kỷ” Cuốn sách đưa nội dung tìm hiểu chứng tự kỷ, hỗ trợ gia đình có tự kỷ, học hành phát triển trẻ, số thông tin người tự kỷ trưởng thành Đến năm 2006, tác giả xuất thêm sách “Tự kỷ trị liệu”, sách bàn sâu chứng tự kỷ Cả sách Nhóm tương trợ phụ huynh Việt Nam có khuyết tật chậm phát triển New South Wales Úc xuất Một tác giả viết sách tự kỷ tác giả Lê Khanh Năm 2004, “Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh” xuất Cuốn sách mơ tả sơ qua hội chứng tự kỷ Có nghiên cứu ứng dụng tự kỷ thực hiện, cụ thể như: Nghiên cứu Đào Thị Thu Thủy, năm 2006 (Đề tài cấp Viện, Viện chiến lược chương trình giáo dục): “Định hướng phát triển khiếu cho trẻ tự kỷ” Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trẻ tự kỷ tuổi mẫu giáo tuổi học Năm 2007, sách như: “Trẻ em tự bế, phương thức giáo dục dạy dỗ”, 2006 “Nguy tự kỷ từ đến tuổi”, 2006; “Phát huy quan hệ xã hội vấn đề giáo dục trẻ em tự kỷ”, 2007 Nguyễn Văn Thành Cả sách chuỗi liên kết với viết trình chẩn đoán, phát hiện, quan niệm, nguyên nhân cách trị liệu hội chứng tự kỷ Quách Thúy Minh cộng (2007) tiến hành nghiên cứu tìm hiểu số yếu tố gia đình hành vi trẻ tự kỷ khoa Tâm Thần Bệnh Viện Nhi Trung ương cho kết 48,9% trẻ thường xuyên xem tivi, quảng cáo, băng đĩa hình nhiều hàng ngày, 60% trẻ không mẫu giáo, 51,1% cha mẹ có q thời gian tiếp xúc với Nguyễn Thị Hương Giang, Trần Thị Thu Hà cộng (2007) nghiên cứu 506 trẻ tự kỷ Bệnh Viện Nhi Trung ương cho kết quả: tỷ lệ nam/ nữ 8/1, trẻ tự kỷ sống Hà Nội 56,1%; khơng có khác biệt trình độ học vấn bố mẹ với tỷ lệ trẻ tự kỷ Chúng ta có nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng M-CHAT 23 Nguyễn Thị Hương Giang Đây luận án tiến sĩ y học Nguyễn Thị Hương Giang, (2012) “Nghiên cứu phát sớm tự kỷ M - CHAT 23, đặc điểm dịch tễ lâm sàng can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ nhỏ tự kỷ” Nghiên cứu trẻ tự kỷ 18 đến 24 tháng tuổi Thái Bình Nghiên cứu áp dụng bảng kiểm sàng lọc tự kỷ trẻ nhỏ (M - CHAT) trẻ em Việt Nam Nhận xét chung: Qua nghiên cứu nước nước nêu cho thấy, nghiên cứu tự kỷ đa dạng phong phú phương diện lý luận thực tiễn 10 Phối hợp với sở y tế mở trung tâm học tập cộng đồng nói chung bậc cha mẹ có bị tự kỷ hiểu rõ cách phát hiện, chăm sóc, dạy dỗ trẻ tự kỷ 2.2 Đối với phương tiện truyền thông Cần phải thường xuyên đưa tin, đăng viết vấn đề tự kỷ nói chung trẻ tự kỷ nói riêng để nâng cao nhận thức cho người, có nhìn đắn tồn diện tự kỷ, tránh cách hiểu sai lầm, lệch lạc dẫn đến tâm lý kỳ người bị tự kỷ Tổ chức mời chuyên gia đầu ngành tự kỷ để họ phân tích rõ sâu sắc vấn đề liên quan đến tự kỷ 2.3 Đối với giáo viên Tự thân giáo viên cần phải tích cực trau dồi thêm kiến thức tự kỷ, cơng trình nghiên cứu nhất, viết để có kiến thức phong phú Tích cực tham gia khóa huấn luyện phương pháp, kỹ dạy trẻ tự kỷ nhằm giúp đỡ trẻ phần nào, chủ động xây dựng vòng tay bạn bè, đơi bạn tiến để trẻ cố thể hịa nhập với mơi trường giao tiếp Đặc biệt, ngồi kiến thức, kỹ giáo viên phải trau dồi cho thân phẩm chất nhân cách người giáo viên nói chung giáo viên đặc biệt nói riêng Vì khơng phải giáo viên dạy trẻ tự kỷ khiến em yêu quý, mà thân họ phải thực yêu nghề, yêu trẻ, có đức tính nhiệt tình, kiên trì, khơng ngại khó, ngại khổ, biết tìm tịi học hỏi đến với nghề trụ với nghề 2.4 Với phụ huynh học sinh Khi thấy em có biểu mắc bệnh tự kỷ hay chứng chậm phát triển, cha mẹ tìm kiếm giúp đỡ, cần tìm hiểu bệnh tự kỷ để có hiểu biết, định đắn cho em Vì thế, phụ huynh nên tự tìm hiểu phương pháp điều trị, đặt câu hỏi tham gia vào tất trình điều trị 79 Nên biết điều khiến có hành vi tiêu cực điều khuyến khích phản ứng tích cực trẻ Điều khiến trẻ cảm thấy căng thẳng, khó chịu hay thối mái bình tĩnh? Nếu phụ huynh biết rõ điều có khả tác động đến mình, bạn biết cách xử lý cố cách tốt tránh tình khơng mong muốn Tìm hiểu tất có liên quan đến bệnh tự kỷ tham gia vào trình điều trị tạo bước tiến để giúp bạn Đặc biệt, phụ huynh phải thống gia đình cách dạy trẻ, tránh để trẻ làm vật thí nghiệm phương pháp dạy, tuyên dương hành vi tốt, khuyến khích động viên trẻ rõ ràng Tạo cho trẻ môi trường giao tiếp an tồn, lành mạnh Hiện có nhiều lớp tập huấn miễn phí cho phụ huynh trẻ tự kỷ việc chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh nên tham gia, qua cung cấp thêm kiến thức, kỹ thiết yếu cho cha mẹ trẻ tự kỷ Chính phụ huynh giáo viên nhà giúp trẻ sớm hòa nhập với cộng đồng 2.5 Đối với nhà khoa học, nhà nghiên cứu Cần có cơng trình nghiên cứu sâu, rộng để tìm biện pháp, kỹ phù hợp với nhóm, loại trẻ tự kỷ Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện nhi đồng I (2008), Tài liệu hội thảo bệnh tự kỷ trẻ em, sở y tế thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hiến Dân, Ngân Hà (2001), Văn hóa tâm lý gia đình, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Daniel Tammet (2010), Sinh vào ngày xanh, Nhà xuất trẻ Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỷ thành phố Hồ Chí Minh , Luận án tiến sỹ Tâm lý học Phạm Văn Đoàn (1995), Tâm lý bệnh trẻ em, Nxb Thế giới Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Dũng (Chủ biên) (2000), Tâm lý học xã hội Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Viện tâm lý học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Thiệu Xuân Giang (2008), Giáo trình tâm bệnh học phát triển, Đại học Văn Hiến, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Nghiên cứu phát sớm tự kỷ M-CHAT 23, đặc điểm dịch tễ lâm sàng can thiệp sớm hồi phụ chức cho trẻ nhỏ tự kỷ, Luận án Tiến sĩ Y học 10 Huỳnh Thị Thu Hằng (2009), Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tiểu học Đại học sư phạm Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Hồng (2014), “Đặc điểm giao tiếp cha mẹ có bị tự kỷ lứa tuổi tiểu học Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ 12 Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2014), giáo trình Tâm lý học tiểu học, Nxb ĐHSP 13 Ngô Gia Huy (2005), Từ điển bách khoa y học Anh - Việt, NXB Y học thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Cơng Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Lê Khanh (2004), Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, NXB Phụ nữ 16 Nguyễn Thị Mai Lan (2013) Trẻ tự kỷ nước ta - Một vài khía cạnh lý luận thực tiễn 17 Quách Thúy Minh (2009), Hỏi đáp bệnh tự kỷ, NXB Y học 18 Phan Trọng Ngọ (2003) chủ biên, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 19 Lê Minh Nguyệt(2010), Mức độ tương tác cha mẹ tuổi thiếu niên, 20 21 22 23 Luận án Tiến sĩ tâm lý học Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQGHN, 1999 Nguyễn Hữu Thành (1995), Ngôn ngữ cử , NXB Đà Nẵng Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em tự kỷ - Phương thức giáo dục, Nxb Tôn Giáo Nguyễn Văn Thành (2007), Phát huy quan hệ vấn đề giáo dục trẻ em tự kỷ, Tài liệu tập huấn cách chăm sóc trẻ tự kỷ, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí tuệ NXB, Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Tổ chức Y tế giới (1992), ICD - 10 Geneva, mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán 26 Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ (sách dùng cho giáo viên), Nxb Đại học Sư phạm 27 Nguyễn Minh Tuấn (1994), Bệnh học tâm thần thực hành, Nxb Y Học 28 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb, Giáo dục Hà Nội 29 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy (2003), Tâm lý học đại cương, NXB, Đại học sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, NXĐ đại học Quốc gia Hà Nội 31 Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), Để hiểu chứng tự kỷ, Tài liệu nhóm Tương trợ phụ huynh VN có khuyết tật chậm phát triển NSW, Úc thực 32 Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt nam, NXB Y học 33 Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, NXB Y học Hà Nội 34 L.X.Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho cha mẹ có mắc chứng tự kỷ) Để phục vụ cho nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học, nhóm nghiên cứu chúng tơi xin q ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến ông/bà nội dung Những ý kiến quý ông/bà cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu Chúng tơi mong nhận hợp tác nhiệt tình q ơng/bà Trân trọng cảm ơn cộng tác quý ông/bà! I Những thơng tin chung Câu 1: Trong q trình giao tiếp với người xung quanh, trẻ thường sử dụng phương tiện giao tiếp đây? Khoanh tròn phương án trả lời? A Ngôn ngữ B Phi ngôn ngữ C Cả hai phương án Câu 2: Trong trình giao tiếp với Ơng/bà nhận thấy trẻ thích giao tiếp với ai? A Bố B Mẹ C Chính thân trẻ D Người khác Câu 3: Theo ông/bà Trẻ có biểu cảm xúc giao tiếp với người? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích II Đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ Câu Câu 1.1: Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ chủ động giao tiếp liên quan đến tình cảm, cảm xúc trẻ? (Nếu chọn câu A xin trả lời câu 1.3, bỏ qua câu 1.2; chọn câu B C trả lời 1.2) A Chủ động B Thiếu chủ động C Không 1.2: Theo ơng/bà điều khiến trẻ tự kỷ khơng chủ động giao tiếp? Vì trẻ nhát, sợ sệt Vì tâm trạng trẻ khơng thoải mái Vì tâm lý sợ sợ sai, sợ mắc lỗi bị phạt Vì trẻ thấy khơng an tồn giao tiếp Vì trẻ thích chơi Vì trẻ thấy khơng thích chơi 1.3 Theo ông/bà trẻ chủ động giao tiếp, điều ảnh hưởng tới trẻ? Vì trẻ thích khám phá mơi trường xung quanh Vì trẻ thích đối tượng giao tiếp Vì trẻ thấy an tồn, thoải mái vui chơi Vì khen ngợi, cổ vũ khiến trẻ thích thú Câu 2: Khi trị chuyện với trẻ, ơng/bà thường thấy trẻ đề cập tới vấn đề sau liên quan đến kỹ tự phục vụ thân? Đánh dấu (X) vào mức độ tương ứng nội dung? STT Nội dung giao tiếp Nói khó khăn mà trẻ gặp phải trường Nói điều trẻ làm, trẻ biết thêm Nói người hướng dẫn Thường xuyên Đôi Không trẻ thực kỹ tự phục vụ thân Nói việc trẻ làm khen ngợi (giúp cơ, giúp bạn…) Nói cách trẻ thực kỹ Câu 3: Khi trò chuyện với con, ông/bà nhận thấy trẻ đề cập tới nội dung liên quan đến xúc cảm, tình cảm đây? STT Nội dung Nói cảm xúc trẻ làm điều trẻ muốn Nói cảm xúc khen thưởng Nói cảm xúc bị trách phạt Trẻ nói tình cảm cho người Nói sợ hãi Nói cảm xúc trẻ phải làm điều trẻ không muốn Thường xuyên Đôi Khơng Câu 4: Khi trị chuyện với con, ông/bà nhận thấy trẻ thường đề cập tới vấn đề nội dung liên quan đến việc học tập? STT Nội dung Nói nội dung học trường, lớp Nói thầy, giáo Nói kết học tập Chỉ nói nội dung học u thích Nói cảm xúc phải ngồi học Nói bạn học tập Thường xuyên Đôi Khơng Câu 5: Theo ơng/bà, trẻ gặp khó khăn giao tiếp ngơn ngữ? STT Nội dung Thường xuyên Đôi Không Diễn đạt lời nói Cách dùng từ Nhại lời Câu 6: Trong q trình giao tiếp, ơng/bà nhận thấy trẻ sử dụng hình thức giao tiếp phi ngơn ngữ đây? Đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp? STT Nội dung Sử dụng nét mặt thể cảm xúc Ánh mắt nhìn đối tượng Trẻ sử dụng động tác thể: tay, chân Biết giữ khoảng cách với đối tượng Thường xuyên Đôi Không giao tiếp với Câu 7: Trong q trình trẻ giao tiếp, ơng/bà nhận thấy trẻ có biểu đây? A Trẻ vui mừng tiếp nhận B.Trẻ chấp nhận hờ hững C Trẻ thờ không quan tâm D Trẻ tức giận, đập phá Câu 8: Theo ông/bà nguyên nhân khiến trẻ bị tự kỷ? A B C D Xem nhiều ti vi, quảng cáo Môi trường không giao tiếp Không xác định Ý kiến khác Câu 9: Theo ông/bà trẻ bị tự kỷ có biểu khó khăn hành vi giao tiếp nào? STT Nội dung Hành vi định hình Thường xun Đơi Khơng Khơng thích thay đổi Thiếu nhạy cảm Qúa nhạy cảm Những gắn bó bất thường Gây rối nơi cơng cộng La hét, giận Hành vi khác Câu 10: Theo ơng/bà có yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trình giao tiếp trẻ tự kỷ? STT Các yếu tố ảnh hưởng Phương pháp kỹ giao tiếp với trẻ Môi trường giao tiếp Đối tượng giao tiếp với trẻ Tâm lý xa lánh, kỳ thị người Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 11: Theo ông/bà yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến trình giao tiếp trẻ tự kỷ nào? STT Ảnh hưởng nhiều Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ngôn ngữ trẻ Mức độ tình trạng tự kỷ trẻ Kỹ giao tiếp trẻ Tâm trạng trẻ lúc giao tiếp Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng III Một số thông tin cá nhân: Mối quan hệ ông/bà với trẻ? □ Bố □ Mẹ Sinh năm: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: □ Phổ thơng □ Đại học □ Trung cấp, Cao đẳng □ Sau đại học Kiểu gia đình: □ Gia đình hệ □ Gia đình hệ Phụ lục □ Gia đình hệ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa q thầy (cơ) giáo để góp phần giúp trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học giao tiếp tốt mong nhận ý kiến từ phía thầy (cơ) giáo số nội dung sau cách khoanh tròn vào phương án thầy cô lựa chọn Đối với câu hỏi mở xin thầy (cơ) ghi rõ ý kiến Những ý kiến quý thầy (cô) cam đoan phục vụ mục đích nghiên cứu Chúng tơi mong nhận hợp tác nhiệt tình quý thầy cô giáo! Câu 1: Theo thầy/cô, giao tiếp với bạn bè trẻ thường đề cập tới nội dung nào? A B C D Về học tập Hứng thú, sở thích Việc khen thưởng, trách phạt Khơng có nội dung rõ ràng Câu 2: Trong trình tiếp xúc với trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học, xin thầy/cô vui lòng cho biết mức độ biểu giao tiếp với thân trẻ? STT Tiêu chí Thường xun Đơi Chưa Thích chơi Độc thoại Câu 3: Xin thầy/cơ vui lịng cho biết mơi trường giáo dục hịa nhập có thực tốt cho phát triển trẻ không? A Có B Khơng Câu 4: Để có mơi trường hòa nhập tốt cho trẻ tự kỷ theo quý thầy/cơ cần có điều kiện phía nhà trường, giáo viên, gia đình? Câu 5: Xin thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ biểu trẻ liên quan tới nội dung học tập trường/trung tâm? TT Nội Dung Thường xuyên Đôi Không Trong học trẻ chủ động tham gia phát biểu ý kiến Trẻ nói từ vơ nghĩa, nói nhảm Trẻ tập trung ngồi học, nghe lời giáo viên Tích cực làm việc nhóm Trẻ hay khỏi chỗ ngồi học Trẻ hay phát ngôn tự thầy/cô chưa cho phép Chỉ học nội dung trẻ thích, nội dung khơng thích bỏ qua Trẻ tỏ thích mơi trường lớp học Khi ngồi học trẻ không tập trung lâu 10 Trẻ có nhiều hành vi thừa, đặc biệt ngồi học Câu 6: Trong trình dạy học với trẻ tự kỷ, thầy/cô thấy trẻ thường gặp khó khăn giao tiếp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Để giao tiếp tốt với trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học, xin quý thầy/cô vui lòng cho biết biện pháp cần sử dụng? STT Tiêu chí Thường xun nói chuyện với trẻ Đưa trẻ vào tình giao tiếp Cho trẻ chơi bên nhiều Thường xuyên Đôi Chưa Đánh giá phát triển trẻ Có trao đổi với phụ huynh Tạo môi trường cho trẻ Kết hợp học hòa nhập với chuyên biệt Nghiêm khắc với trẻ Một số thông tin cá nhân 1.Tuổi………………………………………………………… Nơi làm việc:……………………… Số năm kinh nghiệm làm việc:…………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/cô giáo! Phụ lục DÀN Ý PHỎNG VẤN SÂU CHA MẸ CÓ CON TỰ KỶ Ngày…… tháng…….năm 2014 Họ tên người vấn……………………………………… Giới tính: Nam, Nữ Tuổi…………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Câu 1: Trẻ có gặp khó khăn giao tiếp khơng? Khi giao tiếp với ơng/bà trẻ thường gặp khó khăn bật? Câu 2: Khi nói chuyện trẻ biểu cảm xúc nào? Có biểu đặc biệt? Câu 3: Là người trực tiếp chăm sóc, giáo dục theo ơng/bà để trẻ hịa nhập tốt phối hợp nhà trường gia đình nào? Phụ lục số PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA TRẺ TỰ KỶ Họ tên học sinh:……………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………… Trường…………………………………………………………………… Thời gian quan sát………………………………………………………… Địa điểm quan sát………………………………………………………… Nội dung quan sát………………………………………………………… Lĩnh vực Đối tượng giao tiếp Nội dung - Bố mẹ - Bạn bè - Chính thân trẻ Liên quan đến ký phục vụ thân - Đời sống xúc cảm, tình cảm - Liên quan đến học tập Hình thức giao tiếp - Bằng ngôn ngữ Hành vi - Phi ngôn ngữ Hành vi định hình - Khơng thích thay đổi - Thiếu nhạy cảm nhạy cảm - Gắn bó bất thường - La hét, giận - Hành vi liên quan khác Nội dung giao tiếp ... Khái niệm giao tiếp, chức giao tiếp, đặc điểm giao tiếp trẻ tuổi tiểu học; khái niệm trẻ tự kỷ, đặc trưng trẻ mắc hội chứng tự kỷ, nguyên nhân, đặc điểm giao tiếp chủ yếu trẻ mắc chứng tự kỷ Đồng... tích số đặc điểm tâm lý đặc thù trẻ tự kỷ lứa tuổi tiểu học có liên quan đến q trình giao tiếp trẻ tự kỷ, nghiên cứu đặc điểm giao tiếp trẻ tự kỷ 2.1.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận, văn Quá... nghiên cứu Đặc điểm giao tiếp lĩnh vực rộng, phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu số đặc điểm bản: Đặc điểm đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp đặc điểm hành vi trẻ tự kỷ 6.2