Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm khai thác mọi tiềm năng sản xuất xã hội, nâng cao hiệu quả toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong bối cảnh ấy, khu vực doanh nghiệp nhà nước, bộ phận trọng yếu của kinh tế nhà nước bộc lộ rất nhiều bất cập. Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa và đa dạng hóa hình thức sở hữu của một số doanh nghiệp nhà nước. Mục tiêu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh. Tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp nhà nước, phát huy vai trò làm chủ thực thụ của người lao động, của cổ đông. Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã kiên trì tập trung tiến hành công tác sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và đã đạt được một số kết quả nhất định như giảm mạnh số lượng DNNN, nâng quy mô vốn bình quân, giảm bớt được sự tài trợ ngân sách, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, bước đầu đã phát huy được quyền chủ động kinh doanh của đơn vị kinh tế cơ sở, giảm mạnh sự can thiệp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do đặc điểm và thực trạng DNNN của nước ta quá trình này vẫn còn phải tiến hành một cách thận trọng, lâu dài vì phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề phức tạp trong cả lĩnh vực kinh tế và trong lĩnh vực đời sống xã hội mới đạt được kết quả mong muốn. Hiện nay, bên cạnh các khó khăn chủ quan xuất phát từ nơi bị nền kinh tế, thì biến động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đang tiếp tục lan rộng và theo chiều sâu cũng sẽ đồng thời ảnh hưởng theo chiều hướng xấu đến nền kinh tế nước ta. Điều này cho thấy tính cấp bách phải khẩn trương nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển đất nước một cách ổn định, vững chắc không những cho những năm trước mắt mà cả tương lai lâu dài. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một quá trình phức tạp, khi quan điểm nhận thức chưa thống nhất, kinh nghiệm chưa đủ thì việc cổ phần hóa gặp phải rất nhiều khó khăn trở ngại. Tuy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được tiến hành từ 51990 nhưng cho đến nay tiến độ cổ phần hóa diễn ra chậm, mục tiêu của cổ phần hóa chưa đạt được như mong muốn. Đặc biệt đối với các công ty lâm nghiệp, ngoài những khó khăn về vốn, năng lực quản lý yếu kém, việc chưa xác định được giá trị vườn cây lâu năm, giá trị rừng trồng nên các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc giao khoán giá trị vườn cây, rừng trồng theo quy định mới. Chính vì thế, nhiều đơn vị chưa thực hiện được việc cổ phần hoá cơ sở chế biến gắn với vườn cây, rừng trồng, các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc vay vốn khi có yêu cầu thế chấp tài sản. Việc thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp lâm nghiệp lâm nghiệp lại càng khó khăn hơn khi phương pháp xác định giá trị tài sản doanh nghiệp còn nhiều vấn đề gây tranh cãi. Qua thực tế nghiên cứu tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn Bình Định, tôi nhận thấy việc xây dựng phương án cổ phần hóa là hết sức cần thiết và cấp bách. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã thực hiện luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu xây dựng phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn Bình Định”.
1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP LÂM NGHIỆP MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ BIỂU 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error: Reference source not found PHỤ BIỂU ……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH&CCDV BVR CBCNV CBCNVC-LĐ CNVC CSH CTCP CPH DN DNNN DT ĐTDH ĐTNH HĐKD HĐSXKD HĐQT KD KN.XTTS LN LTQD NDT Bán hàng cung cấp dịch vụ Bảo vệ rừng Cán công nhân viên Cán công nhân viên chức lao động Công nhân viên chức Chủ sở hữu Công ty cổ phần Cổ phần hóa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh thu Đầu tư dài hạn Đầu tư ngắn hạn Hoạt động kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh Hội đồng Quản trị Kinh doanh Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Lợi nhuận Lâm trường quốc doanh Nhân dân tệ NG NN QLBV QLBVR QSDĐ PCCR SX SXKD TNR TSCĐ TSLĐ TSNH TNDN TNHH UBND USD VNĐ VNN XTTS Nguyên giá Nhà nước Quản lý bảo vệ Quản lý bảo vệ rừng Quyền sử dụng đất Phòng chớng cháy rừng Sản xuất Sản xuất kinh doanh Tài nguyên rừng Tài sản cố định Tài sản lưu động Tài sản ngắn hạn Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ Việt nam đồng Vốn nhà nước Xúc tiến tái sinh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Biểu 3.01: Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn – Bình Định ………………………… Biểu 3.02: Tình hình lao động cơng ty lâm nghiệp Quy Nhơn tính đến 52 31/12/2010 …………………………………………………………… Biểu 3.03: Tình hình vớn SXKD Cơng ty qua năm 2008-2010 ……… Biểu 3.04: Hệ số cấu trúc nguồn vốn phản ánh tình hình tài cơng ty Biểu 3.05: Kết SXKD công ty lâm nghiệp Quy Nhơn năm 53 55 57 2008-2010 ……………………………………………………………… Biểu 3.06: Khả nguồn vớn cơng ty tính đến 31/12/2010 …………… Biểu 3.07: Tình hình TSCĐ cơng ty lâm nghiệp Quy Nhơn năm 2010 … Biểu 3.08: Các tiêu phản ánh hiệu SXKD Công ty ……………… Biểu 3.09: Tình hình TSLĐ ĐTNH cơng ty lâm nghiệp Quy Nhơn tính 59 62 64 68 đến ngày 31/12/2010 …………………………………………………… Biểu 3.10: Tình hình TSCĐ công ty lâm nghiệp Quy Nhơn đánh giá lại 70 năm 2010 ……………………………………………………………… Biểu 3.11: Một số tiêu xác định giá trị lợi kinh doanh công ty … Biểu 3.12: Bảng đơn giá loại đất theo khung giá Nhà nước tỉnh 71 73 Bình Định năm 2010 …………………………………………………… 74 Biểu 3.13: Diện tích đất đưa vào tính giá trị doanh nghiệp ………………… Biểu 3.14: Giá trị đất cơng ty tính theo khung giá nhà nước theo khung 74 giá tỉnh Bình Định ……………………………………………………… Biểu 3.15: Tổng hợp nguồn vớn vay từ năm 2004 đến năm 2010 ……… Biểu 3.16: Tập hợp giá trị rừng đến ngày 31/12/2010 ……………………… Biểu 3.17: Giá trị thực tế công ty xác định giá trị phần vớn góp 75 78 79 Nhà nước cơng ty …………………………………………………… Biểu 3.18: Diện tích trồng dự án rừng sản xuất năm 2010-2018 ……… 80 82 Biểu 3.19: Vốn đầu tư theo khoản mục dự án trồng rừng sản xuất giai 83 đoạn 2010-2018 ………………………………………………………… Biểu3.20: Nhu cầu vốn đầu tư cho dự án trồng rừng sản xuất 2010-2018 …… Biểu 3.21: Nhu cầu vốn cho dự án trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy 84 2011-2017 …………………………………………………………… Biểu 3.22: Nhu cầu vốn cho dự án bảo vệ phát triển rừng phòng hộ cảnh 86 quan Quy Nhơn giai đoạn 2011-2015 ………………………………… Biểu 3.23: Nhu cầu cho dự án trồng chăm sóc rừng trồng cảnh quan thành 88 phớ Quy Nhơn 2010-2013 ……………………………………………… Biểu 3.24: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn để đảm bảo dự án Biểu 3.25: Kế hoạch đáp ứng nhu cầu vốn dự án trồng rừng sản xuất giai 90 91 đoạn 2010-2018 ………………………………………………………… Biểu 3.26: Kế hoạch đáp ứng nhu cầu vốn cho dự án trồng rừng sản xuất làm 93 nguyên liệu giấy năm 2011-2017 ……………………………………… Biểu 3.27: Nhu cầu vốn cho kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty …… Biểu 3.28: Kế hoạch đáp ứng nhu cầu vốn cho phương án sản xuất kinh 94 96 doanh công ty ……………………………………………………… Biểu 3.29: Biểu tổng hợp số cổ phần dành cho đối tượng ……………… 99 104 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.01: Cơ cấu tổ chức quản lí cơng ty cổ phần ……………………… Sơ đồ 3.01: Cơ cấu tổ chức máy quản lí cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn – Bình Định ……………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm khai thác tiềm sản xuất xã hội, nâng cao hiệu tồn kinh tế q́c dân Trong bối cảnh ấy, khu vực doanh nghiệp nhà nước, phận trọng yếu kinh tế nhà nước bộc lộ nhiều bất cập Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa đa dạng hóa hình thức sở hữu số doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động để sử dụng có hiệu vớn, tài sản nhà nước huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh Tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động, có hiệu cho doanh nghiệp nhà nước, phát huy vai trò làm chủ thực thụ người lao động, cổ đông Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta kiên trì tập trung tiến hành cơng tác xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đạt số kết định giảm mạnh số lượng DNNN, nâng quy mô vốn bình quân, giảm bớt tài trợ ngân sách, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bước đầu phát huy quyền chủ động kinh doanh đơn vị kinh tế sở, giảm mạnh can thiệp hành vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đặc điểm thực trạng DNNN nước ta q trình phải tiến hành cách thận trọng, lâu dài phải giải đồng nhiều vấn đề phức tạp lĩnh vực kinh tế lĩnh vực đời sống xã hội đạt kết mong muốn Hiện nay, bên cạnh khó khăn chủ quan xuất phát từ nơi bị kinh tế, biến động khủng hoảng tài tiền tệ khu vực tiếp tục lan rộng theo chiều sâu đồng thời ảnh hưởng theo chiều hướng xấu đến kinh tế nước ta Điều cho thấy tính cấp bách phải khẩn trương nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế để đảm bảo cho phát triển đất nước cách ổn định, vững cho năm trước mắt mà tương lai lâu dài Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trình phức tạp, quan điểm nhận thức chưa thống nhất, kinh nghiệm chưa đủ việc cổ phần hóa gặp phải nhiều khó khăn trở ngại Tuy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tiến hành từ 5/1990 tiến độ cổ phần hóa diễn chậm, mục tiêu cổ phần hóa chưa đạt mong ḿn Đặc biệt đới với cơng ty lâm nghiệp, ngồi khó khăn vớn, lực quản lý yếu kém, việc chưa xác định giá trị vườn lâu năm, giá trị rừng trồng nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc giao khốn giá trị vườn cây, rừng trồng theo quy định Chính thế, nhiều đơn vị chưa thực việc cổ phần hoá sở chế biến gắn với vườn cây, rừng trồng, doanh nghiệp khó khăn việc vay vớn có u cầu chấp tài sản Việc thực cổ phần hóa doanh nghiệp lâm nghiệp lâm nghiệp lại khó khăn phương pháp xác định giá trị tài sản doanh nghiệp nhiều vấn đề gây tranh cãi Qua thực tế nghiên cứu công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn - Bình Định, tơi nhận thấy việc xây dựng phương án cổ phần hóa cần thiết cấp bách Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề trên, thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu xây dựng phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn - Bình Định” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP LÂM NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận cổ phần hóa DNNN 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp Nhà nước Theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước Q́c hội khố XI, kì họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2004 Doanh nghiệp Nhà nước hiểu sau: “Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức Cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” [28] Một doanh nghiệp coi DNNN có đủ điều kiện: Nhà nước cổ đơng Doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất hàng hố dịch vụ để bán Có hạch toán lãi, lỗ Đến thời điểm ngày 01/7/2010, Luật DNNN hết hiệu lực, hệ thống DNNN mặt pháp lý chuyển đổi sang loại hình khác hoạt động theo luật Doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên mặt chất kinh tế, trình chuyển đổi DNNN sang loại hình khác nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 1.1.2 Khái niệm CPH DNNN Cổ phần hóa thực chất chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, từ sở hữu Nhà nước sang đa dạng hóa hình thức sở hữu nhằm thu hút nguồn vốn kinh nghiệm tổ chức sản xuất từ nhà đầu tư người lao động, tạo sở cho cho việc đổi quan hệ quản lý phân phối sản phẩm, tạo động lực mới, phát huy quyền làm chủ kinh doanh nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vớn nhằm đại hóa kinh tế [20] 1.1.3 Công ty cổ phần + Khái niệm công ty cổ phần Theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 – Chương IV Công ty cổ phần, CTCP doanh nghiệp, đó: (1) Vớn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; (2) Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; (3) Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi sớ vớn góp vào doanh nghiệp; (4) Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác; (5) CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; (6) CTCP có quyền phát hành chứng khốn loại để huy động vớn [30] + Các loại cổ phần - Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thông - Công ty cổ phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại như: cổ phần ưu đãi biểu quyết; cổ phần ưu đãi cổ tức; cổ phần ưu đãi hoàn lại; cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Ưu đãi biểu cổ đông sáng lập có hiệu lực ba năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Người quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông định Cổ phần phổ thông chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi chuyển đổi thành cổ phần phổ thơng theo định Đại hội đồng cổ đông + CTCP có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi loại trái phiếu khác theo quy định pháp luật Điều lệ công ty [30] + Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Sơ đồ 1.01: Cơ cấu tổ chức quản lí công ty cổ phần Đaị hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Chủ tịch hội đồng quản trị TGĐ, Giám đốc điều hành hành Bộ máy điều hành CTCP có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc Đới với cơng ty cổ phần có mười cổ đơng cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có Ban kiểm sốt Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty quy định Điều lệ công ty Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao CTCP Hội đồng quản trị quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị theo quy định Điều lệ công ty Trường hợp Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch bầu sớ thành viên Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đớc Tổng giám đớc cơng ty Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác Hội đồng quản trị bổ nhiệm người số họ thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật Giám đớc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật cơng ty Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt có từ ba đến năm thành viên Điều lệ công ty khơng có quy định khác; nhiệm kỳ Ban kiểm sốt khơng q năm năm; thành viên Ban kiểm sốt bầu lại với sớ nhiệm kỳ khơng hạn chế Các thành viên Ban kiểm sốt bầu người sớ họ làm Trưởng ban kiểm sốt Quyền nhiệm vụ Trưởng ban kiểm soát Điều lệ cơng ty quy định Ban kiểm sốt phải có nửa sớ thành viên thường trú Việt Nam phải có thành viên kế toán viên kiểm toán viên Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm sốt nhiệm kỳ chưa bầu Ban kiểm soát hết nhiệm kỳ tiếp tục thực quyền nhiệm vụ Ban kiểm soát nhiệm kỳ bầu nhận nhiệm vụ [30] 1.1.4 Mục đích cổ phần hố DNNN - Góp phần nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động, tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà nước doanh nghiệp - Huy động vớn tồn xã hội để đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp - Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động cổ đông, tăng cường giám sát nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động [22] 1.1.5 Yêu cầu việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần - Chuyển đổi doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn nhà đầu tư nước nước ngồi để nâng cao lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế - Đảm bảo hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp 10 - Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín nội doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khốn 1.2 Kinh nghiệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thế giới 1.2.1 Cổ phần hóa số nước tư phát triển Quá trình CPH hầu tư phát triển thực chủ yếu hình thức bán cổ phiếu Công ty quốc doanh hay DNNN qua sở giao dịch chứng khốn, bán đấu giá có giới hạn người mua bán trực tiếp cho người mua lựa chọn hay phần hay toàn cổ phần doanh nghiệp Việc bán đấu giá hay bán trực tiếp áp dụng với doanh nghiệp vừa nhỏ, đới với cơng ty lớn phổ biến CPH thơng qua thị trường chứng khốn [20] Mức độ CPH Công ty phụ thuộc vào ý đồ Chính phủ ḿn trì ảnh hưởng đến mức độ việc kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Q trình CPH mang lại hiệu điển hình, nước phát triển hình thành hàng loạt Cơng ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước – tư nhân, số lĩnh vực Nhà nước giữ cổ phần khống chế, sớ lĩnh vực khác Nhà nước giữ mức kiểm sốt hoạt động chúng [6] Chính phủ dùng sớ tiền thu từ CPH DNNN không để giảm thâm hụt ngân sách mà mua cổ phiếu Cơng ty tư nhân thị trường chứng khoán, để đảm bảo cho khoản thu nhập bổ sung, thâm nhập mở rộng quyền chi phới lĩnh vực cần kiểm sốt chớng độc quyền Như vậy, đồng thời với trình chuyển đổi sở hữu khu vực kinh tế nhà nước trình “Nhà nước hóa” trở lại Cơng ty tư nhân chiến lược cấu lại kinh tế thị trường hỗn hợp, đảm bảo mức tăng trưởng ổn định cho đất nước giải công ăn việc làm cho người lao động [6] 1.2.2 Cổ phần hóa số nước ASEAN Hầu khu vực Đơng Nam (các nước ASEAN) có truyền thớng nông nghiệp (trừ hai nước Singapo Brunây) năm gần có tớc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối ổn định 106 + Thành lập Tổ giúp việc triển khai công tác cổ phần hóa doanh nghiệp; + Báo cáo quan định cổ phần hóa lựa chọn phương thức bán cổ phần lần đầu; + Chỉ đạo xây dựng phương án cổ phần hóa dự thảo Điều lệ lần đầu công ty cổ phần; + Thẩm tra trình quan có thẩm quyền định cơng bố giá trị doanh nghiệp, định phê duyệt phương án cổ phần hóa; + Chỉ đạo doanh nghiệp cổ phần hóa phới hợp với tổ chức tài trung gian tổ chức đấu giá bán cổ phần; + Tổng hợp báo cáo quan có thẩm quyền kết bán cổ phần; + Tổng hợp trình quan có thẩm quyền định điều chỉnh phương án cổ phần hóa, định điều chỉnh giá trị doanh nghiệp sau chuyển thành công ty cổ phần; + Xem xét, lựa chọn, đề xuất phối hợp với quan có thẩm quyền cử người đại diện phần vớn nhà nước góp doanh nghiệp cổ phần hóa - Thành phần Ban đạo cổ phần hoá công ty gồm: + Lãnh đạo quan định cổ phần hoá (hoặc người uỷ quyền) Trưởng ban Đó Giám đớc Phó giám đớc cơng ty + Đại diện đơn vị chức quan định cổ phần hoá - Uỷ viên + Lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần hoá (Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc người uỷ quyền) - Uỷ viên Phó trưởng Ban đạo, sớ lượng cấu thành viên Ban đạo Thủ trưởng quan định cổ phần hoá định 3.6 Đề xuất số giải pháp cổ phần hố Cơng ty Thứ nhất: Về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Như ta thấy công ty xác định giá trị tài sản có cơng ty theo phương pháp thớng kê tài sản theo giá thị trường Ngồi rừng đất đai, loại tài sản tài sản khác xác định tương đới xác Tuy nhiên, 107 áp dụng phương pháp định giá cho tất loại tài sản để tính tốn kết chưa thực xác Như việc xác định giá trị rừng, giá trị đất hai loại tài sản đặc thù ngành lâm nghiệp xác định theo phương pháp tài sản thiếu sót lớn Bởi khu rừng độ tuổi khác có giá trị khơng nhau, việc xác định giá trị rừng cơng ty tính gộp lơ rừng có độ tuổi khác khu rừng trồng khu rừng đến tuổi khai thác mâu thuẫn với phương pháp khác Hơn nữa, chu kỳ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp kéo dài – năm, tiền có giá trị mặt thời gian, việc cộng học chi phí hay thu nhập khơng phản ánh giá trị kết thu cơng ty Ngồi ra, giá trị đất đai cơng ty chưa xác định cách xác theo tiêu chuẩn quy định hướng dẫn xác định giá đất Nhà nước quy định Vì thế, tác giả mạnh dạn đưa cách tính tốn có kết đề xuất số ý kiến sau: - Đối với tình hình xác định giá trị doanh nghiệp làm sở cho cổ phần hóa cơng ty, cần phải có phương pháp xác định giá trị thích hợp đối với loại tài sản + Xác định giá trị TSCĐ TSLĐ theo cách thức doanh nghiệp tiến hành Tuy nhiên, doanh nghiệp cần có biện pháp xác định giá trị lại TSCĐ cách xác phù hợp + Khi tính giá trị đất đai, doanh nghiệp cần phải xác định giá trị đất xác theo khung giá đất Nhà nước bám sát tình hình giá đất đai thị trường (bảng giá đất tỉnh) Tuy nhiên, giá trị đất theo khung giá đất Nhà nước tỉnh chênh lệch lớn Do đó, UBND tỉnh cần nghiên cứu xác định khung giá đất thật xác phù hợp để đảm bảo việc định giá đất vào giá trị doanh nghiệp xác hiệu + Khi tính giá trị rừng, cần phải tách riêng khu rừng có độ tuổi khác nhau, rừng đến tuổi khai thác, rừng chưa đến tuổi khai thác sử dụng cơng thức dòng tiền chiết khấu để tính chuyển thời điểm 108 + Theo Nghị định sớ 59/2011/NĐ-CP Chính phủ việc xác định giá trị lợi kinh doanh có thay đổi Giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp cổ phần hóa gồm giá trị thương hiệu, tiềm phát triển Vì vậy, việc xác định giá trị lợi kinh doanh đối với công ty lâm nghiệp khó khăn Nên tác giả mạnh dạn đề xuất áp dụng cách tính giá trị lợi kinh doanh theo nghị định 109/2007/NĐ-CP thuận lợi Thứ hai: Về cơng tác tổ chức huy động , quản lí, sử dụng vốn Do ảnh hưởng lạm phát năm 2008, công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn gặp phải nhiều khó khăn cơng tác huy động vớn Trước nguồn huy động công ty đa dạng phong phú như: vốn công ty, vốn vay cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, vớn liên doanh liên kết, Nhưng công ty tập trung vào nguồn vốn chủ yếu là: nguồn vốn tự có vớn vay (vay Ngân hàng NN&PTNT vay từ công ty TNHH trồng rừng với lãi suất 0,75%/tháng) Qua q trình tìm hiểu phân tích dự án cho ta thấy kế hoạch tình hình sử dụng vớn sản xuất kinh doanh công ty sau: + Đối với dự án trồng rừng phòng hộ, trồng rừng cảnh quan mơi trường: cơng ty sử dụng 100% vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước cấp Do dự án thực với mục tiêu xã hội nguồn vốn cho dự án cơng ty hồn tồn Nhà nước cấp giao quyền quản lý, sử dụng Công ty hàng năm thực hợp đồng giao khoán theo quy hoạch Nhà nước Tuy nhiên nguồn vốn cấp với hạn mức định, cần phải có kế hoạch phân bổ hợp lý, có quản lý chặt chẽ, tránh thiếu vớn, tránh lãng phí vớn sản xuất kinh doanh phải đảm bảo tiến độ thực dự án, hiệu đạt dự án cao + Đối với dự án trồng rừng sản xuất: công ty phải chủ động việc huy động sử dụng vớn Qua tìm hiểu dự án trồng rừng sản xuất, ta thấy cấu vốn chia sau: • Dự án trồng rừng nguyên liệu giấy giai đoạn 2011 – 2017 sử dụng 50% vốn tự có 50% lại vớn vay cơng ty TNHH Trồng rừng 109 • Dự án trồng rừng sản xuất giai đoạn 2010 – 2018 sử dụng 68% vớn tự có 32% lại vay công ty TNHH trồng rừng Cả hai dự án công ty sử dụng nguồn vốn vay từ công ty TNHH Trồng rừng vay từ Ngân hàng NN&PTNT với lãi suất vay 0,75%/ tháng Đây nguồn vay cơng ty, đới tác có mới quan hệ làm ăn lâu năm, đáng tin cậy đảm bảo tính chắn Nhìn vào cấu vớn cho dự án công ty ta thấy dự án, vốn tự có cơng ty chiếm từ 50% 50%, cho thấy khả tài cơng ty khơng phụ thuộc q nhiều vào nguồn bên ngồi, nhiên với khả tài cơng ty gặp phải khó khăn việc mở rộng sản xuất đầu tư Công ty vay vốn với lãi suất 0,75%/ tháng, thấy so với tỷ lệ lãi suất thị trường tỷ lệ có phần ưu đãi hơn, cơng ty lợi so với việc vay vốn từ ngân hàng thương mại Các dự án trồng rừng sản xuất kế hoạch mà công ty quan tâm gắn với mục tiêu lợi nhuận cơng ty Nhìn vào việc bớ trí sử dụng vớn theo phương án sản xuất công ty, thông qua cấu vớn mục tiêu lợi nhuận công ty không đảm bảo Do đặc thù sản xuất lâm nghiệp mang tính chu kỳ, khả sinh lợi chậm, thời gian sản xuất kinh doanh kéo dài, lại phụ thuộc nhiều vào tác động yếu tớ mơi trường Trong đó, vay vớn với lãi suất cố định thời gian dài, công ty trả khoản cho phần lãi vay phát sinh làm cho lợi nhuận bù đắp không đáng kể Yêu cầu đặt cho công ty phải quản lý chặt chẽ khoản thu chi sử dụng hợp lý nguồn vốn vay, phải đảm bảo thời hạn toán khoản lãi vay gớc vay Để làm điều đòi hỏi cơng ty phải có kế hoạch phân bổ sử dụng vốn cụ thể Ưu điểm việc vay vốn, công ty vay từ nguồn đáng tin cậy, làm ăn lâu dài nên thủ tục vay đơn giản, lãi suất vay vay ổn định 0,75%/ tháng giúp cơng ty tính xác sớ tiền lãi phải tốn śt thời gian vay, từ tạo thuận lợi cho việc hoạch định tài cân đối nguồn cho công ty Lãi 110 suất vay không bị tác động biến động lãi suất thị trường, trường hợp lãi suất vay biến động tăng so với thời điểm vay công ty, công ty có lợi Tuy nhiên, cần phải tính đến rủi ro, trường hợp lãi suất vay biến động giảm so với thời điểm vay, công ty phải tốn theo lãi suất vay Vì vậy, để nâng cao hiều sử dụng vốn noia riêngvà hiệu sản xuất kinh doanh nói chung, cơng ty cần áp dụng số giải pháp nhằm cân đối nhu cầu khả vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sau đây: Một là: Có định hướng phát triển nguồn vốn phù hợp Đầu tiên công ty cần tìm hiểu rõ khả tài cơng ty, tiến hành đánh giá, phân tích, xử lý thơng tin tài chính, tài có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng cụ kiểm sốt tình hình kinh doanh cơng ty Từ biết tỷ trọng, kết cấu nguồn vớn, tính tốn lượng vớn cần huy động lập kế hoạch cụ thể, phù hợp cơng tác huy động vớn.Vì nắm rõ khả tài chính, cơng ty tạo chủ động quản lý sử dụng đồng vốn Hai là: Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh Hiệu sử dụng vốn đạt doanh nghiệp có khả sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị trường, quy mơ tính chất kinh doanh khơng phải chủ quan doanh nghiệp định mà khả nhận biết dự đốn thời yếu tớ định thành bại sản xuất kinh doanh Vì vậy, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với khả công ty quan trọng Ba là: Xác định nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Việc xác định nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết Căn vào nhu cầu tính cơng ty chủ động vớn, lập kế hoạch nguồn vớn cụ thể, tránh tình trạng thiếu vớn , ứ đọng vớn để q trình sản xuất kinh doanh thông suốt hiệu Bốn là: Cân đối nhu cầu khả vốn công ty So sánh nhu cầu vốn với khả đảm bảo vốn cho dự án từ nguồn sớ lượng tiến độ nhằm mục đích đánh giá khả thực dự án Nếu khả lớn 111 nhu cầu việc thực dự án dễ dàng, khả nhỏ nhu cầu phải tính lượng vớn thiếu đưa hình thức huy động hợp lý Năm là: Huy động vốn đắn Trong trường hợp cơng ty thiếu vớn kinh doanh phải bổ sung nguồn vốn huy động vay Ngân hàng, vay cá nhân tổ chức, góp vớn liên doanh liên kết, ưu tiên cho nguồn huy động từ bên Các nguồn vốn dự kiến phải đảm bảo chắn Sau xác định nguồn tài trợ cho nhu cầu sản xuất, cần xác định cấu nguồn vốn kế hoạch sản xuất Có nghĩa tính tốn tỷ lệ nguồn chiếm tổng mức vốn đầu tư dự kiến Trên sở nhu cầu vốn, tiến độ thực công việc đầu tư cấu nguồn vốn, lập tiến độ huy động vốn hàng năm đối với nguồn cụ thể Tiến độ huy động vốn phải tính tới lượng tiền tệ thực cần huy động hàng năm trường hợp có biến đồng giá lạm phát Sáu là: Tổ chức tốt công tác sản xuất đến khâu tiêu thụ Công ty cần phải phân phối nhịp nhàng phận sản xuất, không ngừng nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, tăng cường công tác quảng cáo, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng vòng quay vớn Có hiệu kinh doanh cao lợi nhuận thu tăng lên, đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng số vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh kỳ sau Bẩy là: Đào tạo đội ngũ cán có lực, phẩm chất, có trình độ chuyên môn cao, động, sáng tạo công việc để theo kịp với phát triển xã hội nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thứ ba: Về mặt tổ chức Cần tiếp tục nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận lãnh đạo, cán bộ, đảng viên người lao động ngành, cấp, doanh nghiệp để người hiểu rõ cần thiết, cấp bách việc cổ phần hóa doanh nghiệp sớng doanh nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế đất nước sớm đưa nước ta khái tình trạng kinh tế phát triển Đồng thời, cần xác định rõ dù q trình khó khăn, khơng thể khác mà chí u cầu đặt cao hơn, cổ phần hóa rộng khắp 112 nhiều lĩnh vực kể tổng công ty lớn Nhà nước để từ có tâm cao việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trong tổng sớ diện tích đất đai cơng ty quản lí 10.376,64 ha, cơng ty thực nhiệm vụ sau: Cơng ty trực tiếp quản lí đưa vào sử dụng 2355,44ha (gồm có 2.347,9 đất rừng sản xuất 7,54 đất xây dựng) Còn lại 8.021,2ha (gồm1.484,7 đất rừng đặc dụng 6.536,5 rừng phòng hộ) nhà nước giao quyền quản lí cho cơng ty Phần diện tích đất rừng lớn, đảm bảo đủ điều kiện để thành lập Ban quản lí rừng phòng hộ Nên tác giả mạnh dạn đề xuất tách riêng phần diện tích đất rừng khỏi phần diện tích đất cơng ty phải đưa vào quản lí thành lập Ban quản lí rừng phòng hộ Việc quy hoạch giúp cho hoạt động công ty thuận lợi dễ dàng việc quản lí hai phần diện tích đất rừng phòng hộ rừng đặc dụng hiệu 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Ngày nay, thực sách mở cửa Nhà nước hầu hết lĩnh vực, đặc biệt kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội phát triển cách độc lập tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh mình, tự chủ tài chiến lược phát triển Chính vậy, việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động tăng cường sức cạnh tranh thị trường trở thành vấn đề quan trọng cần thiết để doanh nghiệp tồn phát triển Cơng ty lâm nghiệp Quy Nhơn công ty thuộc vùng quy hoạch Nhà nước, có nhiệm vụ trồng rừng phục vụ nhiệm vụ cơng ích tiến hành hoạt động SXKD có hiệu diện tích đất đất giao Hiện cơng ty chuyển sang hình thức cơng ty TNHH, việc tổ chức sản xuất kinh doanh công ty quyền tự chủ Qua tìm hiểu khảo sát cơng ty nhận thấy Cơng ty Lâm nghiệp Quy Nhơn có nhiều tiềm phát triển lực cạnh tranh so với doanh nghiệp khác lĩnh vực Nhiệm vụ cổ phần hóa xu hướng tất yếu công ty muốn phát triển điều kiện Về vấn đề phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp công ty nhận thấy vấn đề khó khăn gây tranh cãi Tuy nhiên khuôn khổ nghiên cứu luận văn này, mạnh dạn rút số nhận xét sau: -Việc xác định giá trị doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nói chung với cơng ty lâm nghiệp Quy Nhơn nói riêng vấn đề mẻ, có nhiều khó khăn cơng tác doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm kỹ để xác định giá trị doanh nghiệp cách xác - Khi xác định giá trị doanh nghiệp, cơng ty thường tính theo phương pháp định cho tất loại tài sản Trong ngành sản xuất lâm nghiệp có đặc thù riêng, có loại tài sản khơng phù hợp với phương pháp áp dụng 114 công ty (như giá trị rừng, giá trị đất, giá trị lợi kinh doanh) kết tính tốn khơng xác - Trong việc xác định giá trị doanh nghiệp lâm nghiệp nói chung xác định giá trị doanh nghiệp công ty lâm nghiệp Quy Nhơn nói riêng việc xác định giá trị doanh nghiệp gặp phải vấn đề khó khăn xác định giá trị rừng Vì khơng có quy chuẩn cụ thể, khơng thể tính toán, định lượng chất lượng, trữ lượng cách xác việc xác định thường cho kết khơng xác Do đòi hỏi phải có nhiều thời gian, cơng sức, đặc biệt cần phải có kỹ kinh nghiệm 4.2 Kiến nghị Xác định giá trị doanh nghiệp việc làm quan trọng cần thiết nhằm làm sở cho việc xây dựng thực cổ phần hóa doanh nghiệp Để góp phần đẩy nhanh tiến dộ cổ phần hóa doanh nghiệp, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau đây: Một là, cần hoàn thiện sở pháp lý cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vấn đề nhạy cảm Hiện quy định pháp luật cổ phần hóa nhiều bất cập Một sớ văn pháp quy ban hành chậm Khơng chế sách khơng phù hợp với chế thị trường, chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời Các văn cổ phần hóa phần nhiều thông tư, thị, định chưa tạo tảng pháp lý vững cho cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, cổ phần hóa có nhiều vấn đề từ thủ tục tiến hành cổ phần hóa đến vấn đề kinh tế khác phát sinh đòi hái phải xử lý sá pháp lý cơng khai, minh bạch, họ ban hành đạo luật liên quan Rõ ràng, cần khẩn trương rút kinh nghiệm trình tiến hành cổ phần hóa vừa qua để nhanh chóng hồn thiện sá pháp lý cần thiết, đồng cho vấn đề Hai là, tạo môi trường thuận lợi cho công ty cổ phần hoạt động phát triển Cần thớng sách ưu đãi để khuyến khích cơng ty cổ phần nâng cao hiệu qủa sản xuất, kinh doanh Tạo sân chơi bình đẳng doanh 115 nghiệp thuộc thành phần kinh tế, việc giải vấn đề quyền sử dụng đất, mặt sản xuất, kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn Các công ty cổ phần cần tạo điều kiện thuận lợi việc huy động vốn rộng rãi từ nhiều nguồn, giảm bớt can thiệp, mà nhiều trường hợp sâu, quan nhà nước vào quản lý điều hành cơng ty sau cổ phần Ngồi ra, cần xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ người đại diện vốn nhà nước; ban hành tiêu chuẩn cụ thể người đại diện sở hữu cổ phần nhà nước người trực tiếp quản lý cổ phần nhà nước công ty cổ phần, Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa … Ći cùng, từ kết nghiên cứu sau trình thực tiễn khảo sát công ty lâm nghiệp Quy Nhơn, nhận thấy cơng ty có tiềm phát triển mạnh tương lai Công ty thực chuyển đổi sang mơ hình cơng ty TNHH thành viên vào tháng 7/2010, họ có điều chỉnh định để phù hợp với mơ hình cách thức hoạt động chất chưa có thay đổi nhiều Tuy nhiên cơng ty có nhiều tiềm để phát triển mạnh mẽ có hội nhập kinh tế tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Bộ Chính trị (2003), Nghị số 28-NQ/TW, Tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh, Ban hành ngày 16/6/2003, Hà nội Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài (2008), Thơng tư liên số 65/2008/TTLT-BNN-BTC, Hướng dẫn thực Nghị định số 48/2007/NĐCP ngày 28/3/2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng, Ban hành ngày 26/05/2008, Hà nội Bộ Tài Chính (2003), Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định, Ban hành ngày 12/12/2003, Hà nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 145/2007/TT-BTC, Hướng dẫn thực Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ, Ban hành ngày 6/12/2007, Hà nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 146 /2007/TT-BTC, Hướng dẫn thực sớ vấn đề tài theo quy định Nghị định số 109/2007/NĐ-CP, Ban hành ngày 06/12/2007, Hà nội Bùi Quốc Anh (2004), Những vấn đề lí luận thực tiễn CPH sau CPH DNNN Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế q́c dân, Hà nội Chính phủ (2004), Nghị định Chính phủ số 188/2004/NĐ-CP, Phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất, Ban hành ngày 16/11/2004, Hà nội Chính phủ (2007), Nghị định số 48/2007/NĐ-CP , Nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng, Ban hành ngày 28/3/2007, Hà nội Chính phủ (2007), Nghị định Chính phủ số 109/2007/NĐ-CP, Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Ban hành 10 ngày 26/6/2007, Hà nội Chính phủ (2007), Nghị định Chính phủ số 123/2007/NĐ-CP, Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP phương pháp 11 xác định giá đất khung giá đất, Ban hành ngày 27/7/2007, Hà nội Chính phủ (2011), Nghị định Chính phủ số 59/2011/NĐ-CP, Chuyển 117 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, Ban hành 12 ngày 18/07/2011, Hà nội Hoàng Đức Tảo (Chủ biên) (1993), Cổ phần hóa DNNN- kinh nghiệm 13 giới, NXB Thống kê, Hà Nội Kiều Đức Anh (2010), Các giải pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cơng tác cổ phần hóa chuyển giao doanh nghiệp, Luận văn thạc 14 sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế q́c dân, Hà Nội Lê Hồng Hải (2001), “Một sớ vướng mắc tài đới với doanh nghiệp sau cổ phần hóa đa dạng sở hữu”, Những vướng mắc doanh nghiệp sau cổ phần hóa giai doạn từ 1996-2001, Tài liệu hội 15 thảo ngày 22/10/2001 Hà nội Lê Trọng Hùng, Phạm Văn Điển (2007), Nghiên cứu xác định giá trị rừng 16 sản xuất rừng tự nhiên, Đề tài cấp Bộ, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Lê Trọng Hùng (2008), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng sách cho thuê rừng, xây dựng phát triển thị trường quyền sử dụng đất 17 rừng sản xuất Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Lê Văn Hội (2003), Cổ phần hóa số DNNN – Thực trạng giải pháp, luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế, quản lí kế hoạch hóa kinh tế 18 q́c dân, Học viện trị q́c gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu 19 tư, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Bạch Tuyết (2000), Giáo trình Lập quản lý dự án đầu tư, NXB 20 Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1996), Cổ phần hóa DNNN sở lí luận thực 21 tiễn, Sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2008), Những vấn đề lí luận thực tiễn sau cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ngành giao thông vận tải 22 Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thơm (1999), Cổ phần hóa DNNN Việt Nam, Luận án 23 tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Lâm (2011), “Nâng cao hiệu hoạt động Doanh 24 nghiệp nhà nước cổ phần hóa”, Tạp chí tài chính, 01 (08), tr 06-08 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2002), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp – Giáo trình Đại học lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 118 25 Nguyễn Việt Long (2009), Cơ sở khoa học kinh nghiệm cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nước giới, Luận văn thạc sĩ 26 kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Thị Huế (2011), Nghiên cứu xây dựng phương án cổ phần hóa cơng ty lâm nghiệp Yên Sơn – Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ kinh tế 27 nông nghiệp, ĐH lâm nghiệp, Hà nội Phùng Ngọc Lan (2010), Đánh giá thực trạng công tác cổ phần hóa DNNN Việt Nam, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chu-de-danh-giathuc-trang-cong-tac-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-va-cac- 28 giai-phap-nang-cao-hie.199349.html, truy cập ngày 20/06/2011 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp Nhà nước, NXB Chính trị Q́c gia, 29 30 31 Hà nội Q́c Hội (2003), Luật Đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Q́c gia, Hà nội Tạp chí điện tử Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2011), Qui định cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, http://www.vcci.com.vn/phap-luat/2011072008502-5395/quydinh-moi-ve-co-phan-hoa-doanh-nghiep-100-von-nha-nuoc.htm, truy 32 cập ngày 20/06/2011 Tơ Huy Rứa (2008), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Dưới góc nhìn phát triển kinh tế bền vững, http://thongtinphapluatdansu.- 33 wordpress.com/2008/06/24/472527/, Truy cập ngày 15/03/2011 Trần Hồng Minh (2010), Xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp Cơng ty cổ phần Dụng cụ khí xuất khẩu, Luận 34 văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Hữu Dào (2007), Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho công ty lâm nghiệp hoạt động 35 theo luật doanh nghiệp, Đề tài cấp Bộ, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Trần Ngọc Bình (2002), Giáo trình Quản trị Tài doanh nghiệp, 36 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thanh (2010), Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, lí 37 luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH kinh tế quốc dân, Hà nội Trần Tiến Cường (2001), “Các vấn đề tồn phát sinh doanh 119 nghiệp sau cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu”, Những vướng mắc doanh nghiệp sau cổ phần hóa giai doạn từ 1996-2001, Tài liệu 38 hội thảo ngày 22/10/2001 Hà nội Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Cải cách, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước trình 39 hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Vũ Tấn Phương (2007), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Đề tài cấp II 40 Bộ, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: Wang G., Innes J L., Lei J., Dai S., and Wu S W (7 Dec 2007), “China’s 41 Forestry Reforms”, SCIENCE, 318, pp 1556-1557 Wang S., Van Kooten G C., and Wilson B (2004), “Mosaic of reform: forest policy in post-1978 China”, Forest Policy and AEconomics, 42 (2004), pp 71–83 Yin R and Xu J (2002), “Welfare Measurement of China’s Rural Forestry Reform During the 1980s”, World Development, 30 (10), pp 1755– 1767 PHỤ BIỂU Phụ biểu 3.01: Phiếu điều tra TT Nội dung Số người Tỷ trọng trả lời (%) Ông (bà) đánh tình hình 30 100,00 công ty? Công ty gặp khó khăn 6,67 Cơng ty phát triển trung bình 24 80,0 Cơng ty phát triển ngày mạnh 13,33 Trong thời gian tới công ty có nên CPH hay khơng? 30 100 có 23 76,67 khơng 23,33 Ơng (bà) có mua cổ phiếu khơng? 30 100,00 có 21 70 khơng 30 Ơng (bà) mua với số lượng bao nhiêu? 30 100,00 Theo quy định 18 60 120 Nhiều so quy định quy định Theo Ơng (bà) CPH có khó khăn gì? Năng lực quản lý chưa đáp ứng Nhân lực hạn chế Định giá tài sản Một số ý kiến khác Nếu công ty tiến hành CPH máy quản lý cơng ty có phải thay đổi khơng? có khơng Ơng (bà) có ý kiến, kiến nghị sau Cơng ty tiến hành CPH khơng? Quan tâm đến lợi ích người lao động Mở rộng thị trường tiêu thụ Mở rộng qui mô SXKD Một số ý kiến khác 30 12 30 13,33 26,67 100,00 40 16,67 26,67 16,66 100,00 27 30 90 10 100,00 24 80 6,67 10 3,33 ... tốt nghiệp: Nghiên cứu xây dựng phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn - Bình Định 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP LÂM NGHIỆP... ngành lâm nghiệp nói riêng, tác giả luận ăn ḿn sâu nghiên cứu cách có hệ thớng vấn đề diễn cổ phần hóa, từ đề xuất xây dựng phương án cổ phần hóa cho cơng ty TNHH thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn. .. tế nghiên cứu công ty TNHH thành viên lâm nghiệp Quy Nhơn - Bình Định, tơi nhận thấy việc xây dựng phương án cổ phần hóa cần thiết cấp bách Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề trên, thực luận văn