1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng

87 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 799 KB
File đính kèm Luận văn phát triển một số giống lúa.rar (128 KB)

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lúa gạo là nguồn lương thực chính cung cấp 60% năng lượng trong khẩu phần ăn của con người. Gạo có thành phần dinh dưỡng chủ yếu là tinh bột chiếm khoảng 80%, protein 7 10%, lipit 1 3%, ngoài ra còn có các loại vitamin, các loại khoáng khác, đặc biệt là vitamin B1, vitamin B2. Lúa là cây lương thực có tầm quan trọng rất lớn trong đời sống hàng ngày và sự phát triển của toàn xã hội. Trên thế giới có khoảng 40% dân số coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên 21 khẩu phần lương thực hàng ngày, ở các nước nhiệt đới Châu Á: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Philippin có hơn 80% dân số sống bằng nghề trồng lúa. Đối với Việt Nam cây lúa có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu an ninh lương thực đối với Quốc gia và hàng năm đóng góp phần lớn vào kim ngạch xuất khẩu nông sản. Chính vì tầm quan trọng của lúa gạo, thời gian qua Việt Nam luôn đặt phát triển lúa gạo là nhiệm vụ trọng tâm của phát triển nông nghiệp và đã có những đầu tư thích đáng cho phát triển sản xuất lúa cùng với sự lao động sáng tạo áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, đặc biệt công tác về giống lúa năng suất cao được đưa vào áp dụng rộng rãi trong sản xuất đã đưa sản lượng lương thực của Việt Nam ngày càng tăng cao. Nhìn lại 30 năm qua, sản xuất lúa ở Việt Nam đã có những thành tựu đặc biệt ấn tượng, từ một nước thiếu lương thực đến nay Việt Nam liên tục đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo với sản lượng từ 19 triệu tấn tăng lên trên 40 triệu tấn, xuất khẩu gạo từ 1,6 triệu tấn tăng lên 6,7 triệu tấn. Theo thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: năm 2017 diện tích trồng lúa cả nước đạt 7,708 triệu ha, sản lượng đạt 42,763 triệu tấn. Thành phố Hà Nội nằm trong vùng Đồng Bằng Sông Hồng, là vùng trọng điểm sản xuất lúa của cả nước. Năm 2017 với diện tích 189,9 nghìn ha. cơ cấu nhóm giống lúa chất lượng chiếm 16,8% diện tích. Trong những năm gần đây tình hình sản xuất lúa gạo gặp nhiều khó khăn do sức ép của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, ảnh hưởng của dịch bệnh và biến đổi khí hậu, hiệu quả của người sản xuất không cao. Bên cạnh đó, Hà Nội có dân số đông, nhu cầu tiêu thụ lúa gạo lớn, đời sống người dân ngày càng cao, cho nên phần lớn người dân lựa chọn gạo chất lượng cao để sử dụng. Chính vì vậy UBND thành phố Hà Nội đã xây dựng Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” và xây dựng Chương trình “Phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao giai đoạn 20162020 thành phố Hà Nội”. Huyện Mỹ Đức có tổng diện tích đất tự nhiên là 22.619,93 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp 13.969,29 ha chiếm 61,76% diện tích đất tự nhiên. Diện tích trồng được hai vụ lúa trong năm là 7.500 ha. Năm 2017, diện tích trồng các giống lúa lai chiếm 13,2%, lúa thuần và lúa thuần mới năng suất cao chiếm 70,30%, diện tích trồng lúa chất lượng chỉ chiếm 9%diện. Chính vì vậy, huyện Mỹ Đức xây dựng Đề án “số 383ĐAHU ngày 30122016 về đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp, hiệu quả, phát triển bền vững trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 2020”. Trong đó phấn đấu đến năm 2020 diện tích lúa chất lượng phải đạt 28,5% diện tích. Đứng trước những sức ép cạnh tranh cũng như nhu cầu sử dụng gạo chất lượng của người dân ngày càng tăng. Mặt khác một số giống lúa chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và thị trường, khả năng thích ứng còn hạn hẹp, nhiễm nhiều loại sâu bệnh, khả năng chống chịu với các yếu tố thời tiết không cao,... nên việc mở rộng diện tích sản xuất lúa chất lượng vẫn khó khăn. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, nhằm lựa chọn các giống lúa năng suất chất lượng mới có khả năng thích ứng với điều kiện của địa phương giới thiệu cho sản xuất tôi thực hiện Đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa chất lượng mới tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội”.

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa gạo nguồn lương thực cung cấp 60% lượng phần ăn người Gạo có thành phần dinh dưỡng chủ yếu tinh bột chiếm khoảng 80%, protein - 10%, lipit - 3%, cịn có loại vitamin, loại khống khác, đặc biệt vitamin B1, vitamin B2 Lúa lương thực có tầm quan trọng lớn đời sống hàng ngày phát triển toàn xã hội Trên giới có khoảng 40% dân số coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo 2/1 phần lương thực hàng ngày, nước nhiệt đới Châu Á: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Philippin có 80% dân số sống nghề trồng lúa Đối với Việt Nam lúa có vị trí đặc biệt quan trọng việc giải nhu cầu an ninh lương thực Quốc gia hàng năm đóng góp phần lớn vào kim ngạch xuất nơng sản Chính tầm quan trọng lúa gạo, thời gian qua Việt Nam đặt phát triển lúa gạo nhiệm vụ trọng tâm phát triển nơng nghiệp có đầu tư thích đáng cho phát triển sản xuất lúa với lao động sáng tạo áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, đặc biệt công tác giống lúa suất cao đưa vào áp dụng rộng rãi sản xuất đưa sản lượng lương thực Việt Nam ngày tăng cao Nhìn lại 30 năm qua, sản xuất lúa Việt Nam có thành tựu đặc biệt ấn tượng, từ nước thiếu lương thực đến Việt Nam liên tục đứng thứ giới xuất lúa gạo với sản lượng từ 19 triệu tăng lên 40 triệu tấn, xuất gạo từ 1,6 triệu tăng lên 6,7 triệu Theo thống kê Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: năm 2017 diện tích trồng lúa nước đạt 7,708 triệu ha, sản lượng đạt 42,763 triệu Thành phố Hà Nội nằm vùng Đồng Bằng Sông Hồng, vùng trọng điểm sản xuất lúa nước Năm 2017 với diện tích 189,9 nghìn cấu nhóm giống lúa chất lượng chiếm 16,8% diện tích Trong năm gần tình hình sản xuất lúa gạo gặp nhiều khó khăn sức ép q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, ảnh hưởng dịch bệnh biến đổi khí hậu, hiệu người sản xuất khơng cao Bên cạnh đó, Hà Nội có dân số đơng, nhu cầu tiêu thụ lúa gạo lớn, đời sống người dân ngày cao, phần lớn người dân lựa chọn gạo chất lượng cao để sử dụng Chính UBND thành phố Hà Nội xây dựng Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” xây dựng Chương trình “Phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao giai đoạn 2016-2020 thành phố Hà Nội” Huyện Mỹ Đức có tổng diện tích đất tự nhiên 22.619,93 ha, diện tích đất nơng nghiệp 13.969,29 chiếm 61,76% diện tích đất tự nhiên Diện tích trồng hai vụ lúa năm 7.500 Năm 2017, diện tích trồng giống lúa lai chiếm 13,2%, lúa lúa suất cao chiếm 70,30%, diện tích trồng lúa chất lượng chiếm 9%diện Chính vậy, huyện Mỹ Đức xây dựng Đề án “số 383-ĐA/HU ngày 30/12/2016 đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp, hiệu quả, phát triển bền vững địa bàn huyện giai đoạn 2016- 2020” Trong phấn đấu đến năm 2020 diện tích lúa chất lượng phải đạt 28,5% diện tích Đứng trước sức ép cạnh tranh nhu cầu sử dụng gạo chất lượng người dân ngày tăng Mặt khác số giống lúa chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất thị trường, khả thích ứng cịn hạn hẹp, nhiễm nhiều loại sâu bệnh, khả chống chịu với yếu tố thời tiết không cao, nên việc mở rộng diện tích sản xuất lúa chất lượng khó khăn Xuất phát từ tình hình thực tế đó, nhằm lựa chọn giống lúa suất chất lượng có khả thích ứng với điều kiện địa phương giới thiệu cho sản xuất thực Đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống lúa chất lượng huyện Mỹ Đức, Hà Nội” Mục tiêu chung Chọn – giống lúa có triển vọng cho chất lượng tốt, hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể - Theo dõi khả sinh trưởng giống lúa tham gia thí nghiệm; - Theo dõi đặc điểm hình thái sinh lý giống lúa tham gia thí nghiệm; - Đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại khả chống đổ giống lúa tham gia thí nghiệm; - Đánh giá suất chất lượng giống lúa tham gia thí nghiệm Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài bổ sung thêm liệu khoa học giống lúa huyện Mỹ Đức nói chung Hà Nội nói riêng - Xác định đặc tính nơng học, khả chống chịu với số loại sâu, bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận, tiềm năng suất giống lúa chọn tạo - Kết đề tài bổ sung tài liệu cho công tác chuyển giao kỹ thuật cho sản xuất 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài lựa chọn giống lúa chất lượng có khả sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu tốt, cho suất cao ổn định, thích nghi với điều kiện huyện Mỹ Đức huyện địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần mở rộng diện tích giống lúa chất lượng làm tăng hiệu sản xuất - Đề tài góp phần chuyển đổi cấu trồng nhằm khai thác hết tiềm đất đai, tạo vùng sản xuất lớn thực chương trình sản xuất lúa hàng hóa, quảng bá giới thiệu sản phẩm lúa chất lượng mang thương hiệu huyện Mỹ Đức, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho hộ nông dân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Giống yếu tố định hàng đầu suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Trong thập niên qua, nhờ biện pháp lai tạo, xử lý đột biến tạo đa bội thể chọn lọc, nhà nơng học có nhiều thành công việc chọn tạo giống lúa có suất cao, ổn định, chất lượng tốt, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh góp phần tăng suất đáng kể Tuy nhiên, giống trồng có tính khu vực cao vùng sinh thái định Một giống đánh giá tốt điểm này, tỏ khơng thích hợp với nơi khác Do đó, cần có kết hợp chặt chẽ chọn tạo giống, khảo nghiệm, so sánh đánh giá để tìm giống lúa có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt, khả chống chịu sâu bệnh tốt thích hợp với vùng sinh thái khác Ngày nay, sản xuất lúa muốn phát triển theo hướng hàng hoá với chất lượng cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, cần phải thay giống cũ, suất/chất lượng thấp giống suất/chất lượng cao, chống chịu tốt góp phần phát huy hiệu kinh tế giống Cây lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết, khí hậu đất đai Tùy giống cụ thể mà yêu cầu điều kiện sinh thái khác Do mà việc nghiên cứu xác định giống thích hợp nhằm đạt suất/chất lượng hiệu kinh tế cao nhất, để trồng phát triển điều kiện thuận lợi để phát huy hết tiềm giống cần thiết Hiện nay, số giống lúa cho suất chất lượng cao công nhận phát triển phổ biến sản xuất như: Giống lúa LTH31 (là giống lúa thơm Bộ môn chọn tạo giống lúa chất lượng đặc sản – Trung tâm Nghiên cứu phát triển lúa thuần, Viện Cây lương thực thực phẩm); Giống lúa Koshihikari (giống lúa chất lượng có nguồn gốc từ Nhật Bản); Giống lúa QJ4 ( giống lúa chất lượng có nguồn gốc từ Nhật Bản); Giống lúa Hương Việt (Do TS Vũ Hồng Quảng, Viện nghiên cứu Phát triển trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo); Giống lúa Đài thơm ( giống lúa thơm chất lượng cao Công ty Giống trồng miền Nam (SSC) nghiên cứu, lai tạo chọn lọc; Công ty Cổ phần Giống trồng Trung ương phân phối); Giống lúa RVT (Công ty Cổ phần Giống trồng Trung ương sở hữu sản xuất kinh doanh) Tuy nhiên, giống kể chưa gieo trồng địa bàn huyện Mỹ Đức, cần triển khai nghiên cứu khả thích ứng giống lúa địa bàn huyện Xuất phát từ sở khoa học trên, tiến hành thực đề tài 1.2 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới Theo thống kê tổ chức lương thực giới FAO (2017), lúa chiếm vị trí quan trọng Thế giới, đặc biệt khu vực Châu Á Hiện có 114 nước giới trồng lúa, 18 nước có diện tích sản xuất lớn 1.000.000 tập trung Châu Á, bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines Đồng thời với việc gia tăng diện tích suất lúa không ngừng tăng nhanh nhờ việc ứng dụng tiến kỹ thuật chọn giống thâm canh, suất bình quân giới tăng thêm khoảng 1,4 tấn/ha vòng 24 năm từ năm 1961 đến 1985, đặc biệt sau cách mạng xanh giới vào năm 1965 - 1970, với đời giống lúa thấp cây, ngắn ngày, không cảm quang, mà tiêu biểu giống lúa IR5, IR8 Diện tích trồng lúa châu Á dẫn đầu giới, suất lúa không cao, đạt tấn/ha có Việt Nam Trung Quốc Từ năm 1990 đến nay, suất lúa giới liên tục tăng trung bình đạt 4,38 tấn/ha năm 2010 Mặc dù suất lúa nước Châu Á cịn thấp, có diện tích sản xuất lớn nên Châu Á khu vực đóng góp lúa gạo chủ yếu quan trọng giới (trên 90%) Theo dự đoán chuyên gia dân số giới dân số giới đến năm 2030 8,47 tỷ người Với dân số vấn đề an ninh lương thực ln vấn đề cấp bách, đó, lúa đóng vai trò quan trọng số Nhu cầu gạo nhập thị trường giới tương đối khác nhau, châu Âu, châu Mỹ thường có nhu cầu nhập gạo chất lượng cao, châu Phi lại có nhu cầu nhập gạo chất lượng trung bình thấp Trong năm qua, Inđơnêxia nước ln có nhu cầu nhập gạo lớn giới Hiện nay, lượng gạo trao đổi thị trường giới chiếm tỷ trọng thấp tổng cung (dưới 4%) giá gạo chịu ảnh hưởng lớn vào lượng mua vào số nước nhập như: Inđônêxia, Philippine, Trung Quốc, Năm 2035, tổng sản lượng thóc phải tăng thêm so với 114 triệu Năng suất trung bình có xu hướng đứng lại (hoặc tăng chậm) Nhưng có điều đáng lo: đất lúa dần, người lao động trồng lúa giảm dần, nước tưới cho lúa thiếu, khiến cho mục tiêu tăng thêm 114 triệu tấn: trở nên vô khó khăn Điều đáng lo có 5% vật liệu di truyền ngân hàng gen IRRI sử dụng chương trình cải tiến giống lúa (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2014) Do xác định tầm quan trọng lúa kinh tế - xã hội nên nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển đặc biệt quan tâm trọng đẩy mạnh sản xuất phát triển lúa, năm gần khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm cho diện tích mở rộng, suất sản lượng lúa tăng nhanh, điều thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa giới Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) ( triệu tấn) 2010 161,564 43,402 701,228 2011 162,713 44,348 721,604 2012 162,264 45,174 733,013 2013 164,262 44,996 739,119 2014 162,717 45,569 741,477 2015 160,762 46,036 740,084 2016 159,807 46,366 740,961 2017 167,249 Năm 46,019 Nguồn: FAOSTAT, 2019 769,657 Qua bảng số liệu ta thấy: Diện tích trồng lúa có biến động năm mức độ tăng giảm không nhiều, cụ thể; - Từ năm 2010-2012, diện tích trồng lúa Thế giới có xu hướng tăng lên tốc độ tăng chậm không ổn định - Năm 2013, diện tích tăng vọt hẳn lên 164,262, tăng sấp xỉ triệu so với năm trước - Năm 2014, diện tích trồng lúa giới giảm, gần trở mức diện tích 2012, 2011 Nguyên nhân giai đoạn này, việc mở rộng diện tích trồng lúa Thế giới có nhiều hạn chế quỹ đất canh tác khai thác Bên cạnh hầu có diện tích trồng lúa lớn nước phát triển, q trình xây dựng, phát triển thị, trình phát triển ngành sản xuất khác đặc biệt công nghiệp lấy diện tích lớn đất sản xuất nơng nghiệp, làm cho diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích sản xuất lúa có xu hướng giảm năm qua Ngoài ra, hậu biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai, kiểu thời tiết bất thường lũ, hạn hán, ngập úng, trình sản xuất nhiều nước gặp phải thiên tai dịch hại.… bên cạnh hình việc hình thành vùng chun canh công nghiệp, ăn trực tiếp làm cho diện tích canh tác lúa Thế giới bị thu hẹp - Năm 2015 – 2016, diện tích trồng lúa giới có xu hướng giảm dần Tuy nhiên suất bình qn tạ/ha có xu hướng tăng 0,79 tạ/ha so với năm 2014, nguyên nhân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Năm 2017, diện tích trồng lúa giới lại có xu hướng tăng lên tăng hẳn so với năm trở lại đây, Đặc biệt tăng 7,4 triệu so với năm 2016 Năng suất bình quân giới tăng liên tục qua năm Năm 2010, suất lúa đạt 43,402 tạ/ha, đến năm 2016 suất lúa đạt cao 46,366 tạ/ha, tăng 2,96 tạ/ha so với năm 2010 Năm 2017 suất lúa giảm nhẹ so với năm 2016, đạt 46,019 tạ/ha Sản lượng lúa giới tăng liên tục qua năm Năm 2010 sản lượng lúa Thế giới đạt 701,228 triệu Năm 2017, suất lúa giảm nhẹ so với năm 2016 diện tích trồng lúa tăng nên sản lượng đạt cao 769,657 triệu tấn, tăng 68,429 triệu so với năm 2010 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa châu lục năm 2017 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) ( triệu tấn) Thế giới 167,249 46,019 769,657 Châu Á 145,539 47,588 692,590 Châu Âu 0,642 63,01 4,051 Châu Mỹ 6,013 59,196 35,634 Châu Phi 14,959 24,439 36,560 Châu Đại Dương 0,08744 93,792 Nguồn: FAOSTAT,2019 0,820 Các châu lục 10 Qua bảng 2.2 cho thấy: Diện tích canh tác lúa tồn giới năm 2017 167,249 triệu ha, suất bình quân 46,019 tạ/ha, sản lượng 769,657 triệu Trong Châu Á vùng đơng dân cư vùng có diện tích trồng lúa cao 145,539 triệu ha, suất bình quân đạt 47,588 tạ/ ha, sản lượng đạt 692,590 triệu tấn, chiếm 89,98% lượng gạo giới Châu Phi có diện tích trồng lúa đứng thứ 2, đạt 14,959 triệu chiếm 8,9% diện tích lúa giới; châu Mỹ diện tích có 6,013 triệu chiếm 3,59% diện tích lúa giới Châu Đại Dương có diện tích trồng lúa thấp 0,08744 triệu ha, chiếm 0,05% diện tích lúa giới suất bình quân lại cao so với châu lục khác; cao gấp 1,97 lần suất lúa Châu Á, gấp 3,83 lần so với Châu Phi Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2017 TT Tên nước Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Ấn độ 43,789 38,480 168,50 Trung quốc 31,035 69,093 214,43 Indonesia 15,788 51,547 81,382 Bangladesh 11,272 43,453 48,98 Thái Lan 10,614 31,45 33,38 Việt Nam 7,708 55,476 42,763 Myanmar 6,745 37,989 25,624 Brazin 2,008 62,096 12,469 Nhật Bản 1,466 66,712 9,780 10 Australia 0,0822 98,208 Nguồn: FAOSTAT 2019 0,807 Qua bảng 2.3 cho ta thấy: Trong 10 quốc gia sản xuất lúa gạo hàng đầu giới có đến 9/10 quốc gia thuộc khu vực Châu Á, chiếm sản lượng cao so với 72 * Độ mềm, dẻo: Với thị hiếu đa số người dân cơm phải độ mềm vừa phải, có độ dai giịn Đánh giá cho thấy giống có mức độ cơm mềm trung bình tương đương với đối chứng, riêng giống LTH31 không dẻo (0 điểm) giống Hương việt mức độ mềm (3 điểm) * Độ ngon (đậm): Là yếu tố định đến chất lượng giống lúa, kết hợp hài hòa yếu tố cảm quan Các giống đánh giá có độ ngon tương đương so với đối chứng RVT (3 điểm), Đài thơm (3 điểm) * Nhận xét chung Qua đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lúa, khả chống chịu sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất suất yếu tố liên quan đến chất lượng giống So sánh với đối chứng chúng tơi chọn số giống có đặc điểm nông sinh học tốt, khả chống chịu sâu bệnh tốt suất cao đối chứng đặc biệt phù hợp với điều kiện thời tiết, đất đai huyện QJ4 Koshihikari Vì khả chống chịu sâu bệnh giống lúa tốt, có suất thực thu cao ổn định nhất, chất lượng cơm ngon 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm dao động từ 129 – 135 ngày (xã Đốc Tín); 129 – 136 ngày (TT Đại nghĩa), thuộc nhóm giống ngắn ngày, phù hợp với cấu trồng huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội - Đặc điểm nông sinh học Chiều cao giống QJ4 Koshihikari cao giống đối chứng, giống khác có chiều cao sai tương đương giống đối chứng Chất lượng mạ giống lúa tốt Độ đồng ruộng giống lúa đánh giá điểm 1, độ cổ bơng từ vừa cổ bơng đến hồn tồn, độ cứng từ trung bình đến cứng, độ tàn từ trung bình đến muộn, độ rụng hạt từ trung bình đến khó rụng - Khả chống chịu sâu bệnh hại: Trong điều kiện vụ Xuân khả chống chịu sâu bệnh giống lúa tốt Các giống LHT31, Koshihikari, QJ4 có khả chống chịu sâu bệnh hại tốt - Tất giống lúa tham gia thí nghiệm có suất thực thu cao giống đối chứng hai điểm Giống QJ4 (69,40 – 70,87 tạ/ha) Koshihikari (66,43 – 66,70 tạ/ha) có suất cao ổn định - Tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ hạt nguyên giống Hương việt thấp giống đối chứng, giống lại tương đương cao giống đối chứng Chất lượng cơm giống lúa ngon ĐỀ NGHỊ Thí nghiệm cần thực thêm vụ để có kết luận chắn hơn, đặc biệt ý đến giống QJ4 Koshihikari 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Thế Anh (2012) Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số năm 2012, 57-60 Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ (2006), Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tích luỹ chất khơ giai đoạn sinh trưởng suất hạt lúa lai F1 lúa thuần, Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nông học phát triển Nơng nghiệp bền vững Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường, Vũ Văn Quang, Vũ Thị Hiền (2010) Ảnh hưởng thời vụ trồng đến ưu lai đặc tính nơng sinh học lúa lai F1, tạp trí khoa học phát triển Tập 8, số 4, trang 583-589 Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Vặn Dư, Trần Thị Thu Thùy, Dương Ngọc Thành (2006) Ảnh hưởng bệnh đạo ôn đến suất chất lượng xay xát lúa gạo hai mật độ xạ chất lượng đạm Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng 2006, Bảo vệ thực vật – Khoa học trồng – Di truyền giống nông nghiệp Đại học Cần Thơ tr 77-82 Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình phân bón cho trồng Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội tr 16-33 Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát chọn lọc số dòng giống lúa chất lượng, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn vùng Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp 10 Vũ Tuyên Hoàng (1998), Chọn giống lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 75 11 Nguyễn Trọng Khánh, Nguyễn Văn Hoan (2014) Xác định sở thích gạo chất lượng cao người tiêu dùng vùng Đồng Sơng Hồng, tạp trí khoa học phát triển, tập 12, số năm 2014, tr 1192 – 1201 12 Nguyễn Thị Lang, Bùi Thị Dương Khuyều, Bùi Chí Bửu (2013), Kết nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm sản xuất thử giống lúa chịu mặn OM5953, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tập 1, tr 40 - 46 13 Nguyễn Hữu Nghĩa (2007) Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Khắc Thịnh, Hoàng Đức Dũng, Nguyễn Huy Việt, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011) Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất lúa xây dựng mơ hình sản xuất lúa vùng đồng bào dân tộc hai tỉnh Bình Phước Đắc Nơng Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn kỳ tháng 7/2011 tr 15 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Quang Sáng (2006) Giáo trình sinh lý thực vật Nhà xuất Nông nghiệp 16 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Trâm (1998) Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống nhân giống, Hà Nội tr 1-15 18 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có suất cao NXB nơng thôn Hà nội 19 Mai Thanh Phụng (1996) Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 20 Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2012, năm 2013, năm 2014, năm 2015, năm 2016, năm 2017 Phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức 21 Cục Thống kê thành phố Hà Nội năm 2017 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa (QCVN 01- 76 55:2011/BNNNPTNT) 23 Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Chiến lược phát triển Nông nghiệp Việt Nam giai đoan 2011-2020, Hà Nội, tr 10-12 24 Hiệp hội Lương thực Việt Nam (2014) Báo cáo tình hình xuất gạo năm 2013, Hà Nội, tr.14-18 25 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 gạo trắng – đánh giá chất lượng cảm quan cơm phương pháp cho điểm 26 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8372:2010 gạo trắng – xác định tỉ lệ trắng trong, trắng bạc độ bạc bụng 27 Tổng cục Thống kê năm 2017 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 FAO - Food and Agriculture Ogranization (2012) Newsletter January 2012.Rome, p 3-4 29 FAO - Food and Agriculture Ogranization (2013) Newsletter July 2013 Rome, p 7-8 30 FAO and IRRI (2013) International Rice Commission Newsletter November 2013, p 5-6 31 FAO (2017) FAOSTAT, Online statistical databases: United States Department of Agriculture, http://faostat3.fao.org/dowload/Q/QC/E) (available at PHẦN PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ The SAS System 00:00 Friday, January 12, 2019 The GLM Procedure Class Level Information Levels Values 3 7 Class rep trt Number of observations 21 The GLM Procedure Dependent Variable: ccma Source Model Error Corrected Total DF 12 20 R-Square 0.706498 Source rep trt Sum of Squares 16.52666667 6.86571429 23.39238095 Coeff Var 4.507499 Mean Square 2.06583333 0.57214286 Root MSE 0.756401 F Value 3.61 Pr > F 0.0227 ccma Mean 16.78095 DF Type III SS 0.46095238 16.06571429 Mean Square 0.23047619 2.67761905 F Value 0.40 4.68 Pr > F 0.6771 0.0112 DF 12 20 Sum of Squares 39.83333333 9.35333333 49.18666667 Mean Square 4.97916667 0.77944444 F Value 6.39 Pr > F 0.0023 Dependent Variable: ccm1 Source Model Error Corrected Total R-Square 0.809840 Source rep trt Coeff Var 5.529404 Root MSE 0.882862 ccm1 Mean 15.96667 DF Type III SS 0.04666667 39.78666667 Mean Square 0.02333333 6.63111111 F Value 0.03 8.51 Pr > F 0.9706 0.0009 DF 12 20 Sum of Squares 2.87238095 0.94571429 3.81809524 Mean Square 0.35904762 0.07880952 F Value 4.56 Pr > F 0.0095 Dependent Variable: lama Source Model Error Corrected Total R-Square 0.752307 Source rep trt Coeff Var 6.887076 Root MSE 0.280730 lama Mean 4.076190 DF Type III SS 0.12095238 2.75142857 Mean Square 0.06047619 0.45857143 F Value 0.77 5.82 Pr > F 0.4857 0.0048 DF 12 20 Sum of Squares 2.14000000 0.47142857 2.61142857 Mean Square 0.26750000 0.03928571 F Value 6.81 Pr > F 0.0018 F Value 0.11 9.04 Pr > F 0.8975 0.0007 Dependent Variable: lama1 Source Model Error Corrected Total R-Square 0.819475 Source rep trt Coeff Var 5.419702 DF Root MSE 0.198206 Type III SS 0.00857143 2.13142857 lama1 Mean 3.657143 Mean Square 0.00428571 0.35523810 Dependent Variable: ccc Source Model Error Corrected Total DF 12 20 R-Square 0.723622 Source rep trt Sum of Squares 441.9228571 168.7866667 610.7095238 Coeff Var 3.562929 Mean Square 55.2403571 14.0655556 Root MSE 3.750407 F Value 3.93 Pr > F 0.0167 ccc Mean 105.2619 DF Type III SS 65.0866667 376.8361905 Mean Square 32.5433333 62.8060317 F Value 2.31 4.47 Pr > F 0.1413 0.0133 DF 12 20 Sum of Squares 374.7238095 127.9685714 502.6923810 Mean Square 46.8404762 10.6640476 F Value 4.39 Pr > F 0.0110 Dependent Variable: ccc1 Source Model Error Corrected Total R-Square 0.745434 Source rep trt Coeff Var 3.105715 Root MSE 3.265585 ccc1 Mean 105.1476 DF Type III SS 41.2980952 333.4257143 Mean Square 20.6490476 55.5709524 F Value 1.94 5.21 Pr > F 0.1867 0.0074 DF 12 20 Sum of Squares 55.81619048 10.70190476 66.51809524 Mean Square 6.97702381 0.89182540 F Value 7.82 Pr > F 0.0009 Dependent Variable: nhanh Source Model Error Corrected Total R-Square 0.839113 Source rep trt Coeff Var 7.863468 Root MSE 0.944365 nhanh Mean 12.00952 DF Type III SS 0.81809524 54.99809524 Mean Square 0.40904762 9.16634921 F Value 0.46 10.28 Pr > F 0.6428 0.0004 DF 12 20 Sum of Squares 36.93523810 10.16285714 47.09809524 Mean Square 4.61690476 0.84690476 F Value 5.45 Pr > F 0.0046 Dependent Variable: nhanh1 Source Model Error Corrected Total R-Square 0.784219 Source rep trt Coeff Var 8.358893 Root MSE 0.920274 nhanh1 Mean 11.00952 DF Type III SS 2.14380952 34.79142857 Mean Square 1.07190476 5.79857143 F Value 1.27 6.85 Pr > F 0.3171 0.0024 Source Model DF Sum of Squares 4.81523810 Mean Square 0.60190476 F Value 3.24 Pr > F 0.0329 Error Corrected Total 12 20 2.22761905 7.04285714 Dependent Variable: bong R-Square 0.683705 Source rep trt Coeff Var 6.403346 Root MSE 0.430854 bong Mean 6.728571 DF Type III SS 0.62571429 4.18952381 Mean Square 0.31285714 0.69825397 F Value 1.69 3.76 Pr > F 0.2264 0.0243 DF Sum of Squares 6.92000000 Mean Square 0.86500000 F Value 7.86 Pr > F 0.0009 Dependent Variable: bong1 Source Model 0.18563492 Error Corrected Total 12 20 R-Square 0.839806 Source rep trt Coeff Var 4.950186 R-Square 0.709979 Source rep trt R-Square 0.672763 Source rep trt R-Square 0.671979 Source rep trt F Value 1.18 10.09 Pr > F 0.3400 0.0004 DF 12 20 Sum of Squares 1259.148571 514.351429 1773.500000 Mean Square 157.393571 42.862619 F Value 3.67 Pr > F 0.0214 Coeff Var 4.462819 R-Square 0.562473 Source rep trt R-Square hat Mean 146.7000 Type III SS 26.488571 1232.660000 Mean Square 13.244286 205.443333 F Value 0.31 4.79 Pr > F 0.7399 0.0102 DF 12 20 Sum of Squares 1906.458095 927.314286 2833.772381 Mean Square 238.307262 77.276190 F Value 3.08 Pr > F 0.0388 Coeff Var 6.070118 Root MSE 8.790688 hat1 Mean 144.8190 DF Type III SS 21.812381 1884.645714 Mean Square 10.906190 314.107619 F Value 0.14 4.06 Pr > F 0.8698 0.0186 DF 12 20 Sum of Squares 424.3918857 207.1634095 631.5552952 Mean Square 53.0489857 17.2636175 F Value 3.07 Pr > F 0.0392 Coeff Var 3.293299 Root MSE 4.154951 hatc Mean 126.1638 DF Type III SS 40.6581238 383.7337619 Mean Square 20.3290619 63.9556270 F Value 1.18 3.70 Pr > F 0.3412 0.0255 DF 12 20 Sum of Squares 314.6960857 244.7906952 559.4867810 Mean Square 39.3370107 20.3992246 F Value 1.93 Pr > F 0.1472 Coeff Var 3.620122 Root MSE 4.516550 hatc1 Mean 124.7624 DF Type III SS 23.5490381 291.1470476 Mean Square 11.7745190 48.5245079 F Value 0.58 2.38 Pr > F 0.5763 0.0949 DF 12 20 Sum of Squares 156.6752381 5.5742857 162.2495238 Mean Square 19.5844048 0.4645238 F Value 42.16 Pr > F F 0.8686 F F 0.4822 F 0.0380 Dependent Variable: bongm Source Model Error Corrected Total R-Square 0.674083 Source rep trt Coeff Var 6.444740 Root MSE 17.34249 bongm Mean 269.0952 DF Type III SS 1017.523810 6447.142857 Mean Square 508.761905 1074.523810 F Value 1.69 3.57 Pr > F 0.2253 0.0288 DF 12 20 Sum of Squares 11072.00000 2112.00000 13184.00000 Mean Square 1384.00000 176.00000 F Value 7.86 Pr > F 0.0009 Coeff Var Root MSE bongm1 Mean 4.950186 13.26650 268.0000 DF Type III SS Mean Square F Value 416.00000 208.00000 1.18 10656.00000 1776.00000 10.09 Pr > F 0.3400 0.0004 Dependent Variable: bongm1 Source Model Error Corrected Total R-Square 0.839806 Source rep trt Dependent Variable: nslt Source Model Error Corrected Total DF 12 20 R-Square 0.590621 Source rep trt Coeff Var 7.151948 R-Square 0.800692 Source rep trt Mean Square 134.343535 62.078570 Root MSE 7.878995 F Value 2.16 Pr > F 0.0076 nslt Mean 73.02571 DF Type III SS 39.993629 1034.754648 Mean Square 19.996814 172.459108 F Value 0.32 2.78 Pr > F 0.7307 0.0034 DF 12 20 Sum of Squares 1135.852876 282.736505 1418.589381 Mean Square 141.981610 23.561375 F Value 6.03 Pr > F 0.0030 F Value 0.24 7.96 Pr > F 0.7918 0.0013 Dependent Variable: nslt1 Source Model Error Corrected Total Sum of Squares 1074.748276 744.942838 1819.691114 Coeff Var 6.731480 DF Root MSE 4.854006 Type III SS 11.220295 1124.632581 nslt1 Mean 72.10905 Mean Square 5.610148 187.438763 Dependent Variable: nstt Source Model Error Corrected Total DF 12 20 R-Square 0.788924 Source rep trt Sum of Squares 735.8857143 196.8857143 932.7714286 Coeff Var 6.454362 Mean Square 91.9857143 16.4071429 Root MSE 4.050573 F Value 5.61 Pr > F 0.0041 nstt Mean 62.75714 DF Type III SS 11.7342857 724.1514286 Mean Square 5.8671429 120.6919048 F Value 0.36 7.36 Pr > F 0.7066 0.0018 DF 12 20 Sum of Squares 690.4876190 143.0647619 833.5523810 Mean Square 86.3109524 11.9220635 F Value 7.24 Pr > F 0.0013 Dependent Variable: nstt1 Source Model Error Corrected Total R-Square 0.828367 Source rep trt Coeff Var 5.561825 DF Root MSE 3.452834 Type III SS 17.3752381 673.1123810 nstt1 Mean 62.08095 Mean Square 8.6876190 112.1853968 F Value 0.73 9.41 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ccma Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.572143 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 1.3456 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B A B A C B C C C Mean 18.1000 17.6000 17.2667 16.9000 16.2000 15.8000 15.6000 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for ccm1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.779444 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 1.5706 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A B A B C C C Mean 17.4667 17.3000 16.9000 16.7000 15.2000 14.4667 13.7333 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for lama Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.07881 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 0.4994 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N trt Pr > F 0.5027 0.0006 B B B A A A A C C C 4.5333 4.4333 4.3333 4.1333 3.9333 3.6333 3.5333 3 3 3 t Tests (LSD) for lama1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.039286 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 0.3526 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B A B C C C C Mean 4.1333 4.0333 3.8333 3.5333 3.4333 3.4000 3.2333 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for ccc Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 14.06556 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 6.6719 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B A C B D C D C D C D Mean 111.033 109.533 108.933 103.767 102.467 102.300 98.800 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for ccc1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 10.66405 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 5.8095 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B A B A B C B C C Mean 110.667 109.067 106.867 106.233 102.533 102.333 98.333 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for nhanh Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.891825 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 1.68 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B C Mean 14.7667 13.6000 12.0000 N 3 trt D D C C C 11.7000 11.6000 11.0333 9.3667 3 3 t Tests (LSD) for nhanh1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.846905 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 1.6372 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B A B C B C C C Mean 12.7667 12.6000 11.7333 10.7000 10.3333 9.7333 9.2000 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for bong Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.185635 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 0.7665 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B A C B C B C C C Mean 7.5000 7.1333 6.9000 6.7000 6.4000 6.3000 6.1667 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for bong1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.11 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 0.59 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B C D C D C D D Mean 7.7000 7.3000 6.8000 6.5000 6.4000 6.1000 6.1000 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for hat Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 42.86262 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 11.647 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B B C B C B C B Mean 162.200 149.833 149.800 144.500 142.300 141.633 N 3 3 3 trt C 136.633 t Tests (LSD) for hat1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 77.27619 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 15.639 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B A B C B C B C C Mean 162.000 152.400 148.900 140.433 139.600 138.900 131.500 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for hatc Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 17.26362 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 7.3916 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B A B A B A C B C C Mean 130.573 130.433 129.210 127.500 124.993 122.103 118.333 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for hatc1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 20.39922 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 8.0349 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A A A A A Mean 128.917 128.240 126.273 125.563 125.500 121.317 117.527 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for klhat Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.464524 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 1.2125 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A B B C D C D Mean 26.0333 25.0667 21.5333 21.4333 19.8667 18.8333 18.4667 N 3 3 3 t Tests (LSD) for klhat1 trt Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 0.232698 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 0.8582 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B C C D E E Mean 26.6333 25.5000 21.4667 21.3000 19.8333 18.7667 18.5667 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for bongm Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 300.7619 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 30.852 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B A C B C B C C C Mean 300.00 284.00 276.00 268.00 256.00 252.00 247.67 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for bongm1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 176 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 23.601 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B C D C D C D D Mean 308.00 292.00 272.00 260.00 256.00 244.00 244.00 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for nslt Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 62.07857 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 9.2873 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B A B A B A B C Mean 80.633 78.797 77.520 74.410 72.017 69.563 58.240 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for nslt1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 23.56138 Critical Value of t Least Significant Difference 2.17881 8.6352 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A A A B A B A B C Mean 80.210 78.600 75.530 74.803 71.783 66.410 57.427 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for nstt Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 16.40714 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 7.2059 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B A B C B C D C D Mean 70.867 66.700 66.567 63.233 61.833 58.633 51.467 N 3 3 3 trt t Tests (LSD) for nstt1 Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 12 Error Mean Square 11.92206 Critical Value of t 2.17881 Least Significant Difference 6.1426 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A B A B A C B A C B C C D Mean 69.400 66.433 64.267 63.567 60.733 59.833 50.333 N 3 3 3 trt ... hết tiềm giống cần thiết Hiện nay, số giống lúa cho suất chất lượng cao công nhận phát triển phổ biến sản xuất như: Giống lúa LTH31 (là giống lúa thơm Bộ môn chọn tạo giống lúa chất lượng đặc... cứu phát triển lúa thuần, Viện Cây lương thực thực phẩm); Giống lúa Koshihikari (giống lúa chất lượng có nguồn gốc từ Nhật Bản); Giống lúa QJ4 ( giống lúa chất lượng có nguồn gốc từ Nhật Bản); Giống. .. tạo giống lúa chất LTH31 Koshihikari lượng đặc sản – Trung tâm Nghiên cứu phát triển lúa thuần, Viện Cây lương thực thực phẩm Giống lúa chất lượng có nguồn gốc từ Nhật Bản Giống lúa chất lượng

Ngày đăng: 02/09/2021, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ (2006), Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tích luỹ chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của lúa lai F1 và lúa thuần, Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mật độ trồngđến tốc độ tích luỹ chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt củalúa lai F1 và lúa thuần
Tác giả: Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
7. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
8. Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát và chọn lọc một số dòng giống lúa chất lượng, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn ở vùng Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và chọn lọc một số dòng giống lúa chấtlượng, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn ở vùng Gia Lâm-Hà Nội
Tác giả: Vũ Thu Hiền
Năm: 1999
9. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa bằng phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúabằng phương pháp lai hữu tính
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 1994
10. Vũ Tuyên Hoàng (1998), Chọn giống cây lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây lương thực
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật
Năm: 1998
12. Nguyễn Thị Lang, Bùi Thị Dương Khuyều, Bùi Chí Bửu (2013), Kết quả nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm và sản xuất thử giống lúa chịu mặn OM5953, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập 1, tr. 40 - 46 13. Nguyễn Hữu Nghĩa (2007). Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảnghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm và sản xuất thử giống lúa chịu mặnOM5953
Tác giả: Nguyễn Thị Lang, Bùi Thị Dương Khuyều, Bùi Chí Bửu (2013), Kết quả nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm và sản xuất thử giống lúa chịu mặn OM5953, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập 1, tr. 40 - 46 13. Nguyễn Hữu Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
22. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa (QCVN 01- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa (
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
1. Đào Thế Anh (2012). Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4 năm 2012, 57-60 Khác
3. Phạm Văn Cường, Vũ Văn Quang, Vũ Thị Hiền (2010). Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về đặc tính nông sinh học của lúa lai F1, tạp trí khoa học và phát triển. Tập 8, số 4, trang 583-589 Khác
4. Bùi Huy Đáp (1980). Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Như Hà (2006). Giáo trình phân bón cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 16-33 Khác
11. Nguyễn Trọng Khánh, Nguyễn Văn Hoan (2014). Xác định sở thích về gạo chất lượng cao của người tiêu dùng vùng Đồng bằng Sông Hồng, tạp trí khoa học và phát triển, tập 12, số 8 năm 2014, tr 1192 – 1201 Khác
14. Đỗ Khắc Thịnh, Hoàng Đức Dũng, Nguyễn Huy Việt, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011). Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất lúa mới và xây dựng mô hình sản xuất lúa tại vùng đồng bào dân tộc ở hai tỉnh Bình Phước và Đắc Nông. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn kỳ 2 tháng 7/2011. tr. 3 Khác
15. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Quang Sáng (2006).Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
16. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương. Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Trâm (1998). Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống và nhân giống, Hà Nội tr 1-15 Khác
18. Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có năng suất cao. NXB nông thôn Hà nội Khác
20. Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2012, năm 2013, năm 2014, năm 2015, năm 2016, năm 2017 của Phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức Khác
23. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011). Chiến lược phát triển Nông nghiệp Việt Nam giai đoan 2011-2020, Hà Nội, tr 10-12 Khác
24. Hiệp hội Lương thực Việt Nam (2014). Báo cáo tình hình xuất khẩu gạo năm 2013, Hà Nội, tr.14-18 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 2.1. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới (Trang 8)
Qua bảng 2.2 cho thấy: Diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm 2017 là 167,249 triệu ha, năng suất bình quân 46,019 tạ/ha, sản lượng 769,657 triệu tấn - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
ua bảng 2.2 cho thấy: Diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm 2017 là 167,249 triệu ha, năng suất bình quân 46,019 tạ/ha, sản lượng 769,657 triệu tấn (Trang 10)
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam (Trang 12)
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của một số vùng trồng lúa chính của Việt Nam năm 2017 - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của một số vùng trồng lúa chính của Việt Nam năm 2017 (Trang 14)
suất lúa thấp nhất là 49,1tạ/ha, nguyên nhân do địa hình đồi núi dốc, khó khăn trong việc canh tác trồng cây lúa nước và trình độ người dân không cao. - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
su ất lúa thấp nhất là 49,1tạ/ha, nguyên nhân do địa hình đồi núi dốc, khó khăn trong việc canh tác trồng cây lúa nước và trình độ người dân không cao (Trang 15)
Bảng 2.7. Tình hình sản xuất lúa của huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012- 2017 - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 2.7. Tình hình sản xuất lúa của huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012- 2017 (Trang 17)
Bảng 2.8. Cơ cấu giống lúa của huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012- 2017 - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 2.8. Cơ cấu giống lúa của huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012- 2017 (Trang 18)
Bảng 3.1. Chất lượng mạ của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.1. Chất lượng mạ của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 38)
Bảng 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 40)
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 49)
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng số nhánh các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng số nhánh các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 55)
Bảng 3.5. Chiều cao cây và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Giống lúaChiều cao cây (cm)Số nhánh tối đa - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.5. Chiều cao cây và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Giống lúaChiều cao cây (cm)Số nhánh tối đa (Trang 56)
Bảng 3.6. Một số đặc tính nông học khác các giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.6. Một số đặc tính nông học khác các giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 59)
3.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
3.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 60)
Kết quả đánh giá mức độ bệnh hại giai đoạn đẻ nhán hở bảng 3.7 chúng tôi nhận thấy: giống Đài thơm 8 bị nhiễm đạo ôn ở điểm 3 - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
t quả đánh giá mức độ bệnh hại giai đoạn đẻ nhán hở bảng 3.7 chúng tôi nhận thấy: giống Đài thơm 8 bị nhiễm đạo ôn ở điểm 3 (Trang 61)
Bảng 3.8. Tổng số hạt, số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.8. Tổng số hạt, số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 63)
Bảng 3.9. Số bông/m2 và khối lượng 1000 hạt của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.9. Số bông/m2 và khối lượng 1000 hạt của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức (Trang 65)
Bảng 3.10. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.10. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 67)
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về kích thước hạt gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về kích thước hạt gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 69)
3.5.2. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
3.5.2. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm (Trang 70)
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
Bảng 3.12. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội (Trang 70)
Qua bảng số liệu 3.12 ta thấy, các giống có tỷ lệ gạo lật, gạo xát thấp vẫn có khả năng cho tỷ lệ gạo nguyên ở mức cao và ngược lại. - Luận văn thạc sĩ sinh trưởng, phát trển một số giống lúa chất lượng
ua bảng số liệu 3.12 ta thấy, các giống có tỷ lệ gạo lật, gạo xát thấp vẫn có khả năng cho tỷ lệ gạo nguyên ở mức cao và ngược lại (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w