Đề tài tiểu luận phan bội châu và phong trào đông du (1905 1908)

55 116 0
Đề tài tiểu luận phan bội châu và phong trào đông du (1905   1908)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tiểu luận: Phan Bội Châu phong trào Đông Du (1905 - 1908) A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn đề tài phương pháp nghiên cu óng góp đề tài Bố cục đề tài B Nội Dung Chơng Hoàn cảnh lịch sử phong trào Đông Du 1.1 Khái quát tiểu sử Phan Bội Châu 1.2 Hoàn cảnh lịch sử phong trào Đông Du 1.2.1 Lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX yêu cầu lịch sử 1.2.2 Con đờng đến với Nhật Bản Phan Bội Châu Chơng Phong trào Đông Du (1905 - 1908) - kÕt qu¶ cđa sù chun hớng từ cầu viện sang cầu học -1- 2.1 Những sở trực tiếp cho đời phong trào Đông Du 2.1.1 Duy Tân Hội đợc thành lập 2.1.2 Những gặp gỡ quan trọng Phan Bội Châu đất Nhật 2.1.3 Sự chuyển hớng từ chủ trơng cầu viện sang chủ trơng cầu học 2.2 Sự đời phát triển phong trào Đông Du (1905 1908) Chơng Một vài đánh giá phong trào Đông Du 3.1 Những nguyên nhân dẫn đến tan rà phong trào Đông Du 3.2 Thành tựu ý nghĩa phong trào Đông Du phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX 3.3 Những học từ phong trào Đông Du công xây dựng phát triển đất nớc ta giai đoạn C Kết luận Bài làm A Mở đầu -2- Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc nớc ta rơi vào khủng hoảng đờng lối, cờ phong kiến đà sụp đổ sau thất bại phong trào Cần Vơng (1885 - 1896) Yêu cầu lịch sử đặt lúc phải tìm ®êng cøu níc míi Ngay lóc ®ã mét lng giã t tởng giới tràn vào Việt Nam, trào lu t tởng dân chủ t sản.Trong hoàn cảnh lịch sử lúc có tầng lớp sĩ phu yêu nớc có đủ điều kiện tiếp nhận ảnh hởng trào lu đó, tổ chức lÃnh đạo cách mạng Việt Nam theo đờng cách mạng dân chủ t sản Phan Bội Châu đại biểu xuất sắc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nớc ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Khuynh hớng đấu tranh mà Phan Bội Châu suốt đời theo đuổi khuynh hớng bạo động, t tởng kiên định xu hớng bạo động ông xuất phát từ nhiều nguyên nhân.Tuy nhiên chủ trơng Phan Bội Châu cốt nhằm mục đích,giành thắng lợi phút cuối cùng,dù có phải thay đổi thủ đoạn,phơng châm không ngần ngại,mục đích cuối Đánh đuổi thực dân Pháp,giành độc lập dân tộc phơng châm,thủ đoạn sách lợc đợc sử dụng để phục vụ cho mục đích cuối Phong trào Đông Du phơng châm,th đoạn Năm 1905, Phan Bội Châu cộng tiến hành Đông Du sang cầu viện Nhật Bản đánh Pháp để giải phóng dân tộc, -3- phong trào Đông Du đời hoàn cảnh Trong cách hiểu theo lối mòn truyền thống, Đông Du đuổi hổ cửa trớc, rớc beo cửa sau Trên thực tế Đông Du nghĩa nó, với tầm vóc Phan Bội Châu phong trào khai sáng, lối hớng, miền văn minh Bởi lẽ nghiên cứu đờng Đông Du phong trào Đông Du mà, từ nội dung đến phơng pháp, đến nhiều giá trị thực tiễn công đổi đất nớc, đại hoá xà hội Việt Nam đại hoá ngời Việt Nam Về phong trào Đông Du, lâu ngêi ta thêng nh×n nhËn nã víi mét kÕt cục không trôi chảy; Rằng quyền Nhật đà gây khó dễ đến đóng cửa trờng học trục xuất ngời Đông Du nớc, không đảm bảo an toàn cho nhà lÃnh đạo Duy Tân Hội sống Nhật Bản, để hạ thấp ảnh hởng phong trào Đông Du tiến trình lịch sử dân tộc nửa đầu kỷ XX, chí có nhận xét Phan Bội Châu cộng ông thiếu nhÃn quan trị, ngộ nhận chất chủ nghĩa đế quốc Nhật, Pháp hay Nhật có khác nhau, chúng muốn thống trị, nô dịch dân tộc lạc hậu Chính không đặt phong trào Đông Du vào bối cảnh lúc nên có nhiều ngời đà đồng không thành công phong trào thành thất bại nêu lên thành học thất bại mang tính khuyến cáo lịch sử Từ đây, ngời ta cho phong trào Đông Du với kết cục cđa nã cho thÊy mét bíc lïi cđa Phan Béi Châu đời hoạt động ông Chúng ta phủ nhận không thành công -4- phong trào Đông Du, nhng phủ nhận đóng góp phong trào giải phóng dân tộc nớc ta đầu kỷ XX nh vai trò xứng đáng Phan Bội Châu lịch sử dân tộc qua phong trào Nghiên cứu, tìm hiểu phong trào Đông Du, hoạt động Phan Bội Châu giai đoạn (1905 1908), góp phần làm sáng tỏ tầm vóc nhân vật lịch sử vĩ đại - tầm vóc Phan Bội Châu Hình ảnh Phan Bội Châu - biểu tợng ý chí thép cđa ngêi ViƯt Nam bi giao thêi ®i tìm đờng giải phóng dân tộc Một hớng phơng Đông - khát vọng giải phóng ý tởng tiên tiến vùng miền Phơng Đông đầu kỷ XX, ánh sáng t sản bắt đầu lan toả, hào quang phát huy tác dụng, thiêu cháy đêm trờng Trung Cổ, huỷ diệt tảng Quân chủ chuyên chế lạc hậu Sức ảnh hởng Nhật Bản lan toả khắp giới, mà trớc hết nớc Châu Vì phải xem xét lại luận điểm đuổi hổ cửa trớc, rứơc beo cửa sau đờng Đông Du Phan Bội Châu Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài Phan Bội Châu phong trào Đông Du (1905 1908) để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hơn nửa kỷ nay, Phan Bội Châu đời hoạt động ông đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm nghiên cứu Trong số có nhiều công trình, tác phẩm nghiên -5- cứu Phong trào Đông Du, nguồn t liệu quan trọng giúp tiếp cận vấn đề Cã thĨ kĨ ®Õn mét sè ngn t liƯu quan trọng sau: 2.1 Các tác giả nớc PGS Chơng Thâu, ngời đà gần trọn đời cho việc nghiên cứu Phan Bội Châu, ông su tầm cho in Phan Bội Châu toàn tập - gồm 10 tập thân nghiệp Phan Bội Châu GS Trần Văn Giàu với tác phẩm: Sự phát triển cđa hƯ t tëng ë ViƯt Nam tõ thÕ kû XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, đà phân tích rõ xu hớng bạo động Phan Bội Châu đối sánh với xu hớng dân chủ Phan Châu Trinh nhà cách mạng đơng thời PGS TS Nguyễn Trọng Văn với tác phẩm: Các khuynh hớng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX đà cung cấp cho nét khuynh hớng hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Tại miền Nam trớc ngày giải phóng 30 – - 1975, «ng Ngun Quang T« Sào Nam - Phan Bội Châu Sài Gòn xuất 1974 có viết: Nếu nói cách mạng giải phóng dân tộc đánh đổ ngoại bang để tranh thủ độc lập dân tộc, Phan nhà cách mạng triệt để tích cực nhất, tích cực đến suốt đời, Phan cha ngừng hay -6- mục đích tối thiểu đó, Phan tỏ nhà cách mạng toàn diện, đà chuyển biến tức thời đờng lối đấu tranh từ bạo động đến trị văn hoá Đặc biệt, năm 2005 nớc đà liên tiếp diễn hội thảo khoa học kỷ niệm tròn 100 năm phong trào Đông Du (1905 - 2005) Hà Nội, Nghệ An, Huế Cần Thơ Trong hội thảo đà có nhiều viết phong trào Đông Du với cách tiếp cận mới, đợc tập hợp sách Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, NXB Nghệ An, 2005 Trong tháng 12 - 2007, Nghệ An, quê hơng Phan Bội Châu đà tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm tròn 140 năm ngày sinh nhà chí sĩ yêu nớc 2.2 Các tác giả nớc Nhiều nhà khoa học nớc quan tâm nghiên cứu Phan Bội Châu phong trào Đông Du, đặc biệt nhà nghiên cứu ngời Nhật Bản Tác giả Shiraishi Masaya (Nhật Bản) tác phẩm Phong trào dân tộc Việt Nam, quan hệ với Nhật Bản Châu át tởng Phan Bội Châu cách mạng giới (2 tập) viết: Phan Bội Châu ngời có suy nghĩ trạng tơng lai Việt Nam với tầm nhìn quốc tế, mà nhà cách mạng Việt Nam theo đuổi hÕt søc thùc tÕ mèi quan hƯ tiÕp cËn gi÷a phong trào dân tộc Việt Nam với giới bên -7- .Vị trí Phan Bội Châu lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX? Trên nhiều phơng diện, Phan Bội Châu ngời khởi nguyên phong trào dân tộc cận đại Việt Nam giai đoạn trớc Nhằm mục tiêu chống thực dân Pháp xâm lợc Phan Bội Châu đà kế thừa nhiều học từ thời Cần Vơng cuối kỷ XIX Tác giả Furuta Môtô (Nhật Bản) trích “ViƯt Nam lÞch sư thÕ giíi” - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 đà viết: Phan Bội Châu ngời Việt Nam có quan hệ mật thiết với Nhật Bản, ngời đề xớng phong trào nhằm đa niên sang du học ë NhËt B¶n thêi kú sau chiÕn tranh NhËt Nga Một mục tiêu ban đầu Phan Bội Châu năm 1905 xin viện trợ vũ khí Nhật Bản, nhng điều mà cụ Phan đà tìm đợc nớc Nhật quan niệm xuất phát từ yêu cầu viện trợ cho ngời bạn đồng chủng, đồng văn Ngoài số tác giả nghiên cứu Phan Bội Châu với tác phẩm tiêu biểu: Tiến sĩ Unselt (ngời Đức) với luận án Việt Nam - t tởng yêu nớc Macxit tác phẩm cuối đời Phan Bội Châu; Tác giả Boudarel Gorges (ngời Pháp) với luận án Phan Bội Châu xà hội Việt Nam thời đại ông Giới hạn đề tài phơng pháp nghiên cứu 3.1 Giới hạn đề tài -8- Đề tài tập trung vào nghiên cứu phong trào Đông Du (1905 1908) mặt: sở hình thành, nội dung phong trào, qua thấy đợc đóng góp phong trào cách mạng Việt Nam nói chung, với phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX nói riêng Căn vào mục đích nhiệm vụ mà phạm vi đề tài tơng đối më réng, tríc vµ sau thêi kú 1905 - 1908, lấy hệ quy chiếu giai đoạn hình thành phát triển phong trào Đông Du (1905 1908) 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Do đề tài nghiên cứu phong trào đấu tranh nên phơng pháp thiếu đợc phơng pháp xem xét hình thành, phát triển nh kết Đó phơng pháp lịch sử, phơng pháp tất ngành khoa học, lĩnh vực nghiên cứu Nếu nh phơng pháp lịch sử giúp tiếp cận vấn đề theo chiều rộng phơng pháp logic giúp làm rõ đợc chất, tiếp cận với vấn đề theo chiều sâu Cũng phơng pháp logic giúp việc xem xét luận điểm phần đánh giá vấn đề Để thực cách hiệu yêu cầu nh mục đích đề tài, phải sử dụng kết hợp hai phơng pháp với với nhiều phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phê phán, Việc sử dụng kết hợp đợc phơng pháp giúp khai thác đựơc hiệu nguồn t liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài -9- Đóng góp đề tài Soi vào yêu cầu đề tài,đề tài cố gắng làm rõ đóng góp phong trào Đông Du nh vai trò Phan Bội Châu thông qua phong trào phơng diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Nghiên cứu phong trào Đông Du nghiên cứu quÃng đờng hoạt động Phan Bội Châu đất Nhật Bản Từ mặt thấy đợc tính tiên phong t tởng Phan Bội Châu ,mặt khác đặt phong trào Đông Du bối cảnh vợt thời đại lúc để đánh giá đóng góp phong trào giải phóng dân tộc nớc ta đầu kỷ XX Về mặt thực tiễn: Thông qua phong trào Đông Du với cách tiếp cËn thùc sù kh¸ch quan, chóng ta thÊy rÊt râ tính tiên phong t tởng Phan Bội Châu thời đại Trớc hết phải khẳng định Phan Bội Châu ngời đặt móng cho quan hệ Việt Nam - Nhật Bản mà tiếp nối Mặt khác, phong trào Đông Du với đóng góp đà để lại cho hôm học mà cách 100 năm Phan Bội Châu đà đúc rút,đó kinh nghiệm vấn đề nâng cao dân trí,vấn đề phát huy nội lực, yếu tố định trớc tiên thắng lợi cách mạng, Soi vào công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc nay, t tởng Phan Bội Châu nguyên giá trị thực tiễn Bố cục đề tài - 10 - năm,phong trào Đông Du vòng cha đầy bốn năm tồn nhng đà có đóng góp đáng kể Chúng ta hÃy nhìn vào phong trào Đông Du, trớc hết vào vị trí phong trÃo giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Rằng niên trí thức nớc nhà, số tiếp thu đợc khoa học kỹ thuật, vơn lên tiến mới,rằng mạnh lên để thoát khỏi ách đô hộ, Nhng hùng mạnh lên đợc hay không phong trào làm nổi, trớc mắt, có đợc ngời Nhật trang bị vũ khí để đánh đuổi thực dân pháp thắng lợi lại vấn đề khác Nh dù ngời sáng lập Duy Tân Hội lÃnh đạo phong trào Đông Du có lÃng mạn cách mạng đến đâu để cổ vũ cho phong trào, thực tế cha hứa hẹn sáng sủa cho nghiệp đánh đuổi thực dân Pháp thành công Giả sử phong trào Đông Du không bị cản trở, năm sau từ phía Nhật Bản, Duy Tân Hội có tay lực lợng hùng mạnh,đợc trang bị vũ khí đại Liệu công đánh Pháp thắng lợi đà nắm tay cha Bởi nên hiểu đặt phong trào Đông Du vào vị trí công việc bớc đầu, chuẩn bị cho nghiệp giải phóng dân tộc,chứ không nên coi phong trào Đông Du nh kết nghiệp giải phóng dân tộc đó,để đồng nghĩa dang dở phong trào Đông Du với thất bại cuă phong trào giải phóng dân tộc Trong nói, phong trào Đông Du khâu chuẩn bị lực lợng, - 41 - mà nghiệp giải phóng dân tộc việc chuẩn bị lực lợng thành công đà đủ cha? Trên sở để đánh giá, thấy phong trào Đông Du đà đạt đợc thành tựu đáng kể có đóng góp cho cách mạng Việt Nam nói chung, phong trào giải phóng dân tộc nớc ta đầu kỷ XX nói riêng Đó đóng góp mặt: Thứ nhất, phong trào Đông Du đà bồi dỡng đào tạo nhân tài, không lu học sinh trở thành chiến sĩ kiên trung, cán u tú đà tận tuỵ, ngoan cờng phục vụ cách mạng chiến ®Êu dịng c¶m, hy sinh cho sù nghiƯp cøu níc giải phóng dân tộc đỗi vẻ vang Sau số gơng tiêu biểu nhà quốc Đông Du mà rời nớc mởi niên trẻ: Hoàng Hùng sau rời Nhật đến Hồng Kông hoạt động cách mạng tai bị mật thám Anh bắt trao lại cho Pháp bị đầy Côn Đảo Đặng T Mân chạy sang Hồng Kông sau bị ba ngón tay làm bom bị mật thám Anh bắt cầm tù Sau ông sang hoạt động vùng biên giới Thái Lan Trung Quốc tìm cách kích động dân tộc thiểu số dậy Hoàng Đình Tuấn,một ngời đặc biệt giỏi ngoại ngữ, nói tiếng Quảng Đông nh ngời sứ, thông thạo tiếng Nhật, tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Đức, trở thành giáo s - 42 - Bắc Kinh chủ bút tờ báo Đông A Đông văn Mặc dầu nghèo khó,ông định không chịu Pháp mua chuộc bệnh lao Lơng Ngọc Quyến,con Lơng Văn Can, ngời chủ xớng Đông Kinh Nghĩa Thục,một học sinh sang Nhật, tiếp tục học quân trờng Võ bị Bắc Kinh Sau tốt nghiệp,ông trở Hồng Kông bị mật thám Anh bắt giao cho Pháp Bị giam Thái Nguyên, ông vận động đợc binh sỹ Việt Nam đóng tài cầm đầu dậy Thái Nguyên năm 1917 Cuộc khởi nghĩa thất bại, ông bị Pháp giết Đàm Kỳ Sinh, vị quan án sát triều đình Huế, sau bị trục xuất trốn lại Nhật làm nghề thơ nề Sau với số tiền dành dụm mua hai sóng lơc bÝ mÊt trë vỊ ViƯt Nam víi mét thông điệp Phan Bội Châu tìm cách ám sát tên mật thám Pháp Bị bắt tuyên án tù trung thân, ông đà tự sát bị giải đến Cao Bằng Lâm Quang Trung, sỹ quan tốt nghiệp trờng võ bị Bắc Kinh khác gia nhập quân đội Trung Quốc vá đợc Viên Thế Khải gởi nghiên cứu tình hình vùng biên giới Quảng Tây Việt Nam Bị ốm phải vào bệnh viện, ông chịu không tình tràng ngồi không nên nhảy xuống sông Châu Giang tự tử Hoàng Trọng Mậu, ngời đặc biệt thông minh, thông thạo cổ văn Trung Quốc nói tiếng phổ thông nh ngời Bắc Kinh Tốt nghiệp trờng võ bị Bắc Kinh, ông đặc biệt quan - 43 - tâm đến chiến lợc cách mạng tác giả phần chiến lợc cách mạng tuyên ngôn Việt Nam Quang Phục Hội năm 1912 ngời làm phần ghi viÕt lêi tùa cho cn ViƯt Nam Qc Sư Kh¶o cđa Phan Béi Ch©u Khi thÕ chiÕn thø nhÊt nỉ ra, ông tổ chức công vào đồn binh Pháp Lạng Sơn hy vọng kích thích đợc binh sĩ Việt Nam dậy Nhng công không thành, ông bị Pháp bắt đem xử tử Hà Nội năm 1916 Cùng bị xử bắn với ông Trần Hữu Lực thứ hai ngời thầy dậy Phan Bội Châu Việt Nam tốt nghiệp trờng võ bị Trung Quốc phụ trách hoạt động Việt Nam Quang Phục Hội Thái Lan Bị mật thám Pháp bắt cóc Thái với đồng loà Thái Lan, ông bị đa Hà Nội kết an tử hình Nguyễn Quỳnh Lâm 15 tuổi bỏ nớc sang Nhật Bị trục xuất Nhật, ông sang Trung Quốc học hoá học Hồng Kông Trong làm chất nổ, ông bị mật thám Anh bắt, nhng sau đợc thả trục xuất sang Trung Quốc tử trận bảo vệ Nam Kinh chống lại lực lợng phản cách mạng Viên Thế Khải Mai Lao Bang, đại diện cho cộng đồng Công Giáo Duy Tân hội ngời công giáo đợc gởi Nhật năm 1908 Sau ông hoạt động lĩnh vực tuyên truyền chuyên Công Giáo Đầu tiên hoạt động Thái, ông bị cảnh sát Thái bắt trục xuất Trung Quốc Tại Trung Quốc - 44 - ông bị bắt với Phan Bội Châu Khi đợc thả ông hoạt động Thợng Hải nhng bị mật thám Anh bắt giao cho Pháp đa Việt Nam cầm tù Hà Nội Những thơ ông đà đợc phổ biến rộng rÃi giới ngời yêu nớc thời đầu kỷ Riêng Phan Bội Châu, qua phong trào Đông Du cầu học, đáng đợc tôn vinh nhà cách mạng, có t tởng canh tân lớn Việt Nam đầu kỷ XX Qua Đông Du đà để lại nhiều gơng tiêu biểu cống hiến, hi sinh cho phong trào, từ thây đợc sức thu hút, tầm quan trọng ý nghĩa phong trào Đông Du lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung,với cách mạng Việt Nam buổi đầu kỷ XX nói riêng Thứ hai, phong trào Đông Du đà tác động tới kinh tế,chính trị nớc Trên thực tế, phong trào Đông Du đà tạo nét sóng cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Cuộc vận động cứu nớc Duy Tân hội đà tạo nên không khí cách mạng sôi phạm vi nớc Cùng thời, dới ảnh hởng phong trào xuất dơng cầu học, nớc dấy lên rầm rộ phong trào mở trờng học theo lối mới: miền Bắc với trung tâm Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội (1907); miền Trung với trờng tân học Lê Cơ mở Quảng Nam đà có tới 60 đến 70 trờng Trên sở đó, đà tạo nên cách mạng dân trí mạnh mẽ Làn sóng cách mạng đà đặt móng cho bạo động nh phong trµo chèng su th ë miỊn Trung 1908, vụ đầu độc lính Pháp Hà Thành 1908 Thực dân - 45 - Pháp tay sai nhận rõ chất yêu nớc cách mạng phong trào, dù minh xà hay ám xÃ, bạo động hay cải cách lò phiến loạn chúng, để tìm cách bóp chết phong trào Phong trào xuất dơng cầu học không tác động mặt văn hoá mà mặt kinh tế Chính thời kỳ hội buôn công ty thơng nghiệp nối đuôi đời Sài Gòn va fmột số tỉnh Nam Bắc Trong Nông nghiệp, đồn điền khai hoang trồng lơng thực miền núi đợc ý Do thiếu vốn,thiếu kinh nghiệm làm ăn lại bị t Pháp chèn ép,nên công khai phá không thu đợc nhiều kết Nhng dù hoạt động đánh dấu chuyển biến nhận thức nhà Nho đầu kỷ Đây lần xà hội Việt Nam bộc lộ tác động mạnh mẽ vấn đề văn hoá đến đời sống kinh tế xà hội, quy luật mà mÃi tới thời đổi nhận thức đầy đủ Thứ ba, phong trào Đông Du đà đặt cột mốc cho mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Qua phong trào Đông Du, quan hệ quốc tế Việt Nam - Nhật Bản bớc đầu đầu đà mở mặt trận giáo dục, đào tạo bồi dỡng nhân tài, thuộc lĩnh vực khoa học xà hội - nhân văn, mang tính quần chúng nhân dân không thuộc tổ chức nhà nớc, đặt bối cảnh lịch sử xà hội đơng thời cách ngày kỷ sớm Thời gian hoạt động phong trào Đông Du không lâu, cha bốn năm, nhng thành tựu đạt đợc đáng khích lệ, trở thành tiền đề đối ngoại - 46 - mở rộng Đảng Nhà nớc ta nghiệp đổi Đồng thời qua phong trào Đông Du, Trung tâm Tokyo, nhà cách mạng Việt Nam đợc tiếp xúc, mở rộng việc hợp tác với nhà cách mạng giới, đà tạo lập đợc số tổ chức cách mạng giới nh: Hội Điền Quế Việt liên minh,Đông đông minh T tởng liên hiệp dân tộc bị áp Châu A bắt nguồn từ Tokyo Thứ t, phong trào Đông Du đà phá vỡ vây hÃm Pháp cách mạng Việt Nam; đặt mối quan hệ cách mạng bên ngoài, với ngời có thiện chí với cách mạng Việt Nam; đặt nghiệp giải phóng dân tộc sở vững chắc, đợc chuẩn bị chu đáo hơn, toàn diện thách hợp Phong trào Đông Du góp phần làm phá sản sách ngu dân thực dân Pháp, đà thức tỉnh tinh thần chấn hng thực nghiệp, đẩy mạnh tân kích thích phản ứng tầng lớp t sản dân tộc chống sách độc quyền kinh tế Pháp Phong trào Đông Du đe doạ thống trị Pháp nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao Để dập tắt mầm hoạ này, thực dân Pháp công phong trào sách kinh tế tuyệt - ngoại giao để triệt nguồn tài chính, bịt lối ngoại giao, chặn đứng hớng cầu ngoại viện phong trào cách mạng Việt Nam nói chung, phong trào Đông Du nói riêng - 47 - 3.3 Những học từ phong trào Đông Du công xây dựng phát triển đất nớc ta giai đoạn Phan Bội Châu ngời ý thức rõ lạc hậu giáo dục từ chơng khoa cử tảng Tứ th Ngũ Kinh Từ thất bại phong trào Cần Vơng, ông đà nhËn mét thùc tÕ cã tÝnh lÞch sư thêi đó: giải phóng dân tộc, chấn hng dân tộc theo cách ý chí, dựa vào có, mà phải mở rộng cửa đón nhận luồng gió văn minh, tiến Bài học phá vỡ vòng kìm hÃm thực dân, đặt mối quan hệ mở với Đông Nam á, với nớc Nhật đà tân đà hùng cờng, với Trung hoa thức tỉnh, để thực công canh tân, chấn hng đất nớc đà đa ông từ nhà cách mạng tuý trở thành chí sĩ yêu nớc Thực t tởng Đông Du đà xuất tầng lớp sĩ phu Việt Nam trớc Phan Bội Châu nhng ông ngời đà biến t tởng trở thành thực tiễn, đợc chứng minh qua phong trào Đông Du Qua phong trào Đông Du, Phan Bội Châu ngời làm nhịp cầu nèi cho mèi quan hƯ gi÷a ViƯt Nam víi NhËt Bản Đồng thời, phong trào thể đờng lối ngoại giao theo nghĩa đại, mở rộng quan hệ với bên để chấn hng đất nớc mà trớc tiên giành độc lập dân tộc Nếu nh mục đích sang Nhật Bản cầu viện, Phan Bội Châu đà đặt vấn đề ngoại lực lên hàng đâu phong trào Đông Du lại cho thấy quan điểm ông vấn - 48 - đề nội lực Việc đa niên di du học nớc để phục vụ cho mục đích dân tộc ông đà đặt yếu tố phát huy nội lực lên hàng đầu hay sao? Khi chuyển hớng từ chủ trơng cầu viện sang chủ trơng cầu học ông nhận thức đợc vai trò vô to lớn nguồn nội lực cần đợc phát huy để phục vụ cho mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng cho nguồn nội lực Bởi mà Phan Bội Châu đà nhờ vào giáo dục phát triển Nhật Bản để nâng cao dân trí, dân khí bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Qua phong trào Đông Du thấy cần thiết phải nhấn mạnh đến việc đào tạo ngời cho công việc, nghiệp mà theo Phan Bội Châu yếu tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Nguồn nội lực phát huy có hiệu có tác động ngoại lực yếu tố ngoai lực có hiệu nguồn nội lực đà đợc tận dụng Soi vào công xây dựng phát triển đất nớc ta để thấy đợc giá trị to lớn t tởng Nhìn lại phong trào Đông Du cách ngày kỷ xem xét vấn đề du học phong trào Đông Du với du học giai đoạn Để xem xet vấn đề lịch sử phải đặt vào thời điểm sinh Trong hoàn cảnh lịch sử nớc ta đầu kỷ XX mục đích giành lại độc lập cho dân tộc mục đích to lớn mục đích cuối tất phong trào đấu tranh nhân dân ta thời kỳ Phong trào Đông Du không nằm mục đích tèi cao Êy Bëi vËy mµ - 49 - phong trào du học lúc với mục tiêu cứu nớc lµ chÝnh, nã mang tÝnh chÊt cđa mét phong trµo tuý trị,là đa ngời Việt Nam sang học hỏi nớc Nhật, coi hi vọng mẫu để quay giành độc lập dân tộc,chống chủ nghĩa thực dân Pháp Trong giai đoạn mà đà giành đợc độc lập dân tộc đờng xây dựng phát triển đât nớc vấn đề du học không mang tính trị mà mang mục tiêu kinh tế Du học giai đoạn trình học hỏi nớc để trở làm giàu cho đất nớc Nhận thức đợc vai trò nhiệm vụ vấn đề du học, cần tăng cêng viƯc ®a häc sinh ®i häc tËp ë níc ngoài, không khu vực mà tất nớc giới Chúng ta vui mừng hiƯn cã tíi gÇn triƯu ngêi ViƯt Nam ®ang sinh sèng ë níc ngoµi, sè nµy cã tới 300.000 trí thức với không chuyên gia cao cÊp thc nhiỊu ngµnh khoa häc mịi nhän khác Chúng ta vui mừng cã tíi trªn 30.000 häc sinh, sinh viªn, nghiªn cøu sinh học tập nớc ngoài, phần lớn học kinh phí tự túc giáo dục nớc ngày mở rộng với 214 trờng đại học cao đẳng, 286 trờng trung học chuyên nghiệp 546 trờng dạy nghề Tuy nhiên tình hình du học với thực trạng chảy máu chất xám đặt vấn đề đối víi nỊn kinh tÕ vµ khoa häc - kü tht nớc phải tăng sức hút du học sinh trở phục vụ quê hơng Bên cạnh - 50 - đặt cho - hệ học sinh sinh viên nói chung, ngời quê hơng học tập nớc nói riêng, phấn đấu cho công xây dựng phát triển giàu mạnh, xứng đáng với mà ông cha ta đà tạo dựng đợc Mỗi nhận thức đợc rằng: Hơn trăm năm trớc sĩ phu phải Đông Du để hi vọng chấn hng đất nớc, nhng lòng thành mà lực bất tòng tâm Ngày với sách Đổi mới, với phát triĨn nh vị b·o cđa c«ng nghƯ th«ng tin, chóng ta có hội để mở rộng cánh tay đón nhận thành tựu khoa học công nghƯ, cđa kinh nghiƯm qu¶n lý kinh tÕ, qu¶n lý xà hội Vấn đề mang tính định cần coi trọng thực học thực nghiệm để nhanh chóng nâng cao dân trí, trọng dụng nhân tài, phát huy lực lợng nhân dân, trí tuệ thời bứt phá khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xứng đáng với vị trí quốc gia có dân số đứng thứ 13 giới, quốc gia đà có truyền thống hào hùng qua nhiều thời đại C Kết luận Qua nghiên cứu đề tài Phan Bội Châu phong trào Đông Du (1905-1908), rút số kết luận sau: Phong trào Đông Du kết chuyển hớng từ chủ trơng cầu viện sang chủ trơng cầu học Phan Bội Châu yếu nhân Duy Tân Hội Phong trào đời hoàn cảnh lịch sử khắc nghiệt yếu tố khách quan tiền đề cha chÝn mi cđa nh÷ng u tè chđ quan - 51 - Đầu kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc nớc ta đặt yêu cầu lịch sử phải tìm đờng cứu nớc míi tríc sù thÊt b¹i cđa lËp trêng phong kiÕn cuối kỷ XIX Phan Bội Châu sĩ phu tiêu biểu xuất sắc đà đón nhận du nhập trào lu t tởng dân chủ t sản giới vào Việt Nam, tổ chức lÃnh đạo phong trào giải phóng dân tộc nớc ta đâù kỷ XX, ngời khởi xớng tổ chức phong trào Đông Du Sau mục tiêu cầu viện không thành công,ngay lần sang Nhật Bản Phan Bội Châu đà chuyển biến từ t tởng đến thực tế từ chủ trơng cầu viện sang chủ trơng cầu học,phong trào Đông Du đời phát triển Phong trào Đông Du với mục đích gửi niên Việt Nam sang Nhật học tập để phục vụ cho mục đích Đánh đuổi thực dân Pháp,giành độc lập dân tộc Đồng thời với việc đa niên sang Nhật, bố trí chỗ học tập cho lu học sinh, công tác vận động tài nớc đợc đẩy mạnh song song Nó chứng tỏ phong trào Đông Du đà tạo sức hút lớn nhân dân ta thời kỳ Mặc dù phong trào Đông Du gặp phải vô khó khăn nhng nỗ lực yếu nhân Duy Tân Hội, cố gắng không mệt mỏi lu học sinh mà phong trào đà đạt đợc kết đáng khích lệ Phong trào Đông Du tan rà phát triển manh mẽ đà để lại cho nhiều học quan trọng Tồn vòng cha đầy bốn năm (1905 - 1908) tan rà đàn áp thực dân Pháp nhng mà Đông Du làm đợc đà có đóng góp quan trọng vào phong trào - 52 - giải phóng dân tộc nớc ta đầu kỷ XX Trớc hết phong trào đà đào tạo đợc đội ngũ cán với trình độ, lực phẩm chất tốt phục vụ cho cách mạng Việt Nam Nó không tác động vào trị nớc,làm bùng nổ hàng loạt phong trào đấu tranh mà thúc đẩy kinh tế nớc phát triển với bớc phát triển Xét vai trò Phan Bội Châu phong trào thấy ông ngời với chủ trơng cầu học nớc phát triển hơn,về việc tiếp thu yếu tố ngoại lực sở nội lực Qua Phan Bội Châu nhấn mạnh đến vai trò nhân tố ngời mà cụ thể trình độ dân trí công việc, nghiệp Chúng ta rút đựoc học thiết thực từ phong trào Đông Du công xây dựng phát triển đất nớc Trớc hết yêu cầu cao dân trí thời kỳ hội nhập giới trình độ công nghệ thông tin nh Phát huy đợc nguồn nội lực mà chủ chốt nhân tố ngời có khả đứng vững đợc trớc thay đổi không ngừng kinh tế, khoa học kỹ thuật giới Bên cạnh đó, thông qua phong trào Đông Du thấy đợc cÇn thiÕt cđa viƯc gưi häc sinh ViƯt Nam nớc học tập để phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nớc Đồng thời tiếp tục mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với giới sở tôn trọng độc lập chủ quyền để tận dụng nhân tố ngoại lực sở phát huy nội lực Đó vấn đề không đặt cho riêng nhân hay tổ chức nào, mục tiêu nhiệm vụ toàn thể dân tộc Việt - 53 - Nam lớp tri thức trẻ hội thách thức lịch sử nh Tài liệu tham khảo Phan Bội Châu toàn tập, tập 1, NXB Thuận Hoá - Huế, 1992 Phan Bội Châu toàn tập, tập 2, NXB Thuận Hoá - Huế, 1992 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nghệ An, NXB Nghệ An Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, 2005 Alvin Toffler: Làn sang thứ ba, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992 Trần Văn Giàu: Sự phát triển cđa hƯ t tëng ë ViƯt Nam tõ thÕ kû XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, NXB Thành Phè Hå ChÝ Minh, 1993 - 54 - Shiraishi Masaya: phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu t tởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Khánh: Trí thức yêu nớc Việt Nam với vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX, tạp chí thông báo khoa học Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội, 1993 Chơng Thâu: Giai thoại Phan Bội Châu, NXB Nghệ An, 2005 Tôn Quang Phiệt: Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, NXB văn sử địa - Hà Nội, 1956 10 Nguyễn Trọng Văn, Đại học Vinh: Các khuynh hớng trị phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nghệ An, 2002 11 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ: Đại cơng lịch sử Việt Nam, tËp 2, 1858 - 1945, NXB Gi¸o Dơc, 2007 - 55 - ... phát triển phong trào Đông Du (1905 1908) Chơng Một vài đánh giá phong trào Đông Du 3.1 Những nguyên nhân dẫn đến tan rà phong trào Đông Du 3.2 Thành tựu ý nghĩa phong trào Đông Du phong trào giải... cứu đề tài -9- Đóng góp đề tài Soi vào yêu cầu đề tài ,đề tài cố gắng làm rõ đóng góp phong trào Đông Du nh vai trò Phan Bội Châu thông qua phong trào phơng diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: ... Châu Vì phải xem xét lại luận điểm đuổi hổ cửa trớc, rứơc beo cửa sau đờng Đông Du Phan Bội Châu Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài Phan Bội Châu phong trào Đông Du (1905 1908)

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan