Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.[r]
(1)LỊCH SỬ
TIẾT 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp
2 Kĩ năng: Rèn kỹ tóm tắt kiện rút ý nghĩa lịch sử 3 Thái độ: Giáo dục HS yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu II ĐỒ DÙNG:
1.Giáo viên: Bản đồ giới,phiếu học tập 2.Học sinh: Vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
3’ 1 Kiểm tra cũ: - Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến mặt kinh tế?
- HS trả lời - HS nhận xét
- Cuộc sống tầng lớp nào, giai cấp không thay đổi?
- GV nhận xét chốt ý
2 Bài mới:
1’ a Giới thiệu bài:
- GV nêu - HS lắng nghe
b Giảng bài: + Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để
- làm việc lớp
(2)chốt 11’ * Hoạt động 2: (làm
việc theo nhóm)
+ Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào? - Phong trào Đông du khởi xướng lãnh đạo?
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908
- Phan Bội Châu khởi xướng lãnh đạo
- Mục đích?
- Phong trào diễn nào?
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước
- HS VN Nhật học mơn gì? Những mơn để làm gì?
- Học sinh trả lời
- Ngồi học, họ làm gì? Tại họ làm vậy?
- Học sinh nêu
- Phong trào Đông Du kết thúc nào?
- 1908: lo ngại trước phong trào Đông Du, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống lại phong trào, …
- GV nhận xét - rút lại ghi nhớ
- Học sinh đọc ghi nhớ 11’ * Hoạt động 3: + Tại phủ Nhật
thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Học sinh dãy thi đua thảo luận trả lời
Rút ý nghĩa lịch sử - Thể lòng yêu nước nhân dân ta
Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu
(3)