chính sách đối ngoại của mỹ đối với ASEAN từ sau sự kiện 11092001 đến 2012

69 4 0
chính sách đối ngoại của mỹ đối với ASEAN từ sau sự kiện 11092001 đến 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ quốc gia có vị trí kinh tế-qn mạnh giới,giữ vị trí đặc biệt trị giới coa ảnh hưởng quan trọng đến mối quan hệ quốc tế Trong suốt 200 năm tồn phát triển Mỹ vượt qua nước khác để giành vị trí “siêu cường” đặc biệt từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Năm 1991 Liên bang Xô Viết tan rã chiến tranh lạnh kết thúc Mỹ trở thành siêu cường lại với ưu vượt trội kinh tế lẫn qn sự,chính vị trí siêu cường có ý nghĩ định đến việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ Trong thời gian này,Mỹ thi hành chiến lược “can dự mở rộng” với mục tiêu chiến lược bao trùm tập trung củng cố vị trí “siêu cường nhất”,thiết lập trật tự giới Mỹ lãnh đạo không cho đối thủ vươn lên đe dọa vị trí Mỹ sau kiện 11/09/2001 buộc Mỹ phải điều chỉnh chiến lược đồng thời triển khai chiến lược toàn cầu Sự điều chỉnh chiến lược tác động trực tiếp đến tình hình an ninh nhiều khu vực giới Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại nói chung khu vực nói riêng sách khu vực Mỹ La Tinh,chính sách châu Châu Âu,chính sách Châu Á đặc biệt khu vực châu Á-Thái Bình Dương có khu vực Đơng Nam Á Do vị trí địa-chính trị vơ quan trọng,lại nằm đường biển nối liền khu vực có tiềm lực kinh tế ,chính trị qn Đơng Bắc Á,Ấn Độ,Trung Đông,Oxtraylia nhiều nước thuộc khu vực Thái Bình Dương Là khu vực có nguồn tài ngun thiên nhiên tài ngun người giàu có Đơng Nam Á ln có vai trị quan trọng chiến luocj toàn cầu khu vực nước lớn đặc biệt Mỹ Đối với Mỹ Đông Nam Á nhân tố trọng yếu nằm tính tốn chiến lược tồn cầu Mỹ Tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ ASEAN cho thấy thay đổi điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ ASEAN tất mặt,thực chất sách đối ngoại đó,cũng nhũng mưu đồ,toan tính Mỹ khu vực Việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ ASEAN có ý nghĩa thiết thực chủ thể quan trọng quan hệ quốc tế vói vị trí địa-chính trị đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á ,trong có Việt Nam Trong thời kỳ chiến tranh lạnh diễn Đông Nam Á trở thành địa bàn tranh giành ảnh hưởng hai cường quốc Xô-Mỹ.Sang hậu kỳ thời chiến tranh lạnh đạc biệt từ sau kiện 11/09/2001,tình hình Đơng Nam Á có nhiều thay đổi xem khu vực ổn định với xu hướng hịa bình,hợp tác,phát triển việc Mỹ quay trở lại Đơng Nam Á tác động khơng nhỏ đến tình hình khu vực ,cũng mơi trường phát triển Việt Nam Đối với Việt Nam,Mỹ đối tác lớn quan trọng,quan hệ với Mỹ tạo cho nhiều hội đặt cho khơng khó khăn,nhất xu tồn cầu hóa,khu vực hóa Hơn Việt nam quốc gia khơng có tiềm lực mạnh kinh tế lẫn quân phải đối mặt với “siêu cường” mà trước đối đầu chiến trường quân Nhưng chiến diễn không bắng súng đạn mà biện pháp phi quân sự,đặc biệt lĩnh vực kinh tế Vấn đề đặt cho nhà nước ta toán “nan giải” cần phải có bước thích hợp có sách đối ngoại phù hợp Đây vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự,chính sách đối ngoại Mỹ liên quan trực tiếp tới tất quốc gia có Việt Nam.Vì việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ ASEAN góp phần cung cấp luận chứng sở khoa học,đã đưa lại cho hiểu biết sâu sắc vấn đề tri thức lịch sử đương đại Trong giới mà q trình khu vực hóa tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ,tính tùy thuộc lẫn quốc gia tăng cao ,thì việc nghiên cứu,tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ ASEAN nghiên cứu Mỹ qc gia có vị trí quan trọng mối quan hệ quốc tế ngày cần thiết Với lý đinh chọn vấn đề “ sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/09/2001 đến 2012” làm đề tài nghiên cứa khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/09/2001 vấn đề tương đối mơi mẻ,tuy nhiên có nhiều cơng trình ,sách viết có để cập đén vấn đề Lê Linh Lan “Chiến lược an ninh Đông Nam Á-Thái Bình Dương từ B.Cliton đến Bush” tạp chí nghiêm cứu quốc tế số 4(2003) viết đề cập đến sách đối ngoại Mỹ khu vực Châu Á –Thái Bình Dương có sách khu vực Đơng Nam Á ,tuy nhiên viết tập trung vào lĩnh vực an ninh chủ yếu Nguyễn Thiết sơn “Hoa Kỳ kinh tế quan hệ quốc tế” (2004),Nxb Khoa học xã hội.Trong bên cạnh việc phân tích nguyên nhân giới hạn kinh tế Mỹ thập niên đầu kỷ XXI,tác giả nêu mối quan hệ Mỹ với quốc tế chiến lược toàn cầu Mỹ.Trong nội dung chiến lược tồn cầu điểm qua sách đối ngoại Mỹ khu vực Đông Nam Á từ sau kiện 11/09/2001 song dừng lại dạng khái quát chưa sâu vào phân tích,đánh giá sách Lê Văn Anh “Quan hệ Mỹ-ASEAN 1967-1997 lịch sử triển vọng” (2009) ,Nxb Từ điển bách khoa Cuốn sách chuyên khảo vào tìm hiểu mối quan hệ Mỹ-ASEAN suốt 30 năm.Trong đề cập tới nội dung việc điều chỉnh chiến lược Mỹ khu vực Đông Nam Á từ sau kiện 11/09/2001 Nhưng biểu chưa nêu cách cụ thể,những kiện chưa cập nhật Phạm Cao Cường “Chính sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á từ sau kiện 11/09” tạp chí châu Mỹ ngày số (2005) Trong viết tác giả sâu vào nghiên cứu nội dung sách đối ngoại Mỹ ASEAN sau kiện 11/09.Tuy nhiên viết dừng lại nghiên cứu vấn đề khoảng thời gian từ sau kiện 11/09 đền kết thúc nhiệm kỳ đầu tổng thống Bush Tác giả Nguyễn Thu Mỹ “Đơng Nam Á chiến lược tồn cầu Mỹ sau kiện 11/9/2001” tạp chí nghiên cứu lịch sử số (2007) Trong viết tác giả vào phân tích nhân tố Đơng Nam Á chiến lược toàn cầu Mỹ hậu tới khu vực chưa nghiên cứu sách cụ thể Mỹ ASEAN Trong “Nhân tố địa-chính trị chiến lược tồn cầu Mỹ ĐƠNG Nam Á” (2007),Nxb Chính trị quốc gia.Nguyễn Văn Lan cho thấy nhìn tổng quát hệ thống vấn đề vốn nhạy cảm phức tạp mối quan hệ quốc tế này.Tác giả nêu vai trị cảu Đơng Nam Á chiến lược tồn cầu Mỹ ,đi vào phân tích nhân tố địa trị khu vực tính tốn chiến lược Mỹ Nhìn chung cơng trình nghiên cứa khoa học kể đề cập đến sách đối ngoại Mỹ đới với khu vực Đơng Nam Á khía cạnh ,những góc độ khác chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống.Mặt khác xuất phát từ yêu cầu,mục đích cụ thể với phân tích đánh giá khuyến nghị tác giả khác nên nhiều quan điểm lập trường chưa thống Những trình bày sở để lựa chọn vấn đề làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng,phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ ASEAN giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: - Vế nội dung: Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/9 diễn tất lĩnh vực với nhiều hình thức khác nhau.Nhưng với đề tài mang tính tập dượt nghiên cứu tơi bước đầu nghiên cứu sách mặt như: an ninh-chính trị,kinh tế -xã hội ,chứ không sâu vào nghiên cứu cụ thể tất lĩnh vực - Về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu đề tài thời gian từ sau kiện 11/09/2001 đến 2012 Mục đích nghiên cứu Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/9 có điều chỉnh tác động trực tiếp tới ASEAN nước thành viên tổ chức này.Việc nghiên cứu xem xét nhiều khía cạnh với mong muốn có nhìn tồn cảnh khơng việc nhận định sách Mỹ mà cịn triển vọng quan hệ hai bên Mỹ-ASEAN Vì nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau - Tìm hiểu tình hình nước Mỹ sau kiện 11/9 tác động đén điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ - Chính sách đối ngoại cảu Mỹ đối vơi ASEAN sau kiện 11/9 để thấy sách cụ thể Mỹ khu vực - Những hệ sách đối ngoại Mỹ toàn khối ASEAN Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài khoa học xã hội,thuộc chuyên ngành lịch sử nên đề tài tơi sử dụng phương pháp logic kết hợp vói phương pháp lịch sử ,phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp tổng hợp,phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Những kiện lịch sử cụ thể nằm mối quan hệ biện chứng với kiện khác Trong trình nghiên cứu sử dụng thêm phương pháp bổ trợ như: - Phương pháp sưu tầm,hệ thống hóa tư liệu - Phương pháp phân tích,so sánh tư liệu Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài “ Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/9 đến 2012” khóa luận có đóng góp sau: Trước hết khóa luận nêu vai trị vị trí địa chiến lược ASEAN chiến lược toàn cầu Mỹ Thứ hai đưa nội dung sách đối ngoại Mỹ ASEAN Thứ ba bước đầu có đánh giá nhận xét vấn đề Bố cục khóa luận Bố cục khóa luận ngồi phần mở đầu,kết luận,thư mục tài liệu tham khảo ,phụ lục phần nội dung khóa luận gồm có chương : Chương Những nhân tố tác động đến sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/09/2001 Chương Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN lĩnh vực an ninh-chính trị,kinh tế -xã hội từ sau kiện 11/09/2001 đến 2012 Chương Một số nhận xét sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/09/2001 đến 2012 NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ ĐỐI VỚI ASEAN TỪ SAU SỰ KIỆN 11/09/2001 1.1 Sự kiện 11/09/2001 điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ 1.1.1.Sự kiện 11/09/2001 Sự kiện 11 tháng 9,thường viết 9/11 viết theo cách người Mỹ 911-con số mà người dân Mỹ biết để gọi trường hợp khẩn cấp Sự kiện loạt cơng khủng bố cảm tử có phối hợp Mỹ,diễn vào thứ Ba,ngày 11 tháng năm 2001 mà người dân Mỹ gọi “ngày thứ ba đen tối”, nhóm khơng tặc gần lúc cướp bốn máy bay hành khách hiệu Boeing bay đường bay nội địa nước Mỹ Nhóm không tặc khống chế lái hai phi lao thẳng vào tịa Tháp Đơi trung tâm Thương Mại thê giới Manhattan,thành phố New York chiêc đam vào hai tòa tháp cao cách khoảng 18 phút Trong vòng hai tiếng đồng hồ ,cả hai tịa tháp bị sụp đổ Một nhóm khơng tặc khác lái phi thứ ba đam vào tổng hành dinh Bộ Quốc Phòng Mỹ Ngũ Giác Đài quận Arlington, Virginia Chiếc máy bay thứ tư rơi xuống cánh đồng gần Shanksville thuộc quận Somerset, Pennsylvania, cách Pittsburgh 129 km phía đơng, sau hành khách máy bay chống cự lại nhóm khơng tặc Chính phủ Mỹ quy trách nhiệm cho tổ chức khủng bố Al-Qeada lãnh đạo Osama bin Laden vụ công 11/9 Cuộc công gây thiệt hại lớn người cho nước Mỹ Trước tiên khủng bố gây thiệt hại vật chất cho nước Mỹ khoảng 40 tỷ đô la,và cướp sinh mạng nghìn cơng dân khoảng 86 nước Sự kiện tác động trực tiếp gián tiếp nhiều phương diện nước Mỹ nói riêng giới nói chung: an ninh,kinh tế,chính trị,xã hội,tâm lý,chính sách đối ngoại Theo phúc trình Ủy ban 11/9, khơng tặc biến máy bay thành bom tự sát lớn lịch sử Vụ khủng bố ngày 11 tháng kiện quan trọng đáng ý kỷ XXI, vụ khủng bố gây thiệt hại nhiều tất mặt kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, qn lịch sử Hoa Kỳ nơi khác giới.Đã làm thay đổi quan hệ nước,thúc đẩy việc hình thành liên minh quốc tế chống khủng bố làm thay đổi sách đối nội đối ngoại quốc gia Nhiều người Mỹ cho vụ công 11/9 “đã vĩnh viễn làm thay đổi giới”(44), nước Mỹ bị đặt nguy bị công khủng bố mà nước chưa bị.Và từ Mỹ thức tuyên chiến chống khủng bố với mục tiêu đem Osama bi Laden trước công lý ngăn chặn mạng lưới khủng bố khác.Mục tiêu thực biện pháp như: cấm vận kinh tế quân với quốc gia xem dung dưỡng thành phần khủng bố,cùng lúc gia tăng biện pháp giám sát tồn cầu chia sẻ thơng tin tình báo.Cùng với Mỹ nhiều quốc gia khác giới phải đối phó với hoạt động khủng bố.Trong chiến chống khủng bố quyền tổng thống Bush nhận ủng hộ nhiều quốc gia giới,trong có nước lớn như:Nga,Trung Quốc 1.1.2.Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ Bước vào kỷ XXI giới đứng trước nhiều biến đổi to lớn kinh tế,an ninh,chính trị,khoa học-cơng nghệ quan hệ quốc tế.Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa tạo nhiếu hội cho phát triển giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức to lớn.Trong bối cảnh thay đổi mạnh mẽ tình hình giới ,đặc biệt công khủng bố 11/9 vào nước Mỹ làm đảo lộn tình hình nước Mỹ buộc Mỹ phải có thay đổi sách đói ngoại Với kiện ngày 11/9,chủ nghĩa khủng bố thực trở thành mối đe dọa đối vói nước Mỹ,làm thay đổi nếp sống,lối suy nghĩ,tư người Mỹ sống hàng ngày vấn đề quốc tế.Đây thời điểm kinh hoàng nước Mỹ,cả giới bàng hồng,phẫn nộ,thơng cảm chia sẻ với nước Mỹ lên án hành động khủng bố dã man đó.Đánh giá tác động kiện 11/9 Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Donal Rumsfel cho lịch sử nước Mỹ bước vào mootjj thời kỳ mới-thời kỳ “nước Mỹ kiên cố phá bị thay thời đại yếu đuối” [17,tr.55] Sự kiện 11/9 tạo nên bước ngoạt nhận thức người Mỹ đe dọa an ninh quốc gia họ.Vấn đề chống khủng bố trở thành trọng tâm chiến lược an ninh quốc gia quyền Bush trở thành trọng tâm sách Mỹ đối nội đối ngoại.Chính kiện thúc đẩy nhanh việc điều chỉnh chiến lược Mỹ đánh giá “cú hích” cuối vào lưỡng lự Nhà Trắng việc lựa chọn an ninh quốc gia quyền Bush bao gồm số nội dung : khẳng định ưu Mỹ mặt quân sự,chính trị,kinh tế mục tiêu chiến lược lâu dài không thay đổi nắm quyền lãnh đạo giới ,xác định kẻ thù nước Mỹ chủ nghĩa khủng bố ,các quốc gia thù địch bất hảo nước nuôi dưỡng ủng hộ khủng bố,sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt.Tổng thống Mỹ tuyên bố nước Mỹ đối mặt với chiến tranh chống khủng bố coi đay “cuộc đấu tranh đàu tiên kỷ XXI” Bên nước Mỹ,tổng thống Bush tiến hành đợt tái cấu trúc cấu phủ lớn lịch sử đương đại đất nước với định thành lập Bộ An ninh nội địa,quốc hội thông qua đạo luật USAPATRIOT ( thống củng cố nước Mỹ cách cung ứng cần có để ngăn chặn khủng bố) giải thích đạo luật giúp dị tìm truy tố phần tử tội phạm khác tương lai [44].Để chống khủng bố quốc tế quan niệm chiến lược truyền thống “răn đe”, “ngăn chặn” khơng cịn phù hợp với tình hình ,Mỹ khẳng định “ chủ thuyết đánh địn phủ đầu” chủ động cơng trước kẻ thù công Mỹ.Trong hoạt động quân nước ,Mỹ sẵn sàng hành động đơn phương lợi ích tiếp tục can dự vào công việc giới.Khi chiến tranh lạnh kết thúc,mục tiêu hàng đầu chiến lược toàn cầu Mỹ làm Liên Xơ tan rã hồn thành nên “ngăn chặn” “vượt ngăn chặn” khơng cịn “kim nam” cho hành động Mỹ Chiến tranh lạnh kết thúc,Liên Xô đối thủ hùng mạnh Mỹ sụp đổ,Oasington xác định mục tiêu bao trùm chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh Mỹ phải lãnh đạo giới.Trong “Chiến lược quân Quốc gia cho kỷ nguyên mới” Mỹ nhà hoawchj định sách Mỹ cho tương lai gần thập niên đầu kỷ XXI,Mỹ không vấp phải “kẻ cạnh tranh ngang hàng” (một cường quốc thù địch có sức mạnh khả tương đương Mỹ ,hoặc liên minh quân có khả tập hợp đủ sức mạnh thông thường để đánh bại Mỹ) [25,tr.191] Cho nên mục tiêu chiến lược hàng đầu Mỹ thời gian phục hưng kinh tế ,xây dựng kinh tế vững mạnh,giành vị trí lãnh đạo kinh tế giới Còn lĩnh vực đối ngoại điều chỉnh Mỹ mang tính chất đường hướng ,và theo nhóm sau:1- trì tăng cường ưu chi phối giới,những mục tiêu chiến lược nêu tiếp tục theo đuổi quy mơ tồn cầu; 2- củng cố sức mạnh kinh tế,quân sự,chính trị,và ổn định nội trường quốc tế; 3- biện pháp thực sách đối ngoại có điều chỉnh tương ứng theo hướng thứ nêu đây; 4- ngăn chặn xuất cường quốc có nguy tranh giành quyền lợi với Mỹ [25,tr.194] Như ta thấy thời gian dài (từ kết thúc chiến tranh lạnh đến trước diễn kiện 11/9/2001) nước Mỹ khơng có trọng điểm chiến lược đối ngoại mà có hướng đối ngoại chung chung “can dự mở rộng” Vì khía cạnh đó,sự kiện 11/9 tạo xu hướng cho chiến lược đối ngoại Mỹ chiến chống khủng bố Dưới danh nghĩa chống khủng bố,Mỹ tìm cách huy động nguồn lực giới phục vụ cho Mỹ,các nước phải tuân theo luật chơi kinh tế Mỹ chi phối,nhờ Mỹ thu nhiều nguồn lợi [25,tr 198].Mục tiêu chống khủng bố chi phối xác định ưu tiên sách đối ngoại Mỹ vấn đề ,từng khu vực đối tượng cụ thể Sau kiện 11/9,bầu khơng khí chiến tranh trả đũa bao trùm tồn nước Mỹ,trong ngày 14/9/2001 thượng viện Mỹ trí thông qua ngân sách bổ sung 10 triển nước ngoài” để “ thúc đẩy phồn vinh nước” điều kiện giới ngày liên kết, phụ thuộc chặt chẽ theo q trình tồn cầu hố Đơng Nam Á với tư cách phận cấu thành quan trọng khu vực châu Á Dương , nằm phạm vi điều chỉnh sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á Thái Bình Dương.Về lợi ích kinh tế , Mỹ nước có lợi ích lớn Đơng Nam Á Khu vực nàylà điểm đến nhà đầu tư Mỹ đối tác thương mại quan trọng Mỹ Năm 2001, thương mại hai chiều Mỹ -ASEAN đạt 107 tỷ USD [15,tr.135] Năm 2003 kim ngạch thương mại song phương Mỹ ASEAN đứng thứ giới số đối tác có quan hệ bn bán với Mỹ Về hàng xuất khẩu, nước ASEAN đối tác thứ Mỹ Các quan chức quyền Mỹ tác động vào việc quan tâm tới sách hướng Đông Nam Á , chủ yếu đẩy mạnh quan hệ thương mại đầu tư Chính ách quyền Bush ASEAN “tích cực ủng hộ trình thực hiệp định tự thương mại ASEAN (AFTA), trình thu hút hoạt động thương mại đầu tư Mỹ khu vực giúp cân đối luồng thương mại đầu tư vào khu vực châu Á để nước dùng sức mạnh kinh tế lên chi phối tình hình khu vực” [1,tr.208] Và để cạnh tranh với đối tác khác thị trường khu vực, Mỹ tăng cường sách tự hố thương mại Đơng Nam Á, nâng cao lòng tin nhà đầu tư việc tạo hội bình đẳng hoạt động kinh tế Vơí Singapo, Mỹ ký hiệp định thương mại tự coi “ mô hình mang tầm cỡ giới , làm khn mẫu cho hiệp định tương lai khu vực, tự hoá thị trường, thu hút đầu tư với khả triển vọng không thực tế” [39] Cũng vậy, với Philippin, Indonexia Mỹ tái thành lập hội đồng thương mại đầu tư Với Việt Nam, Mỹ ký hiệp định kinh tế thương mại năm 2000, kết thúc đàm phán song phương Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới( WTO) ngày 31/5/2006 Hà Nội Ngoài ra, Mỹ ASEAN thiết lập chế đối thoại thương mại nhằm mở rộng tăng cường lợi ích kinh tế Mỹ 55 khu vực Năm 2002, Mỹ xuât hàng hoá giá trị 43 tỷ USD sang nước ASEAN nhập 76 tỷ USD tri giá hàng hoá Đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ tai khu vực ASEAN Trung Quốc Từ 1995-2000 nhập Trung Quốc từ nước ASEAN dã tăng 14% , từ 9,7 tỷ USD lên tới 20,2 tỷ USD Mặ dù đầu tư Trung Quốc vào Đông Nam Á mức khiêm tốn song dự án đầu tư gia tăng đáng kể năm gần Các số liệu thức cho thấy, phủ Trung Quốc thông qua khoản tăng đầu tư vào ASEAN từ 72 tỷ USD (199) lên tới 108 tỷ USD (2002) [39] Với Đông Nam Á , theo trợ lý ngoại trưởng Mỹ James Kelly, mục tiêu kinh tế số Mỹ tai Đông Nam Á tăng trưởng thông qua việc mở rộng thương mại đầu tư Chính sách Mỹ tích cực ủng hộ q trình thực hiệp định tự thương mại ASEAN (AFTA), việc thực đầy đủ AFTA thu hút hoạt động thương mại đén khu vực châu Á, khuyến khích cải cách kinh tế, củng cố có mặt Hoa Kỳ giúp cân đối luồng thương mại đầu tư vào châu Á, để nước không dùng sức mạnh kinh tế lên để chi phối tình hình khu vực Việc gia tăng,thương mại giữ Mỹ quốc gia ASEAN đóng góp vào phát triển kinh tế khu vực biến khu vực ngày trở thành thị trường hấp dẫn hàng hoá dịch vụ Mỹ Tháng 10 năm 2002 ,tại Los cabos- Mehyco,Tổng Thống Bush đề xuất sáng kiến doanh nghiệp ASEAN (EAI) hợp tác với nước ASEAN Mục tiêu EAI mở rộng hiệp định bn bán tự Mỹ với nước ASEAN (FTA) tiến tới thành lập mạng lưới FTA song phương khu vực Khác với quyền tiền nhiệm B.Clinton vốn nhấn mạnh thúc đẩy tự thương mại đa phương lấy WTO làm sở ,thì quyền Bush lại chủ trương tiến hành lúc tự hoá thương mại song phương đa phương với khu vực Ngồi ,bên cạnh việc tích cực thúc đẩy tự hố thương mại ,chính quyền Bush tăng cường chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ,điều tạo thách thức không nhỏ cho quốc gia khu vực 56 Đến ,Mỹ ký FTA với Singapo Đây hiệp định mang tình tồn diện ,được xây dựng tảng NAFTA WTO Mỹ coi FTA với Singapo sở cho FTA với nước ASEAN khác Trong đàm phán với nước FTA ,Mỹ đưa hai điều kiện tối thiểu cần phải đáp ứng để ký kết FTA khn khổ EAI là: Thứ nhất,quốc gia phải thành viên WTO Quy chế thành viên WTO đảm bảo quốc gia thực hồn tất nghĩa vụ thương mại quy định Thứ hai,Mỹ đối tác thương mại phải ký kết tăng cường mối quan hệ thương mại theo khuôn khổ hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA) Các đối thoại TIFA cho phép Mỹ giải vấn đề thương mại chủ chốt nhằm chuẩn bị sở cho khả đàm phán FTA Hiện ,Mỹ tích cực thúc đẩy “ kế hoạch hợp tác ASEAN” Bộ trưởng ngoại giao Mỹ đưa ,theo Mỹ thúc đẩy quan hệ đối tồn diện với ASEAN số lĩnh vực quan trọng bao gồm: xây dựng lực,chuyển giao công nghệ,và kĩ Hai bên trí tăng cường hợp tác hàng loạt vấn đề liên quốc gia chủ chốt,từ bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ ,đến kiểm sốt thảm hoạ chống khủng bố Trên quy mơ nhỏ ,Mỹ có hiệp định thương mại song phương (BTA) với Việt Nam Lào Với Việt Nam ,hiệp định thương mại với Mỹ “sẽ mở thời đại quan hệ kinh tế song phương giũa hai nước tạo bước đệm cho Việt Nam gia nhập WTO” Kể từ hiệp định thương mại hai nước có hiệu lực ,thì kim ngạch buôn bán hai nước tăng lên nhanh chóng Với Lào,những năm qua Mỹ bước mở rộng quan hệ lĩnh vực:Kinh tế ,khoa học kĩ thuật,nhằm tạo điều kiện cho công ty Mỹ đứng vững chi phối kinh tế Lào Dùng biện pháp kinh tế ép Lào hướng đến kinh tế thị trường tự kiểu Mỹ ,truyền bá dân chủ đa nguyên giá trị Mỹ Mỹ tuyên bố: theo dõi siết Lào với tư cách thành viên uỷ ban quan hệ đối ngoại ,và lào đạt bước tiến triển “có ý nghĩa” mặt trận nhân quyền ,vấn đề thương mại với Lào Thượng 57 Viện Mỹ xem xét lại.Bên cạnh lào ,Việt Nam,thì Mianma ,Campuchia Mỹ “đặc biệt” quan tâm Đối với Mianma coi “điểm tắc” thực sự,nơi mà Mỹ cho rằng,nếu Mỹ tạo chỗ đứng ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc ,Ấn Độ Ngày 22/10/2004 ,Tổng thống Bush tuyên bố ngừng số viện trợ Mỹ giành cho Mianma ,lên tiếng thúc đẩy dân chủ Mianma Mỹ làm Irac,Apganistan khu vực Trung Đơng Mỹ cịn ngăn cấm hoạt động trị ,kinh tế Mianma đến thăm Mỹ Lệnh trừng phạt Mỹ Mianma làm cho xuất nước sang Mỹ giảm sút, chí xuống khơng Năm 2001, xuất Mianma sang Nỹ đạt 456 triệu USD chiếm 19% tổng kinh ngạch xuất nước này, 70% hàng xuất sang Mỹ dệt may, số giảm xuống băng không vào năm 2004[ 15,tr.143] Xiết chặt lệnh trừng phạt chống Mianma, Mỹ công khai tuyên bố thực cấm vận nhập hàng hoá Mianma vào Mỹ Mianma lập phủ “ dân chủ” Như vậy, từ tính tốn chỉnh trị, Mỹ tìm cách gây sức ép, can dự vào Mianma, lực lượng cầm quyền coi “dân chủ”, “gần gũi với Mỹ” bị lật đổ, nguy đe doạ lợi ích Mỹ ủng hộ Trung Quốc, Ấn Độ Bangladet, đặc biệt thành viên tổ chức ASEAN Mianma Với Campuchia, cuối năm 2004 phủ Campuchia bắt đầu tiến trình thảo luận với Mỹ nhằm đạt hiệp định thương mại tự FTA song phương, hai bên tiến hành đàm phán để ký thoả thuận dầu tư thương mại “ hiệp định khung” , nhằm tạo tiền đề thiết lập gặp gỡ định kỳ quan chức cấp cao lĩnh vực thương mại hai nước, từ khởi động cho đàm phán tiến tới hiệp định thương mại tự Mỹ cho phép Campuchia tăng số lượng sản phẩm dệt may bán thị trường Mỹ trước chế độ hạn ngạch dệt may xoá bỏ thành viên WTO vào cuối năm 2004 Cho đến nay, Mỹ nước có số vốn đầu tư lớn Campuchia 415 triệu USD [15,tr.143] 58 Bên cạnh tăng cường quan hệ song phương, Hoa Kỳ nỗ lực hợp tác với ASEAN , với thoả thuận hợp tác tiêu chuẩn nhằm tạo tiêu chuẩn môi trường an toàn quán tất nước ASEAN để tiếp tục gội nhập kinh tế ASEAN, tiếp tục nhấn mạnh đến dính líu phương diện đa phương thơng qua diễn đàn hợp tac kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Vẫn tiếp tục sách tổng thống B.Clinton quan hệ với nước ASEAN thúc đẩy “tự hoá thương mại” Tổng thốn Bush nâng lên thành “ tự hố cạnh tranh” Vì APEC coi phương tiênj mạnh trình thực tự hoá Các quốc gia thành viên cam kết thực thương mại đầu tư mở cửa khu vực châu Á- Thái Bình Dương không muộn năm 2010 kinh tế ơng nghiệp hố vào năm 2020 quốc gia phát triển Với mạnh kinh tế mình, Mỹ tin giữ vai trị chủ yếu.Thơng qua APEC ,Mỹ muốn thúc đẩy nhanh sáng kiến APEC ASEAN nhằm tăng cường đầu tư vào lĩnh vực sinh học nghành có liên quan thơng qua cân đối điều tiết Ngồi ,chính sách Mỹ khuyến khích quốc gia khu vực chấp nhận sản phẩm công nghệ sinh học Mỹ nông nghiệp xây dựng khả điều tiết nhằm cho phép việc bán sử dụng sản phẩm khu vực Ngày 14/12/2009 ,chính quyền tổng thống Obama đệ trình Quốc Hội Mỹ phê chuẩn kế hoạch triển khai Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP),một hiệp định thương mại tự dự kiến với quốc gia thuộc châu Á-Thái Bình Dương tham gia (Việt Nam, Singapo, Oxtraylia, Brunay, Niudilan, Chile Peru) Từ phân tích ta rút điểm sách kinh tế Mỹ ASEAN: Thứ nhất,trong cạnh tranh kinh tế Trung Quốc đối thủ lớn việc cạnh tranh gay gắt Mỹ,nên Mỹ cố vươn lên để thực sách kinh tế với ASEAN đa phương lẫn song phương 59 Thứ hai,Mỹ thường lấy trị an ninhn làm động cho hoạt động kinh tế.Do ưu tiên chống khủng bố ,Mỹ có tăng cường rõ rệt quan hệ kinh tế với nước ASEAN.Những hoạt động Mỹ khu vực cho thấy Mỹ quan tâm tới ARF AFTA Thứ ba,quan hệ kinh tế Mỹ-ASEAN thực tế tập hợp mối trao đổi vật chất song phương.Ngoài ra,các biện pháp kinh tế-thương mại Mỹ nước ASEAN khác mức độ ưu tiên mối quan hệ khác nhau.Chẳng hạn Malaixia,Singapo,Thái Lan chiếm vị trí 12,13 17trong bảng xếp hạng đối tác thương mại cảu Mỹ [6,tr.69],thì nước ASEAN cịn lại khơng chiếm vị trí đáng kể Thậm chí cịn chưa bình thường hố quan hệ thương mại với Lào Vấn đề hổ trợ phát triển kinh tế Mỹ thực hiên nước ASEAN là: Viện trợ coi cơng cụ quan trọng sách đối ngoại Mỹ Kể từ chấm dứt chiến tranh lạnh , chương trình viên trợ Mỹ có thay đổi đáng kwwr quy mơ, cấu thành mục đích chương trình Sau kiện 11/9, sách lại lần có thay đổi đáp ứng địi hỏi tình hình Về bản, sách hổ trợ nước ngồi Mỹ gồm loại : viện trợ phát triển song phương; hổ trợ kinh tế phục vụ cho mục tiêu an ninh trị Mỹ ; viện trợ nhân đạo; đóng góp kinh tế đa phương; viện trợ quân Ngay sau bước chân vào Nhà Trắng, quyền Bush thay đổi số mục tiêu thành trụ cột là: 1- Tăng cường kinh tế, nông nghiệp thương mại; 2-Sức khoẻ toàn cầu; 3- Dân chủ, ngăn ngừa xung đột hổ trợ nhân đạo [1,tr.413] Gần nhất, Sách trắng Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ(USAID) viện trợ nước Mỹ xác định mục tiêu hoạt động cốt lõi chương trình hổ trợ nước ngồi Mỹ là: 1- Thúc đẩy phát triển đổi chất, đặc biệt lĩnh vực quản lý, lực thể chế cấu lại kinh tế; 2- Củng cố quốc gia yếu ;3- Cung cấp hỗ trợ nhân đạo; 4- ủng 60 hộ lợi ích chiến lược Mỹ đặc biệt quốc gia Irac, Apganixtan, Pakixtan, Ai Cập, Ixraen;5- giảm bớt rủi ro quốc tế phạm vi toàn cầu bao gồm HIV/AIDS [1,tr.413] Thúc đẩy dân chủ quản lý hiệu mục tiêu xuyên suốt hoạt động USAID Đơng Nam Á Tình trạng tham nhũng Đơng Nam Á hàng năm lấy khu vực hang triệu USD USAID tập trung vào việc giúp đỡ phủ khu vực giải tình trạng tham nhũng , ủng hộ xã hội dân thông qua việc gây áp lực lên phủ phải thực minh bạch giám hịu trách nhiệm Các bầu cử năm 2003 Campuchia năm 2004 Indonexia lippin hội cho công dân tăng cường quản lý có hiệu đất nước Ngồi ra, USAID tập trung vào sách kin tế cải cách củng cố ngân hàng Indonexia Philippin, thúc đẩy thương maị thông qua hiệp ước song phương thực Việt Nam Trong lĩnh vực y tế,USAID bày tỏ lo lắng khả lây lan HIV/AIDS Đông Nam Á Trong mức độ lây lan tương đối thấp so với khu vực tiểu Sahara châu Phi Với bùng nổ dân số Đông Nam Á , HIV/AIDS thực trở thành bom hẹn Hiện USAID mở rộng cơng việc vấn đề HIV/AIDS nhằm đáp ứng nhứng thách thức này, bao gồm việc gia tăng chương trình Campuchia, Indonexia khu vực sơng Mekong bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Mianma hai tỉnh phía nam Trung Quốc USAID ủng hộ loạt nội dung ngăn ngừa, chăm sóc ủng hộ, tình nguyện, tư vấn xét nghiệm, ngăn truyền từ mạ sang con, sách biện hộ, xoá bỏ mặc cảm… Tháng 6/2004 Tổng Thống Bush tuyên bố Việt Nam nằm kế hoạch viện trợ khẩn cấp phòng chống HIV/AIDS Tổng thống (PEPAR) , theo Việt Nam nhận 10 triệu USD cho năm 2004 27 triệu USD cho năm 2005 [9,tr.16] Kế hoạch tập trung vào việc phịng chống có trọng điểm cho nhóm có nguy cao, mở rộng chăm sóc hổ trợ người bị nhiễm 61 HIV/AIDS… tính đến cuối năm tài 2006, Việt Nam nhận 76 triệu USD nhằm phòng ngừa điều trị HIV/AIDS theo chương trình PEPAR Phía Mỹ bước hợp tác với Việt Nam việc phòng chống dịch SARS cúm gia cầm Một khoản viện trợ triệu USD cung cấp cho Việt Nam nhằm hổ trợ cho cố gắng Bộ y tế , Bộ nông nghiệp phát triển Nông thơn[ 9,tr.17] Đây chương trình giúp cho biện pháp ngăn ngừa đối phó giáo dục công chúng nâng cao lực cho Bộ y tế chương trình nâng cao nhận thức tổ chức phi phủ thực Ngồi ra, USAID cịn giúp đối phó với tình trạng bn người Đông Nam Á, đặc biệt quốc gia Mianma, Campuchia Indonexia Sau năm câm quyền tổng thống Mỹ B.Obama có điều chỉnh sách ASEAN ta tóm tắt điêm sau: Ngay sau lên cầm quyền , Tổng thống Obama nhanh chóng điều chỉnh chiến lược triển khai sách đối ngoại theo hướng linh hoạt , mềm dẻo , thực dụng, coi trọng chủ nghĩa đa phương, sức mạnh tập thể nhằm tạo mơ hình quan hệ đối tác mở rộng với lãnh đạo Mỹ Trọng tâm chiến lược sử dụng “ sức mạnh thông minh” với ưu tiên hàng đầu công cụ ngoại giao phát triển Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN triển khai tích cực theo hướng Tổng thống Obama ekip đối ngoại ông cố gắng tạo dư luận quốc tế cách nhìn khác nước Mỹ Những nét đường lối ngoại thơi Obama rõ dần : khẳng định vị “ siêu cường” nước Mỹ thay hình ảnh nước Mỹ khơng cịn ngạo mạn, theo đuổi chủ nghĩa đơn phương trước vớchiến lược sử dụng “quyền lực thông thái”, Ngoai trương Mỹ H.Clinton nói: với chiến lược Mỹ thực “can dự có tính chất hợp tác” vào vấn đề quốc tế; sử dụng tất công cụ ngoại giao, kinh tế, qn sự, trị pháp luật văn hố để tiếp cận bạn bè đối thủ; vừa củng cố liên minh cũ, vừa tìm kiếm đồng minh mới[38] Chính sách ngoại giao kết hợp hai hoà chủ nghĩa thực dung học thuyết cứng rắn 62 Đông Bắc Á trọng tâm chiên lược Mỹ châu Á-Thái Bình Dương ông Obama thể quan tâm dặc biệt đến khu vực Đơng Nam Á Song quyền Obama chưa có sách cơng bố thức sách với Đơng Nam Á, dựa vào thực tiễn, rút số nhận xét: Một là, Về kinh tế Mỹ tiếp tụ sách kinh tế Tổng thống Bush khu vực, khuyến khích cải cách kinh tế theo hướng thị trường nước Đông Dương Mianma Triển khai thực hiệp định kinh tế phê chuẩn, bước thúc đẩy thương mại tự với ASEAN, cải thiện môi trường đầu tư nhằm mở rộng thị trường cho hàng hoá đầu tư Mỹ Mỹ tiếp tục đàm phán cho thương mai tự Mỹ ASEAN tìm kiếm thoả thuận đầu tư cạnh tranh với Trung Quốc Hai là,về trị Mỹ muốn xác lập chế đối thoại cấp cao thường liên với nước ASEAN Phat biểu Hội nghị thượng đỉnh G20 ngày 25/9/2009, tổng thống Mỹ Obama cho hay, Mỹ đồng ý tổ chức hội nghị ASEAN-Mỹ lần Singapo vào tháng 11/2009 Theo nhà phân tích sau nhiều năm chờ đợi, việc Mỹ lần chấp nhận tổ chức Hội nghị cấp cao đánh dấu giai đoạn sách Mỹ Đông Nam Á Ba là, Mỹ thúc đẩy liên kết với ASEAN theo hướng thể chế hoá, coi việc thực hiến chương ASEAN, xây dựng chế nhân quyền triển khai chế giải tranh chấp ASEAN điều kiện tiến tới nâng tầm quan hệ đối tác Mỹ- ASEAN Bốn là, với mục tiêu thúc đẩy tiến trình dân chủ theo mơ hình phương Tây nước ASEAN, Mỹ hỗ trợ tài chính, vừa gây sức ép trị tránh răn đe Đối với Mianma, Mỹ nới lỏng cấm vận có nỗ lực đối thoại Năm là, an ninh-quốc phòng, quan hệ song phương với đồng minh ASEAN có mặt quân Mỹ số điểm chủ chốt khu vực trụ cột Đồng thời Mỹ tích cực với hợp tác an 63 ninh đa phương khu vực Tháng 7/2009 ngoại trưởng Mỹ H.Clinton đến Thái Lan dự ARF sau thời gian dài Mỹ không quan tâm Sáu là, Mỹ tiếp tục can dự vào ASEAN Mỹ bổ nhiệm khơng đại sứ mà phái đồn đại diện Giacacta (Indonexia), nơi có trụ sở ban thư ký ASEAN Ngày 22/7/2009, ngoại trưởng Mỹ ký văn kiện Việc Oasinhton TAC ASEAN.Đây dấu hiệu cho thấy Mỹ muốn can dự có hệ thống Đơng Nam Á Bảy là,Mỹ xác định lại đối tác quan hệ Đông Nam Á,tiếp tục tăng cường quan hệ đồng minh với Philippin ,Thái Lan,Singapo đồng thời tăng cường quan hệ với Indonexia,Malaixia,Việt Nam,Lào Campuchia.Quan hệ Mỹ với Philippin coi “Đồng minh đặc biệt” ,vẫn tiếp tục trọng tâm Mỹ quan hệ với ASEAN Tổng thống Obama cho Philippin nước có quan điểm gần với Mỹ vấn đề Mianma nhiều vấn đề an ninh-chính trị khu vực Quan hệ Indonexia xem “quan hệ đặc biệt” quan hệ Mỹ-Đơng Nam Á.Chính quyền Obama cho Indonexia đóng vai trị cầu nối phương Tây giới Hồi giáo dân chủ lớn thứ ba giới chứng minh Hồi giáo ,dân chủ đại khơng tồn mà gắn kết với Là quốc gia Hồi giáo ơn hịa ,Indonexia cịn trụ sở ASEAN cường quốc khu vực với kinh tế lớn Đông Nam Á Tất điểm phù hợp với mục đích sử dụng “sức mạnh ngoại giao thông thái” Mỹ việc thiết lập đối tác toàn diện Quan hệ với Malaixia coi “quan hệ đặc biệt” trọng tâm để Mỹ tiếp tục chiến chống khủng bố Đơng Nam Á ,vì Malaixia án ngữ eo biển Malacca Cưa ngõ tiếp cận với lực lượng li khai Indonexia,Thái Lan Philippin Tám là,Mỹ quan tâm tới khu vực Đông Nam Á ,vì Mỹ cho khâu yếu ASEAN có nguy chịu ảnh hưởng Trung Quốc ngày nhiều.Bên lề Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN (AMM-42) hội nghị liên quan Phuket (Thái Lan) ,ngoại trưởng Mỹ H.Clinton có 64 gặp riêng với trưởng ngoại giao Việt Nam ,Lào ,Campuchia Thài Lan vấn đề sông Mekong.Cuộc họp tổ chức theo sáng kiến ngoại trưởng Mỹ với đồng thuận bốn nước tiểu vùng Chín là,Mỹ chuyển từ “khơng can dự” sang can dự có chừng mực vào biển Đơng Một mặt,Mỹ chủ trương sử dụng có mặt quân Mỹ bên liên minh song phương nhân tố răn đe bên tranh chấp, đối phó với xung đột xảy Mặt khác, lực lượng hải quân Mỹ đả phái tàu chiến đến biển Đông đẻ tham gia diễn tập quy mô lớn chưa thấy kéo dà tháng với lực lượng hai quân nước ASEAN : Philippin, Singapo, Thái Lan , Malaixia, Indonexia, Brunay Đồng thời, Mỹ chủ trương khai thác chế đa phương, chủ yếu ARF ASEAN, đối thoại để tìm kiếm giải pháp đảm bảo lợi ích bên có Mỹ Mỹ lợi dụng mối quan hệ phức tạp đẻ xác lập chỗ đứng bảo đảm lợi ích Chính quyên Obama tiếp tục sách đối ngoại với ưu tiên mới: 1- Mỹ chuyển hướng ưu tiên chiến lược sang châu Á, quan tâm tới Đông Nam Á; 2- Mỹ chuyển từ chủ nghĩa đơn phương sang đa phương, hợp tác đa phương tăng cường bên cạnh hợp tác song phương; 3- Mỹ chuyển trọng tâm từ an ninh truyền thống sang an ninh phi truyền thống phát triển kinh tế, môi trường, vấn đề xã hội người khu vực Đông Nam Á 2.2.2 Chính sách xã hội Trong suốt ba thập kỷ qua ,thúc đẩy dân chủ nhân quyền nước ba trụ cột sách đối ngoại Mỹ Tại khu vực Đơng Nam Á ,dưới quyền B.Clinton,giới chức Mỹ trích mạnh mẽ vấn đề nhân quyền dân quyền quốc gia ASEAN Theo Rizal Sukma, “trong thời kỳ hậu chiến tranh lạnh ,không vấn đề trở thành trung tâm quan hệ Mỹ với Đông Nam Á vấn đề dân chủ nhân quyền” [1,tr.411] Đây vấn đề với Mianma ,Việt Nam mà 65 Malaixia,Singapo Indonexia Tuy nhiên sau kiện 11/9 quyền Bush coi vấn đề chống khủng bố trọng tâm sách mình, nhân quyền Mỹ “ hi sinh” để đổi lấy hợp tác quân sự ủng hộ mặt trị cho hoạt động Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa quyền Bush khơng cịn coi trọng sách nhân quền A.Kelly, trợ lý ngoại trưởng Mỹ vấn đề Đơng Bắc Á châu Á – Thái Bình Dương tuyên bố rằng: “ co quan tâm nghiêm túc vấn đề nhân quyền số nước thành viên ASEAN, Như trình bày báo cáo nhân quyền báo cáo thường niên nạn buôn người ngoại dao Cho đén nhân quyền chưa vấn đề nghị lớn ASEAN phần lo ngại can thiệp vào vấn đề nội nước thành viên.Các tổ chức khác khu vực tạo chế nhân quyền để giúp thành viên giải vấn đề khó khăn náy Chúng ta ủng hộ nỗ lực liên tục ASEAN việc thành lập uỷ ban nhân quyền ASEAN yêu cầu Quỹ châu Á hỗ trợ ASEAN chế Tôn trọng chuẩn mực nhân quyền phần khơng thể thiếu sách ngoại giao Mỹ mang lại lợi ích cho cơng dân giới” [1,tr.411] Về vấn đề dân chủ,A.Kelly phát biểu rằng: “chúng ta tiếp tục nỗ lực để thúc đẩy ân chủ Indonexia với nguồn tài trợ ESF ODA ( giúp đỡ phát triển) Những nỗ lực nhằm tăng cường hội giáo dục, đòi hỏi nước phủ lương thiện tơn trọng nhiều nhân quyền cá nhân “ Chúng ta tăng cường khía cạnh chủ chốt nổ lực chống khủng bố Mỹ Indonexia Ở nơi khác khu vực , trình dân chủ hoá phát triển chậm hơn, Chúng ta tiếp tục thúc đẩy xã hội mở cửa phủ dân chủ khu vực chủ chốt kể Lào, Campuchia Việt Nam Chúng ta đặc biệt tập trung vào quốc gia có chứng số tiến tiến tới mục tiêu Đây phần thiết yếu phát triển khuôn khổ ổn định bền vững cho phát triển toàn khu vực Chúng (Mỹ) theo dõi chặt 66 chẽ diễn biến Mianma dấu hiệu thay đổi Mới đây, Mianma tỏ có dấu hiệu quan tâm đến đối thoại với phe đối lập dân chủ dẫn tiến đất nước đó” [15,tr.117-118] Tuy nhiên sách dân chủ nhân quyền không Oasinhton áp dụng đồng cho tất quốc gia thành viên ASEAN Thông qua thủ đoạ lôi kéo, Mỹ sức áp đặt “giá trị kiểu Mỹ” thúc đẩy nước ASEAN cũ( Thái Lan, Philippin, Malaixia, Singapo, Brunay Indonexia) phát triển theo hướng “dân chủ” kinh tế thị trường kiểu Mỹ với nước đồng minh đóng vai trò quan trọng chiến chống khủng bố Mỹ, Oasinhton không thúc ép vấn đề nhân quyền Ngược lại nước Đông Dương , đồng minh cua Mỹ, Oasinhtơn lại tăng sức ép lớn vấn đề dân chủ nhân quyền, chí cịn thực “diễn biến hồ bình” can thiệp trị vào cơng việc nội nước Với Lào, bên cạnh vấn đề chung nêu trên, điểm bật ý đồ Mỹ đới với Lào Mỹ sức ủng hộ lực lượng chống đối, lưu vong nước Mỹ sử dụng bọn tên xung kích việc chống phá chế độ Lào, Mỹ dùng bọn tuyên truyền cho giới tự Mỹ ca ngợi lối sống Mỹ, văn hoá Mỹ, ca ngợi chủ nghĩa tư ban Mỹ từ Mỹ hy vọng lôi kéo nhân dân tộc Lào sùng bái phương Tây, sùng bái Mỹ Với Campuchia bên cạnh việc sử dụng lực lượng đối lập để chống Đảng nhân dân Campuchia Mỹ sử dụng lực lượng UNHCR( Cao uỷ liên hợp quốc nhười tỵ nạn) Năm 2002 thông qua biện pháp quản lý, nhà chức trách Campuchia phát 73 người nước mang quốc tịch khác sử dụng thẻ UNHCR cấp Những người UNHCR bảo trợ không sống trại tỵ nạn mà sống rải rác nhà dân khách sạn Với Mianma, Mỹ giương cao chiêu “ dân chủ” , “ nhân quyền”, tự tôn giáo, ủng hộ phái “ dân chủ” chống đối quyền Mianma Các biện pháp 67 ma Mỹ sử dụng để chông Mianma bao gồm: cấm cấp Visa cho quan chức cao cấp phủ Mianma ; phong toả tài sản phủ Mianma nhà lãnh đạo hàng đầu nước Mỹ ; chống lại việc cho Mianma vay tiền từ WB (ngân hàng giới) ,ADB (ngân hàng châu Á) , IMF( quỹ tiền tệ quốc tế); cấm nhập hàng hoá sản xuất Malaixia Như ta thấy, để chống lại nước Lào, Campuchia Mianma lĩnh vực an ninh, trị, tuw tưởng Mỹ sử dụng nhửng công cụ lực lượng không giống nước song ta nhận thấy bóng dáng lực lượng đối lập chống đối , thông qua vấn đế dân chủ, nhân quyền, đẩy mạnh “ diển biến hồ bình” Những thủ đoạn nằm hệ thống thủ đoạn chống phá lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội nhằm chi phối nước đưa nước vào quỹ đạo Mỹ Và với “dân chủ” “nhân quyền”, Mỹ sử dụng “hiệu quả” công cụ “hổ trợ phát triển” với ASEAN Tiểu kết chương Sau kiện 11/9/2011, nội dung sách đối ngoại Mỹ xó điều chỉnh lớn Chủ nghĩa khủng bố trở thành thách thức lớn vấn đề ổn định Mỹ giới Mỹ thay đổi lại tư chiến lược cho thân nước Mỹ mà lợi dụng kiện tiến hành tập hợp lực lượng toàn cầu danh nghĩa “ chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế” Trong ASEAN trở thành “ mặt trận thứ hai chống chủ nghĩa khủng bố” Mỹ Thông qua chiêu “ chống khủng bố” để chi phối tới sách khác đối vơi khu vực Ta thấy, sách Mỹ ASEAN kết hợp mặt an ninh, kinh tế, trị xã hội Về mặt an ninh , sau thời gian vắng bóng khu vực với toan tính nhằm phục vụ cho chiến lược tồn cầu mình, bối cảnh chủ nghỉa khủng bố quốc tế phát triển mạnh Trung Quốc ngày tăng ảnh hưởng tai khu vực ASEAN , sách Mỹ với khu vực ASEAN tăng cường đặc biệt 68 lĩnh vực an ninh – trị với mục tiêu ổn định khu vực không để làm bá chủ khu vực 69 ... xét sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/09/2001 đến 2012 NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ ĐỐI VỚI ASEAN TỪ SAU SỰ KIỆN 11/09/2001 1.1 Sự kiện 11/09/2001... động đến sách đối ngoại Mỹ ASEAN từ sau kiện 11/09/2001 Chương Chính sách đối ngoại Mỹ ASEAN lĩnh vực an ninh -chính trị,kinh tế -xã hội từ sau kiện 11/09/2001 đến 2012 Chương Một số nhận xét sách. .. hiểu sách đối ngoại Mỹ ASEAN cho thấy thay đổi điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ ASEAN tất mặt,thực chất sách đối ngoại đó,cũng nhũng mưu đồ,toan tính Mỹ khu vực Việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ ASEAN

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Hỗ trợ của Mỹ cho Philippin trong năm tài chính 2002-2005 - chính sách đối ngoại của mỹ đối với ASEAN từ sau sự kiện 11092001 đến 2012

Bảng 1.

Hỗ trợ của Mỹ cho Philippin trong năm tài chính 2002-2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Hỗ trợ của Mỹ cho Thái Lan trong năm tài chính 2002-2005 (triệu USD). - chính sách đối ngoại của mỹ đối với ASEAN từ sau sự kiện 11092001 đến 2012

Bảng 3.

Hỗ trợ của Mỹ cho Thái Lan trong năm tài chính 2002-2005 (triệu USD) Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan