1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CHUYÊN đề văn học PHƯƠNG PHÁP PHÂN tâm học TRONG NGHIÊN cứu văn học, SAU đại học

19 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tâm học du nhập vào Việt Nam, ngay từ đầu đã chứng tỏ sức năng động của nó. Trong lĩnh vực sáng tác, các nhà văn đã có ý thức vận dụng Phân tâm học trong tác phẩm của mình. Và đặc biệt, từ 1975 đến 2005, các nhà văn Việt Nam đặc biệt là các nhà văn trẻ đã có ý thức vận dụng những yếu tố tích cực của Phân tâm học (từ S.Freud đến C.G.Jung...) như là một thủ pháp nghệ thuật độc đáo để xây dựng tác phẩm. Phải nói rằng, ở giai đoạn này, việc vận dụng Phân tâm học của các nhà văn đã nhuần nhuyễn hơn, đa dạng hơn; có biến hoá, tích hợp và sáng tạo mới trên cơ sở nền tảng của lý thuyết Phân tâm học. Tác phẩm của họ thực sự đem lại hiệu quả nghệ thuật mới mẻ và độc sáng. Tiêu biểu cho giai đoạn này là Nguyễn Huy Thiệp, Xuân Thiều, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Hoa, Tạ Duy Anh, Nguyễn Đình Chính, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà...Sự xuất hiện của những cây bút này đã góp phần đưa tiến trình đổi mới văn học tiến tới chỗ cao trào, tạo nên một bước ngoặt trong sự phát triển của văn học dân tộc. Có thể nói, chúng ta đang sống trong thời đại của sự phát triển khoa học công nghệ, ở đó mỗi con người là những ẩn số kì diệu mà các ngành khoa học đang chạy đua để tìm lời giải đáp. Còn bản thân mỗi người thì luôn sống thực với chính mình cùng với tất cả những đam mê, những ham muốn rạo rực và những khát vọng điên cuồng... Nhưng rồi trên quá trình hoạn lộ của mình, nhiều lúc ta băn khoăn không hiểu bởi từ đây ta có những hành vi sai lạc, hay những điều xảy ra mà ta không thể nào lí giải nổi, rồi những giấc mơ và những ham muốn tính dục... Để giúp con người tìm ra lời giải đáp, Phân tâm học của S.Freud đã ra đời và nghiên cứu về con người.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ SAU ĐẠI HỌC  Bài tiểu luận chuyên đề “Phương pháp luận nghiên cứu văn học” ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02/2012 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC .7 VIỆC ÁP DỤNG HỌC THUYẾT S FREUD Ở VIỆT NAM (TRONG NGHIÊN CỨU) 11 HƯỚNG TIẾP CẬN TỪ PHÂN TÂM HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 .13 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Trang2 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Phân tâm học du nhập vào Việt Nam, từ đầu chứng tỏ sức động Trong lĩnh vực sáng tác, nhà văn có ý thức vận dụng Phân tâm học tác phẩm Và đặc biệt, từ 1975 đến 2005, nhà văn Việt Nam - đặc biệt nhà văn trẻ có ý thức vận dụng yếu tố tích cực Phân tâm học (từ S.Freud đến C.G.Jung ) thủ pháp nghệ thuật độc đáo để xây dựng tác phẩm Phải nói rằng, giai đoạn này, việc vận dụng Phân tâm học nhà văn nhuần nhuyễn hơn, đa dạng hơn; có biến hố, tích hợp sáng tạo sở tảng lý thuyết Phân tâm học Tác phẩm họ thực đem lại hiệu nghệ thuật mẻ độc sáng Tiêu biểu cho giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp, Xuân Thiều, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Hoa, Tạ Duy Anh, Nguyễn Đình Chính, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà Sự xuất bút góp phần đưa tiến trình đổi văn học tiến tới chỗ cao trào, tạo nên bước ngoặt phát triển văn học dân tộc Có thể nói, sống thời đại phát triển khoa học cơng nghệ, người ẩn số kì diệu mà ngành khoa học chạy đua để tìm lời giải đáp Cịn thân người ln sống thực với với tất đam mê, ham muốn rạo rực khát vọng điên cuồng Nhưng trình hoạn lộ mình, nhiều lúc ta băn khoăn khơng hiểu từ ta có hành vi sai lạc, hay điều xảy mà ta khơng thể lí giải nổi, giấc mơ ham muốn tính dục Để giúp người tìm lời giải đáp, Phân tâm học S.Freud đời nghiên cứu người Người viết chọn đề tài “Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học”nhằm giúp người đọc có nhìn tồn diện phương pháp phân tâm học vận dụng phương pháp nghiên cứu, sáng tác văn học Việt Nam Trang3 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học Và từ vấn đề trên, giúp người đọc nhận phương pháp phê bình Phân tâm học tạo cách nhìn khác, làm phong phú có thể tạo cách nhìn vấn đề hay tượng văn học quen thuộc với văn học Việt Nam Đặc biệt hướng tiếp cận phân tâm học số sáng tác sau 1975, giúp người đọc thấy đổi mặt nội dung cách tân mặt nghệ thuật sáng tác tác giả đương thời Lịch sử vấn đề Phân tâm học nghành khoa học có ảnh hưởng lớn nhiều lĩnh vực đời sống người, có lĩnh vực tiếp nhận sáng tạo văn học Từ đời Phân tâm học khẳng định vị trí Ở Việt Nam, Phân tâm học ứng dụng vào lĩnh vực sáng tác văn học từ sớm Tiêu biểu Vũ Trọng Phụng với tác phẩm như: Số đỏ, Làm đĩ, Giông tố Điều chứng tỏ nhà văn chặng đường văn học ln có ý thức vận dụng sáng tạo yếu tố, nội dung tích cực Phân tâm học vào sáng tác nhiều khía cạnh khác nhằm chủn tải ý đồ sáng tạo tưởng nhà văn Ở từ góc nhìn tâm lí có pha chút yếu tố sex, nhà văn cố gắng thể chiều sâu ẩn ức, khát khao xung động tính dục để lí giải đời sống tâm lí người đại cách có sở Nhiều tác giả giới thiệu chủ nghĩa Freud vận dụng vào phê bình sáng tác Các tác giả cơng trình tiêu biểu Nguyễn Hảo Hải (Người đàn ơng có nhiều ảnh hưởng đến văn chương: Sigmun Freud), Phạm Minh Lăng (Sigmun Phân tâm học),Nguyễn Ngọc Bích (Tâm lí học nhân cách), đặc biệt Đỗ Lai Thúy với cơng trình biên soạn: Phân tâm học văn hóa tâm linh, Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Phân tâm học tình u Góp phần khẳng địnhvị vào dòng chảy nhà nữ nghiên cứu trẻ Trần Thanh Hà với cơng trình Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam sáng tác nhà văn giai đoạn sau 1975 Trang4 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học - Phạm vi nghiên cứu: Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người nghiên cứu vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp Phâm tâm học Phương pháp Tâm lí học Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mục lục, Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung đề tài triển khai ba mục nhỏ: - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆC ÁP DỤNG HỌC THUYẾT S FREUD Ở VIỆT NAM (TRONG - NGHIÊN CỨU) HƯỚNG TIẾP CẬN TỪ PHÂN TÂM HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Trang5 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Giáo sư Lê Huy Bắc cho rằng: “Phân tâm học kể từ lúc Sigmund Freud (1856 – 1939) sáng lập đến tác động đến nhiều mặt đời sống người Nhiều ý kiến cho với lí thuyết mình, Freud “làm thay đổi trật tự vũ trụ” Bản thân Freud, vốn người khiêm tốn, lúc sống không nhận lời ca ngợi Nhưng rõ ràng kể từ sau Freud, nhiều quan niệm sống chất người bị đảo lộn ghê gớm Người ta không thể không nhắc tới ông với tư cách nhà pháp sư tài ba giới tinh thần người Khơng ý kiến so sánh Freud làm cho đời sống tinh thần nhân loại với Carl Marx làm cho đời sống vật chất người” Đến chẳng phủ nhận khám phá Freud môn đệ ông giới vô thức tiềm thức người.Việc vận dụng lí thuyết nghiên cứu văn học mang lại kết đáng khích lệ Sigmund Freud (1856 – 1939), cha đẻ phân tâm học, bác sĩ thần kinh sinh lớn lên Viên, thủ nước Áo, trung tâm văn hóa lớn Tây Âu cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Lúc này, thành phố Viên căng thẳng vấp phải xã hội quan phương Thanh giáo bảo thủ làm nảy sinh thói giả dối nạn khổ ức chế tình dục đó, Viên nhạy cảm với chứng bệnh nhiễu tâm địa bàn khảo sát lý tưởng phân tâm học Tình trạng thành Viên, cộng thêm với hồn cảnh gia đình (con vợ ba thương gia Do Thái) thực tế đau đớn nhục nhã chủ nghĩa Do Thái lúc có vai trị quan trọng việc kiến tạo tư Freud Freud người sáng lập phương pháp chữa bệnh tâm lí người khởi xướng cho xu hướng đặc biệt văn hóa đương thời: tâm phân học ứng dụng, tức sử dụng thành tựu y học vào lĩnh vực khác, cụ thể để giải thích tượng xã hội Freud người khởi xướng việc nghiên cứu tâm phân học số tượng tinh thần: tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức Chẳng hạn, Trang6 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học Freud cho học tôn giáo kết tư mà ảo vọng cổ xưa loài người việc tự bảo vệ trước thô bạo thiên nhiên sống xã hội Trạng thái sinh tồn người nguyên thủy giống trạng thái trẻ em Trẻ em có người bảo vệ người cha đáng sợ đáng yêu Các vị thần linh tơn giáo đa thần đại cho hình ảnh người cha trẻ thơ, có sứ mạng bảo vệ người chống lại lực độc ác thiên nhiên đền bù cho điều bất công xã hội Cùng với phát triển khoa học chức tơn giáo bị thu hẹp lại dần ảo vọng nói hẳn Mặc dù chưa phải hồn hảo, cách giải thích có ý nghĩa tham khảo đáng xem xét Trong lĩnh vực lí giải tượng văn học nghệ thuật, Freud có mối quan tâm đặc biệt Theo Freud, xuất vô thức va chạm với ý thức, mơ mộng có quan hệ mật thiết với huyền thoại, với văn học nghệ tḥt Từ Freud sử dụng phương pháp lí giải giấc mơ để lí giải tác phẩm văn học Cũng việc lí giải giấc mơ, lí giải văn học, việc khám phá điều bí ẩn, theo Freud, cần phải tiến tới tìm ý nghĩa nó, tiến tới nội dung cội nguồn đích thực ghi nhận từ thời ấu thơ bị bóp méo văn văn học Có điều Freud quan niệm nội dung cội nguồn mang chất tính dục Và việc lí giải tác phẩm văn học việc xây dựng nên ý nghĩa kinh nghiệm ấu thơ việc phân tích văn học cơng trình nghiên cứu tiểu sử nhà văn Freud lấy khái niệm “dục năng”, “dục tính” hay “tính dục” [tiếng Anh – Pháp: “libido”] làm khái niệm trung tâm cho lí thuyết tâm phân học Cơ sở lí thuyết phân tâm học ơng dựa quan niệm khả chi phối dục Theo ông, cá nhân người có tính dục từ thời ấu thơ Cùng với thời gian, bị dồn nén vào tầng vô thức; người lớn lên, ẩn ức vô thức lại tái giấc mơ hành vi ứng xử cá nhân; nhà văn, chúng thể thành hình tượng văn học tác phẩm anh Tức là, giống lũ, ta bịt chặt cửa phải tìm cách cách khác, ức chế tính dục khơng Trang7 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học thỏa mãn tất yếu phải tiết (hay thăng hoa) thành biểu khác, mà đối tượng sáng tác văn học Xem ta thấy Freud coi nguồn gốc hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật ức chế tính dục, tức tích tụ tính dục Và ơng coi người khả người thỏa mãn phương diện tính dục người không thành đạt sáng tạo nghệ thuật người khơng có tính dục tích tụ Ơng viết:“Nghệ thuật đạt tới hòa giải theo đường độc đáo…Bị thúc đẩy thèm khát ghê gớm, nghệ sĩ muốn danh giá, thế, cải, vinh quang tình u đàn bà, khơng có đủ phương tiện để thỏa mãn dục vọng Vì vậy, người bất mãn, rời bỏ thực tế để với trí tưởng tượng phóng túng, chuyển toàn dục hào hứng vào hình ảnh mà ham muốn” Và theo Freud, nhiệm vụ nhà phê bình phân tâm học phải lí giải tác phẩm văn học xung đột tâm lí vơ thức người (mà đại diện tác giả) tái tạo lại đời sống tâm hồn tác giả thông qua điều phát tiết (thăng hoa) vô thức tác phẩm Để thực nhiệm vụ Freud lấy ước vọng tính dục theo người làm tiêu chí để soi vào hình tượng nhân vật vào tình câu chuyện nhằm lí giải tác phẩm Điển hình cho cách làm quan niệm Freud “mặc cảm Ơđipe”, tức mặc cảm tội giết cha lấy mẹ, mặc cảm có mặt phần lớn tác phẩm văn học – nghệ tḥt Ơng dùng khái niệm “tính dục” để lí giải hành động nhân vật Ơđipe thần thoại Hi Lạp Ông cho Ơđipe, giống người đàn ơng nào, có sẵn vơ thức ham muốn tính dục từ thời ấu thơ mẹ Sau ơng lại dùng mặc cảm để lí giải thái độ hành động Hamlet kịch tên thời phục hưng Shakespeare Ơng cho hồng tử Hamlet ln chần chừ việc trả thù cho cha thâm tâm, chàng nhận thấy thân chàng chẳng kẻ giết cha chàng để chiếm đoạt mẹ chàng.Đây nhận xét độc đáo phiến diện cực đoan Trang8 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học Mặc dù có số ḷn điểm độc đáo, lí thuyết Freud không thể tránh khỏi nhiều nghi vấn Nghi vấn thứ nghi vấn quan niệm coi mơ mộng sáng tác nghệ thuật giống nhau, coi tham gia ý thức vào q trình sáng tác khơng cốt yếu bên cạnh vai trị cốt yếu vơ thức Điều có thể coi khơng xác Nghi vấn thứ hai phương pháp tâm phân học kiểu Freud có phải phương pháp tồn diện hay khơng hay mang tính cục bộ, phụ trợ? Về điểm này, nhiều người cho với tư cách phương pháp nghiên cứu, lí thuyết tâm phân học nghệ tḥt khơng có khả tìm giá trị thẩm mĩ khơng có đủ thẩm quyền để phát biểu giá trị nghệ thuật sáng tác Nhưng ngược lại với tư cách phương pháp phụ trợ, có thể sử dụng số trường hợp, có thể có đóng góp quan trọng cho việc tìm hiểu thơng điệp số tác phẩm phải xuất phát từ tiểu sử người nghệ sĩ nhằm vào việc tìm hiểu tiểu sử xuất phát từ tác phẩm, với điều kiện phải tách khỏi tâm phân học chữa bệnh phải đưa vào phạm vi quan niệm mĩ học xác định Đặc biệt phải từ bỏ quan điểm tuyệt đối hóa tính dục, mà phải ý đến tính lịch sử - xã hội đối tượng nghiên cứu Đến C.G.Jung, ông giữ khái niệm “vô thức” làm khái niệm trung tâm cho tâm lí học ông, ông phản đối kịch liệt yếu tố tính dục quan niệm Freud, để ơng thay vô thức cá nhân Freud “vô thức tập thể” lí thuyết tâm lí học Theo ơng, bên vơ thức tập thể giống với lớp vô thức tương đương người khác.Và kí ức chủng loại lưu giữ lớp vơ thức này.Đến lúc chúng thể thành hình tượng hình tượng giống nhau, chúng xuất phát từ cảm xúc giống ẩn chứa vô thức người cộng đồng người Năm 1922, Jung nói hình tượng ngun thủy vô thức tập thể “là tổng kết cơng thức hóa khối kinh nghiệm điển hình to lớn vô số hệ tổ tiên: có thể nói vết tích tâm lí vô số cảm xúc kiểu Chúng phản ánh trung thành hàng triệu cảm xúc cá nhân, đưa lại hình ảnh thống đời sống tâm lí, hình ảnh phân tích phóng chiểu lên nhiều gương mặt khác nơi diêm phủ Trang9 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học huyền thoại Những hình tượng giống làm thành “cổ mẫu” cho văn học nghệ thuật, đặc biệt cho thần thoại Cổ mẫu khối lượng nguyên thủy tích lũy lâu đời người Và trình sáng tạo nghệ tḥt, theo Jung, q trình tạo sức sống cho cổ mẫu vô thức, thể thành hình tượng nghệ tḥt, theo ơng, nghệ tḥt có liên quan chặt chẽ đến q trình biểu tâm lí Quan niệm Jung dẫn đến trào lưu phê bình “cổ mẫu thần thoại” hay cịn gọi “phê bình huyền thoại”, thịnh hành phương Tây nửa cuối kỉ XX Từ biểu nghệ thuật thần thoại, nhà nghiên cứu truy nguyên để tạo dựng mơ hình ngun thủy thần thoại mơ thể cụ thể thành cách biểu tượng, mơtip Sau phê bình huyền thoại mở rộng cho việc nghiên cứu văn học nói chung Nó chủ trương tìm ngun mẫi cho hình tượng, mơtíp văn học đại cổ mẫu thần thoại nói rộng cổ mẫu văn hóa Những tượng mơtip lặp lặp lại văn học đại giải thích biểu hiện, “bản dịch” cổ mẫu có từ thời xa xưa tồn từ hệ sang hệ khác vơ thức tập thể lồi người mà nhà văn người đại diện Vì phê bình cổ mẫu có đóng góp quan trọng khơng cho việc nghiên cứu mơtíp thần thoại, mà cịn cho việc nghiên cứu mơtíp văn học cổ văn học loại VIỆC ÁP DỤNG HỌC THUYẾT S FREUD Ở VIỆT NAM (TRONG NGHIÊN CỨU) Ở Việt Nam từ năm 1936, Trương Tửu Nguyễn Văn Hanh áp dụng lý thuyết Freud để giải thích tượng Hồ Xuân Hương Bài Cái ám ảnh Hồ Xuân Hương đăng tờ “Tiến hóa” Trương Tửu Hồ Xuân Hương: Tác phẩm, thân văn tài Nguyễn Văn Hanh đối chiếu đời đầy bất trắc nữ sỹ với thơ bà để phân tích tâm trạng ẩn ức, dồn nén thể thơ Đến năm 1940, Kinh thi Việt Nam, Trương Tửu dùng lý thuyết Freud phân tích mảng ca dao dâm tục thơ Hồ Xuân Hương Năm 1942, Trương Tửu áp dụng Freud để phân tích tâm lý Nguyễn Du Thúy Kiều Trang10 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học Sau năm 1954 xuất cách phê bình kết hợp Phân tâm học xã hội học, Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm (1958) Xuân Diệu, Người Cổ Nguyệt, Chuyện Xuân Hương (1962) Nguyễn Đức Bính, Đàm Quang Thiện với Ý niệm bạc mệnh truyện Kiều Thanh Lãng Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1967) nhìn nhận truyện Kiều nhiều góc độ áp dụng Freud để tìm hiểu tác giả Nguyễn Du Đầu năm 90 kỷ XX, đổi toàn diện văn học nước nhà, tiếp cận với quan niệm có cách nhìn mới, Đỗ Lai Thúy người vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Freud lĩnh vực nghiên cứu phê bình Đỗ Lai Thúy người có cơng dịch tài liệu liên quan đến Phân tâm học nhiều học giả giới, tập hợp cơng trình “Phân tâm học” bao gồm “Phân tâm học Văn hóa nghệ thuật”, “Phân tâm học văn hóa tâm linh”, “Phân tâm học tình u” “Phân tâm học tính cách dân tộc” Ngoài ra, ứng dụng phương pháp Phân tâm học, ơng thực cơng trình nghiên cứu tiếng “Mắt thơ”, “Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực”, đặc biệt “Bút pháp ham muốn” (Giari thưởng Phê bình văn học – Hội Nhà văn Hà Nội).Việc trao giải phê bình văn học cho “Bút pháp ham muốn” đánh dấu thay đổi nhận thức nhà quản lý văn hóa nói riêng cơng chúng nói chung, khỏi sức ảnh hưởng chủ nghĩa Marxism Một cơng trình thành cơng Đỗ Lai Thúy có thể kể tới cơng trình Nghiên cứu thơ Hồ Xn Hương Ơng khơng lặp lại cách giải thich theo phác đồ “dồn nén – ẩn ức – thăng hoa” để giải thích tượng “dâm tục” thơ Hồ Xuân Hương Nhiều học giả phê phán phương pháp phân tâm học để giải mã Hồ Xuân Hương, người ta ngụ trang ẩn ức vô thức khác khơng nói lộ liễu nữ sĩ Thực ra, Hồ Xuân Hương tao nhã kín đáo ta đem so thơ bà với thơ dân gian Trung Hoa “Quải chi nhi” Đỗ Lai Thúy kết hợp lý thuyết siêu mẫu (mẫu cổ) Jung văn hóa tín ngưỡng phồn thực ông thành công, nhận sinh thực khí hành động tính giao hai đề tài thường gặp thơ Hồ Trang11 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học nữ sĩ Sự sùng bái xóa tan cảm giác xấu hổ “dâm tục” mà mang lại vui vẻ cho người Ơng tìm mã khóa để mở cửa vào giới thơ Hồ Xuân Hương, “hoài niệm phồn thực” mà ngàn năm Bắc thuộc 600-700 năm ảnh hưởng Nho giáo dân Việt kìm nén tới mức lãng qn Ngồi ra, ơng gắn liền tượng thơ Hoàng Cầm với “mặc cảm Oedip” (Đi tìm ẩn ngữ thơ Hồng Cầm), khai thác thơ Xuân Diệu qua tình yêu đồng giới, khám phá giới thơ kỳ dị Đinh Hùng, Bích Khê, Vũ Hồng Chương… qua tính dục HƯỚNG TIẾP CẬN TỪ PHÂN TÂM HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Phân tâm học du nhập vào Việt Nam, từ đầu chứng tỏ sức động Trong lĩnh vực sáng tác, nhà văn có ý thức vận dụng Phân tâm học tác phẩm Và đặc biệt, từ 1975 đến 2005, nhà văn Việt Nam - đặc biệt nhà văn trẻ có ý thức vận dụng yếu tố tích cực Phân tâm học (từ S.Freud đến C.G.Jung ) thủ pháp nghệ thuật độc đáo để xây dựng tác phẩm Phải nói rằng, giai đoạn này, việc vận dụng Phân tâm học nhà văn nhuần nhuyễn hơn, đa dạng hơn; có biến hố, tích hợp sáng tạo sở tảng lý thuyết Phân tâm học Tác phẩm họ thực đem lại hiệu nghệ thuật mẻ độc sáng Tiêu biểu cho giai đoạn Nguyễn Huy Thiệp, Xuân Thiều, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Hoa, Tạ Duy Anh, Nguyễn Đình Chính, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà Nguyễn Huy Thiệp với Cún khắc hoạ tâm trạng cô đơn bất hạnh nhân vật Cún từ lúc chào đời để suốt đời mang mặc cảm tàn phế đầy xót xa Nhưng Cún có với cô Diệu Và trước giây phút đứa đời, Cún thực vui niềm vui “bỗng dưng trút hết đi, khuây khoả lạ lùng” Với Ánh trăng, qua tâm lý lưỡng phân nhân vật Hoàng, Nguyễn Bản lại vận dụng nội hàm khái niệm mặc cảm tính dục ấu thơ để khắc hoạ tâm lý cậu bé 13 tuổi biết xúc động trước chị Vân - người bà đêm ngủ chung với chị, nhìn “bộ đồ lót lụa màu mỡ gà qua ánh trăng” “gương mặt tuyệt đẹp ngửa hứng trăng, Trang12 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học hai tay vươn đón ai, đùi ấp hở đùi kia” Hồng mê “mùi phấn rơm” “rùng nhận đùi chị mịn nhung, lúc ấm lúc mát” để “không dám cựa quậy, sợ chị rút chân về” Những ký ức trẻ thơ đêm trăng theo suốt đời Hoàng để sau bao lần dang dở tình duyên, anh nhớ in hình bóng chị Vân định mệnh trái ngang mối tình câm lặng, tự giấu kín lịng Trong lý thuyết Phân tâm học S.Freud, có khái niệm liên quan đến bi kịch Ơđíp làm vua Sophocle nói đứa trẻ “giết bố lấy mẹ”, sau đó, Ơđíp biết chuyện đau lịng này, anh chọc mù đơi mắt để lang thang tự trừng phạt Nhân vật Đồi Tốn Khơng có vua Nguyễn Huy Thiệp mang hai kiểu mặc cảm.Ở Đoài mặc cảm Ơđíp Anh ta ham muốn chị dâu đến mức bảo vệ Sinh mà có thể giết chết anh trai “anh mà đụng vào chém liền”, “Nếu Sinh yêu tôi, gây tống cổ anh đường” Còn Tốn dù “bị bệnh thần kinh, người teo tóp, dị dạng” vô thức muốn đem lại niềm vui cho người, đặc biệt với chị dâu (Sinh) nên lúc vừa quét nhà vừa hát câu hát đầy gợi tình nghĩ Cùng vận dụng kiểu mặc cảm trên, cịn có nhiều tác giả thể thành công, đặc biệt truyện ngắn Năm ngày Phạm Thị Hồi.Nhân vật có đấu tranh liệt ý thức vô thức để dẫn đến hành động vừa lưỡng phân, vừa bất ổn để gây xáo động hành vi - đặc biệt hành vi tính dục Nhân vật Vi người chồng phải đấu tranh rạn vỡ tính dục sống thường nhật ngày đêm Ngày lãnh cảm, nhăn nhúm; đêm nhục cảm, trụi trần Đêm lúc vô thức thắng ý thức nên tính dục dẫn dắt họ vượt qua thờ ban ngày để thoả mãn diễn trò ân muôn thuở nhân loại người chồng lúc “ có gương mặt đần độn hạnh phúc” Truyện có kết cục bất ngờ, Vi - người vợ bỏ để tìm ý nghĩa sống đích thực Ngồi phức cảm mà Phân tâm học quan tâm nhà văn vận dụng đa dạng, sáng tạo trên, ta thấy có vấn đề then chốt Phân tâm học giấc mơ họ tiếp thu thể có hiệu Vấn đề phải kể đến Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Trang13 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học Thông thường, thực tế ước mơ người - dục tính khơng thực dẫn đến rối loạn, ức chế, ấy, trạng thái lưỡng phân ý thức vô thức đẩy nhân vật đến hành vi khơng bình thường Đó triệu chứng thác loạn ám ảnh tâm linh, làm cho người không làm chủ tình huống, dẫn đến đau khổ, dằn vặt, uất ức Trong tiểu thuyết mình, Bảo Ninh sử dụng motif “giấc mơ” cách độc đáo, tạo nên hiệu thẩm mỹ cao Có người cho rằng, tiểu thuyết Bảo Ninh “một giấc mơ dài, huyền thoại thời đại”, “hình thành bóng đêm, say, điên khùng hoảng loạn, từ vô thức, man rợ, từ nỗi buồn tình yêu chiến tranh” Nỗi buồn chiến tranh mở đầu hình ảnh nhân vật – Kiên – ngủ lại thùng xe chứa đầy hài cốt tử sĩ sau ngày anh đội tìm kiếm hài cốt lùng sục khắp nơi xưa chiến trường ác liệt mà anh tham gia Trong đêm ấy, ngủ thức, mộng mị từ ký ức chập chờn, vây quyện lấy anh Từng bước, ký ức Kiên dẫn người đọc quay năm tháng chiến tranh Thật vậy, đọc Nỗi buồn chiến tranh , cảm giác rung rợn, hãi sợ, đau xót đơi lúc nghẹt thở Vì nhân vật Kiên sống cõi mơ, lạc vào giới giấc mơ khủng khiếp giấc mơ “triền miên khứ” Gần toàn đời chiến đấu với đạo quân người chết mà anh gặp gỡ chiến trận trở với anh qua cánh cửa vòm mờ tối giấc mơ dài khơng dứt Có giấc mơ vắt sang bờ tỉnh thức: “Từ đáy chiêm bao vừa tắt tiếng hú dài, buồn đau, ghê rợn, khoan khoái qua anh, ngân vang lên tiếng vọng truyền hai bờ núi” Với Kiên, mơ thực, tỉnh thức vơ thức, có khơng phân biệt được, Kiên thích đắm chìm giấc mơ – “những giấc mơ đậm đặc cảm giác, nóng bỏng lịm mật ứa trào lên lấp đầy cõi mộng mị” giấc mơ làm sống lại khứ Kiên “Cách không lâu, mơ trở với truông Gọi Hồn” “Suốt đêm sống lại với đời trung đội trinh sát, ngày một, kỷ niệm một, người một, từ từ rành rọt thước phim quay chậm” Trang14 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học Trong tác phẩm, có khơng thể có lại viết thực vô biên tâm hồn để trở thành huyền thoại nhân vật ln sống “vơ thức”, tiềm thức, đan xen với “ý thức” Tâm lý Kiên tâm lý người mà cảm xúc bị nén chặt vơ thức “tìm cách nhoi ra” vùng ý thức nên không bị biến dạng Bởi vậy, thực có Kiên qua “vơ thức” hay “hữu thức” khơng cịn ngun vẹn mà bị tách rời chắp nối, hịa quyện, khơng phân biệt đâu thực, đâu ảo Tóm lại, motif giấc mơ trở trở lại tác phẩm thể rõ trạng thái tinh thần nhân vật tại, đồng thời cho phép nhân vật thoát khỏi giới hạn cụ thể không gian thời gian để sống sống thực có giấc mơ, Kiên bộc lộ hết trạng thái tâm lý, cảm xúc Chính đời sống nội tâm phong phú với trăn trở, dằn vặt nhân vật tình đời, tình người, sống chết thức dậy người đọc nhiều trắc ẩn tình yêu thương người Để bộc lộ giằng xé, trăn trở, cắn rứt lương tâm nhân vật, tác giả sử dụng nhiều chi tiết khơng thực “phóng đại, liên tưởng, người hồn ma bất phân, trật tự thời gian bị xáo trộn, thực ảo hòa quyện nhau” Ta gặp tác phẩm điều kỳ dị, tác giả vẽ lại cảnh vật lưu lại dấu ấn cho chiến tranh Từ lồi “hoa hồng ma” quỷ quái làm say lòng người, giúp người “tự chế ảo giác tùy sở thích” (tr.14), từ đom đóm to cỡ đến loại măng đỏ “như tảng thịt ròng ròng máu” (tr.7)…,tất xa lạ đáng sợ Rồi truyền thuyết man rợ, nguyên thủy chiến tranh “những lời đồn đại, sấm truyền lời tiên tri” (tr.15) Còn điều kinh dị khác lẫn khuất tác phẩm Chẳng hạn, người lính nhìn thấy tận mắt “vơ khối hão huyền” Đó “những qi vật lơng có cánh lẫn vú với đuôi kỳ nhông kéo lê lết họ ngửi thấy mùi máu từ chúng, nghe thấy chúng gào rú ca hát truông Gọi Hồn” (tr.15) Rồi xuất tác phẩm “tốn lính da đen khơng đầu chơi trị rước đèn ven rừng” Ghê rợn “những tiếng hú mang dại thường cất lên vào buổi tinh mơ mờ mịt mưa giăng” (tr.15) Chưa hết, người lính cịn nghe thấy “tiếng cười cuồng loạn nức nở” loài quỷ rừng- tiếng cười ám ảnh người đến năm bên bờ sơng Sa Thầy Rồi họ cịn thấy “những linh hồn lồm xồm lơng lá…, râu tóc q dài, cởi Trang15 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học trần truồng ngồi thân cây…tay cầm lựu đạn” (tr.101); “bóng ma rách bươm, uyển chuyển huyền bí, lướt ngang luồng ánh sáng hút với mái tóc đen dài xõa bay” (tr.104) Kinh khủng có “một vượn bị bắn chết hóa người đàn bà da xùi lở” (tr.9)vv… Viết tình yêu Kiên Phương, nhà văn xây dựng nhiều yếu tố kỳ lạ Nhân vật Phương kỳ quái: đẹp kỳ quái, yêu thương kỳ quái tính cách kỳ quái Trong văn học, chưa có người phụ nữ miêu tả Phương: “đẹp mê dại bất kham, hấp dẫn đến lịm người, đẹp sắc đẹp kỳ ảo khôn lường, đẹp cách đau lòng, đẹp thể sắc đẹp bị chấn thương, thể sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực” (tr.275) Cuộc đời Phương tình yêu Phương huyền thoại không dứt, mênh mơng huyền ảo Phương vừa có thực, vừa khơng có thực Nàng xuất đời Kiên điềm báo không lành để mãi ám ảnh khơng dứt Kiên Ngồi ra, xây dựng nhân vật “người đàn bà câm” lầm lũi, lặng thinh bùng cháy sức sống mãnh liệt, nghị lực phi thường bút pháp nghệ thuật độc đáo Bảo Ninh Cuộc đời người đàn bà câm huyền thoại Có người cho “sự tái sinh từ truyền thuyết xa xưa nhân loại”, từ “mẫu cổ xưa” “thần giữ của” (Đỗ Đức Hiểu- Những nhịp mạnh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”-Tạp chí Tác phẩm mới, số 1/1992) Người đàn bà bóng ma âm thầm độc, giới đóng kín lại người chứng kiến tiểu thuyết Kiên – tiểu thuyết đời say, điên cuồng, hỗn loạn Có thể nói, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tiểu thuyết “huyền thoại” kết tinh từ nỗi buồn Ngòi bút Bảo Ninh vừa tả thực, “tỉnh táo”, vừa dùng bút pháp “huyền thoại”, huyền bí mơ hồ Sở dĩ vậy nhân vật tác phẩm sống “vô thức”, tiềm thức, đan xen với “ý thức” Đó người “được sống sót” bị ám ảnh năm tháng chiến tranh, ám ảnh thời kỳ lịch sử khốc liệt mà “chứng nhân” Tâm lý Kiên tâm lý người mà cảm xúc bị nén chặt vơ thức “tìm cách nhoi ra”(Từ dùng S.Freud) vùng ý thức nên không bị biến dạng Trang16 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học Bởi vậy, thực có Kiên qua “vơ thức” hay “hữu thức” khơng cịn ngun vẹn mà bị tách rời, chắp nối, hồ quyện, khơng phân biệt đâu thực, đâu không thực Mặt khác, chiến tranh sáng tạo, dựng lại (chứ miêu tả lại) qua hồi ức, qua giấc mơ, qua ảo giác, qua “hồi tưởng đen” nên bị chi phối ám ảnh, nỗi sợ hãi Trong bối cảnh khơng khí học tḥt sơi động có thể nói Phân tâm học có điều kiện phát triển, khẳng định lại vai trò đời sống tâm-sinh-lý người Và dĩ nhiên phạm trù nghệ thuật, Phân tâm học lại vận dụng đa dạng, có cách tân đáng kể để phù hợp với người cá nhân cá thể ý thức sáng tạo nhà văn Đặc biệt giai đoạn văn học sau 1975 Chính cách tiếp cận phân tâm học sáng tác, nhà văn tạo giá trị, đặc trưng nghệ thuật độc đáo, làm lên tranh đời đầy đa đoan phức tạp Và quan trọng tạo tính đại cho truyện ngắn sau 1975 với kiểu thể theo “dòng ý thức”, “cách viết tự động”, lắp ghép kiểu điện ảnh, phần vận dụng đến yếu tố trực giác, ấn tượng, huyền ảo, tâm linh, vô thức, tiềm thức để khắc hoạ tính cách tâm lý nhân vật vi tế đa dạng hơn, phù hợp với cấu trúc nội tâm người đại Đó điều đáng ghi nhận văn học nói chung truyện ngắn sau 1975 nói riêng Trang17 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học KẾT LUẬN 1.Vấn đề nghiên cứu văn học, nghiên cứu tác phẩm văn học có lịch sử lâu đời Từ trước đến nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học theo nhiều quan điểm khác Mỗi cách tiếp cận, phương pháp có hạn chế riêng tất nhằm hướng đến mục đích chung việc nghiên cứu tác phẩm văn học, xác định giá trị tác phẩm cách toàn diện, phát cách đầy đủ chiều kích giới phong phú, lạ lùng, bí ẩn văn chương Và phương pháp phân tâm học phương pháp 2.Học thuyết Freud đến Việt Nam từ sớm, với nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa hiểu thấu đáo vận dụng hiệu Tất nhiên phương pháp phê bình có mặt hạn chế nó, điều quan trọng vận dụng thích hợp sáng tạo lý thuyết phù hợp với đối tượng cụ thể Và từ vấn đề trên, nhận thấy phương pháp phê bình Phân tâm học tạo cách nhìn khác, làm phong phú có thể tạo cách nhìn vấn đề hay tượng văn học quen thuộc với 3.Phương pháp phê bình Phân tâm học giúp người tìm hiểu ánh mắt người qua lăng kính phức tạp lý thuyết xã hội cứng nhắc Hi vọng rằng, bước tiến việc giải mã văn học nghệ thuật phân tâm học có thể thúc đẩy bước tiến khác nghiên cứu khoa học xã hội tâm lý học xã hội học Trang18 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng GS Nguyễn Văn Hạnh, Phương pháp luận nghiên cứu văn học Bùi Xuân Thụy An, Cảm hứng bi kịch văn xi Việt Nam thời kì đổi (1986 -1996), luận văn thạc sĩ, 2006 Lê Huy Bắc, “Chí Phèo” nhìn phân tâm học, 2011 Lưu Thị Thu Hà,“Hiện tượng phân rã cốt truyện “Phiên chợ Giát” “Thân phận tình yêu””, evan.vnexpress.net Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2005 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, 2003 Phan Huy Nghiêm, Thành công tiểu thuyết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học, luận văn thạc sĩ, 1997 Đỗ Lai Thúy, Phân tâm học phê bình văn học, 05/2004 Hoàng Thị Văn, Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, luận văn Tiến sĩ, 2001 Trang19 ... TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Trang5 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Giáo sư Lê Huy Bắc cho rằng: ? ?Phân tâm học kể từ lúc Sigmund... dụng phương pháp nghiên cứu văn học Việt Nam sáng tác nhà văn giai đoạn sau 1975 Trang4 Phương pháp phân tâm học nghiên cứu văn học - Phạm vi nghiên cứu: Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Phương pháp. .. pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người nghiên cứu vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp Phâm tâm học Phương pháp Tâm lí học Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh Cấu trúc đề

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w