CDV Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá là rộng, liên quan đến tất cả các dịch vụ giao dịch, luân chuyển tiền tệ. Vì vậy có rất nhiều các lĩnh vực chuyên ngành hẹp. Ngành Tài chính – Ngân hàng chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Chuyên ngành Tài chính, chuyên ngành Ngân hàng, chuyên ngành Phân tích tài chính, Quỹ tín dụng…
Trang 2 Tiền Tệ-Ngân Hàng và Thị Trường Tài Chính,
Frederic S.Mishkin (nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật HN)
Một số tài liệu khác liên quan
Tài Liệu Tham Khảo
Trang 3 Tiền tệ có tầm quan trọng, trong nền kinh thị trường như thế nào ?
Trang 41.1 Những Thời Kỳ Phát Triển Của Tiền Tệ
Hóa tệ:
Hóa tệ kim loại:
Hóa tệ phi kim loại:
Tín tệ:
Tín tệ kim loại:
Tín tệ phi kim loại (tiền giấy) bao gồm:
Tiền giấy bất khả hoán:
Tiền giấy khả hoán:
Trang 51.1 Những Thời Kỳ Phát Triển Của Tiền Tệ
Điều kiện phát hành tiền giấy khả hoán:
Điều kiện khả hoán: có thể đổi lấy bất cứ lúc
nào tại ngân hàng phát hành
Điều kiện dự trữ vàng đảm bảo: lúc đầu là
100%, sau còn là 40%
Điều kiện phải cho nhà nước vay không tính lãi khi cần thiết
Bút tệ:
Tiền điện tử:
Trang 61.2 Bản Chất Của Tiền Tệ
Giá trị sử dụng của tiền tệ:
Sức mua của tiền tệ:
Tiền tệ với danh nghĩa là tiền,
chứ không phải là hàng hóa
Tiền tệ ngoài phương tiện trao đổi,
nó còn được sử dụng để đầu tư, cho vay
Tiền tệ là một phương tiện trao đổi được luật pháp thừa nhận và người sở hữu nó sử dụng để phục vụ cho những nhu cầu trong đời sống kinh tế – xã hội.
Trang 71.3 Chức Năng Của Tiền Tệ
Chức năng phương tiện trao đổi:
sức mua của tiền tệ phải ổn định
Số lượng tiền tệ phải cung ứng đầy đủ nhu cầu trao đổi hàng hóa trong nền kinh tế
Cơ cấu tiền tệ phải thích hợp sẽ đáp ứng nhu cầu trao đổi của dân cư
Chức năng thước đo giá trị (đơn vị tính toán):
Tên gọi đơn vị tiền tệ
Hàm lượng kim loại quy định trong đơn vị tiền tệ
Đơn vị tiền tệ phải có giá trị nội địa
Giá trị đơn vị tiền tệ, sức mua tiền tệ phải ổn định
Chức năng phương tiện tích lũy:
Trang 81.4 Các Chế Độ Tiền Tệ
Khái niệm: là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ một
quốc gia ,được quy định bằng pháp luật dựa trên
bản vị tiền tệ để làm thước đo giá trị cơ bản, đơn
vị tiền tệ của quốc gia
Những yếu tố hình thành chế độ tiền tệ:
Kim loại tiền tệ
Đơn vị tiền tệ
Quy định đúc tiền và lưu thông tiền tệ
Quy định chế độ lưu thông các loại tiền dấu hiệu giá trị
Chế độ tiền tệ đơn bản vị:
Chế độ tiền tệ song bản vị:
Trang 91.4 Các Chế Độ Tiền Tệ
Chế độ bản vị vàng: Đặc điểm:
Tiền vàng được đúc tự do theo tiêu
chuẩn giá cả, mà nhà nước quy định
Các loại tiền dấu hiệu có giá trị lưu hành song song với
vàng, được phép tự do chuyển đổi ra tiền vàng theo giá trị danh nghĩa
Vàng được lưu thông tự do giữa các quốc gia.
Chế độ lưu thông tiền giấy:
Chế độ lưu thông ngoại hối:
Trang 101.5 Các Học Thuyết Tiền Tệ
Các trường phái kinh tế học cổ điển:
Quan điểm về nguồn gốc của tiền tệ:
Theo trường phái duy vật cho rằng: Tiền tệ ra đời là kết quả tất
yếu của quá trình trao đổi hàng hoá.
Đại diện trường phái này là Adam Smith (1723 – 1790), cho
rằng: Trao đổi là dấu hiệu quan trọng nhất nói lên bản chất của nền sản xuất, tiền phát sinh là do những khó khăn của hình thức trao đổi trực tiếp H – H’.
Theo trường phái duy tâm cho rằng: Tiền tệ ra đời bắt nguồn từ tâm lý của con người.
Đại diện trường phái này là hai nhà kinh tế học người Đức
(V.Ghéclop và C.Smôndet) cho rằng: Tiền xác định đẳng cấp xã hội là thuộc về bản tính con người.
Trang 111.5 Các Học Thuyết Tiền Tệ
Quan điểm về bản chất và chức năng của tiền tệ:
Trường phái tiền kim loại: Đại diện trường phái này là Thomas
Mun (1571–1641) Cho rằng: “Vàng bạc tự nhiên đã là tiền
tệ, vàng bạc và tiền tệ là một Đó là của cải duy nhất của quốc gia và tiêu chuẩn để đánh giá sự giàu có của nước đó ”
Trường phái tiền duy danh: Đại diện trường phái này là Adam Smith (1723–1790), D.Ricardo (1772–1823) Cho rằng:
“Tiền tệ là phương tiện kỹ thuật làm cho trao đổi được thực hiện, tiền chỉ là các chỉ tiêu của tỷ lệ, tiền không phải là hàng hoá mà là sản phẩm sáng tạo của nhà nước, là đơn vị tính toán dùng
trong lưu thông ”
Trang 121.5 Các Học Thuyết Tiền Tệ
Theo K.Marx (5/5/1818–1883) dưới góc nhìn của
nhà duy vật biện chứng cho rằng:
Về nguồn gốc của tiền tệ: Là kết quả của quá trình phát
triển lâu dài của trao đổi hàng hoá
Về bản chất tiền tệ: Vàng ,bạc về bản chất là hàng hoá
nhưng trong những điều kiện khách quan nhất định vàng, bạc được tách ra khỏi thế giới hàng hoá, trở thành hàng hoá đặc
biệt với giá trị sử dụng đặc biệt là vật ngang giá chung đo
lường và biểu thị giá trị của hàng hoá khác
Trang 13LOGO
Trang 14Chương 2: Lạm Phát
Câu hỏi thảo luận
Lạm phát là gì ?
Lạm phát giúp nền kinh tế tăng trưởng hay suy thoái ? Tại sao ?
Khi lạm phát xảy ra, thì bạn thích đầu cơ hay đầu tư vào thị trường tài chính nào? Tại sao ?
Trang 152.1 Khái Niệm
Lạm phát là hiện tượng tiền tệ trong lưu thông mất giá và làm cho hàng hóa trên thị trường tăng, trong một khoảng thời gian nhất định.
Trang 162.2 Đặc Trưng Về Lạm Phát
Lượng tiền có trong lưu thông gia tăng quá mức dẫn đến
đồng tiền bị mất giá
Mức giá cả chung tăng lên
Chỉ số tiêu dùng (consumer price index_CPI ): phản ánh
thay đổi giá cả của một giỏ hàng hoá tiêu dùng so với
năm gốc Chỉ số này còn có những hạn chế sau:
CPI phản ánh tỷ lệ cố định của mỗi mặt hàng theo ý
nghĩa kinh tế của nó
CPI không phản ánh một cách chính xác những thay
đổi về chất lượng hàng hoá
chỉ số “giảm lạm phát GNP” là tỷ lệ giữa GNP danh
nghĩa so với GNP thực tế
Trang 172.3 Phân Loại Lạm Phát
Lạm phát vừa phải (lạm phát một con số): < 10%/năm
Lạm phát cao (lạm phát phi mã): 10%/năm - 100%/năm
Siêu lạm phát (lạm phát siêu tốc): 100%/năm <
Ví dụ: siêu lạm phát ở một nước:
NGA (1991-1992): 200%(1991) và 1000%(1992)
NAM TƯ (1987): 135%
Trang 182.4 Nguyên Nhân Lạm Pháp
Lạm phát do cầu kéo (nhu cầu):
Lạm phát do chi phí đẩy:
Lạm phát do thiếu hụt mức cung:
những nguyên nhân khách quan: thiên tai,
chiến tranh, khủng khoảng tài chính
Chính sách quản lý nền kinh tế của nhà
nước không phù hợp
Trang 192.5 Hậu Quả Của Lạm Phát
Công cụ điều tiết vĩ mô nhà nước là thuế bị vô hiệu hóa, vì sức
mua tiền tệ giảm và thu ngân sách không đủ chi
Nền kinh tế bị suy thoái, kích thích đầu cơ, tích lũy hàng hóa, tăng nhu cầu giả tạo, thị trường có huynh hướng tập trung vào những ngành dịch vụ, khu vực sản xuất bị thu hẹp
Các ngân hàng trung gian và chính phủ gặp khó khăn về tài chính
Đời sống người dân gặp khó khăn và tệ nạn xã hội gia tăng
Địa vị kinh tế quốc gia trên thế giới suy yếu
Trang 202.6 Những Biện Pháp Chống Lạm Phát
Biện pháp chính sách tài khóa:
Tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nước
Tăng thuế trực thu
Sử dụng tín dụng nhà nước ( vay nợ trong và ngoài nước).
biện pháp thắt chặt tiền tệ:
Ngừng phát hành tiền tệ lưu thông
NHTW tạm ngừng thực hiện bội chi ngân sách nhà nước,
nghiệp tái chiết khấu, nghiệp vụ tín dụng
Nâng cao lãi suất tín dụng
Gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các ngân hàng thương mại
Trang 212.6 Những Biện Pháp Chống Lạm Phát
Biện pháp kiềm chế giá cả:
Gia tăng nhập khẩu hàng hóa
Cung ứng vàng và ngoại tệ ra thị trường, để ổn định tỷ giá hối
đoái, thu hút tiền tệ trong lưu thông và ổn định giá vàng
Quản lý thị trường, chống đầu cơ
Biện pháp đóng băng tiền lương và giá
Biện pháp cải cách tiền tệ
Một số biện pháp chiến lược:
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển KT–XH phù hợp Kiểm tra thường xuyên thu chi ngân sách nhà nước
Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Dùng lạm phát để chống lạm phát
Trang 222.7 Lạm Phát ở Việt Nam
Tình hình lạm phát ở Việt Nam (1992– 2009)
Trang 232.7 Lạm Phát ở Việt Nam
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam:
Hậu quả sau chiến tranh
Thiên tai, lũ lụt, giông bão
Dân số tăng
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước thay đổi chậm
Chính sách phát triển kinh tế chưa phù hợp.
Hệ thống ngân hàng hoạt động và thay đổi chậm
Niềm tin về tiền nội tệ giảm
Trang 242.7 Lạm Phát ở Việt Nam
Hậu quả lạm phát ở Việt Nam:
Biện pháp hạn chế lạm pháp ở Việt Nam
Xóa bỏ chế độ bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường và có sự
điều tiết vĩ mô của nhà nước
Xóa bỏ chế độ hợp tác hóa trong sản xuất nông nghiệp, từ đó
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tăng về sản lượng và xuất khẩu
Trao quyền tự chủ cho các xí nghiệp quốc doanh, khuyến khích
doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, tăng sản lượng hàng hóa
Trang 252.7 Lạm Phát ở Việt Nam
Giải thể các xí nghiệp quốc doanh yếu kém và cổ phần hóa
các doanh nghiệp nhà nước không đóng vai trò chủ đạo
Aùp dụng lãi suất dương (L/suất ngân hàng>tỷ lệ lạm phát)
Thắt chặt ngân sách, hạn chế cấp tín dụng cho các công trình không mang lại hiệu quả thiết thực
Khuyến khích đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Khuyến khích phát triển các ngành kinh tế truyền thống
Trang 26LOGO
Trang 283.1 Khái Niệm Tín Dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn gốc và lãi sau một thời gian nhất định.
Trang 293.1 Khái Niệm Tín Dụng
Đặc Trưng Cơ Bản Của Tín Dụng:
Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi
quyền sở hữu vốn
Thời hạn tín dụng được xác định dựa trên sự thoả thuận
giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng
Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới
dạng lợi tức tín dụng
Trang 303.2 Chức Năng Tín Dụng
Chức năng tín dụng theo nguyên tắc có hoàn trả:
Chức năng tập trung:
Chức năng phân phối vốn:
Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế:
Tín dụng được thực hiện dựa trên cơ sở chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả
Đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ thể kinh tế tham gia Và lợi ích, hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội Tín dụng là một công cụ đòn bẩy kích thích, điều tiết kinh tế trong cơ chế kinh tế thị trường
Trang 313.3 Vai Trò Tín Dụng
Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế kiểm soát lạm phát
Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội
Tín dụng là một trong những phương tiện liên kết nối nền
kinh tế quốc gia với nền kinh tế của công đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại
Trang 323.4 Phân Loại Tín Dụng
Dựa vào yếu tố thời hạn tín dụng:
Tín dụng ngắn hạn:
Tín dụng trung hạn: từ 1-5 năm
Tín dụng dài hạn:
Dựa vào yếu tố đối tượng của tín dụng:
Tín dụng vốn lưu động:
Tín dụng vốn cố định:
Dựa vào yếu tố mục đích sử dụng vốn:
Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hoá
Tín dụng tiêu dùng
Trang 333.4 Phân Loại Tín Dụng
Dựa vào yếu tố chủ thể quan hệ tín dụng:
Tín dụng thương mại
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng nhà nước
Dựa vào tính chất đảm bảo tín dụng:
Tín dụng có đảm bảo trực tiếp
Tín dụng không có đảm bảo trực tiếp (tín dụng tín chấp)
Trang 343.5 Các Hình Thức Tín Dụng
Tín dụng thương mại:
Khái niệm: Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa
các nhà sản xuất kinh doanh với nhau, dưới hình thức mua và bán chịu hàng hoá
Bản chất của tín dụng thương mại:
Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hoá
Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng thương mại đều là các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hoá
hoặc cung ứng dịch vụ
Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ trong tín dụng TM là giấy nợ (hay kỳ phiếu thương mại hoặc là thương phiếu)
Trang 353.5 Các Hình Thức Tín Dụng
Kỳ phiếu thương mại là một công cụ lưu thông của tín
dụng thương mại, nó xác nhận quyền lợi của người bán và
trách nhiệm của người mua chịu là phải thanh toán nợ khi
tới hạn Và có các đặc tính sau:
- Tính trừu tượng: thể hiện các yếu tố như số tiền nợ, tên
người nhận nợ, thời gian và thanh toán nợ Nhưng nó lại có
nhược điểm là trên kỳ phiếu không ghi rõ nguyên nhân, nội dung kinh tế nào dẫn đến phát sinh quan hệ tín dụng và sự
ra đời của kỳ phiếu
Trang 363.5 Các Hình Thức Tín Dụng
- Tính bắt buộc: Trên kỳ phiếu thương mại luôn có ghi
dòng chữ “Lệnh trả tiền vô điều kiện” Khi tới hạn thanh
toán người nhận nợ trên kỳ phiếu phải thanh toán số nợ mà
không biện cớ bất kỳ lý do gì nào để trì hoãn nợ, diều này
được luật pháp bảo hộ
- Tính lưu thông: Đây là một chứng từ luôn được đảm bảo
chi trả, là phương tiện thanh toán thông qua việc chuyển
giao quyền sở hữu kỳ phiếu từ người này sang người khác
bằng thủ tục ký hậu chuyển nhượng vào tờ kỳ phiếu
Trang 373.5 Các Hình Thức Tín Dụng
Dựa vào yếu tố người thụ hưởng và phương thức chuyển
nhượng, kỳ phiếu thương mại có 3 loại :
- Kỳ phiếu vô danh:
- Kỳ phiếu ký danh:
- Kỳ phiếu đích danh:
Dựa vào yếu tố người lập, kỳ phiếu bao gồm:
- Lệnh phiếu (kỳ phiếu thông thường): do người mua chịu ký
phát hành cam kết thanh toán một món nợ bằng tiền nhất định khi tới hạn cho người bán
- Hối phiếu: là do người bán ký phát hành ra lệnh cho người
mua khi tới hạn phải thanh toán một số tiền nợ cho người bán chịu hay bất kỳ người nào xuất trình hối phiếu
Trang 383.5 Các Hình Thức Tín Dụng
Đặc điểm tín dụng thương mại:
Về hình thức biểu hiện TDTM: Cho vay dưới hình thức hàng hoá bán chịu với giá trị của món tín dụng
Chủ thể tham gia quan hệ TDTM:
Sự vận động phát triển của tín dụng thương mại phù hợp tương đối với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá Những hạn chế tín dụng thương mại:
- Hạn chế về quy mô tín dụng
- Hạn chế về thời gian tín dụng
- Hạn chế về phương hướng: là việc vay mượn phụ thuộc vào gía trị sử dụng hàng hoá bán chịu
- Hạn chế về phạm vi: tín dụng thương mại chỉ xảy ra giữa
những doanh nghiệp quen biết , tín nhiệm lẫn nhau
Trang 393.5 Các Hình Thức Tín Dụng
Tín Dụng Ngân hàng:
khái niệm: TDNH là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng với bên kia là các pháp nhân hoặc thể nhân trong nền kinh tế quốc dân
Bản chất TDNH bao gồm:
Khâu huy động vốn:
khâu cho vay:
Đặc điểm tín dụng ngân hàng:
Về hình thức thể hiện: được thực hiện dưới hình thái tiền tệ và bút tệ
Trang 403.5 Các Hình Thức Tín Dụng
Chủ thể trong quan hệ tín dụng ngân hàng:
Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng
không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá
Quan hệ tín dụng giữa TDNH và TDTM: được biểu hiện ở chỗ là TDTM sẽ tạo cơ sở cho việc mở rông TDNH thông qua nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố hoặc tái chiết khấu Đồng thời hoạt động TDNH góp phần khắc phục những hạn chế của TDTM, mở rộng cung ứng vốn cho các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện cho tín dụng thương mại phát triển
Trang 413.5 Các Hình Thức Tín Dụng
Tín Dụng Nhà Nước
khái niệm:
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà
nước và các chủ thể trong và ngoài nước.
Tín dụng nhà nước là một giải pháp thực hiện cân đối ngân sách nhà nước Nguồn vốn tín dụng huy động chủ yếu chi vào đầu tư phát triển
Bản chất tín dụng nhà nước:
Dựa vào yếu tố thời gian gồm có:
- Tín dụng ngắn hạn: Gồm có hai cách phát hành tín phiếu:
Phát hành vay vốn của ngân hàng trung ương