1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một

73 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giới hạn nghiên cứu

      • 4.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu

      • 4.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

      • 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • * PP điều tra bằng bảng hỏi

      • Sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu về:

      • 7.3. PP thống kê

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.2. Cơ sở lý luận về kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập

      • 1.2.1. Khái niệm kỹ năng

      • 1.2.2. Khái niệm hoạt động

      • 1.2.3. Khái niệm nhóm

    • 1.2.3.1. Sự hình thành và phát triển nhóm

      • 1.2.3.2. Phân loại làm việc nhóm

    • 1.2.4. Khái nhiệm kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập

      • 1.2.4.1. Khái niệm kỹ năng hoạt động nhóm

    • a. Các nguyên tắc HĐN

    • b. Lợi ích của việc HĐN

      • 1.2.4.2. KNHĐN nhóm trong học tập

      • a. Khái niệm

      • b. Cấu trúc của KN HĐN trong học tập

    • 1.3. Những đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh lứa tuổi tiểu học

      • 1.3.1. Đặc điểm sinh lý

    • 1.3.2. Đặc điểm tâm lý

      • 1.3.2.1. Đặc điểm nhận thức

      • 1.3.2.2. Đặc điểm xúc cảm và tình cảm

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM

    • 2.1. Sơ lược về khách thể nghiên cứu

      • 2.1.1. Sơ lược tình hình nhà trường

    • 2.1.2. PP học tập được sử dụng ở Trường Tiểu học Lê Văn Tám

    • 2.2. Mô tả công cụ nghiên cứu

    • 2.3. Thực trạng kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của HS trường tiểu học

    • 2.3.1. Thực trạng hoạt động nhóm trong học tập của HS trường tiểu học Lê Văn

    • 2.3.2. Lợi ích của hoạt động nhóm trong học tập

    • 2.3.3. Khó khăn khi HĐN trong học tập

    • 2.3.4. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh

      • 2.3.4.1. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi nhận nhiệm vụ thảo luận

      • 2.3.4.2. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi tiến hành thảo luận

      • 2.3.4.3. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi trình bày kết quả thảo luận

      • 2.3.4.4. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi kết thúc thảo luận nhóm

      • 2.3.5. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong học tập

    • 2.3.6. Biểu hiện HS mong muốn GV thực hiện khi tiến hành thảo luận.

    • 2.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao KN HĐN trong học tập cho HS trường Tiểu học Lê Văn Tám

      • 2.4.1. Các giải pháp cơ bản cho việc tổ chức HĐN

      • 2.4.1.1. Hình thành động cơ HĐN

      • 2.4.1.2. Tổ chức và quản lý HĐN (thành lập nhóm, quản lý và bố trí thời gian HĐN)

      • 2.4.1.3. Phát huy vai trò của đội ngũ nhóm trưởng

      • 2.4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức HĐN

      • 2.4.2.1. Lựa chọn hình thức HĐN phù hợp

      • a. Với những nội dung kiến thức khó, phức tạp

      • b. Với những nội dung kiến thức vừa phải (không quá phức tạp)

      • c. Với những nội dung kiến thức gắn với thực tiễn

      • 2.4.2.2. Lựa chọn nội dung HĐN phù hợp

      • 2.4.3. Khắc phục những nhược điểm trong quá trình HĐN của học sinh.

      • 2.4.3.I. Thái độ thiếu tự giác

      • 2.4.3.2. Không hiểu bài

      • 2.4.3.3. Mất đoàn kết

      • 2.4.3.4. Mất trật tự

      • 2.4.3.5. Xây dựng tinh thần làm việc theo nhóm

      • a) Giáo dục HS ý thức vì công việc

      • b) Xác định rõ vai trò của từng thành viên

      • c) Tạo điều kiện thoải mái cho HS chia sẻ thông tin

      • d) Tạo không khí vui vẻ

      • e) Bồi dưỡng cho HS KN lắng nghe, góp ý

      • f) Luôn khuyến khích, động viên

    • 2.4.4. Bố trí thời gian hợp lí

    • 2.4.5. Bồi dưỡng năng lực tổ chức cho các nhóm trưởng

      • 2.4.5.1. Vai trò của nhóm trưởng

      • 2.4.5.2. Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhóm trưởng

      • 2.4.6. Thiết kế phiếu học tập dùng trong HĐN

      • a. Khái niệm phiếu học tập

      • b. Tác dụng của phiếu học tập

      • c. Cách thiết kế

      • d. Những điều cần lưu ý

      • 2.4.7. Nâng cao năng lực tổ chức và điều khiển của GV

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Những tác phẩm đãgiúp chúng tôi có cách nhìn nhận chính xác về tâm lí của các em HS tiểu học, từ đó có thể đưa ra được những biện pháp tốt nhất giúp cho việc HĐN trong học tập của các em

Trang 3

1 Thông tin chung:

-Tên đề tài: Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học LêVăn Tám, Thành phố Thủ Dầu Một

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trang

- Lớp: D13TH05 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Kim An

4 Kết quả nghiên cứu:

5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội,giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòngvà khả năng áp dụng của đề tài:

- Bổ sung vào nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu về kĩ năng hoạt động nhóm tronghọc tập của học sinh Tiểu học

- Làm cơ sở để các nhóm nghiên cứu, giáo viên có thể tham khảo trong việc đề racác giải pháp góp phần từng bước làm thay đổi thái độ, hành vi của học sinh trong kĩnăng hoạt động nhóm

- Là tài liệu tham khảo thiết thực cho sinh viên khối ngành khoa học giáo dục tạitrường đại học Thủ Dầu Một về kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinhTiểu học

Trang 4

tên tác giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở

đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày 14 tháng 07 năm 2016

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nguyễn Thị Thùy Trang

Xác nhận của lãnh đạo khoa

(ký, họ và tên)

Trần Kim An

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

Trang 5

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Trang Sinh ngày 23

tháng 02 năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13TH05 Khóa: 2013-2017 Khoa: Khoa Sư Phạm Địa chỉ liên hệ: Tân An, Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại:

Trang 6

_ r M , y r A Ạ DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Xác nhận của lãnh đạo khoa

(ký, họ và tên)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Trang 7

1 Nguyễn Thị Thanh Yến 1321402020274 D13TH05 Sư phạm

2 Trần Thị Ngọc Trang 1321402020244 D13TH05 Sư phạm

Trang 8

3.2 Đối tượng nghiên cứu

4 Giới hạn nghiên cứu

4.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

4.2 Giới hạn về khách thể nghiên cứu

5 Giả thuyết nghiên cứu

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

1.2 Cơ sở lý luận về kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập

1.2.1 Khái niệm kỹ năng

1.2.2 Khái niệm hoạt động

1.2.3 Khái niệm nhóm

1.2.3.1 Sự hình thành và phát triển nhóm

1.2.3.2 Phân loại làm việc nhóm

1.2.4 Khái nhiệm kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập

1.2.4.1 Khái niệm kỹ năng hoạt động nhóm

1.2.4.2 KN HĐN nhóm trong học tập

Trang 9

2.1 Sơ lược về khách thể nghiên cứu

2.1.1 Sơ lược tình hình nhà trường

2.1.2 Phương pháp học tập được sử dụng ở Trường Tiểu học Lê Văn Tám

2.2 Mô tả công cụ nghiên cứu

2.3 Thực trạng kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của HS trường tiểu học LêVăn Tám

2.3.1 Thực trạng hoạt động nhóm trong học tập của HS trường tiểu học Lê VănTám

2.3.2 Lợi ích của hoạt động nhóm trong học tập

2.3.3 Khó khăn khi HĐN trong học tập

2.3.4 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh

2.3.4.1 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi nhận nhiệm vụ thảo luận

2.3.4.2 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi tiến hành thảo luận

2.3.4.3 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi trình bày kết quả thảo luận2.3.4.4 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi kết thúc thảo luận nhóm

2.3.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong học tập

2.3.6 Biểu hiện HS mong muốn GV thực hiện khi tiến hành thảo luận

2.4 Đề xuất một số biện pháp nâng cao KN HĐN trong học tập cho HS trường Tiểuhọc Lê Văn Tám

2.4.1 Các giải pháp cơ bản cho việc tổ chức HĐN

2.4.1.1 Hình thành động cơ HĐN

2.4.1.2 Tổ chức và quản lý HĐN (thành lập nhóm, quản lý và bố trí thời gian HĐN)

2.4.1.3 Phát huy vai trò của đội ngũ nhóm trưởng

2.4.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức HĐN

Trang 10

2.4.2.2 Lựa chọn nội dung HĐN phù hợp

2.4.3 Khắc phục những nhược điểm trong quá trình HĐN của học sinh.2.4.3.1 Thái độ thiếu tự giác

2.4.3.2 Không hiểu bài

2.4.3.3 Mất đoàn kết

2.4.3.4 Mất trật tự

2.4.3.5 Xây dựng tinh thần làm việc theo nhóm

2.4.4 Bố trí thời gian hợp lí

2.4.5 Bồi dưỡng năng lực tổ chức cho các nhóm trưởng

2.4.5.1 Vai trò của nhóm trưởng

2.4.5.2 Bồi dưỡng năng lực làm việc cho nhóm trưởng

2.4.6 Thiết kế phiếu học tập dùng trong HĐN

2.4.7 Nâng cao năng lực tổ chức và điều khiển của GV

KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 12

Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Mức độ về các hình thức thảo luận nhóm đực sử dụng ở trường

Bảng 2.2 Các lợi ích của hoạt động nhóm trong học tập 34

Bảng 2.4.Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi nhận nhiệm vụ thảo luận 38

Bảng 2.5 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi tiến hành thảo luận 39

Bảng 2.6 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi trình bày kết quả thảo

luận

41

Bảng 2.7 Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi kết thúc thảo luận nhóm 42

Bảng 2.8.Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong học tập 43

Bảng 2.9 Biểu hiện HS mong muốn GV thực hiện khi tiến hành thảo luận 45

BIỂU ĐỒ

9 X

Biểu đồ 2.2 Các khó khăn khi HĐN ở trường tiểu học Lê Văn Tám 37

Biểu đồ 2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm trong học tập 43

Biểu đồ 2.4 Biểu hiện HS mong muốn GV thực hiện khi tiến hành thảo

luận

45

Trang 16

Nhưng nhìn chung việc nghiên cứu KN xuất phát từ hai quan điểm:

Nghiên cứu KN trên cơ sở tâm lí học hành vi mà đại diện là các tác giả: J.B> Oatson,B.F.Skiner, E.L.Toocđai, E.Tomen

Nghiên cứu KN trên cơ sở tâm lí học HĐ mà đại diện là các nhà tâm lí học Liên Xô(cũ) Điểm qua lịch sử nghiên cứu KN của các nhà tâm lí học, giáo dục học Xô viết cho thấy

có hai hướng chính sau:

Hướng thứ nhất: nghiên cứu KN ở mức độ khái quát Đại diện cho hướng nghiên cứunày có các tác giả: P.Ia.Galperin, P.V.Petropxki, V.X Cudin, K.K.Platonov, các tác giả đã đisâu nghiên cứu bản chất khái niệm KN, các quy luật hình thành và mối liên hệ giữa KN và kỹxảo

Hướng thứ hai: nghiên cứu KN ở mức độ cụ thể trong các lĩnh vực khác nhau, như:Trong lĩnh vực lao động công nghiệp: V.V.Tsebbuseva (1973), V.G.Look (1980),E.A.Milerian (1979) các tác giả nghiên cứu KN trong mối quan hệ giữa con người với máymóc, công cụ, phương tiện lao động

Trong lĩnh vực HĐ sư phạm: N.D.Levitov (1970), X.I.Kixegof (1976), G.X.Kaxchuc(1978), N.A.Menchinxcaia (1978)

Trong lĩnh vực HĐtổ chức: N.V.Cudomina (1976), L.T.Tiuptia (1987)

Mặc dù nghiên cứu KN ở các hướng khác nhau nhưng các tác giả không có những quanđiểm trái ngược nhau về khái niệm KN mà những quan điểm đó thường bổ sung cho nhau

Trong những thập kỉ gần đây, có những công trình nghiên cứu về KN thuộc các lĩnh vực

HĐ cụ thể được các nhà tâm lí học và giáo dục học Việt Nam quan tâm Về KN lao động cóTrần Trọng Thủy, Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Huân Về KN sư phạm có Nguyễn Như An, NguyễnNgọc Bảo, Về KN giao tiếp có Nguyễn Thạc, Hoàng Anh, Về KN học tập của sinh viên có

Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành

Cùng với sự thay đổi hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, vai trò của người học đượcphát huy tích cực tốt đa Học theo nhóm là một trong những hình thức học tập phát huy tínhtích cực của người học, dạy học hướng về người học Vì thế, học theo nhóm trở nên rất phổbiến, đóng vai trò quan trọng không thể thiếu ở trường Đại học

Việc giúp HS, sinh viên vận dụng tốt KN HĐN là nhiệm vụ quan trọng của GV trongquá trình giảng dạy Chính vì vậy, KN HĐN trong học tập đã nhận được sự quan tâm củanhững nhà khoa học, GV cũng như các bạn HS, sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả thực hành

Trang 17

khoa Kinh tế - Luật” của nhóm sinh viên KT28 “Làm việc theo nhóm - một PP học tập phát huy sức mạnh tập thể” của Phạm Thị Huyền, luận văn Thạc sĩ của Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang.

“ Khảo sát và đánh giá một số KN tương tác trong tổ chức của sinh viên khoa Sư phạm trường Đại học Tiền Giang” (2006) và luận văn Thạc sĩ của Kiều Ngọc Quý “Tổ chức học tập hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả PP dạy học theo nhóm” (2009).

Những đề tài nghiên cứu này đã có nhiều đóng góp quan trọng giúp chúng ta vận dụngtốt KN HĐN trong học tập của các bạn HS, sinh viên

Khác với các đề tài trên, đề tài nghiên cứu khoa học của nhóm chúng tôi muốn hướng

đến đối tượng là các em HS tiểu học Đề tài “KN HĐN trong học tập của HS Trường Tiểu học

Lê Văn Tám, Thành phố Thủ Dầu Một” Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng KN HĐN trong học

tập của HS tiểu học Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nâng cao KN HĐN trong học tậpcủa HS

Bên cạnh đó, để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này chúng tôi còn tham khảo

tác phẩm “Tâm lí học tiểu học và tâm lí học sư phạm tiểu học” của tác giả Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hạnh và Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai, “Giáo dục học Tiểu học” của tác giả Nguyễn Hữu Hợp, “Biện pháp quản lý HĐ giáo dục KN sống cho HS tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Huỳnh Lâm Anh Chương, “Giáo dục giá trị sống và KN sống cho HS tiểu học ”

của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng Những tác phẩm đãgiúp chúng tôi có cách nhìn nhận chính xác về tâm lí của các em HS tiểu học, từ đó có thể đưa

ra được những biện pháp tốt nhất giúp cho việc HĐN trong học tập của các em đạt hiệu quả

1.2 Cơ sở lý luận về kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về KN Những định nghĩa này thường bắt nguồn từgóc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của người viết

Trong lịch sử nghiên cứu các vấn đề về KN, có nhiều tác giả trong và ngoài nước đãđưa ra những quan niệm khác nhau về KN Có hai khuynh hướng cơ bản sau:

Khuynh hướng thứ nhất: xem xét KN nghiêng về mặt kỹ thuật của thao tác, của hànhđộng hay HĐ Có các tác giả như: V.A.Kruchetxki, A.V.Petrovxki, V.S.Cudin, A.G.Covaliop,Trần Trọng Thuỷ

V.A.Kruchetxki cho rằng “KN là phương thức thực hiện hành động đã được con ngườinắm vững từ trước” [5, tr.78] Theo ông, KN được hình thành bằng con đường luyện tập, KNtạo khả năng cho con người thực hiện hành động không chỉ trong điều kiện quen thuộc màtrong cả những điều kiện đã thay đổi

Trang 18

V.S.Cudin và A.G.Covaliop cho rằng “KN là phương thức thực hiện hành động thíchhợp với mục đích và điều kiện hành động [6, tr.13] Theo các tác giả, kết quả của hành độngphụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng hơn cả là năng lực của con người chứ khôngđơn giản là cứ nắm vững cách thức hành động thì đem lại kết quả tương ứng.

Khi bàn về KN, tác giả Trần Trọng Thuỷ cũng cho rằng “KN là mặt kỹ thuật của hànhđộng, con người nắm được các hành động tức là có kỹ thuật hành động, có KN” [7]

Khuynh hướng thứ hai: xem xét KN nghiêng về mặt năng lực hành động của con người.Theo quan niệm này, KN vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, tính linh hoạt, sáng tạo và

có mục đích Đại diện cho khuynh hướng này có các tác giả như N.D.Levitov, X.I.Kixegov,K.K.Platanov, G.G.Golubev, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thanh

N.D.Levitov quan niệm “KN là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay mộthành động phức tạp bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đếnnhững điều kiện nhất định” [8, tr.29] Theo ông, người có KN hành động là người phải nắmđược và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả.Levitov cho rằng, để hình thành KN, con người không chỉ nắm lý thuyết về hành động mà phảibiết vận dụng vào thực tiễn

Các tác giả K.K.Platanov và G.G.Golubev quan niệm “KN là năng lực của người thựchiện công việc có kết quả với một chất lượng cần thiết trong những điều kiện mới và trongnhững khoảng thời gian tương ứng” [9, tr.41] Theo các tác giả, KN không mâu thuẫn với vốntri thức mà KN được hình thành trên cơ sở của chúng

Tương tự X.I.Kixegov cho rằng “KN là khả năng thực hiện có hiệu quả hệ thống hànhđộng phù hợp với mục đích và điều kiện thực hiện hệ thống này” [8, tr.30] Theo ông, các KNbao giờ cũng diễn ra dưới sự kiểm tra của ý thức nhiều hay ít KN đòi hỏi việc sử dụng nhữngkinh nghiệm đã thu được trước đây và những tri thức nhất định nào đó trong các hành động,

mà thiếu những điều này thì không thể có KN

Từ điển tiếng Việt (1992) định nghĩa “KN là khả năng vận dụng những kiến thức thunhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế” [10, tr.157]

Theo từ điển Giáo dục học “KN là khả năng thực hiện đúng hành động, HĐ phù hợpvới những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy cho dù đó là hành động cụ thểhay hành động trí tuệ” [11, tr.220]

Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng “KN là khả năng thực hiện có kết quả một hành độngnào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợpvới những điều kiện cho phép” [12, tr.6]

Như vậy, người có KN phải nắm tri thức về hành động và có các kinh nghiệm cần thiết.Song bản thân tri thức kinh nghiệm không phải là KN, muốn có KN con người phải vận dụngvốn tri thức và kinh nghiệm đó vào hành động và đạt kết quả

Trang 19

Khi xem xét KN cần lưu ý những điểm sau:

KN trước hết phải được hiểu là mặt kỹ thuật của hành động, KN bao giờ cũng gắn vớimột hành động cụ thể

Tính đúng đắn, sự thành thạo, linh hoạt, mềm dẻo là tiêu chuẩn quan trọng để xác định

sự hình thành và phát triển KN Một hành động chưa thể gọi là KN nếu còn mắc nhiều lỗi vàcác thao tác diễn ra vụng về theo một khuôn mẫu cứng nhắc

KN không phải là cái bẩm sinh của mỗi cá nhân, đó là quá trình con người vận dụng trithức và kinh nghiệm vào HĐ thực tiễn để đạt được mục đích đề ra KN là kết quả của một quátrình luyện tập

Từ những quan niệm trên ta thấy KN vừa là mặt kỹ thuật của hành động hay còn gọi làcách thức thực hiện hành động hay công việc cụ thể nào đó, vừa là biểu hiện năng lực của conngười Cơ sở của KN là tri thức, kinh nghiệm đã có từ trước KN hình thành do luyện tập

Trên cơ sở những quan niệm về KN của các tác giả, chúng tôi quan niệm rằng: KN là khả năng của con người thực hiện có kết quả một hành động nào đó trên cơ sở vận dụng những tri thức và kinh nghiệm tương ứng KN được hình thành do luyện tập.

Theo K.K.Platonov và G.G.Golubev, KN hình thành qua 5 giai đoạn:

Mức 1: có KN sơ đẳng, hành động được thực hiện theo cách thử, dựa trên vốn hiểu biết

và kinh nghiệm

Mức 2: biết cách thực hiện hành động nhưng không đầy đủ

Mức 3: có những KN chung nhưng còn mang tính rời rạc, riêng lẻ

Mức 4: có những KN chuyên biệt để hành động

Mức 5: vận dụng sáng tạo những KN đó trong các tình huống khác nhau [13, tr.51]

Các tác giả A.V.Petrovxki, N.D.Levitov, V.A.Kruchexki, Trần Quốc Thanh quá trìnhhình thành KN chia làm ba bước:

Bước 1: Nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành động

Bước 2: Quan sát mẫu và làm thử mẫu

Bước 3: Luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu cầu, điều kiện hành độngnhằm đạt được mục đích đề ra [14, tr.32]

Mục đích là kết quả của hành động, định hướng cho hành động Nếu chỉ dừng lại ở đây

Trang 20

thì chưa có KN, chỉ là lý thuyết tri thức về hành động.

Giai đoạn làm thử theo mẫu tiến tới hình thành KN, giúp con người đối chiếu với trithức, tiến hành thao tác để giảm bớt sai sót trong quá trình hành động để đạt kết quả

Cuối cùng muốn có KN con người phải luyện tập Giai đoạn này, các tri thức được củng

cố nhiều lần, các thao tác được ôn luyện có hệ thống, kết quả của hành động đạt được một cáchchắc chắn hơn KN chỉ thực sự ổn định khi người ta hành động có kết quả trong những điềukiện khác nhau Việc luyện tập đạt được kết quả cao hay thấp phụ thuộc vào điều kiện luyệntập, đặc biệt là sự nỗ lực của cá nhân

Vấn đề hình thành KN được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm Mỗi tác giả cónhững ý kiến khác nhau, song đều thống nhất KN được hình thành trong HĐ

Như vậy, quá trình hình thành KN là quá trình tiến hành hành động và luyện tập hành động trong thực tiễn đa dạng.

HĐ là một trong những khái niệm cơ bản nhất trong tâm lý học Có nhiều định nghĩakhác nhau về HĐ tùy theo góc độ xem xét

HĐ là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể) đểtạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người [17, tr.55] Trong mối quan hệ qua lạibiện chứng đó, con người vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý của mình.Hay nói khác đi, tâm lý - ý thức nhân cách của con người được bộc lộ và hình thành trong HĐ

HĐ là sự tương tác tích cực giữa chủ thể và đối tượng, nhằm biến đổi đối tượng theomục tiêu mà chủ thể đã đặt ra Quá trình chủ thể tác động vào đối tương đối tượng nhằm tạo rasản phẩm [18, tr.6]

HĐ là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa mình và thế giới chung quanh,thế giới tự nhiên và thế giới xã hội Trong sự tác động này ở con người sẽ diễn ra hai quá trình,

đó là quá trình khách thể hóa và quá trình chủ thể hóa Có thể giải thích rằng trong HĐ, nghĩa

là trong quan hệ giữa con người và thế giới bên ngoài, con người vừa thay đổi thế giới bênngoài vừa thay đổi bản thân mình, con người vừa tạo ra sản phẩm lao động, vừa tạo ra nhâncách bản thân [19, tr.19]

Như vậy có thể nói HĐ là quá trình tác động qua lại giữa con người và thế giới đểtạo

ra sản phẩm từ cả hai phía Trong quá trình HĐ, tâm lý nhân cách được bộc lộ và hình thành.

Đặc điểm của hoạt động:HĐ bao giờ cũng là HĐ có đối tượng “Đối tượng của HĐ làcái chúng ta tác động vào nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh Nó có thể là sự vật, hiện tượng, kháiniệm, con người hoặc các mối quan liệ có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người,

Trang 21

thúc đẩy con người HĐ” [17, tr.56]

HĐ bao giờ cũng có chủ thể Chủ thể của HĐ có thể là một hoặc nhiều người HĐ baogiờ cũng có mục đích HĐ của con người luôn luôn xuất phát từ những mục đích đã được xácđịnh Mục đích là biểu tượng về sản phẩm HĐ có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của chủthể Để đạt được mục đích, con người phải sử dụng các điều kiện, phương tiện cần thiết HĐ cótính gián tiếp “Trong HĐ, con người bao giờ cũng phải sử dụng nhữngcông cụ nhất định” [17,tr.57]

Công cụ tâm lý, ngôn ngữ và công cụ lao động giữ chức năng trung gian giữa chủ thể

và khách thể tạo ra tính gián tiếp của HĐ Chính tính mục đích và tính gián tiếp tạo nên sựkhác nhau căn bản giữa HĐ của con người với hành vi bản năng của con vật

Khi nghiên cứu về “nhóm”, các tác giả đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau:

Theo từ điển Tâm lý học của Vũ Dũng “Nhóm là cộng động có từ hai người trở lên,giữa các thành viên có chung lợi ích và mục đích, có sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trongquá trình HĐ chung” [1, tr.561]

Theo A V Petrovxki thì “Nhóm là một cộng đồng người thống nhất với nhau trên cơ sởmột hay một số dấu hiệu chung có quan hệ với việc thực hiện HĐ chung và giao tiếp của họ”.[2, tr.76]

Theo Marvin Shaw, nhà Tâm lí học phương Tây, ông cho rằng “Nhóm là cộng đồngngười có từ ba người trở lên, giữa họ có sự tác động tương hỗ và ảnh hưởng lẫn nhau, tồn tạitrong một thời gian nhất định, cùng nhau thực hiện HĐ chung” [2, tr.76]

Theo Trần Hiệp: “Nhóm là một cộng đồng có từ hai người trở lên, giữa họ có một sựtương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thực hiện HĐ chung” [3, tr.68]

Ngoài ra còn có một số quan điểm khác về nhóm như: “Nhóm là tập hợp những cá nhân

có các KN bổ sung cho nhau, cùng nhau cam kết chịu trách nhiệm thực hiện mục tiêu chung”

Như vậy, Nhóm là tập hợp những con người có hành vi tương tác lẫn nhau, để thực

hiện các mục tiêu (chung và riêng) và thoả mãn các nhu cầu cá nhân

1.2.3.1 Sự hình thành và phát triển nhóm

Như con người, nhóm trải qua giai đoạn khai sinh, lớn lên, trưởng thành và kết thúc.Biết được qui luật phát triển của nhóm, người phụ trách sẽ có những sách lược can thiệp phùhợp cho từng giai đoạn Các nhà ngiên cứu xác định năm giai đoạn phát triển của nhóm là:

- Giai đoạn hình thành hay thành lập

- Giai đoạn bão tố hay hỗn loạn

- Giai đoạn ổn định hay hình thành các quy chuẩn

- Giai đoạn trưởng thành hay HĐ

- Giai đoạn kết thúc

Trang 22

Giai đoạn hình thành

Một số người có nhu cầu và nguyện vọng giống nhau, liên kết với nhau thành mộtnhóm để đạt được nhu cầu hay nguyện vọng đó Họ chia sẻ cùng một mục đích và tìm cách đitới đó

Ở giai đoạn này hai vấn đề chủ yếu là làm sao xác định được mục đích và tạo sự đồngthuận cao của toàn nhóm về mục đích Kế đó là xác định những thành viên phù hợp nhất chomục đích Việc khởi đầu này không dễ vì nếu cuộc tranh cãi về mục đích không đi tới đâu vàkết nạp những thành viên không phù hợp thì nhóm có thể tan rã

Trên đây là nói về các nhóm được thành lập Đối với các nhóm có sẵn thì khi có ngườilãnh đạo nhóm mới, sự thay đổi của nhiều thành viên hay sự thay đổi của mục đích thì nhómcũng bàn bạc như khởi đầu lại Người lãnh đạo mới cũng phải thẩm định tình hình chung, làmquen với nhóm viên

Giai đoạn bão tố hay hỗn loạn

Sau giai đoạn làm quen, nhóm viên bắt đầu bộc lộ ý nghĩ và cảm xúc của mình Vachạm khó tránh vì mỗi người một ý, với cá tính thái độ và những giá trị khác nhau Mục đíchchung tiếp tục được tranh cãi và các phương tiện để đạt tới mục đích phải chi tiết và khả thihơn Truyền thông trong nhóm chưa suông sẻ, người ta chưa hiểu nhau đầy đủ Một số cá nhânmuốn tự khẳng định có thể nổi lên với xu thế thống trị Những người này có thể được xem nhưlãnh đạo giả hiệu của thời kì đầu

Đây là một giai đoạn phát triển tất yếu, nhóm không nên nản lòng hay đốt cháy giaiđoạn

Giai đoạn ổn định hay hình thành các quy tắc

Để làm việc có hiệu quả, nhóm viên đề ra các thủ tục làm việc như giờ giấc, phân công,xác định trách nhiệm, quyền hạn, phương thức truyền thông, cách ứng xử phù hợp Nhómđược ổn định từ từ, bắt đầu tin tưởng lẫn nhau và khăng khít với nhau Nhóm viên sẵn sàngnghe ý kiến của người khác Những lãnh tụ tự nhiên chân chính xuất hiện để đóng góp tíchcực Nhóm viên lao vào công việc, quan tâm đến lợi ích chung Họ tự hào về nhóm hơn Vàkhả năng giải quyết vấn đề được nâng lên Kế hoạch chung bắt đầu được bàn bạc với sự thamgia của mọi người

Giai đoạn trưởng thành và hoạt động

Một khi ổn định về tổ chức, nhóm bắt đầu làm việc có hiệu quả để thực hiện kế hoạch

đề ra Những mâu thuẫn giờ đây đã giảm nhiều Các nhóm viên tập trung vào vai trò và nhiệm

vụ của mình Họ chí thú với mục đích chung Mọi thành viên tham gia vào việc xây dựngnhóm Các vấn đề nảy sinh được giải quyết trên cơ sở của sự đồng lòng nhất trí, có khi chưacần đến quy tắc, luật lệ

Giai đoạn kết thúc

Trang 23

Mục đích đề ra cũng đến lúc hoàn thành Nhóm sinh hoạt hè sau mấy tuần vui chơi kếtthúc để chuẩn bị năm học mới Ủy ban điều tra nọ phải chấm dứt nhiệm vụ đúng thời hạn Tổlao động hoàn thành một đợt sản xuất Một HĐ đều phải kết thúc với một cuộc lượng giá để rútkinh nghiệm hay chuẩn bị cho giai đoạn mới Một nhóm HĐ èo uột có thể tuyên bố giải thể bắtđầu lại với những con người mới, chương trình mới.

Các giai đoạn không được phân chia một cách rạch ròi mà tiến triển theo khả năng riêngcủa từng nhóm

1.2.3.2 Phân loại làm việc nhóm

Từ “nhóm” có nghĩa chỉ một tập hợp từ hai người trở lên Có khi từ này dùng với nghĩachung chỉ nhóm người rất rộng Khái niệm nhóm chúng ta dùng ở đây là nhóm tập hợp một sốngưới có mục tiêu chung, có tương tác với nhau, có xây dựng các quy tắc chung để thành viêntuân theo và các thành viên đảm nhận những vai trò rõ ràng Trong đó có thể chia nhóm thànhhai loại chính: nhóm chính thức và nhóm phi chính thức

Nhóm chính thức

Nhóm chính thức - được thành lập bởi nhu cầu của tổ chức trên nhóm, có quyết định

thành lập và mục tiêu phải phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức “ Cơ cấu chính thức biểu thị mối quan hệ xuất phát từ các vị trí, vai trò chính thức được công khai chỉ định hay bầu ra”.

[5, tr.25]

Nhóm phi chính thức

Nhóm không chính thức - nhóm được hình thành tự nhiên do nhu cầu xã hội của những

người tham gia, mục tiêu của nhóm có thể không trùng mục tiêu của tổ chức “ Cơ cấu phi chính thức hình thành từ các mối quan hệ cá nhân do quen biết, thân thiện với nhau Cơ cấu phi chính thức không có quyền nhưng có thể có lực”.

Trong một tổ chức đồng thời có thể tồn tại nhiều nhóm chính thức và không chính thức.Các nhóm làm việc trong một cơ quan, tổ chức, nhà máy thường là nhóm “chính thức” Tuynhiên vai trò và ảnh hưởng của các nhóm không chính thức cũng rất quan trọng Các nhómkhông chính thức có khi ảnh hưởng rất mạnh đến kết quả HĐ của các nhóm chính thức

1.2.4 Khái nhiệm kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập

1.2.4.1 Khái niệm kỹ năng hoạt động nhóm

Kỹ năng HĐNlà KN tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, nhằm thúc đẩyhiệu quả công việc phát triển tiềm năng của tất cả các thành viên Một mục tiêu lớn thường đòihỏi nhiều người làm việc với nhau, vì thế làm việc nhóm trở thành một định nghĩa quan trọngtrong tổ chức cũng như trong cuộc sống

Johnson D.W và Johnson R.T tổng kết thành 5 “nguyên tắc vàng” và xác định: Bất kìmột HĐ học hợp tác, một cấu trúc học hợp tác nào cũng phải đảm bảo đúng 5 nguyên tắc này

0

Trang 24

nếu không thì học hợp tác sẽ bị thất bại.

Nguyên tắc 1: Phụ thuộc tích cực

- Nguyên tắc này xác định: mỗi thành viên trong nhóm được liên kết với nhau theo cách

mà mỗi người chỉ thành công khi mọi người trong nhóm cũng thành công Môi trường nàykhuyến khích người học chia sẻ kiến thức, thông tin và sự bổ trợ nhau cao nhất

-Người học phải được đặt trong một tình huống học tập mà mỗi thành viên đều tin rằng

họ sẽ cùng thành công hoặc cùng thất bại

- Bốn điều kiện đảm bảo thực hiện nguyên tắc:

+ Mục đích học tập cùng nhau: mỗi người đều hoàn thành công việc được giao và kiểmtra để các thành viên khác cùng hoàn thành

+ Phần thưởng hoặc điểm chung

+ Phân chia đều công việc

+ Phân chia nhiệm vụ (nhóm trưởng: vừa chỉ huy vừa đảm nhận một nhiệm vụ; thư kí:

ghi lại những diễn biến HĐ, những kết quả thu được của nhóm; giám sát: theo dõi về thời gian;quản gia: tìm hiểu những nhu cầu về tài liệu của nhóm và thu thập thông tin; người giữ trật tự;người cổ vũ: đóng vai trò động viên, khuyến khích ) Sự phân công này cần có sự thay đổi đểmỗi HS có thể phát huy vai trò cá nhân

- Từng thành viên hoàn thành nhiệm vụ và kiểm tra, hỗ trợ các thành viên khác cùnghoàn thành

Nguyên tắc 2: Trách nhiệm cá nhân

- Nguyên tắc này yêu cầu trách nhiệm và phần việc cá nhân phải phân công rõ ràng, có

sự kiểm tra đánh giá của các thành viên khác Nhóm phải được biết từng thành viên đang làm

gì, gặp những khó khăn thuận lợi gì

-Nguyên tắc này đảm bảo không để một người làm hết mọi việc và rèn luyện cho mỗicánhân sau này trở thành những thành viên riêng lẻ mạnh mẽ

-Những PP cơ bản để đảm bảo cho nguyên tắc:

+ Học theo nhóm nhưng kiểm tra đánh giá theo cá nhân.

+ Chọn một thành viên bất kì để trả lời, thông báo kết quả thảo luận nhóm.

+ Mỗi thành viên tự giải thích về phần việc của mình.

Nguyên tắc 3: Tương tác tích cực, trực tiếp

-Nguyên tắc này đòi hỏi các thành viên trong nhóm phải có tối đa các cơ hội để giúp

đỡ, độngviên, khuyến khích lẫn nhau trong quá trình làm việc Để thực hiện điều này thì:

+ Các thành viên làm việc trực tiếp với nhau trong nhóm, ngồi đối diện nhau.

+ Số lượng thành viên không quá 4 người Ở Việt Nam thông thường sĩ số lớp quá đông

số lượng thành viên có thể là 6 người và nên có một nhóm trưởng để điều hành chung

-Mục tiêu đạt được trong HĐ nhóm:

1

Trang 25

-Những kiến thức xã hội cần được đào tạo để đảm bảo cho quá trình học hợp tác có hiệuquả: KN lãnh đạo, đưa ra quyết định, xây dựng lòng tin, giao tiếp, xử lí xung đột, cổ vũ, độngviên, nhận xét, lắng nghe, trình bày, báo cáo

Nguyên tắc 5: Đánh giá rút kinh nghiệm

-Nguyên tắc này yêu cầu các thành viên phải có cơ hội thảo luận và nhận xét về quátrình làm việc của nhóm:

+ Nhóm đã hoàn thành mục tiêu chưa? Nhóm đã làm việc hiệu quả chưa?

+ Mối quan hệ giữa các thành viên đã tốt chưa?

+ Những việc gì các thành viên làm nên được lặp lại?

+ Những việc gì không nên làm? Vì sao?

-Việc đánh giá trong nhóm giúp các thành viên: có ý thức và tập trung vào việc xâydựng đề tài trong nhóm

b Lợi ích của việc HĐN

HĐN là xu hướng chung của các tổ chức, doanh nghiệp, công ty trên thế giới, bởi vì:HĐN tạo điều kiện tăng năng suất và hiệu quả của công việc Nhiều nghiên cứu đãchứng minh rằng, làm việc theo nhóm năng suất và hiệu quả của mỗi cá nhân cao hơn hẳnnăng suất và hiệu quả trung bình của mỗi cá nhân khi làm việc riêng lẻ Vì trong nhóm, khilàm việc các KN và kinh nghiệm bổ trợ lẫn nhau “Một khái niệm cho thấy nhóm không chỉtạo dựng một môi trường để các thành viên của nhóm tham gia công tác, mà còn cung cấp mộtnguồn năng lượng quan trọng nhằm kích thích các thành viên nhóm tích cực hơn nữa trongnhững nỗ lực nhằm đạt mục đích chung Động lực nhóm là nguồn lực tinh thần chung gópphần thúc đẩy các cá nhân tham gia cống hiến Động lực nhóm, vì thế đã trở thành sự cổ vũ,khích lệ các cá nhân nỗ lực nhiều hơn nữa Nó có giá trị to lớn hơn những giá trị của cá nhânhợp thành, nó gắn liền với danh dự tập thể và các cá nhân sẵn sàng tận dụng mọi khả năngđóng góp của mình vì lợi ích của cả nhóm” [4, tr.254)]

HĐN có thể giảm được một số nhân sự, khâu trung gian nên linh hoạt hơn Vì linh hoạtnên tổ chức dễ thay đổi để đối phó với thay đổi của môi trường, nắm bắt cơ hội và giảm thiểunguy cơ Nhóm có thể tạo ra môi trường làm việc mà các kiến thức và kinh nghiệm của các cánhân bổ trợ cho nhau, các quyết định đưa ra toàn diện và phù hợp hơn

Nhóm làm việc có đủ khả năng hoàn thành một dự án hoàn chỉnh trong khi mỗi cá nhânchỉ có thể hoàn thành một phần việc Nhóm có thể tận dụng những gì tốt nhất của mỗi cá nhân

2

Trang 26

trong công tác chuyên môn và cả ngoài chuyên môn Các thành viên tự rút ra những gì tốt nhất

để học hỏi lẫn nhau, cải thiện thái độ và ứng xử của mình.” Một điều chúng ta cần chú ý, hành

vi của một thành viên trong nhóm luôn chịu ảnh hưởng của những đánh giá và những hành vicủa các thành viên khác Động lực nhóm, nói cách khác còn là một hình thức tác động khi cácnhóm viên hành xử dựa trên tiêu chuẩn chung của nhóm Xét ở mặt tiêu cực, động lực nhóm cóthể là sức ép đối vối một cá nhân Xét ở mặt tích cực, động lực nhóm chính là một bộ phậnquan trọng giúp các thành viên nhóm liên kết, gắn bó với nhau và thúc đẩy tinh thần đoàn kết.Theo các nhà xã hội học, động lực nhóm chịu ảnh hưởng của nhóm, khi có nhiều hay ít thànhviên, mức độ liên kết gắn bó của các thành viên nhóm, thái độ của các thành viên nhóm dànhcho nhau và dành cho mục đích chung của nhóm, sức ép từ bên ngoài tác động đến nhóm.Nhìn chung, động lực nhóm còn khuyến khích các thành viên có trách nhiệm trung thành vớinhững qui định ( tiêu chí) của nhóm Vì tác động của động lực nhóm rất quan trọng đối với cácthành viên nhóm, nên các nhà quản lý, các tổ chức, các cơ quan cần tìm ra các PP tiếp cậnnhóm khích lệ tinh thần hợp tác của các thành viên, tạo nên một khối thống nhất về mặt địnhhướng giá trị chung của mỗi thành viên” [4, tr.154]

Nhóm làm việc hiệu quả là nhóm hội tụ một số đặc điểm cơ bản như các thành viênhiểu rõ lý do tồn tại của nhóm; các nguyên tắc và quy chế được thảo luận, đồng thuận; thôngtin trong nhóm thông đạt; các thành viên hỗ trợ nhau; có những quy tắc kiểm tra, đánh giá,khen thưởng rõ ràng

Để có những đặc điểm trên nhóm phải giữ giá trị căn bản của nhóm, lấy đó làm địnhhướng HĐ của mình chứ không phải là thi hành theo chỉ thị cấp trên Các nhiệm vụ của cánhân và nhóm được nêu rõ bằng các mục tiêu

Nhóm phải phối hợp lẫn nhau, sáng tạo Tuy nhiên những đặc điểm trên không phải là

có ngay mà phải hình thành xây dựng dần dần trong các giai đoạn phát triển của nhóm Tácđộng tới sự làm việc hiệu quả của nhóm là các yêu tố bối cảnh, quy mô nhóm,

1.2.4.2 KNHĐN nhóm trong học tập

a Khái niệm

Từ định nghĩa về KN và HĐN trong học tập nêu trên, chúng tôi định nghĩa KN HĐNtrong học tập như sau:

KN HĐN trong học tập là khả năng vận dụng những tri thức và những kinh nghiệm đã

có về HĐN nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập do nhóm đề ra.

KN HĐN trong học tập được hình thành trước hết từ việc nhận thức đúng đắn về HĐNtrong học tập, các thao tác kỹ thuật để thực hiện công việc, sau đó là phải thực hành và rènluyện trong thực tiễn

3

Trang 27

b Cấu trúc của KN HĐN trong học tập

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận các vấn đề liên quan đến KN, nhóm và HĐN trong họctập, cũng như xuất phát từ mục đích và yêu cầu HĐN, chúng tôi cho rằng KN HĐN trong họctập của HS, SV là một hệ thống cấu trúc, bao gồm các KN bộ phận sau:

KN lắng nghe

Khi làm việc theo nhóm, truyền thông được xem là một trong những HĐ quan trọngnhất Bởi nó đóng vai trò của một cơ quan tuần hoàn, chuyển tải thông tin đến mỗi thành viên

và giữa các thành viên với nhau [18, tr.78]

Truyền thông là truyền báo cho người khác những tin tức, tài liệu liên hệ đến họ trong

tổ chức nhóm Nhiều người nghĩ rằng muốn truyền thông tốt phải có “thuật ăn nói”, nhưng nếuchỉ nói mà không biết “nghe” thì chỉ thành công nửa vời hay thậm chí không thành công vì

“truyền thông là quá trình hai chiều: truyền và nhận” Sẽ thiếu sót nếu nghĩ truyền thông là HĐmột chiều (từ người truyền đến người nhận tin) mà phải hiểu đây là HĐ hai chiều (chiều phảnhồi trở lại từ phía người nhận) [15, tr.78]

Đối với người nhận tin, để phản hồi chính xác điều quan trọng là phải biết lắng nghe đểhiểu được mục đích nội dung của thông tin truyền đến Việc tiếp nhận thông tin một cách chínhxác đầy đủ là điều kiện quyết định để thực hiện tốt thông tin đó Ngược lại, khi tiếp nhận cácthông tin phản hồi từ phía người nhận, thì “người truyền” lúc này cũng cần phải biết lắng nghe,ghi nhận, tránh thái độ chỉ trích ngắt lời

Lắng nghe chính là chìa khóa của truyền thông khi tham gia HĐN Biết lắng nghe,nghĩa là chú tâm vào ý kiến của các thành viên trong nhóm, chúng ta mới hiểu rõ tại sao và dođâu có những quan điểm khác biệt cũng như những hạn chế, qua đó chúng ta mới có thể đónggóp ý kiến xây dựng để các ý kiến trong nhóm được hoàn thiện hơn Lắng nghe cũng giúp tathu thập được nhiều thông tin hơn, là cơ sở để ra quyết định và giải quyết vấn đề của nhómmột cách khoa học, khách quan Thực tế cho thấy, có nhiều vấn đề, nhiều mâu thuẫn của nhómkhông giải quyết được chỉ vì các thành viên trong nhóm không chịu lắng nghe nhau Bằng sựcởi mở của mình và biết cách khuyến khích người khác nói, chúng ta sẽ phát hiện ra nhữngnguyên nhân gây mâu thuẫn và cùng nhau đưa ra cách giải quyết Lắng nghe còn giúp cácthành viên trong nhóm hiểu nhau hơn, giúp việc đưa ra quyết định trở nên dễ dàng, nhanhchóng; nhờ vậy mà nhiệm vụ học tập của nhóm sẽ hiệu quả hơn

Lắng nghe là biết tập trung chú ý, hướng HĐ của các giác quan của bản thân để nghe,hiểu được thông tin trong quá trình tương tác nhóm Đó không đơn thuần là tiếp thu âm thanhbằng tai mà phải hiểu được ý nghĩa của điều được nói, nhất là tiếp nhận được cảm xúc của họ.Lắng nghe không chỉ là tiếp nhận thông tin từ người nói, mà người nghe còn phân tích theohướng tích cực, phản hồi bằng thái độ tôn trọng ý kiến của người nói dù đó là ý kiến trái ngượcvới quan điểm của bản thân, không phê phán mà trái lại phải biết khuyến khích, khơi dậy sự tự

4

Trang 28

tin phát biểu ý kiến của người khác.

Như vậy, biểu hiện của người có KN lắng nghe:

- Ngừng nói

- Biết chờ đến lượt

- Thể hiện cho người nói thấy rằng bạn muốn nghe

- Tránh những việc làm gây mất tập trung

- Đồng cảm với người nói

- Kiên nhẫn, giữ bình tĩnh

- Tránh tranh cãi hoặc phê phán

- Đặt câu hỏi đúng lúc [16, tr.172]

KN thuyết trình

KN thuyết trình đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập theo nhóm

Theo Wikipedia, thuyết trình là quá trình trình bày nội dung của một chủ đề cho ngườinghe nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Thuyết trình cũng là một bài nói ngắn gọn của mộtngười hoặc một nhóm người về một chủ đề cụ thể nào đó để trình bày một nhận định, mộtquan điểm nhằm thuyết phục người nghe chấp nhận quan điểm và có cùng suy nghĩ vớimình

Với sự phân công của nhóm, các thành viên sẽ chuẩn bị đề tài, chủ động tìm kiếm tàiliệu liên quan để trình bày trước nhóm hoặc lớp Thuyết trình thành công khi người nói có khảnăng diễn đạt ý tưởng của mình, biết cách trình bày ý kiến của mình về một vấn đề, phân tíchvấn đề cho mọi người hiểu đúng, biết cách chứng minh và bảo vệ ý kiến của mình Ngoài ra,bài thuyết trình thành công sẽ tác động mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức, tình cảm, ý chí vàhành động của người nghe

Để thuyết trình thành công, người trình bày phải:

Xác định mục tiêu, đề tài trình bày Điều này giúp người thuyết trình xác định nội dungthông điệp mà ta cần truyền đạt đến người nghe Vì thuyết trình không phải là trình bày nhữngđiều ta muốn nói mà trình bày những điều người khác muốn nghe

Nội dung thuyết trình được chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo, các thông tin khoa học chínhxác, có ví dụ liên hệ thực tiễn giúp người nói tự tin hơn khi trình bày

Lập dàn ý tóm tắt, sắp xếp ý tưởng một cách logic cũng là một phần không thể thiếu đểthuyết trình đạt hiệu quả cao Việc lập dàn ý giúp người thuyết trình kiểm soát được nội dungtrình bày, tránh nói dài dòng hay thiếu sót những ý cơ bản và biết nói những gì cần thiết quantrọng trong khoảng thời gian cho phép

Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, đơn giản, ngắn gọn nhưng thuyết phục người nghe Với âmlượng vừa đủ nghe, tốc độ nói vừa phải, từ ngữ phong phú đa dạng nhưng gần gũi sẽ giúp bàithuyết trình thêm sinh động, lôi cuốn và hấp dẫn người nghe

5

Trang 29

Biết đặt câu hỏi đúng lúc là cách người thuyết trình gây sự chú ý đối với người nghe,kích thích họ tư duy, tránh hiện tượng tiếp thu một cách thụ động, tạo cơ hội cho người kháctrình bày ý kiến của mình đồng thời lấy thêm thông tin từ các thành viên trong nhóm giúp họđiều chỉnh cách trình bày của mình phù hợp hơn.

Có sự giao tiếp với người nghe thông qua ánh mắt, nét mặt, điệu bộ cử chỉ phù hợpvới nội dung thuyết trình Thuyết trình không chỉ là truyền đạt thông tin đến người nghe màcòn là sự giao tiếp, tương tác giữa người nói và người nghe Như vậy, biểu hiện của người có

KN thuyết trình là:

Xác định mục tiêu trình bày

Chuẩn bị nội dung đầy đủ

Lập dàn ý tóm tắt

Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan

Luôn giao tiếp với người nghe thông qua hệ thống phi ngôn ngữ

KN thảo luận

Thảo luận là phần tất yếu tạo nên HĐ học tập theo nhóm, là hình thức các thành viêntrong nhóm cộng tác với nhau để trao đổi ý tưởng, quan điểm, chia sẻ nguồn thông tin để cùngnhau hình thành cách giải quyết vấn đề, kiểm tra giả thuyết và đi đến kết luận

Thảo luận nhóm khắc phục tình trạng thụ động, lười suy nghĩ và thiếu hẳn sự phản hồi

từ phía người học Khi những vấn đề được nhóm đưa ra thảo luận, bàn bạc đòi hỏi các thànhviên phải tự sưu tầm tài liệu, phải động não cố gắng tìm hiểu và đưa ra ý kiến của mình, cùngnhau giải quyết nhiệm vụ học tập Qua đó, hình thành ở HS khả năng tìm tòi, quan sát, so sánh,nghiên cứu tài liệu, nhận xét, đánh giá, tổng hợp và sáng tạo Ngoài ra, tinh thần hợp tác, thôngcảm, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau cũng được phát huy giữa các thành viên trong nhóm

Nhờ không khí thảo luận cởi mở, sôi nổi sẽ tạo cơ hội cho các thành viên nhút nhátmạnh dạn hơn khi trình bày ý kiến của mình, học được cách tôn trọng và lắng nghe ngườikhác; tạo cho HS, SV sự tự tin hứng thú trong học tập Hơn nữa, thảo luận nhóm sẽ làm chokiến thức của HS, SV bớt phần chủ quan, phiến diện, ngược lại sẽ tăng tính khách quan vàkhoa học, kiến thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ và nhớ lâu hơn

Tuy nhiên, thảo luận chỉ phát huy vai trò của nó khi các thành viên trong nhóm cónhững biểu hiện sau:

- Xác định mục tiêu rõ ràng và cụ thể

- Chuẩn bị nội dung, thu thập dữ kiện liên quan đến nội dung thảo luận

- Thái độ lắng nghe, tôn trọng các ý kiến

- Có sự bình đẳng và chấp nhận lẫn nhau của nhóm viên

- Biết khai thác nội dung bằng cách đặt câu hỏi phù hợp kích thích sự suy nghĩ của mọingười

6

Trang 30

- Biết điều động sự tham gia tích cực của các thành viên trong nhóm.

- Biết chia sẻ thông tin, kinh nghiệm mình có cho các thành viên khác

- Phát hiện những khác biệt, mâu thuẫn trong các ý kiến, quan điểm và cùng nhau giảiquyết

- Nối kết các ý kiến rời rạc thành hệ thống

- Mục tiêu phải được giải quyết sau buổi thảo luận

KN hợp tác

Hợp tác là KN làm việc với các cá nhân và các nhóm để thực hiện mục tiêu chung.Người biết hợp tác sẽ có những lời lẽ tốt đẹp và cảm giác trong sáng về người khác cũng nhưđối với nhiệm vụ

Người có khả năng hợp tác biết đưa ra ý kiến của mình và lắng nghe ý kiến của ngườikhác Hợp tác được xây dựng dựa trên nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau

Những dấu hiệu của sự hợp tác:

+ Có mục đích chung

+ Có tinh thần trách nhiệm đối với nhóm/ tập thể

+ Công việc được phân công phù hợp với năng lực của từng người

+ Chấp hành kỹ luật, tuân theo những quy định chung sự chỉ đạo, hướng dẫn của ngườiđứng đầu

+ Một người vì mọi người, mọi người vì một người

+ Chia sẻ nguồn lực và thông tin

+ Khích lệ tinh thần tập thể, hạn chế tối đa sự ganh đua

+ Hành động nhiều hơn lời nói

Năm yếu tố tạo nên sự thành công trong hợp tác:

+ Xây dựng mục tiêu chung để tất cả cùng biết

+ Đoàn kết, tin cậy

+ Đảm bảo mọi người đều có việc vừa tầm, vừa sức, phù hợp với khả năng

+ Nhìn người khác làm và lắng nghe ngươig khác nói để phối hợp nhịp nhàng

+ Phát triển các KN khác trong hợp tác như KN giao tiếp, KN làm việc nhóm, KN xâydựng và duy trì mối quan hệ liên cá nhân

- Điều chỉnh tâm lí: Giảm cá nhân chủ nghĩa, tăng cường tương trợ, giảm bớt kiêu căng,

7

Trang 31

tự phụ; tăng tính tự tôn, tự khám phá bản thân của mỗi người.

KN giải quyết xung đột

- Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc của bạn

bè, người thân bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác

- Một tình huống có các ý kiến, ý tưởng cảm xúc hay mong muốn phản ứng đối ngượcnhau

- Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bảnchất và cường độ của xung đột

- Trong cuộc sống hằng ngày, việc đối mặt với các khó khăn, thử thách là những trảinghiệm thông thường của con người

- Việc khám phá cách ứng xử với xung đột, kiểm soát hành vi trước những khó khănchính là sự tìm hiểu bản thân, tìm hiểu suy nghĩ về cảm xúc của chúng ta Rèn luyện KN giảiquyết xung đột góp phần phát triển KN giao tiếp thích hợp Điều này rất có ích và đóng gópcho sự thành công trong cuộc sống của mỗi cá nhân

PP giải quyết bất hòa bao gồm 6 bước:

+ Hãy nói cho tôi biết chuyện gì xảy ra?

+ Em cảm thấy thế nào khi điều đó xảy ra?

+ Em muốn chuyện gì dừng lại?

+ Thay vào đó em muốn bạn kia nên làm gì?

+ Em có thể làm điều đó không?

+ Em có thể cam kết cố gắng cư xử theo cách mà cả hai cũng đồng ý không?

Một số lưu ý trong quá trình giải quyết xung đột:

- Điều quan trọng là các bên xung đột phải thực sự có mong muốn giải quyết

- Đưa ra một số nguyên tắc chung như: các bên xung đột phải lắng nghe ý kiến củanhau, không cắt ngang, không bỏ giữa chừng khi cuộc nói chuyện chưa kết thúc, không gọinhau bằng các tên gọi coi thường

- Cần có thời gian để mỗi bên kể lại xung đột Mục đích của việc “kể chuyện” này làlàm cho họ thể hiện những suy nghĩ và bộc lộ sự tổn thương, tức giận hoặc thất vọng của mình.Việc này giúp cho các bên xung đột hiểu rõ về quan điểm và cảm xúc của nhau từ đó có sựthông cảm lẫn nhau

- Vai trò của người hòa giải là hiểu và thông cảm với những mâu thuẫn, bất hòa, cần cótính trung lập, không thiên về bên nào

- Người hòa giải phải nêu rõ các nguyên tắc chung cũng như duy trì những nguyên tắc

và mục đích của cuộc nói chuyện giữa các bên

- Người hòa giải phải đảm bảo rằng cả hai bên đều có thời gian để trình bày như nhau.Người hòa giải có thể hỗ trợ các bên tìm kiếm sự thỏa hiệp hay kết quả tốt cho cả đôi bên

8

Trang 32

- HĐ xây dựng nhóm: luôn đòi hỏi sự nỗ lực của từng cá nhân và cùng chia sẻ tráchnhiệm lãnh đạo nhóm, trao đổi trực diện nhau.

- Có sự phụ thuộc tích cực giữa các cá nhân: cá nhân phải nỗ lực hoàn thành phần việccủa mình Thành công của cá nhân tạo nên thành công của cả nhóm

- Có sự ràng buộc trách nhiệm cá nhân - trách nhiệm nhóm: các thành viên cùng hỗ trợnhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm và tự đánh giá kết quả công việc củamình, của các thành viên khác

-Có KN hợp tác trong HĐ học tập: HS không chỉ lĩnh hội kiến thức mà còn được học,thực hành và thể hiện mình, phát triển và củng cố các KN xã hội như lắng nghe, đặt câu hỏi,trả lời, giảng bài cho nhau, giải quyết xung đột

1.3 Những đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh lứa tuổi tiểu học

Học sinh tiểu học là những thực thể hồn nhiên, tiềm ẩn những khả năng phát triển vôcùng to lớn Đồng thời, thế giới tâm hồn của các em cũng hết sức nhạy cảm và rất dễ bị tổnthương Vì thế, mọi tác động từ phía GV đến HS không chỉ đòi hỏi khoa học cao mà còn phảiđạt tới trình độ nghệ thuật Tình yêu trẻ là động lực thôi thúc GV tiểu học sáng tạo, kiên nhẫn,miệt mài trong công việc Còn lòng yêu nghề giúp GV khắc phục khó khăn để luôn được gầngũi, tiếp xúc với HS, mãi mãi giữ cho tinh thần hăng hái, trí tuệ minh mẫn, tình cảm nhạy bén

để dạy cho HS cái mà xã hội hiện đại đòi hỏi Để xứng đáng đại diện cho trí tuệ thời đại, ngườithầy phải học suốt cuộc đời

Điều 2 Luật phổ cập giáo dục Tiểu họcviết: Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của

hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ,thẩm mĩ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diệnnhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thật vậy,muốn trẻ học tập thật tốt trướctiênphải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học cho trẻ em vào học lớp một, đây là bước ngoặt quantrọng

Các nhà tâm lý cho rằng, thời kì trẻ 6 tuổi dến trường là thời kì thuận lợi nhất cho sựphát triển trí tuệ Ở giai đoạn này, trẻ đã có những tiền đề cần thiết: sự chín muồi đến trường vềmặt tâm sinh lý, nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ và tâm thế để có thể thích nghi bước đầu vớidiều kiện học tập tại lớp 1

về cơ thể, hệ thống cơ - xương của trẻ em trở nên vững chắc hơn, các cơ quan hoạtđộng ngày càng hoàn thiện, hoạt động tim mạch tương đối ổn định, trọng lượng não tăng lên rõrệt 90% trọng lượng não có người lớn, những thùy trán tăng lên một cách đặc biệt và giữ vaitrò lớn trong sự hình thành những chức năng cao cấp và phức tạp nhất của HĐ tâm lý người,các quá trình thần kinh hưng phấn và ức chế cân bằng hơn Các giác quan nhận rõ được hìnhthù, màu sắc, âm thanh, tính chất (cứng, mềm, nóng, lạnh) của đồ vật, của cơ quan vận động

9

Trang 33

phối hợp được tay chân và toàn thân giữ được thăng bằng trong cử động, dùng ngón tay, bàntay, thao tác được một số dụng cụ đơn giản Tuy nhiên, ở thời điểm này sự phối hợp các cơngón tay chưa phát triển đến mức độ tinh tế và chính xác cần thiết Do vậy, việc dạy viết và vẽcho trẻ cần chú ý đặc điểm này.

Để đảm bảo tính chính xác của hành động và sự kiểm tra chính xác của hành động đó

cơ thể đã hình thành những liên hệ cảm giác vận động tinh tế và chính xác Các loại cảm giácnày khá phát triển

FT1 • _• r

Tri giác

Ở trẻ tiểu học, lúc mới nhập học tri giác không chủ định là chủ yếu, trẻ chưa có khảnăng xem xét đối tượng một cách tỉ mỉ và chi tiết vì ở lứa tuổi này trẻ chưa có hệ thống điềukhiển tri giác của mình, bị qui định bởi những đặc điểm của chính đối tượng, những gì tươngphản rõ rệt của đối tượng xung quanh

Chú ý

Ở lứa tuổi HS tiểu học, chú ý không chủ định chiếm ưu thế, những gì rực rỡ, khácthường, bất ngờ, có màu sắc thường dễ dàng lôi cuốn các em, còn chú ý có chủ định của trẻcòn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý một cách có ý chí chưamạnh vì quá trình ức chế của bộ não của các em còn yếu Do vậy, chú ý của các em còn bịphân tán

Tư duy

Tư duy trực quan hành động: Trẻ ở lứa tuổi tiểu học tư duy lí luận chưa phát triển tốt,

khả năng nhớ của trẻ cao nên trẻ chủ yếu giải quyết các vấn đề bằng cách bắt chước Trẻ em ởlứa tuổi tiểu học rất ít khi sử dụng các hành động thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ đơn giản

có nội dung thông thường Khi HS gặp phải những vấn để có nội dung xa lạ, mới mẻ đối vớichúng, khi chúng còn chưa có thể tách ra ý nghĩa cơ bản giữa các chi tiết thứ yếu thì tính chất

tư duy cụ thể ở chúng được biểu hiện cụ thể rõ ràng

Tư duy lí luận: Tư duy lí luận ở trẻ tiểu học dần dần được hình thành khi trẻ bước vào

lớp 1 trẻ sẽ bắt đầu làm quen với khái niệm số, khái niệm cộng, trừ, thực hiện các phép tínhđơn giản Nhiệm vụ dạy học là phải phát triển một vài yếu tố đặc biệt để tạo ra những thao táctrí óc, tiến hành huấn luyện trẻ một cách ý thức để tạo sự phát triển tư duy lí luận ở ngay lứatuổi này

0

Trang 34

Tưởng tượng

Tưởng tượng của HS tiểu học có hai thời kỳ phát triển chủ yếu:

Lớp 1-3 (Thời kỳ 1): Còn ít xử lý những biểu tượng đã có Tái hiện phản ánh đặc điểmcủa đối tượng trong thực tiễn một cách chung chung, còn nghèo chi tiết, hoặc “ hiện đại hóa”các biểu tượng lịch sử

Lớp 4-5 (Thời kỳ 2): Có sự xử lý sáng tạo những biểu tượng Số lượng dấu hiệu và đặcđiểm trong hình ảnh tăng lên nhiều Chúng khá trọn vẹn và cụ thể

Trí nhớ

Ghi nhớ không chủ định giữ vai trò to lớn trong học tập (các em chưa hiểu rõ phải ghinhớ cái gì) Các em dễ ghi nhớ từng chữ mặc dù chưa hiểu Do ngôn ngữ các em còn hạn chế,việc ghi nhớ từng câu, từng chữ trong bài dễ hơn sử dụng ngôn ngữ của chính mình Từ lớp 3 -

4, HS đã có một số vốn từ nhất định để trình bày lại những thông tin đã ghi nhớ được theo cáchhiểu của mình

“Dung lượng trí nhớ làm việc và khả năng đọc hiểu của HS tiểu học Thành phố Hồ ChíMinh” Luận án Tiến sĩ của Trần Thị Thu Mai (2004), Viện Tâm Lý Học - Viện Khoa Học XãHội Việt Nam, cho thấy: khả năng nhớ từ của HS tiểu học ở mức gần ngưỡng chuẩn 7± 2 sovới người trưởng thành, mức độ nhớ các câu văn của HS cho thấy khả năng xử lý thông tin(đọc câu văn) và gìn giữ thông tin, như HS đã thực hiện trong các bài tập trắc nghiệm nhớ cáccâu văn là chưa cao Từ đó cho thấy, dung lượng trí nhớ làm việc của HS tiểu học cũng chưacao, còn ở mức độ thấp hơn người trưởng thành

Ngôn ngữ

Khi đi học, trẻ đã nắm được hình thức mới của HĐ ngôn ngữ, đó là ngôn ngữ viết.Ngôn ngữ của HS tiểu học phát triển mạnh cả về ngữ âm, ngữ pháp và từ ngữ Theo Tiến sĩTrần Thị Thu Mai (2004), khả năng đọc hiểu của HS tiểu học trung bình đạt được 3 tiêu chíđầu về đọc hiểu trong 5 yêu cầu về KN dạy đọc hiểu của bài đánh giá khả năng đọc hiểu theochương trình Tiểu học 2000 là: Hiểu nghĩa của từ (nghĩa của động từ; đồng nghĩa; trái nghĩa;nhận dạng đúng các thông tin chủ yếu về từ, số, sự kiện, đặc điểm, quan liệ ) hiểu nội dungkhách quan của bài đọc hiểu về nhân vật, sự kiện, nơi chốn,

1.3.2.2 Đặc điểm xúc cảm và tình cảm

Về phương diện tình cảm HS tiểu học vẫn còn phản ứng mãnh liệt đối với những hiệntượng riêng lẻ làm nó bực mình Tuy nhiên, nó bắt đầu kìm chế cảm xúc của mình hơn, nhưkìm chế thái độ không bằng lòng, sự bực tức, tính tị nạnh khi ở trong tập thể lớp [35, tr 26]

Trên cơ sở sự phát triển chức năng tâm lý và trí tuệ, nhân cách của trẻ cũng được pháttriển Trẻ em 6 tuổi có sự phát triển bình thường về sinh lý và tâm lý đều có thể đến trường và

1

Trang 35

đáp ứng các HĐ học tập cũng như trong sinh hoạt của nhà trường Tiểu học.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC

TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM

2.1 Sơ lược về khách thể nghiên cứu

Trường Tiểu học Lê Văn Tám là cơ sở giáo dục Tiểu học trực thuộc Sở GD & ĐT, đượcthành lập theo quyết định số 08/2003/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2003 của Thủ tướngChính phủ Căn cứ vào nhiệm vụ chức năng của Trường Tiểu học Lê Văn Tám và nhu cầu thựctiễn địa phương và trong nước, sau hơn 8 năm xây dựng và phát triển Đội ngũ cán bộ, GVtrong trường có nhiều kinh nghiệm thuận lợi cho việc phát triển phong trào của trường và luônnhiệt tình trong việc đổi mới PP dạy học Bắt đầu tuyển sinh đào tạo từ năm học 2004 - 2005,đến nay số lượng HS của Trường là 504 HS Trường đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực của

HS nên đòi hỏi HS trong trường phải có thái độ tích cực, chăm chỉ tập học

Để mỗi HS trong trường có được một PP học tập đúng đắn và hiệu quả nhất thì cần có

sự tác động, hỗ trợ của rất nhiều yếu tố Hiện nay, quan điểm dạy học đang hướng tới việc lấyngười học làm trung tâm, coi người học là chủ thể của quá trình dạy và học GV chỉ dạy nhữngkiến thức cơ bản, đóng vai trò hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra quá trình học, không làm thayngười học Người học phải tham khảo mở rộng kiến thức theo các tài liệu sách báo dưới sựhướng dẫn của GV GV nêu ra vấn đề, HS giải quyết vấn đề Có sự đối thoại giữa GV và HS,giữa HS với HS Việc dạy học ở trường chú trọng đến dạy cho HS cách thức đi tới sự hiểu biết,coi trọng sự khám phá; giúp HS có KN thực hành; rèn cho HS phong cách độc lập, sáng tạo,linh hoạt trong nhận thức và hành động Với khối lượng kiến thức giảng dạy khá phong phúnhư vậy, cùng với việc đổi mới PP giảng dạy trong trường, bản thân mỗi HS phải tự trau dồikiến thức, tìm ra PP học tập thích hợp, trước hết có thể đảm bảo tiếp thu có hiệu quả khốilượng kiến thức khá phong phú của chương trình đào tạo mà số tiết lên lớp không thể giảiquyết hết được Một trong những PP đó là PP thảo luận nhóm - có sự tương tác với nhau (giữacác HS), bên cạnh có sự trao đổi, trợ giúp từ GV nhằm giúp các bạn HS tiếp thu được tri thức

2.1.2 PP học tập được sử dụng ở Trường Tiểu học Lê Văn Tám

• • 1 • • ~ ~ •

Với khối lượng kiến thức được phân bổ qua các năm học, các học kì và từng phân môn

2

Trang 36

cụ thể, đa số HS cảm thấy áp lực và khó khăn trong việc tiếp thu tri thức đầy đủ và đạt hiệuquả cao Do vậy, việc học tập như thế nào, PP học ra sao cho phù hợp là một vấn đề quan trọngđối với HS nói chung, HS trường tiểu học nói riêng Để đạt được hiệu quả trong việc tiếp thutri thức thì yêu cầu quan trọng là mỗi HS phải tìm tòi và trang bị cho mình PP học tập tích cực

đó chính là chìa khóa giúp HS có kết quả cao

Qua quá trình quan sát, nghiên cứu và phân tích, chúng tôi nhận thấy có nhiều PP được

HS trường tiểu học vận dụng vào việc học tập, các PP đó đã mang lại những kết quả nhất định

Có thể tổng quát lại thành hai PP học tập cơ bản mà HS của trường đã và đang sử dụng chủyếu là PP tự học và PP thảo luận theo nhóm

Mỗi môn học đều có PP logic đặc trưng Việc lựa chọn PP tự học như thế nào cho phùhợp là điều mà HS trường tiểu học không phải em nào cũng làm được HS của trường thườngtiếp thu nguồn kiến thức qua lời nói của GV, qua bài giảng, tài liệu tham khảo Trước một bàihọc, những HS tích cực thường đọc trước SGK, nắm vững các nội dung cơ bản và khi gặp vấn

đề khó khăn sẽ trao đổi trực tiếp với GV Số HS còn lại thường tỏ ra bị động đón nhận kiếnthức mới, lúng túng hay thờ ơ với các vấn đề GV đưa ra

Như vậy, PP tự học đã mang lại những hiệu quả nhất định trong HS trường tiểu học.Tuy nhiên, việc sử dụng PP này mang lại hiệu quả chưa đồng đều và chỉ phù hợp với một sốmôn học và một số HS có năng lực tư duy tương đối tốt Để khẳng định được hiệu quả của PP

tự học, HS phải có được các KN cơ bản như tự tiến hành HĐ học tập, thu thập và xử lý thôngtin, vận dụng bài, nói chung phải có một năng lực nhất định Mặt khác, với yêu cầu của việcđổi mới PP dạy học, PP tự học đang dần bộc lộ những hạn chế và gây nhiều khó khăn trongquá trình lĩnh hội của HS, bản thân PP tự học cần phải có sự kết hợp với các PP học tập khác

để mang lại hiệu quả cao hơn Một trong số các PP mới được sử dụng khá phổ biến trongtrường tiểu học là PP HĐ theo nhóm

2.2 Mô tả công cụ nghiên cứu

Nhóm chúng tôi thiết kế mẫu khảo sát dành cho HS với mục đích tìm hiểu rõ hơn HĐNtrong thực tiễn tại trường Tiểu học Lê Văn Tám

Qua khảo sát trên 150 HS của trường Tiểu học Lê Văn Tám, từ những số liệu thu nhậnđược nhóm chúng tôi đã tính tỉ lệ % từng ý kiến cụ thể qua mỗi câu hỏi được đặt ra

Mục đích của khảo sát được hiểu cụ thể như sau:

Câu 1: Các em thường HĐN theo hình thức nào?

Câu hỏi này nhằm mục đích giúp cho chúng tôi đo được các hình thức HĐN thường

3

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA (Trang 11)
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ (Trang 11)
Bảng 2.1.MỨC độ về các hình thức hoạt động nhóm đực sử dụng trong học tập ở trường tiểu học Lê Văn Tám. - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
Bảng 2.1. MỨC độ về các hình thức hoạt động nhóm đực sử dụng trong học tập ở trường tiểu học Lê Văn Tám (Trang 38)
Bảng 2.3. Các khó khăn khi HĐN trong học tập - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
Bảng 2.3. Các khó khăn khi HĐN trong học tập (Trang 43)
Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.3, có 118 HS cho rằng khó khăn của các em trong quá trình HĐN là không hiểu bài (chiếm 78,67%) - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
heo kết quả khảo sát ở bảng 2.3, có 118 HS cho rằng khó khăn của các em trong quá trình HĐN là không hiểu bài (chiếm 78,67%) (Trang 44)
Bảng 2.4.Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi nhận nhiệm vụ thảo luận - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
Bảng 2.4. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi nhận nhiệm vụ thảo luận (Trang 45)
Bảng 2.5. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi tiến hành thảo luận Nội dungrp * * Tần số■yrTỉ lệ% - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
Bảng 2.5. Biểu hiện kỹ năng hoạt động nhóm khi tiến hành thảo luận Nội dungrp * * Tần số■yrTỉ lệ% (Trang 46)
Thông qua khảo sát ở bảng 2.7 ta thấy 100% các em lựa chọn chăm chú lắng nghe; hỏi lại nếu vẫn chưa hiểu chiếm 82,2%; các em quan tâm khi GV chốt đáp án chiếm 73,3%. - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
h ông qua khảo sát ở bảng 2.7 ta thấy 100% các em lựa chọn chăm chú lắng nghe; hỏi lại nếu vẫn chưa hiểu chiếm 82,2%; các em quan tâm khi GV chốt đáp án chiếm 73,3% (Trang 49)
Bảng 2.9. Biểu hiệnHS mong muốn GVthực hiện khi tiến hành thảo luận - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
Bảng 2.9. Biểu hiệnHS mong muốn GVthực hiện khi tiến hành thảo luận (Trang 52)
Câu 1: Các em thường thảo luận nhóm theo hình thức nào? Hình thức - Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập của học sinh trường tiểu học lê văn tám, thành phố thủ dầu một
u 1: Các em thường thảo luận nhóm theo hình thức nào? Hình thức (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w